Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 223 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG N.
Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI DU LỊCH TS Bùi Văn Mạnh Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình Email: dulichninhbinhmanh@gmail.com Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 xuất diễn biến phức tạp từ đầu năm 2020 đến nay, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, có ngành Du lịch Ninh Bình Các hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề, số lượt khách tổng thu du lịch giảm mạnh so với năm trước, nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch phải thu hẹp quy mô, cắt giảm lao động, ảnh hưởng đến nguồn thu phát triển doanh nghiệp; nhiều lao động du lịch phải nghỉ việc, giãn việc Đến nay, tình hình dịch bênh dần kiểm sốt, tồn xã hội ngành Du lịch chuyển sang hoạt động điều kiện bình thường mới, vấn đề đặt phục hồi phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giai đoạn phục hồi du lịch Tham luận khái quát thực trạng phát triển ngành Du lịch Ninh Bình, tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Từ khóa: Đại dịch COVID-19; Ninh Bình; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Phục hồi du lịch Đặt vấn đề Nằm phía Nam vùng đồng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90 km, với vị trí địa lý thuận lợi Ninh Bình trở thành cầu nối quan trọng giao lưu kinh tế - thương mại - du lịch văn hóa hai miền Nam Bắc Ninh Bình có địa hình đa dạng: có đồi núi, sơng hồ, đồng bằng, vùng biển, mang đầy đủ sắc thái địa hình Việt Nam thu nhỏ Ninh Bình khơng tạo hóa ưu ái, ban tặng nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, độc đáo hấp dẫn như: Danh thắng Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Vân Long… mà cịn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng, đánh dấu kiện lịch sử trọng đại dân tộc Việt Nam khu di tích, lịch sử, văn hóa Cố Hoa Lư, dấu ấn Hành cung Vũ Lâm, đền Thái Vi, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm… Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn có nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc với lễ hội dân gian, nghề thủ công nghệ thuật truyền thống độc đáo, ẩm thực phong phú… Với 1.821 di tích, có 298 di tích cấp tỉnh, 81 di tích cấp quốc gia (trong có di tích cấp quốc gia đặc biệt) Đây tiềm năng, lợi lớn Ninh Bình phát triển du lịch, tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù, có khả cạnh tranh tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Ninh Bình Trong năm qua, quan tâm, đạo liệt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, du lịch tỉnh Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ tiêu: Lượt khách, doanh thu du lịch, số lao động ngành du lịch ngày tăng; doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương ln tích cực, chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, xây dựng môi trường du lịch văn minh, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch nước quốc tế Tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 xuất diễn biến phức tạp từ đầu năm 2020 đến nay, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội toàn cầu, du lịch ngành bị ảnh hưởng trực tiếp Tại Ninh Bình, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề, số lượt khách tổng thu du lịch 223 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 giảm mạnh so với năm trước, nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch phải thu hẹp quy mô, cắt giảm lao động, ảnh hưởng đến doanh thu phát triển doanh nghiệp; nhiều lao động ngành du lịch phải nghỉ việc, giãn việc Đến nay, tình hình dịch bệnh dần kiểm sốt, tồn xã hội ngành Du lịch chuyển sang giai đoạn hoạt động điều kiện bình thường Để phát triển ngành Du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, bên cạnh phát triển sản phẩm đầu tư vào nguồn nhân lực quan trọng, vấn đề cấp thiết đặt lúc phục hồi phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, điều góp phần tăng sức hấp dẫn cho ngành Du lịch, đặc biệt giai đoạn du lịch phục hồi sau dịch COVID-19 Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giai đoạn Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực sau: Nhà nước có sách thu hút đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch; tăng cường lực cho sở đào tạo du lịch sở vật chất kỹ thuật, nội dung, chương trình đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh xã hội hoá hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực phát triển nguồn nhân lực du lịch Đa dạng hố hình thức đào tạo du lịch Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp lao động nghề du lịch Chú trọng nâng cao kỹ nghề, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng lao động ngành Du lịch Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề quốc gia du lịch tương thích với tiêu chuẩn ASEAN; thành lập Hội đồng nghề du lịch quốc gia Hội đồng cấp chứng du lịch Xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng tỉnh Ninh Bình, Ban Chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 07-NQ/TU ngày 29/10/2021 phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2021 – 2030, định hướng đến năm 2045, đề nhiệm vụ giải pháp để phát triển du lịch phải phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Nghị đề nhiệm vụ cấu lại nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp, đại Hằng năm xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển; đặc biệt, trọng đào tạo, thu hút lao động có kỹ năng, trình độ quản lý, đáp ứng u cầu trình độ chun mơn, kỹ nghề, ngoại ngữ, tin học, nhận thức trị, ý thức, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp Định kỳ tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại trình độ nghiệp vụ lao động ngành du lịch để đưa kế hoạch, chương trình đào tạo phù hợp với lực, trình độ, u cầu cơng việc đối tượng lao động Chú trọng đào tạo, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ quản lý nhà nước, phát triển sản phẩm, chuyển đổi số, xúc tiến, quản bá phát triển thương hiệu du lịch Khuyến khích, hỗ trợ cán học tập, nâng cao trình độ nước để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Tập trung đào tạo kỹ theo Bộ Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) Tiêu chuẩn nghề Du lịch ASEAN cho lực lượng lao động du lịch địa bàn tỉnh Chú trọng đào tạo quản lý, quản trị lữ hành, quản lý sở lưu trú hướng dẫn viên Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho người dân địa phương tham gia làm du lịch Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp 224 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 du lịch tổ chức đào tạo, đào tạo lại liên kết với sở đào tạo du lịch ngồi nước, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quản lý, nhân viên người lao động hoạt động du lịch Tăng cường lực cho sở giáo dục du lịch có tỉnh sở vật chất kỹ thuật, nội dung, chương trình đội ngũ quản lý, đào tạo Tích cực liên kết, hợp tác với sở giáo dục có uy tín du lịch, văn hóa du lịch để tổ chức chương trình đào tạo nghề chất lượng cao Có sách khuyến khích, thu hút đãi ngộ chuyên gia, nhân lực quản lý giỏi có kinh nghiệm làm việc quan, doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Hàng năm tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp du lịch, văn hóa du lịch cho học sinh phổ thông trung học 2.2 Thực trạnh nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình Số lượng khách du lịch đến với Ninh Bình ngày tăng, thúc đẩy phát triển đơn vị kinh doanh du lịch, nhu cầu nhân lực ngành du lịch tăng theo Tuy nhiên, thực tế lực lượng lao động làm du lịch tỉnh thiếu số lượng chất lượng Tỷ lệ lao động có chun mơn, nghiệp vụ du lịch cịn thấp Các kỹ cần thiết cho cơng việc như: ngoại ngữ, khả giao tiếp, kinh nghiệm… có nhiều hạn chế Đặc biệt, Ninh Bình thiếu đội ngũ lao động chất lượng cao, cán quản lý từ trung đến cao cấp khách sạn từ 3-5 Trong chuyên gia ngành khẳng định rằng, nhà quản lý giỏi định đến 50% thành công khách sạn Nguyên nhân thực trạng Ninh Bình chưa có hệ thống đào tạo riêng, chưa có sở dạy nghề du lịch Đại học Hoa Lư đào tạo số chuyên ngành du lịch, Sở phối hợp mở lớp bồi dưỡng chỗ, nguồn nhân lực đào tạo theo hình thức hạn chế kỹ làm việc kinh nghiệm thực tế Việc thu hút lao động đào tạo giàu kinh nghiệm Ninh Bình lại khó đối tượng yêu cầu cao mức lương, môi trường làm việc điều kiện để phát triển lực thân Từ năm 2020 đến nay, ảnh hưởng đại dịch COVID - 19, tỉnh Ninh Bình có khoảng 14.500 lao động (trong có 4.000 lao động trực tiếp) làm việc đơn vị kinh doanh du lịch, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh Lực lượng lao động chủ yếu làm việc sở lưu trú, nhà hàng ăn uống, vị trí (lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp), lao động khu, điểm du lịch khu vực vui chơi giải trí, sở dịch vụ bổ sung khác Tổng số lao động đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch có xu hướng tăng: năm 2010 tổng số lao động 8.550 lao động trực tiếp gián tiếp, đến năm 2019 số tăng lên 21.500 người, năm 2020 dịch bệnh số lao động làm du lịch giảm mạnh, chuyển đổi công việc Tuy nhiên dịch bệnh kiểm sốt tốt số lao động du lịch tăng nhanh trở lại, tốc độ tăng trưởng trung bình 10 năm qua 6,67%/năm Về cấu lao động theo giới tính tỷ lệ lao động nữ ln chiếm tỷ lệ cao so với lao động nam tính chất đặc thù du lịch ngành tỷ mỉ, đòi hỏi khả giao tiếp, cần khéo léo phụ nữ công việc buồng, bàn, bar… Bảng Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2020 Đơn vị tính: Lao động 2010 2015 2019 2020 Lao động trực tiếp 8.550 1.892 16.500 3.850 21.500 5.600 14.500 4.000 Tăng TB (%/năm) 6,67 9,23 Lao động gián tiếp 6.658 12.650 15.900 10.500 5,97 Hạng mục Tổng số Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bình 225 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Để tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với sở giáo dục du lịch lớn đơn vị, doanh nghiệp liên quan tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng du lịch cho lực lượng lao động du lịch Giai đoạn 2010-2020, tổ chức 61 lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho 7.200 lượt học viên nghiệp vụ hướng dẫn viên, quản lý sở lưu trú du lịch, quản lý homestay, bồi dưỡng nghiệp vụ buồng, bàn, bar, lễ tân cho cán bộ, công chức quản lý du lịch, người lao động làm việc đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, khu, điểm du lịch Các sở, ban, ngành như: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, UBND huyện, thành phố… tổ chức nhiều chương trình tọa đàm, hội thi, lớp tập huấn, hội nghị báo cáo viên cho cộng đồng dân cư để tuyên truyền tiềm năng, thực trạng, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh phát triển du lịch, giá trị trách nhiệm bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể Danh thắng Tràng An, thực nếp sống văn minh du lịch cho gần 18.000 lượt người 2.3 Dự báo bối cảnh quốc tế, nước; xu du lịch dự báo tiêu phát triển nguồn nhân lực Ninh Bình năm tới 2.3.1 Về bối cảnh quốc tế nước Tình hình dịch bệnh COVID - 19 tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn biến phức tạp Điều gây khó khăn lớn cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung, tỉnh Ninh Bình nói riêng, thu hút khách du lịch quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp Quốc (UNWTO) dự báo ngành Du lịch toàn cầu bắt đầu phục hồi sau đại dịch bệnh COVID - 19 từ Quý IV/2021, đến năm 2022 phục hồi, phải đến 2024 với mức năm 2019 Trong đó, thị trường nội địa phục hồi nhanh chóng, thị trường trọng điểm, tập trung vào du lịch nghỉ ngơi, giải trí, thăm thân ngắn ngày, sau du lịch MICE Bên cạnh đó, Hiệp hội Vận tải hàng khơng quốc tế (IATA) đánh giá phải đến năm 2023 du lịch theo đường hàng khơng phục hồi với mức tăng trưởng năm 2019 Ở nước, sau 35 năm đổi mới, lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế đất nước ngày nâng cao, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển du lịch đất nước tỉnh Ninh Bình Theo nhận định Bộ Kế hoạch Đầu tư, bối cảnh tình hình giới giai đoạn 2021 - 2025 tiếp tục diễn biến phức tạp, tăng trưởng kinh tế giới có khả chậm giai đoạn trước; Cách mạng công nghiệp 4.0 tiếp tục tác động mạnh mẽ rộng rãi đến mặt đời sống; thách thức an ninh phi truyền thống, đặc biệt biến đổi khí hậu ngày gia tăng tác động cường độ; thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp… Đây yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Trong năm tới, tình hình giới nước có thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen; đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu nặng nề, phức tạp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Tồn tỉnh phải tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, có tâm trị cao, dự báo xác, kịp thời diễn biễn tình hình, chủ động ứng phó kịp thời với tình huống, nỗ lực để tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch nhanh bền vững; trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, tâm thực thắng lợi quan điểm, mục tiêu, định hướng nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII đề ra, vận dụng lĩnh vực du lịch 2.3.2 Về xu hướng du lịch bối cảnh Cùng với xu hướng du lịch giới, du lịch Việt Nam có nhiều thay đổi, dự báo thời gian tới tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí xu hướng đa số thị trường khách, song 226 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 nhiều nhu cầu hình thành, đặc biệt nhu cầu trải nghiệm hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hố truyền thống (tính khác biệt, đặc sắc, ngun bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, độc đáo), giá trị sáng tạo cơng nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ngày phổ biến Phát triển du lịch có trách nhiệm, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng vừa xu hướng vừa đòi hỏi tất yếu ngành du lịch để thực nguyên tắc mục tiêu phát triển bền vững tự nhiên xã hội Ngoài ra, việc ứng dụng cơng nghệ cao, trí tuệ nhân tạo (AI), internet kết nối vạn vật (IOT), phát triển du lịch thông minh, du lịch thực tế ảo để giúp khách du lịch tìm kiếm thơng tin, trải nghiệm trước, sau chuyến Xu hướng tiêu dùng du lịch có thay đổi mẻ từ chi trả tiền mặt sang toán thẻ, sử dụng ứng dụng tốn điện thoại thơng minh Du lịch cá nhân trở thành xu hướng du lịch giới trẻ nước giới thời gian gần Bên cạnh đó, bối cảnh bình thường sau đợt bùng phát đại dịch COVID - 19, khách du lịch giới có xu hướng yêu cầu cao mức độ an toàn, chất lượng điểm đến sản phẩm du lịch; chi tiêu tiết kiệm hơn; ưu tiên điểm đến gần chuyến ngắn ngày 2.3.3 Dự báo tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình năm tới Hiện số lao động trực tiếp bình quân buồng lưu trú tỉnh Ninh Bình cịn thấp dịch vụ du lịch nghèo nàn, chưa đa dạng phong phú, chất lượng thấp, nhiều sở lưu trú quy mơ nhỏ, chủ yếu theo hình thức homestay… Năm 2019, tiêu đạt xấp xỉ 0,66 lao động trực tiếp/1 buồng lưu trú (5.600 lao động trực tiếp/8.508 buồng lưu trú) Trong năm tới, với định hướng phát triển đa dạng hóa dịch vụ du lịch bổ sung, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch…, nên số lượng lao động trực tiếp bình quân buồng lưu trú tăng lên Căn nhu cầu lao động tính bình quân buồng lưu trú nước 1,5 - 1,6 lao động trực tiếp/buồng lưu trú, lao động trực tiếp tương ứng với 1,5 - 2,0 lao động gián tiếp Như vậy, vào tiêu trên, nhu cầu lao động cho tồn ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045 trình bày bảng sau Bảng Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045 Đơn vị tính: Người Loại lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tổng cộng Số lao động trực tiếp/buồng lưu trú 2025 9.200 13.800 23.000 1,0 2030 15.600 28.100 43.700 1,2 2035 23.100 41.600 64.700 1,3 2040 43.400 78.100 121.500 1,4 2045 67.500 121.500 188.000 1,5 Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bình 2.4 Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình 2.4.1 Nguồn nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước - Tranh thủ tham gia chuyên gia, nhà khoa học nhân cấp cao hoạt động quản lý nhà nước du lịch thơng qua việc đề nghị tư vấn, mời góp ý cho chủ trương, sách định hướng phát triển du lịch, tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên đề… - Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức quản lý nhà nước du lịch nâng cao kỹ ngoại ngữ, tin học, kết hợp với đề án quốc gia nâng cao lực ngoại ngữ, tin học cho cán công chức; đào 227 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn du lịch, kỹ tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo, kỹ lễ tân đối ngoại, kỹ xử lý khủng hoảng truyền thông du lịch… kỹ khác liên quan đến công tác du lịch 2.4.2 Nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp cộng đồng dân cư địa phương tham gia làm du lịch - Định kỳ năm/lần tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại trình độ nghiệp vụ lao động làm việc ngành Du lịch để đưa kế hoạch đào tạo cụ thể, chế đào tạo phù hợp cấp trình độ chuyên ngành - Tổ chức lớp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn kỹ mềm, chuẩn bị phương án/kịch ứng phó với ảnh hưởng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, dịch bệnh… cho lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch, đội ngũ quản lý, nhân viên doanh nghiệp du lịch lữ hành, vận chuyển khách du lịch, tàu, thuyền du lịch, hướng dẫn viên ; định kỳ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cộng đồng dân cư tham gia kinh doanh du lịch góp phần quảng bá điểm đến, hình ảnh du lịch tỉnh Ninh Bình, phát triển du lịch cộng đồng - Hỗ trợ doanh nghiệp sở giáo dục (cả giáo dục hướng nghiệp du lịch trường phổ thông, giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch) việc xây dựng sử dụng chuẩn ngoại ngữ quốc tế, tin học cho nguồn nhân lực du lịch; hỗ trợ sở giáo dục tăng cường hợp tác với doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo chuẩn đầu đào tạo, tăng thời lượng thực hành, liên kết cho học sinh, sinh viên thực tập, học viên cao học nghiên cứu sinh nghiên cứu, giản viên, giáo viên kiến tập doanh nghiệp sở dịch vụ du lịch Khuyến khích tơn vinh doanh nghiệp cá nhân hỗ trợ giảng dạy, cấp học bổng nhận học sinh, sinh viên tốt nghiệp vào làm việc 2.4.3 Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp quyền, cộng đồng xã hội phát triển du lịch - Xây dựng triển khai hiệu chương trình nâng cao nhận thức phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịch cộng đồng, lồng ghép vào lớp tập huấn, buổi sinh hoạt chuyên đề năm để tuyên truyền sâu rộng cán bộ, tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị du lịch ngành kinh tế tổng hợp, đóng góp vào hội nhập kinh tế, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, đem lại hiệu tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức đối thoại quan quản lý du lịch với doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương phát triển du lịch - Phát huy vai trò UBND cấp việc vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch; xây dựng chương trình phát động người dân đại sứ du lịch - Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật du lịch, Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động du lịch theo nhiều hình thức (các kênh quảng bá du lịch, bảng nội quy khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, in tờ rơi, tập gấp, clip, phóng sự…); tuyên dương, nhân rộng điển hình tốt phát triển du lịch địa phương (thông qua buổi trao đổi kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch triển khai…) - Khuyến khích hình thành đội ngũ tình nguyện viên hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch Kết luận Ninh Bình xác định trọng điểm du lịch Vùng Du lịch Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Việt Nam, có niều lợi phát triển du lịch Trong năm qua, quan tâm, đạo liệt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, du lịch tỉnh Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ: lượt khách, tổng thu du lịch, nguồn nhân lực du lịch ngày tăng; doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương ln tích cực, chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, xây dựng môi trường du lịch văn minh, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch nước quốc tế Tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, nâng cao thu nhập cho người dân 228 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 xuất diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến du lịch tỉnh Ninh Bình: hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề, số lượt khách tổng thu du lịch giảm mạnh so với năm trước, nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch phải thu hẹp quy mô, cắt giảm lao động, ảnh hưởng đến doanh thu phát triển doanh nghiệp; nhiều người lao động du lịch việc Đến nay, tình hình dịch bệnh dần kiểm soát, ngành Du lịch Ninh Bình phục hồi dẫn trong điều kiện bình thường Để phát triển ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình, bên cạnh phát triển sản phẩm đầu tư vào nguồn nhân lực quan trọng, vấn đề cấp thiết đặt lúc phục hồi phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, điều góp phần tăng sức hấp dẫn cho ngành Du lịch, đặc biệt giai đoạn du lịch phục hồi sau dịch COVID-19 Tham luận đề xuất nhóm giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình, cụ thể là: 1) Nguồn nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước; 2) Nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp cộng đồng dân cư địa phương tham gia làm du lịch; 3) Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp quyền, cộng đồng xã hội phát triển du lịch./ Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] Nghị số 08 - NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị số 07-NQ/TU ngày 29/10/2021 phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2021 – 2030, định hướng đến năm 2045 Đề án phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021-2030, định hướng đến 2045 Báo Ninh Bình , ngày 21/12/2020 TS Đồn Mạnh Cương (2019), Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế, Vụ Đào tạo, Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Đính - Hiệp hội Du lịch Việt Nam (2021), Giải pháp phục hồi lao động ngành du lịch bối cảnh mới, Tham luận Hội thảo Du lịch 2021 Du lịch Việt Nam phục hồi phát triển Abstract: SOLUTIONS TO DEVERLOP AND IMPROVE QUALITY OF TOURISM HUMAN RESOURCES IN NINH BINH PROVINCE IN THE RECOVERY PERIOD The COVID-19 pandemic appeared at the beginning of 2020, and has strongly impacted the socio-economic situation, including Ninh Binh tourism industry Tourism business activities were severely affected, and the number of visitors and total tourism revenue decreased sharply compared to the previous year Many tourism businesses had to downsize, cut labor, and affect the revenue and development of the business; Many tourism workers lost their jobs Up to now, the epidemic has been gradually being controlled, and the whole society, as well as the tourism industry, has moved to operate under new normal conditions, the problem is how to rehabilitate and develop high-quality tourism human resources in the recovery period This paper outlines the development status of Ninh Binh tourism industry, the impact of the COVID-19 pandemic on human resources, and solutions to develop and improve the quality of tourism human resources Keyword: COVID-19 pandemic; Ninh Binh; Developing high-quality human resources; Tourism recovery 229 ... 2045 67.500 121.500 188.000 1,5 Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bình 2.4 Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình 2.4.1 Nguồn nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước - Tranh... xuất nhóm giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình, cụ thể là: 1) Nguồn nhân lực du lịch quan quản lý nhà nước; 2) Nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp cộng đồng... hồi phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, điều góp phần tăng sức hấp dẫn cho ngành Du lịch, đặc biệt giai đoạn du lịch phục hồi sau dịch COVID-19 Tham luận đề xuất nhóm giải pháp phát