1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LIÊN KẾT ĐÀO TẠO DU LỊCH GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ KHÁCH SẠN

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 295,38 KB

Nội dung

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 119 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO DU LỊCH GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ K.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO DU LỊCH GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ KHÁCH SẠN Cử nhân Ngô Thị Vân Hạnh Giám đốc Nhân sự, Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72 Email: hanh.ngo@ihg.com Tóm tắt: 10 năm gần đây, dịch vụ du lịch lưu trú có bước phát triển thần tốc dần nắm vị trí quan trọng Cùng với lượng khách du lịch quốc tế nội địa ngày nhiều, tổng thu du lịch ngày lớn, nhiều thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động du lịch, tạo nhiều việc làm Nhưng đại dịch COVID - 19 bùng phát, du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, đóng băng đình trệ phát triển Kinh nghiệm từ đợt khủng hoảng trước cho thấy sức mạnh khả phục hồi nhanh chóng ngành Du lịch Với quan tâm hỗ trợ Nhà nước, nhu cầu du lịch quốc tế nội địa lớn, ngành Du lịch dự báo phục hồi nhanh, mạnh nhiều mặt Tuy nhiên, ngành Du lịch Việt Nam tồn tình trạng thiếu hụt nhân lực trở thành khủng hoảng nhân lực du lịch Singapore, Thái Lan gặp phải Điều đòi hỏi sở giáo dục doanh nghiệp du lịch cần có hợp tác chặt chẽ hơn, sớm tốt để đảm bảo có đủ lao động chuyên nghiệp sẵn sàng cho công việc Vì thế, đề tài “Liên kết đào tạo du lịch nhà trường khách sạn” chọn để tham luận Từ khóa: Cơ hội thách thức; Đào tạo du lịch; Liên kết; Nguồn nhân lực du lịch Đặt vấn đề 1.1 Nguồn nhân lực du lịch, khách sạn thiếu số lượng, yếu chất lượng 1.1.1 Về mặt số lượng Mặc dù người Pháp xây dựng quản lý khách sạn Việt Nam từ khoảng năm 1870 (Hotel Laval, gọi khách sạn Fave nằm đường Catinat Đồng Khởi ngày nay), đến ngày 9/7/1960, ngành Du lịch Việt Nam thức hình thành thơng qua Nghị định số 26/NĐ-CP việc thành lập công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Công Thương Ngay từ lúc này, du lịch nhận thức rõ ràng với vai trị ngành kinh tế cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, với nhiệm vụ cụ thể như: nghiên cứu tình hình du lịch quốc tế để khai thác kinh doanh du lịch; mở rộng sở tuyến du lịch để thu hút khách du lịch phục vụ yêu cầu khách du lịch nước phạm vi có thể; phối hợp với tổ chức có liên quan nước đạo sở du lịch địa phương để đảm bảo phục vụ khách du lịch nước về: ăn ngủ, vận chuyển, giải trí, tham quan làm thủ tục giấy tờ, đổi tiền; tổ chức việc bán vé máy bay, xe lửa, tàu biển cho khách kể khách ngoại quốc khách Việt Nam nước Ngày 24/7/1972, Trường Cao Đẳng Du lịch Hà nội thức thành lập trường quốc gia đào tạo bồi dưỡng cán công nhân viên ngành Du lịch Tính đến thời điểm tại, theo thống kê Tổng cục Du lịch, Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có 192 sở đào tạo du lịch, có 62 trường đại học có khoa du lịch, 55 trường cao đẳng (trong có 10 trường chuyên đào tạo du lịch, trường cịn lại có đào tạo ngành Du lịch) 75 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề Với số lượng sở giáo dục du lịch vậy, năm cung cấp số lượng khoảng 15.000 người tốt nghiệp trình độ cấp Đây số thấp so với nhu cầu khoảng 40 000 nhân lực năm, 119 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 chưa tính đến đà tăng trưởng phát triển mạnh mẽ đặc biệt sau đại dịch COVID-19 kiểm sốt hướng tới trạng thái bình thường Theo báo cáo Tổng cục Du lịch Việt Nam, ngành Du lịch hướng tới năm 2025 tạo khoảng 5.5 -6 triệu việc làm có triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân đạt khoảng 12-14%; hướng tới năm 2030 tạo khoảng 8.5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân đạt khoảng 8-9% Đây mục tiêu cao, khơng có chủ trương hành động nhanh chóng kịp thời, nguồn cung lao động không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng 1.1.2 Về mặt chất lượng Đây điểm yếu cần khắc phục Ngành Theo thống kê, khoảng cách kỹ lực lượng lao động du lịch lớn Chỉ 42% đào tạo chuyên ngành du lịch, 38% chuyển từ ngành khác sang, 20% không đào tạo quy Cơ cấu theo trình độ đào tạo nhân lực thiếu cân đối, chẳng hạn nhân lực quản trị, giám sát doanh nghiệp du lịch chiếm tỉ lệ cao cần thiết, lao động nghề lại thấp Bên cạnh đó, tổng số 42% lao động đào tạo du lịch có 10% lao động có trình độ đại học sau đại học (chiếm 3,5%); 50% lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng (chiếm 20%); 40% lại lao động bồi dưỡng qua lớp ngắn hạn Khoảng 60% lao động lĩnh vực biết sử dụng ngoại ngữ khác Trong đó, tiếng Anh chiếm tỷ lệ cao với 50% nhân lực tồn ngành Có điểm đáng lưu ý là, Theo xếp hạng Diễn đàn kinh tế giới (WEF), năm 2017 Du lịch Việt Nam xếp hạng 67/136 quốc gia vùng lãnh thổ đánh giá, số nhân lực thị trường lao động xếp hạng 37/136 Năm 2019, xếp hạng chung Du lịch Việt Nam tăng lên bậc (hạng 63/140), nhiên số nhân lực thị trường lao động lại sụt giảm 10 bậc, từ vị trí 37 xuống vị trí 47 Trong khối ASEAN, số nhân lực thị trường lao động Du lịch Việt Nam xếp thứ 6, xếp Lào (hạng 67) Campuchia (hạng 95), xếp sau Singapore (hạng 5), Malaysia (hạng 15), Thái Lan (hạng 27), Philippines (hạng 37) Indonesia (hạng 44) Điều đáng nói số nhân lực thị trường lao động hầu hết quốc gia khối ASEAN tăng, có Việt Nam Lào bị sụt giảm thứ bậc bảng xếp hạng Để đạt mục tiêu Tổng cục du lịch đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia phát triển du lịch hàng đầu Đông Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch cao tồn cầu vào năm 2025, có nhiều việc cần phải thực từ phía sở đào tạo, doanh nghiệp kinh doanh hết phối hợp bên để cung cấp lực lượng lao động đủ chất, đủ lượng tham gia vào ngành 1.2 Nguyên nhân thực trạng góc độ giáo dục du lịch 1.2.1 Chương trình đào tạo chưa cấp tiến, chưa thiết thực, tỷ trọng lý thuyết thực hành chưa hợp lý Khác với ngành đào tạo khác, nơi mà tỷ lệ học lý thuyết thực tập/thực hành dao động mức 80%-20% chí 90%-10%, đào tạo ngành du lịch đạt hiệu tối đa tỷ trọng lý thuyết thực hành đạt mức 60%-40% chí nhiều nơi giới, tỷ trọng đạt mức cân 50%-50% Đại đa phần trường đào tạo du lịch danh tiếng giới phân chia thời lượng đào tạo 50% thời gian học lý thuyết trường 50% thời gian lại học kì phục vụ cho việc thực hành/thực tập (Ví dụ thực tế số trường đào tạo tiêu biểu VATELPháp, Ecole Hotelier de Lausannes, Les Roches, Glion - Thụy Sỹ…) Chương trình học thiết kế đan xen HỌC HÀNH thực phương pháp tiếp cận tiên tiến hiệu quả, vừa cho sinh viên có hội áp dụng thực tế lại vừa mang lại động, cảm hứng học tập cho sinh viên Thực tế sở giáo dục du lịch chủ yếu có đợt thực tập kéo dài từ tới tháng vào học kì cuối cùng, đơi lại yêu cầu sinh viên phải thực tập 2-3 phận thời gian Yêu cầu rõ ràng 120 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 khiến cho việc thực tập trở nên dài trải, Sinh viên khơng có đủ thời gian để tìm hiểu hết phận cơng việc mà u thích, chưa đủ thời gian để có trải nghiệm khác nhau, thử làm công việc khác nhau, từ chưa đủ thơng tin để kết luận nghề có phù hợp với hay khơng, gây khó khăn cho việc định lựa chọn nghề nghiệp, rủi ro không đủ đam mê nhiệt huyết để theo đuổi nghề tới cùng, đặc biệt gặp khó khăn thử thách 1.2.2 Các sở giáo dục du lịch chưa có sở vật chất để thực hành Do thiếu sở vật chất kỹ thuật thực hành nên nhiều nội dung học kĩ lại phải tiến hành mơ hình lớp học truyền thống, điều khiến cho việc đào tạo khó đạt hiệu tối đa Các học phần chuyên ngành Du lịch trở nên trực quan sinh động, dễ hiểu dễ nắm bắt thông qua cách đào tạo vừa học vừa làm chỗ, sai đâu sửa đấy, Hiện có số trường có sáng kiến phối hợp với doanh nghiệp để có sở vật chất thực hành thực tế để nội dung đào tạo truyền tải dễ dàng hiệu (Một vài ví dụ tiêu biểu: Trường đại học Đại Nam có mua lại khách sạn để sinh viên có hội làm việc trực tiếp biến lý thuyết thành học thực tế; Đại học RMIT đặt mua hệ thống OPERA để phục vụ cho môn học Lễ tân đặt phòng cho chuyên khoa Quản trị du lịch, Đại học Ngoại Thương-VATEL kết hợp với nhà hàng Maison Vie để đào tạo, thực tập kiểm tra cho sinh viên nơi làm việc Các mơ hình nhân rộng dấu hiệu đáng mừng cho thấy mức độ tập trung kinh tế ngành Du lịch 1.2.3 Chưa có phối kết hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp Xét mối quan hệ cầu - cung, trường hợp học viên trường từ sở đào tạo tham gia vào mơi trường làm việc ngành du lịch, nội dung đào tạo trường học dù quy, chưa có điều chỉnh để thích ứng với nhu cầu từ phía doanh nghiệp Ngành Du lịch khơng phải có lịch sử lâu đời lại phát triển với tốc độ nhanh thị hiếu nhóm khách hàng biến đổi liên tục, đòi hỏi điều chỉnh kịp thời từ phía doanh nghiệp sở đào tạo Lấy ví dụ từ trường hợp Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72: Hiện khách sạn hợp tác với trường đào tạo chuyên ngành du lịch - Quản trị khách sạn hoạt động nhận đào tạo thực tập sinh Rất nhiều trường hợp bạn sinh viên năm 2, năm chí năm cuối cấp, chưa đủ lực thực tập nhóm sinh viên đào tạo nước Rất nhiều bạn gần cần đào tạo từ điều công việc đơn giản Trong bối cảnh Việt Nam thu hút lượng lớn đầu tư cho ngành du lịch để nâng tầm du lịch lên đẳng cấp sang trọng cao cấp, sinh viên chưa trang bị tư nhận thức phân khúc khác ngành, chưa hiểu khác biệt nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ bình dân giá rẻ khách hàng trả số tiền lớn để tận hưởng trải nghiệm sang trọng, đẳng cấp Một số ví dụ đơn giản yêu cầu diện mạo làm, khó bạn thực cách chuyên nghiệp quán Trong giới, đầu tóc gọn gàng, phụ kiện nhỏ, đơn giản, trang điểm tự nhiên, quy luật bất thành văn mặc định cho nhân viên Ngành, Việt Nam, bạn có mặt chỗ làm với đầu tóc bù xù, xơ rối, phụ kiện “bắt trend” với giới trẻ hồn tồn khơng phù hợp với mơi trường khách sạn sang trọng Những điều tưởng chừng đơn giản lại vơ quan trọng, yếu tố xây dựng tảng cho nhận thức, thái độ hành vi bạn thực tập cho tương lai nghề nghiệp sau Điều đáng mừng có nhiều sở giáo dục du lịch bắt đầu chủ động tích cực mời chuyên gia đến từ doanh nghiệp tới để chia sẻ ý kiến đóng góp cho chương trình đào tạo thể tâm nghiêm túc đổi chương trình để chất lượng học viên đầu tiệm cận dần tới trình độ khu vực 121 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 1.2.4 Nguồn nhân lực khách sạn cạnh tranh nhiều Như trình bày trên, nhìn thấy thách thức lớn mặt nhân lực ngành Du lịch tương lai 3-10 năm tới, chí cấp độ khủng hoảng nhân lực, trì số lượng sở đào tạo cấp độ Để đạt mục tiêu Tổng cục Du lịch Việt Nam đề ra, năm cần bổ sung vào thị trường tối thiểu 100.000 lao động mới, tương đương với 2.5 lần nhu cầu tại, gần lần mức độ đầu thời điểm Một vấn đề khác nguồn nhân lực du lịch khách sạn cạnh tranh cao Ngành Du lịch nước phải cạnh tranh mạnh mẽ với ngành Du lịch nước ngoài, ngành dịch vụ nước ngành hình thành khác Rất nhiều quốc gia giới đối mặt với khủng hoảng lao động du lịch khách sạn vậy, họ hướng tới chiến lược tuyển dụng lao động đến từ nước Việt Nam, Phillipines… Rõ ràng mức lương ngành Du lịch Việt Nam chưa thể cạnh tranh với mức lương nước Singapore, quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ, hay Trung Đơng Bên cạnh đó, ngành dịch vụ nước ln ưa thích tuyển dụng ứng viên có kinh nghiệm ngành Du lịch, thực tế cho thấy có lượng khơng nhỏ nhân viên làm việc Ngành du lịch thu hút tuyển dụng sang ngành khác Ngân hàng, Bất động sản, Tư vấn giáo dục Mặt khác, đại dịch COVID - 19 với sóng năm 2020 2021 thực tác động nặng nề tới ngành Du lịch giá trị kinh tế lẫn tinh thần Biểu đồ Khách du lịch nội địa, giai đoạn 1990-2019 (nghìn lượt) Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam Nếu giai đoạn 2015-2019 đánh giá giai đoạn thăng hoa ngành Du lịch Việt nam với tốc độ tăng trưởng hàng năm thường đạt mức số, mức 22,7% năm - Tổ chức Du lịch giới Thuộc Liên Hợp quốc xếp vào hàng cao giới (nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam), giai đoạn 2020 -2022 xem năm tối sụt giảm nghiêm trọng nguồn nhân lực ngành Đại dịch COVID - 19 cướp việc làm hàng trăm ngàn lao động du lịch, nhiều lao động bỏ ngành, chuyển ngành, lao động trụ lại tâm lý thiếu ổn định, lao động chuẩn bị gia nhập ngành chưa thực tự tin, dễ nảy sinh tâm lý thất vọng, chán nản, dễ dàng bỏ Chính vậy, vấn đề cần ý để trì, giữ chân nguồn nhân lực 122 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng liên kết hợp tác nhà trường doanh nghiệp Hiện nay, thấy chủ động phối hợp liên kết hai bên: Cơ sở giáo dục du lịch doanh nghiệp du lịch Các sở giáo dục du lịch tích cực mở rộng mạng lưới hợp tác với doanh nghiệp để phối kết hợp, phát huy điểm mạnh bên khắc phục điểm yếu bên Về phía sở giáo dục du lịch, trường có chun mơn lĩnh vực giáo dục, có hệ thống, đảm bảo yêu cầu đào tạo Nhà nước, nhiên giảng viên giáo viên chưa giàu kinh nghiệm thực tế, có khơng cập nhật, đơi khơng phù hợp với tình hình thực tế vốn thay đổi nhanh liên tục, nội dung cần đào tạo chưa bổ sung vào chương trình học Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia ngành, hiểu rõ xu tình hình tại, nắm rõ thị hiếu khách hàng, xu hướng ngành, hiểu rõ điều có ý nghĩa nguồn nhân lực ngành, hiểu rõ nội dung cần tập trung bổ sung đào tạo cho bạn học viên để hướng tới mục tiêu tốt nghiệp trường sẵn sàng làm việc thức Rất nhiều doanh nghiệp có lợi cung cấp cơng cụ quốc tế tập đồn quản lý, từ đầu vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế nên đảm bảo mặt chất lượng yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp đơn vị h đơn vị có chun mơn đào tạo quy, nên việc đào tạo chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân chưa đảm bảo tính thống Khi hai bên có giao thoa, sở giáo dục du lịch tận dụng tốt sở vật chất sẵn có thực tế doanh nghiệp du lịch, phối hợp với đội ngũ đào tạo nội doanh nghiệp để bổ sung cho học viên kiến thức kĩ thiếu yếu, doanh nghiệp lại có hội tiếp nhận lực lượng thực tập sinh/nhân viên thời vụ để đào tạo, huấn luyện bồi dưỡng để trở thành lực lượng kế cận tương lai Mơ hình lý tưởng cho kết hợp Thực tập sinh qua đào tạo nắm văn hóa doanh nghiệp, kiến thức kĩ cần thiết, trải qua thời gian cần thiết để thể lực thân, từ thăng tiến lên vị trí nhân viên thời vụ, giai đoạn chuyển tiếp quan trọng cần thiết để bạn thực sẵn sàng cho nhiệm vụ nhân viên thức Thực tế cho thấy bạn học viên trải qua bước đầy đủ nghiêm túc cho thấy gắn kết cao doanh nghiệp nói riêng ngành du lịch nói chung, có bước tiến vững vàng chắn đường nghiệp 2.2 Cơ hội, thách thức đề xuất giải pháp tăng cường liên kết 2.2.1 Cơ hội thách thức Theo khuyến nghị Tổ chức Du lịch giới thuộc Liên Hợp quốc, Du lịch có khả chứng minh để phục hồi thúc đẩy phục hồi ngành khác Du lịch đóng góp trực tiếp thơng qua hiệu ứng cấp số nhân gián tiếp, tạo việc làm toàn cầu phục hồi kinh tế Các khủng hoảng trước cho thấy lực du lịch bật trở lại mạnh mẽ nhanh chóng sau cú sốc bên ngồi Giảm thiểu tác động khủng hoảng kích thích phục hồi du lịch tạo lợi nhuận lớn tồn kinh tế Dựa vào đó, nhiều khuyến nghị đưa với mục đích đón nhận hỗ trợ từ phía Chính phủ từ nâng cao tự tin cho nhà đầu tư nhanh chóng đưa Du lịch quay trở lại ngành mũi nhọn với vai trò quan trọng kinh tế Kể thời gian diễn đại dịch COVID-19, nhiều nhà đầu tư tiếp tục rót vốn để sửa chữa, nâng cấp, chí xây dự án du lịch để đón đầu sóng khách từ quốc tế lẫn nội địa Lấy ví dụ cụ thể với tập đồn IHG Việt Nam, tập đoàn đặt mục tiêu nâng số lượng khách sạn từ 11 thời điểm 2021 lên 30 vào năm 2025, nâng tổng số khách sạn lên 70 vào năm 2032 Ví dụ 123 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 khác với tập đoàn Marriott, với việc mở cửa trở lại biên giới Việt Nam gần đây, Marriott International, Inc gần công bố kế hoạch mở rộng danh mục đầu tư Việt Nam, dự kiến bổ sung gần 9.000 phịng danh mục đầu tư cơng ty chứng kiến mắt thương hiệu chủ chốt bao gồm Ritz-Carlton Residences, Marriott Hotels, Westin, Courtyard Marriott, qua tăng gấp lần hạng mục đầu tư tập đoàn Việt Nam Có thể thấy, nhiều tập đồn khách sạn đẳng cấp giới có chung đánh giá Việt Nam thị trường giàu tiềm điểm nóng hút vốn đầu tư mạnh mẽ Đây vừa hội lớn cho ngành du lịch để nâng cao chất lượng dịch vụ người lao động có thêm hội làm việc cho môi trường chuyên nghiệp, quốc tế, nhiên thách thức lớn doanh nghiệp nhà đào tạo Làm để vừa nâng cao số lượng nhân lực cho ngành du lịch khách sạn, vừa đảm bảo chất lượng đầu cho học viên, vừa giữ chân nhân viên gắn bó với ngành lâu dài để hướng tới nắm giữ vị trí lãnh đạo cao tổ chức, đạt mục tiêu nội địa hóa ban lãnh đạo tập đồn quốc tế Việt nam Đây chắn câu hỏi cần quan tâm hợp tác nhà trường doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ Nhà nước 2.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị Dựa theo vấn đề vừa nghiên cứu trên, tác giả tham luận xin đề xuất số giải pháp kiến nghị việc hợp tác liên kết doanh nghiệp nhà trường sau: Một Nên tiến hành đối thoại định kỳ lãnh đạo hai bên để cập nhật tình hình hợp tác, chia sẻ điểm ngành (nếu có), quan sát phát hai bên trình hợp tác, ưu nhược điểm hoạt động thực đưa phương án khắc phục nhược điểm thúc đẩy ưu điểm, tôn lợi ích cao học viên, nhằm đảm bảo trường có đầy đủ kĩ năng, kiến thức thái độ cần thiết để làm việc Hai Các sở giáo dục du lịch nên học tập điểm tiên tiến từ hệ thống giáo dục nước ngoài, cụ thể cân tỷ lệ học lý thuyết thực hành năm học, nâng cao thời lượng thực tập, trọng vào chất lượng thay số lượng (Ví dụ việc thực tập tháng qua phận khó đảm bảo chất lượng) Mỗi đợt thực tập nên kéo dài tối thiểu tháng/1 phận, thời gian vừa đủ để bạn sinh viên có đủ thời gian quan sát, tìm hiểu học tập, từ đưa định nghề nghiệp sau cho thân Ba Các sở giáo dục du lịch chủ động mời chuyên gia đến từ doanh nghiệp du lịch để tiến hành buổi Chia sẻ từ khách mời, chí giảng viên khách mời cho vài học phần yêu cầu kinh nghiệm thực tế Sáng kiến ln hoan nghênh từ phía doanh nghiệp du lịch, thực tế cho thấy chào đón từ phía học sinh, sinh viên, có hội đón nhận luồng gió chương trình học tập, lắng nghe từ chuyên gia, người thật, việc thật, lắng nghe câu chuyện thật, bao gồm thất bại thành công, giúp cho bạn có góc nhìn đắn nghề Có nhiều trường hợp bạn chưa thực hiểu khó khăn, thử thách phần thưởng nghề, điều dẫn đến tâm lý thất vọng, chán nản, tự ti, tự tin Việc lắng nghe từ người trước ngành giúp cho bạn có chuẩn bị tốt truyền cảm hứng để mạnh dạn theo đường chọn Kết luận Thơng qua q trình nghiên cứu chủ đề “Liên kết đào tạo du lịch nhà trường khách sạn”, nhận thấy Ngành Du lịch nhiều hội để phát triển chí vượt xa ngành khác, Việt Nam có đầy đủ yếu tố lợi để thu hút du lịch, có lượng lớn khách du lịch nước có nhu cầu du lịch Trong thời kì đại dịch COVID-19 phần kiểm soát tất quay trở lại trạng thái bình thường mới, thời điểm vàng để sở giáo dục đẩy 124 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 mạnh hợp tác với doanh nghiệp du lịch để nâng cao chất lượng đào tạo, trang bị kiến thức kĩ thật vững vàng cho sinh viên để có chuẩn bị đầy đủ trước tham gia vào lực lượng lao động tương lai Bằng cách này, xây dựng tảng nhân lực chắn cho ngành Du lịch đà phát triển nhanh, mạnh tiến tới giữ vững vị trí ngành mũi nhọn kinh tế./ Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] 23 Khuyến nghị UNWTO (Tổ chức du lịch giới) COVID - 19 Báo cáo Tổng cục Du lịch Việt Nam (2020), “Tốc độ tăng trưởng khách cao, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội”, https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/printer/32527 Quý Hiên (2020), “Ngành du lịch năm cần 40.000 lao động, 15.000 người học trường”, https://thanhnien.vn/nganh-du-lich-moi-nam-can-40-000-lao-dong-chi-15-000-nguoi-hoc-ratruong-post972612.html Bùi Xuân Phong (2021), “Những viên gạch đặt móng cho hình thành ngành khách sạn Việt Nam”, https://decoxdesign.com/lich-su-hinh-thanh-nganh-khach-san-tai-viet-nam.html Abstract: COLLABORATIVE EDUCATION AMONG SCHOOLS AND HOTELS In the past 10 years, Tourism and Hospitality has been growing at an incredibly fast speed and gradually taking over the key role in the economy The number of international and domestic travelers as well as total revenue from Tourism and Hospitality are all increasing year on year, this involve the participation from many economy sectors and human resources, leading to the increasing of job opportunities However, since the outbreak of the Covid-19 epidemic, Tourism and hospitality unfortunately has been one of the industries that has been hit the most, the entire industry almost suffered from freezing activities and no signs of growth On the bright side, from the lesson in the past, we have witnessed how fast Tourism and Hospitality industry recovered from the previous crisis With the great support from the Government, the travel demand from domestic and international market are still very high, it is expected that the Tourism and Hospitality industry will have a miraculous recovery in a short period of time Nevertheless, the Tourism and Hospitality industry is now facing the manpower challenge, which might become a human resources crisis like the neighbor countries Singapore, Thailand…The sooner the better the Schools and Hospitality companies need to collaborate to ensure the future labor are well trained, well equipped and job ready after graduation Therefore, the topic of “Collaborative education among Schools and Hospitality companies” has been selected Keyword: Collaboration; Hospitality education; Manpower; Opportunities and challenges 125 ... ngành Du lịch 1.2.3 Chưa có phối kết hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp Xét mối quan hệ cầu - cung, trường hợp học viên trường từ sở đào tạo tham gia vào mơi trường làm việc ngành du lịch, nội dung... thảo Du lịch? ? ?Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng liên kết hợp tác nhà trường. .. truyền cảm hứng để mạnh dạn theo đường chọn Kết luận Thông qua trình nghiên cứu chủ đề ? ?Liên kết đào tạo du lịch nhà trường khách sạn? ??, nhận thấy Ngành Du lịch nhiều hội để phát triển chí vượt xa

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w