1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Lý Thuyết Dạy Học Tk Xx Và Ảnh Hưởng Của Chúng Đến Giáo Dục Trong Những Thập Niên Đầu Tk Xxi
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2019
Thành phố Berlin
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI Những nhu cầu toàn cầu biến đổi giáo dục 1.1 Tồn cầu hóa gì? Xuất từ năm 1960, “Tồn cầu hóa - (Globalization)” trở thành khái niệm sử dụng rộng rãi ngành khoa học xã hội đương đại đồng thời vấn đề gây nhiều tranh cãi Tồn cầu hóa hiểu tượng gắn liền với gia tăng số lượng cường độ chế, tiến trình hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia giới hội nhập kinh tế trị cấp độ tồn cầu Theo đó, tồn cầu hóa làm lu mờ đường biên giới quốc gia, thu hẹp khoảng không gian khía cạnh đời sống kinh tế, trị, xã hội, giáo dục văn hóa giới - Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới - Hội nghị giáo dục toàn cầu, Hội nghị thường niên Hội đồng Anh Vương quốc Anh tổ chức Từ năm 2004 đến kiện thu hút tham gia đông đảo nhà lãnh đạo giáo dục nước, tham gia học giả quốc tế, tổ chức quốc tế giáo dục toàn giới Tại Hội nghị, quan chức, học giả giáo dục toàn giới chia sẻ, trao đổi nghiên cứu thực trạng xu hướng giáo dục Ngoài ra, Hội nghị diễn đàn để trao đổi thách thức giáo dục toàn cầu giáo dục đại học đào tạo nghề; trao đổi thảo luận giải pháp hợp tác giáo dục quốc gia; ưu tiên việc xây dựng mạng lưới giáo dục chương trình giáo dục toàn cầu Hội nghị bao gồm hàng loạt hợp tác song phương đa phương tùy theo chủ đề trọng tâm năm lựa chọn Ví dụ, Hội nghị Giáo dục Tồn cầu Going Global 2019: Going Global 2019 - Hội nghị giáo dục toàn cầu Hội đồng Anh tổ chức thường niên diễn từ ngày 13 đến 15-05 thành phố Berlin, Đức Các lãnh đạo giáo dục đến từ 85 quốc gia giới tham gia bàn luận tương lai giáo dục sau phổ thông đại học với phiên họp tiêu điểm xoay quanh chủ đề ngoại giao tri thức giới số: Vai trò giáo dục đại học quốc tế gì? Đồn đại biểu Việt Nam tham dự hội nghị Going Global năm có PGS TS Nguyễn Thu Thủy – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, PGS TS Ngô Thị Phương Lan – Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, GS Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng trường Đại học Mỏ Địa chất, TS Hà Thúc Viên - Phó hiệu trưởng trường Đại học Việt Đức, Bà Hoàng Vân Anh – Giám đốc chương trình Giáo dục Xã hội Hội đồng Anh Việt Nam nhà quản lý giáo dục 40 khác Các đại biểu tích cực trao đổi, đối thoại chia sẻ kinh nghiệm với đại diện đến từ nhiều quốc gia giới Đoàn đại biểu Việt Nam Hội nghị Giáo dục toàn cầu năm 2019 (Ảnh: B.C) Giáo dục đại học quốc tế ln biết đến với vai trị nơi kiến tạo tri thức toàn cầu, nơi đào tạo kỹ cấp độ cao điểm tựa mạnh mẽ xã hội địa phương toàn cầu Tuy nhiên, tương lai số hoàn toàn khác, giáo dục đại học quốc tế phù hợp đến mức độ đóng góp cho xã hội tâm điểm thảo luận hội nghị giáo dục toàn cầu năm Cụ thể, hội nghị tập trung thảo luận bốn vai trị giáo dục đại học quốc tế, thơng qua lăng kính sách thực hành bao gồm: Nơi sản sinh tri thức toàn cầu; nơi phát triển kỹ cấp độ cao; điểm tựa xã hội toàn cầu nơi cung cấp giải pháp; vai trò lãnh đạo đối tác giới tương lai Một nội dung quan trọng hội nghị năm việc công bố kết báo cáo hội, mơ hình cách tiếp cận để tăng cường liên kết trường đại học doanh nghiệp thông qua hợp tác giáo dục Vương quốc Anh nước Đông Á thực Hội đồng Anh 12 quốc gia vùng lãnh thổ Báo cáo khẳng định, giáo dục đại học quốc tế Việt Nam trì tốt hợp tác với Vương quốc Anh lĩnh vực giáo dục phát triển chương trình liên kết đào tạo Việt Nam - qua tạo tảng cho việc phát triển mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp Về mặt sách, Việt Nam cho thấy quốc gia kiên định với mong muốn phát triển sách đổi tương lai, nhiên cịn mặt cần phải có phối hợp thực Việt Nam q trình tiếp tục thúc đẩy phát triển sách hỗ trợ hợp tác trường đại học doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Ngoại Giao, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam công bố sáng kiến Mạng lưới đổi sáng tạo Việt Nam với tham gia nhà khoa học tiêu biểu hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ ngồi nước để chia sẻ tầm nhìn, chiến lược nhằm tiếp cận, tận dụng kết Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Tuy nhiên, báo cáo rằng, thách thức mang tính hệ thống mà Việt Nam phải đối mặt không thách thức dễ dàng giải với công nghệ Tập trung cải thiện chất lượng giảng dạy việc gia tăng tỉ lệ việc làm sinh viên tốt nghiệp cần giải thông qua chương trình trao đổi giao lưu quốc tế với hỗ trợ mạng lưới đối tác trường đại học doanh nghiệp Phát biểu phiên họp chủ đề Tăng cường liên kết trường đại học doanh nghiệp: mơ hình hợp tác linh hoạt thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 nữa, PGS TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn chia sẻ quan điểm mức độ phù hợp khả tồn mơ hình hợp tác với bối cảnh phát triển Giáo dục Đại học Việt Nam Bên cạnh đó, bà nêu lên tầm nhìn mơ hình giúp tăng cường liên kết trường đại học doanh nghiệp tương lai khả đáp ứng cách linh hoạt nhu cầu, kỹ thị trường lao động thời đại CMCN 4.0 Như vậy, Going Global 2019 mang lại hội đặc biệt nhằm chia sẻ tri thức kết nối chương trình địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu, mang lại mạng lưới toàn cầu cho nhà lập sách thực thi sách lĩnh vực giáo dục quốc tế; hỗ trợ q trình đưa sách với chứng cụ thể từ kết nghiên cứu chương trình đàm thoại sách khu vực hỗ trợ tính lãnh đạo tiên phong tồn cầu Các phiên thảo luận nhằm tìm hiểu mơ hình cho quốc tế hóa giáo dục đại học nước ASEAN tổ chức khuôn khổ Hội nghị (Ảnh: B.C) Trong phiên thảo luận nhằm tìm hiểu mơ hình cho quốc tế hóa giáo dục đại học nước ASEAN, chia sẻ chiến lược quốc tế hóa tương lai gần Việt Nam, nỗ lực nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Nam nói riêng khu vực ASEAN nói chung với Vương quốc Anh thông qua trao đổi kiến thức kinh nghiệm thực tiễn, PGS TS Nguyễn Thu Thủy – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định quốc tế hóa giáo dục đại học giải pháp giúp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Chính phủ Việt Nam cam kết đầu tư nhân lực nguồn lưc vào nâng cao chất lượng đại học Việt Nam Going Global dịp để đại biểu Việt Nam tìm hiểu thêm khía cạnh quốc tế hóa phù hợp mà Việt Nam học hỏi từ Vương Quốc Anh quốc gia khu vực 1.2 Giáo dục xã hội tồn cầu - Một báo cáo gửi UNESCO Ủy ban quốc tế giáo dục kỉ XXI Karan Singh viết: chặng đường thập niên cuối thê kỷ XX, kỷ chứng kiến tàn phá chưa có tiến khơng thể tưởng tưởng nổi, việc giết người hàng loạt tàn ác lịch sử nhân loại thành tựu đáng kinh ngạc việc chăm sóc phúc lợi cho người Ngày nhân loại bị lôi kéo khẩn trương vào thời kỳ độ tiến đến xã hội toàn cầu Chúng ta sống giới mà khoảng cách không ngừng thu hẹp cần phải từ bỏ di sản độc hại khứ, xung đột cạnh tranh; điều mở đường cho văn hóa hội tụ hợp tác, hố ngăn cách đáng ghê sợ nước phát triển phát triển phải lấp lời hứa hẹn đẹp đẽ cho thiên niên kỷ tới không bốc xung đột lộn xộn diễn nhiều nơi giới Đây thách thức giáo dục kỷ XXI Không phải thiếu nguồn lực trí tuệ hay kinh tế để giải vấn đề đặt ra, đột phá khoa học phát minh công nghệ cho phương tiện vượt qua tất thách thức đó, thiếu, sáng suốt nhiệt tình áp dụng chúng cách sáng tạo Tri thức mở rộng trí thơng minh lại bị suy tàn Hố sâu cần phải san lấp trước bước vào kỷ XXI, muốn xoay ngược chiều hướng dẫn đến thảm họa điều cần nói là, giáo dục với nghĩa rộng nhất, có tầm quan trọng sống cịn Các hệ thống giáo dục quốc gia dựa niềm tin xuất phát từ tri thức có từ trước kỷ nguyên hạt nhân tồn cầu Do chúng khơng thể đảm bảo cung cấp mơ hình tư mà tồn phúc lợi nhân loại ngày địi hỏi Những tính chất thống lỗi thời khuynh hướng lạc lậu tiếp tục ngăn cản hệ trẻ giác ngộ cách thích hợp thống cần thiết giới mà hệ chúng sinh Dĩ nhiên, việc khuyến khích thái độ tiêu cực dân tộc khác hay cộng đồng khác, kìm hãm lớn mạnh ý tưởng tồn cầu Những cơng nghệ truyền thông kỳ diệu tạo nên mạng lưới khắp giới ngày nay, cịn sử dụng để truyền bá giá trị tồn cầu ni dưỡng ý thức quan tâm nhiệt thành người khác Ngược lại, phương tiện truyền thơng đại chúng đầy hình ảnh bạo lực rùng rợn, tàn ác giết người hàng loạt, việc tiêu dùng thoải mái chơi bời thoái gây nên hậu không làm biến dạng ý thức tuổi trẻ mà làm nhạy cảm đau khổ mát mà người phải chịu đựng Do cần thiết cách tân sách giáo dục truyền thơng Chúng ta cần phát triển chương trình cấu trúc cách kỹ lưỡng cho toàn giới, dựa tiền đề sống loài người phụ thuộc mật thiết vào phát triển ý thức toàn cầu sáng tạo lịng nhiệt thành Khía cạnh tinh thần có tầm quan trọng trung tâm suy nghĩ giáo dục Chúng ta phải có lịng dũng cảm suy nghĩ cách toàn cầu, phải huy động nguồn lực bên nguồn lực bên ngồi để bắt đầu xây dựng cách có ý thức giới mới, dựa lợi ích tương hỗ bên thay phá hoại lẫn Là cơng đân giới, cam kết sống phúc lợi nhân loại, phải sử dụng kho tàng đại phương pháp giáo dục đổi mới, tác nhân thực chương trình giáo dục phải có lịng dũng cảm suy nghĩ cách tồn cầu Có thể mở mắt trẻ em người lớn để nhìn thấy kỷ ngun tồn cầu sáng mở trái tim họ để nghe thấy tiếng kêu gào kẻ bị áp đau khổ Và khơng cịn thời gian để lãng phí, với xuất xã hội tồn cầu, lực lượng chủ nghĩa thống bảo thủ chủ nghĩa cuống tín, bóc lột đe dọa hoạt động tích cực Khi với tốc độ nhanh nhất, đầu tuyên truyền triết lý tổng thể giáo dục cho kỷ XXI, dựa tiền đề sau đây: + Hành tinh mà sống cơng dân - hành tinh Trái Đất thực sống động bị chấn động: lồi người, phân tích cùng, gia đình mở rộng mà thành viên có quan hệ mật thiết với Vasudhaiva Kuktumbakam Thánh Veda nói: khác nịi giống tơn giáo, quốc tịch hệ tư tưởng, giới tính đam mê tình dục, địa vị kinh tế xã hội thân chúng có ý nghĩa - phải đặt lại nội hàm tốt thống toàn cầu Hệ sinh thái hành tinh Trái Đất phải bảo vệ, không bị phá hoại cách không suy nghĩ, không bị khai thác bừa bãi, phải phong phú lên lợi ích hệ mai sau; cần phải thực cách tiêu thụ công hơn, dựa hạn chế tăng trưởng, lãng phí có hạn chế + Lịng hận thù cố chấp, chủ nghĩa thống bảo thủ chủ nghĩa cuồng tín, lịng tham đố kỵ, dù cá nhân, nhóm hay dân tộc đam mê phá hoại cần phải khắc phục, tiến vào kỷ mà tình yêu cảm thơng, quan tâm đến người khác lịng từ thiện, tình hữu nghị hợp tác yếu tố cần phải phát huy, ý thức chuyển sang nhận biết toàn cầu + Những tôn giáo lớn giới tìm kiếm siêu cường cho mình, cần phải chấm dứt cảnh chiến tranh tương tàn cần phải hợp tác với lợi ích lồi người, thông qua đối thoại thường xuyên, sáng tạo tin lẫn nhau, sợi vàng khát vọng tinh thần chung, nối kết tôn giáo với nhau, cần tăng cường thay cho giáo điều loại trừ lẫn chia rẽ họ + Nền giáo dục tổng thể phải tính đến khía cạnh đa dạng nhân cách thể lực, trí lực, thẩm mỹ, tình cảm tinh thần có định hướng thực ước mơ lâu cá hòa nhập sống hành tinh hài hòa + Những thách thức giáo dục lớn giới mang tính đa văn hóa Một giáo dục đa văn hóa phải thực nỗ lực đồng thời vào yêu cầu thống toàn cầu quốc gia đáp ứng nhu cầu riêng biệt cộng đồng mang nét văn hóa đặc thù Để đạt giáo dục đa chiều cần phải suy nghĩ lại mục tiêu giáo dục, xây dựng lại nội dung chương trình giáo dục hệ thống giáo dục nhà trường, phát triển phương pháp, kĩ năng, hình thức tổ chức dạy học mới, xác định lại mối quan hệ thầy trò trình giáo dục Một giáo dục có tính đa chiều dựa triết lý đa chiều nhân đạo Sự biến đổi quan điểm học tập kỷ XX XXI Tổ chức UNESCO đưa bốn trụ cột giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Giáo dục phải tạo giá trị thực phù hợp với nhịp sống thời đại mới, người có đức, có tài cống hiến cho phát triển xã hội Thời đại đòi hỏi người có lực tư sáng tạo, đổi mới, có kỹ phân tích tổng hợp thơng tin, có khả làm việc độc lập định dựa sở phân tích chứng liệu Học tập suốt đời, học đâu, vai trò giảng viên từ chuyên gia thành người điều phối… khác biệt giáo dục Giáo dục thay đổi nhiều kỷ, từ phạm vi kiến thức tới mơ hình khơng gian học tập Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0, nhiều quan niệm học tập truyền thống thay đổi so với khứ, mở viễn cảnh giáo dục rộng mở linh hoạt - Mục tiêu học tập mở rộng: Trong cách mạng công nghệ lần thứ nhất, mục tiêu học tập để làm chủ kiến thức kỹ Ví dụ: trường, người học học kiến thức mơn tốn, ngơn ngữ, nghệ thuật…; đào tạo kỹ đào tạo kỹ đọc sách, tranh biện…Với thời đại 4.0, giáo dục hướng tới phát triển cá nhân cách tổng thể Trong giáo dục kỉ XXI, người học phải biết cần gì, cần trang bị hiểu biết kỹ sau tìm hiểu chất nó, trái với việc giáo dục mà nhiều thứ người học bị nhồi nhét đưa vào đầu mà khơng biết thực có ích hay không cho sống tương lai Hãy sống học tập theo niềm đam mê Học tập nhau, học hỏi lẫn nhau, phương pháp dạy lấy người học trung tâm, vai trò giảng viên người hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng cộng đồng học tập chung ý tưởng, khát vọng, giáo dục 4.0 Để đạt điều đó, người học cần phải: (1) Học lúc, nơi (đa dạng địa điểm thời gian): Người học có nhiều hội học tập khoảng thời gian khác nơi khác Việc học tập trở nên dễ dàng thuận tiện có cơng cụ học tập trực tuyến hỗ trợ cho việc học tập từ xa tự học Các lớp học dường bị đảo ngược so với lớp học truyền thống nay, phần lý thuyết tự học, học trực tuyến bên ngồi lớp học, cịn phần thực hành giảng dạy hướng dẫn trực tiếp lớp (2) Cá nhân hóa việc học tập: Người học học cách thích nghi với cơng cụ hỗ trợ học tập phù hợp với khả cá nhân Mỗi nhóm sinh viên có trình độ khác thử thách nhiệm vụ có mức độ khó khăn khác Sinh viên có hội thực hành nhiều học phần khó đạt yêu cầu Sinh viên củng cố kiến thức có kinh nghiệm tích cực q trình học tập độc lập mình, họ có động lực tự tin khả học tập Hơn nữa, giảng viên dễ dàng thấy trình độ sinh viên để can thiệp giúp đỡ kịp thời (3) Tự lựa chọn: Mặc dù môn học giảng dạy với mục đích, nhiên, đường để đạt mục đích khác sinh viên Mỗi sinh viên lựa chọn cho chiến lược học tập riêng với công cụ học tập mà họ cảm thấy cần thiết phù hợp với họ Sinh viên học tập với thiết bị hỗ trợ khác nhau, chương trình khác cơng nghệ khác dựa sở thích riêng người Học tập theo phương thức truyền thống kết hợp với học trực tuyến tạo nên thay đổi quan trọng xu hướng học tập Hiện nay, chương trình học tập theo học chế tín đáp ứng phần vấn đề này; xu hướng tới người học định học tập gì, cần kiến thức cho thân để vận dụng vào sống sau tốt nghiệp trường (4) Thực dự án: Nghề nghiệp tương lai gắn với kinh tế tự do, sinh viên ngày phải thích nghi với việc học tập theo kiểu dự án Điều có nghĩa học phải học cách áp dụng kỹ thời gian ngắn để giải nhiều tình khác Sinh viên nên sẵn sàng làm quen với kỹ dựa dự án trường đại học, kỹ quản lý tổ chức, kỹ quản lý thời gian giảng dạy điều mà sinh viên sử dụng q trình học tập (5) Trải nghiệm thực tế: Mỗi chương trình học gắn liền với lĩnh vực ngành nghề định xã hội, vậy, kinh nghiệm lĩnh vực ẩn chương trình, mơn học Các trường học tạo nhiều hội để người học có kỹ thực tế lĩnh vực đại diện cho chương trình học Điều có nghĩa chương trình tạo nhiều khoảng trống cho người học hồn thiện thơng qua thực hành thực tế, tư vấn tham gia vào dự án hợp tác (6) Giải thích số liệu: Mặc dù tốn học coi mơn học tính tốn giải thích, nhiên phần tính tốn trở nên không quan trọng tương lai gần máy tính làm thay phần tính tốn, thống kê mơ tả phân tích liệu dự đốn tương lai Do đó, giải thích người kiện trở thành phần quan trọng chương trình giảng dạy tương lai Áp dụng kiến thức lý thuyết cho số, sử dụng lý luận người để suy luận logic xu hướng từ liệu trở thành móng việc học toán học (7) Tư vấn trở nên ngày quan trọng hơn: Người học ngày độc lập việc học tập mình, lấy tự học chính, giáo viên người hướng dẫn tâm điểm nguồn liệu thông tin khổng lồ mà người học phải qua - Vai trị người học có thay đổi lớn: Thời đại cách mạng 4.0 có nhiều thay đổi, khác biệt Do vậy, học sinh ngày nhìn chung có hiểu biết, có vốn kinh nghiệm sống, chất trí tuệ phát triển học sinh thời kỳ trước, nên trình học tập, học sinh xuất xu hướng có nhu cầu khả nhận thức vượt khỏi nội dung tri thức chương trình qui định Xu hướng thể chỗ, em học sinh không thoả mãn với điều học chương trình mà muốn tìm kiếm kiến thức mới, muốn học thêm, mở rộng, đào sâu tri thức, muốn phát giải vấn đề nhiều cách, muốn vận dụng hiểu biết vào thực tiễn để kiểm nghiệm điều học Trong trình dạy học đại, học sinh vừa đối tượng hoạt động dạy, vừa chủ thể nhận thức, chủ thể học động học Với vai trị này, em phải có hứng thú rõ rệt với tri thức thu nhận được, phải tự tìm kiến thức hoạt động nhận thức hướng dẫn thầy, có ý thức trách nhiệm với việc học tham gia tích cực suốt q trình học Hoạt động nhận thức học sinh phải hoạt động mang tính tự giác, tích cực, chủ động, nhờ học sinh tiếp thu xử lí thơng tin - tri thức để tự biến đổi Tính tự giác nhận thức thể chỗ học sinh ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập trình lĩnh hội tri thức Tính tích cực nhận thức thể thái độ tích cực học sinh việc học tập thơng qua việc huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập Tính tích cực nhận thức vừa mục đích, phương tiện, kết quả, phẩm chất hoạt động cá nhân Tính chủ động nhận thức sẵn sàng tâm lý hoàn thành nhiệm vụ nhận thức - học tập, vừa lực, vừa phẩm chất tự tổ chức hoạt động học tập, cho phép người học tự giải vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động học tập Quá trình học học sinh diễn tác động trực tiếp gián tiếp người giáo viên: + Nếu q trình học học sinh có tác động trực tiếp giáo viên tính tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học sinh thể hiện: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập giáo viên đề Tiến hành thực nhiệm vụ học tập cách tự giác, tích cực Tự điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập kiểm tra, đánh giá giáo viên tự đánh giá thân Phân tích kết hoạt động nhận thức - học tập tác động chủ đạo giáo viên + Nếu trình học học sinh thiếu tác động trực tiếp giáo viên tính tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học sinh thể hiện: Tự lập kế hoạch cụ thể hoá nhiệm vụ học tập Tự tổ chức hoạt động học tập bao gồm việc lựa chọn phương pháp phương tiện học tập Tự kiểm tra tự đánh giá, qua tự điều chỉnh q trình học tập thân Tự phân tích kết hoạt động nhận thức - học tập để cải tiến phương pháp học - Tự học yêu cầu bắt buộc: Vai trò giáo viên thay đổi, người học thay đổi theo Học tập khứ thường mang tính thụ động Người học chủ yếu tham gia chương trình giáo dục xây dựng sẵn, có khn mẫu chung cho số đơng tiếp cận kiến thức chiều Ngày nay, theo đòi hỏi giáo dục đại, người học buộc phải tăng tính chủ động, khả tự định hướng kiến thức cần xây dựng lộ trình học tập riêng theo đòi hỏi cá nhân Giáo dục truyền thống giới tập trung vào nhóm K-12 - độ tuổi từ trẻ mầm non tới hết giai đoạn phổ thông Sau giai đoạn K-12, người học trưởng thành lựa chọn đường để phát triển nghề nghiệp định hướng từ sớm Giáo dục thời đại 4.0 mở rộng độ tuổi học tập qua khái niệm “học tập suốt đời” Với phát triển công nghệ robot, nhiều chuyên gia giáo dục toàn cầu thừa nhận chưa thể xác định kỹ nghề nghiệp cho trẻ nhỏ giai đoạn nhiều cơng việc tương lai gần chí chưa xuất Vì vậy, học tập giới hạn độ tuổi học Người học cần phải có lực học tập suốt đời, không ngừng cập nhật kiến thức tri thức để theo kịp địi hỏi cơng việc liên tục thay đổi xã hội 4.0 Sự biến đổi quan điểm dạy học kỷ XX XXI 3.1 Bản chất dạy học đại Về phương diện xã hội-lịch sử, dạy học trình kết tái sản xuất phát triển giá trị kinh nghiệm xã hội bản, có chọn lọc, cá nhân thuộc hệ người học định để thực chức phát triển cá nhân cộng đồng Trong khuôn khổ thời đại, quốc gia, dạy học chế định thể chế chủ yếu sau: hệ tư tưởng xã hội - trị, pháp luật sách; chế độ kinh tế; nhu cầu học tập dân cư; tầng văn hoá (tiềm ẩn, trung gian tường minh); hệ giá trị đạo đức Dạy học giáo dục hình thức thực có cấu trúc: đâu có dạy học có giáo dục, có điều giáo dục giá trị phản giá trị xét theo chuẩn mực xã hội cụ thể Ngược lại, giáo dục không dựa dạy học Dù phương thức để giáo dục người khác tự giáo dục, thiết phải có chuyện dạy học Mục đích lý tưởng dạy học xét phương diện giáo dục người phát triển hài hoà mặt: - Tâm trí (trí tuệ, tình cảm, ý chí); - Thể chất (thể lực, thể hình, thể năng); - Năng lực hoạt động thực tiễn (năng lực kỹ thuật tổng hợp-Mác; kỹ sốngPhương Tây; kỹ xã hội-UNESCO) Nội dung tổng quát dạy học huấn luyện, bồi dưỡng, phát triển có định hướng thành phần thực thể người thành viên xã hội xảy mối quan hệ tương tác họ Tri thức khách quan không ngừng sáng tạo lại thay lớn mạnh tri thức chủ quan tu vô số cá nhân Nền tảng tri thức ngôn ngữ với quy ước, quy tắc ngôn ngữ yếu tố mang tính xã hội Những q trình tương tác xã hội cá nhân dẫn tới tri thức chủ quan cá nhân, tri thức chủ quan sau xã hội thừa nhận trở thành tri thức khách quan Việc học kiến tạo cách tích cực dưa việc đưa văn có giải vấn đề, khám phá mang ý nghĩa cơng tác Tóm lại, thấy nhà kiến tạo xã hội xem việc học q trình xã hội Học tập khơng phải q trình diễn đầu óc người, phát triển thụ động hành vi người, mà cịn hình thành tác động bên Việc học có ý nghĩa cá nhân bị thu hút vào hoạt động mang tính xã hội - Vai trị người học người dạy q trình dạy học kiến tạo: Quan điểm kiến tạo kiến tạo xã hội khẳng định nhân mạnh vai trò trung tâm người học trình dạy học, thể điểm sau: + Người học phải chủ động tích cực việc đón nhận tình học tập mới, chủ động việc huy động kiến thức, kĩ có vào khám phá tình học tập + Người học phải chủ động bộc lộ quan điểm khó khän đứng trước tình học tập + Người học phải chủ động tích cực việc thảo luận, trao đối thơng tin với bạn học với giáo viên Việc trao đổi phải xuất phát từ nhu cấu họ vic tìm giải pháp để giải tình học tập khám phá sâu tình + Người học phải tự điều chỉnh lại kiến thức thân sau lĩnh hội tri thức mới, thông qua việc giải tình học tập Çuối cần nói rằng, để cao vai trị trung tâm người học trình dạy học, quan điểm dạy học kiến tạo khơng làm lu mờ vai trị tổ chức điều khiển trình dạy học giáo viên Trong dạy học kiến tạo, thay cho việc nỗ lực giảng giải, thuyết trình nhằm truyền thụ tri thức cho học sinh, giáo viên phải người chuyển hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học với việc xây dựng tình dạy học chứa dựng tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên mơi trường mang tính xã hội để học sinh kiến tạo nên kiến thức (4) Lý thuyết dạy học hợp tác Học tập công việc người học thực hiện, khơng phải điều làm sẵn cho em Hợp tác nghĩa chung sức để đạt mục tiêu chung Trong tình hợp tác, cá nhân tìm kiếm kết có ích cho họ đồng thời cho thành viên nhóm Học hợp tác việc sử dụng nhóm để người học làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác Học tập hợp tác dựa vào ba loại nhóm hợp tác là: Nhóm hợp tác thức trì phạm vi từ tiết học nhiều tuần Nhóm bao gồm học sinh làm việc để đạt mục tiêu chung cách đảm bảo thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập giao Nhóm hợp tác khơng thức nhóm đặt biệt, khơng theo thể thức cố định nào, tồn phạm vi từ vài phút đến tiết học Nhóm tổ chức theo hình thức thảo luận nhóm từ đến phút trước sau giảng từ đến phút thảo luận cặp đơi suốt học Nhóm hợp tác tảng thường kéo dài năm, gồm nhiều thành phần hỗn hợp, số thành viên ổn định mục đích để thành viên ủng hộ, giúp đỡ, khuyến khích lẫn nhằm đạt thành công học tập Để thiết kế học giúp học sinh làm việc hợp tác với nhau, giáo viên phải hiểu yếu tố tạo nên hiệu hợp tác Việc nắm vững yếu tố hợp tác cho phép giáo viên có thể: Sử dụng giảng, chương trình khóa học để cấu trúc theo định hướng hợp tác; Xây dựng giảng có tính hợp tác theo u cầu kiến tạo riêng mình, theo hồn cảnh cụ thể, chương trình học, môn học đặc điểm học sinh; Dự đốn vấn đề mà số học sinh gặp phải trình hoạt động can thiệp để tăng thêm hiệu nhóm hợp tác Để việc hợp tác đạt hiệu giáo viên phải tạo lập năm yếu tố học: Yếu tố quan trọng việc hợp tác phụ thuộc lẫn mang tính tích cực Giáo viên phải nêu mục tiêu nhiệm vụ mục đích nhóm cách rõ ràng để học sinh biết rằng, họ sát cánh bên để thành công thất bại Yếu tố thứ hai trách nhiệm cá nhân nhóm Nhóm phải có trách nhiệm đạt mục tiêu đề ra, đồng thời cá nhân phải có trách nhiệm đóng góp vào cơng việc chung Yếu tố thứ ba khuyến khích tác động qua lại, tốt hình thức trực diện Học sinh cần thực hoạt động nhau, từ thúc đẩy thành công nhau, thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ, ủng hộ, khuyến khích tạo cho hứng thú để học tập Yếu tố thứ tư dạy học sinh số kỹ hoạt động liên cá nhân nhóm nhỏ cần thiết Học hợp tác vốn phức tạp kiểu học cạnh tranh hay cá nhân, địi hỏi học sinh phải lĩnh hội kiến thức môn học lẫn kỹ hoạt động liên cá nhân nhóm nhỏ cần thiết cho việc trở thành phần nhóm Yếu tố thứ năm học hợp tác q trình hoạt động nhóm Q trình hoạt động nhóm tồn thành viên nhóm thảo luận việc họ mục tiêu tốt đến mức trì hiệu mối quan hệ hợp tác 3.4 Giới thiệu số mô hình giáo dục đại phổ biến Cốt lõi giáo dục đạị đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước thay đổi thời đại tư kỹ mà máy móc hay cơng nghệ khơng thể thay Theo dự báo Diễn đàn Kinh tế giới, đến năm 2025 người chiếm khoảng 48% lực lượng lao động, cịn máy móc tự động hóa chiếm đến 52% Bởi giáo dục cần có thay đổi tập trung vào tư kỹ năng, yếu tố “con người" mà máy móc khơng thể thay hồn tồn Đây cốt lõi giáo dục đại bối cảnh tồn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ Dưới mơ hình giáo dục dự đoán trở nên phổ biến thời đại số: (1) Giáo dục STEM STEM viết tắt từ: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Những kiến thức kỹ tích hợp lồng ghép, bổ trợ lẫn để giúp học sinh vừa hiểu nguyên lý, vừa áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống thường ngày Theo dự báo cục thống kê lao động Hoa Kỳ, lực lượng lao động thuộc nhóm ngành STEM dự kiến tăng 23% vòng năm tới với tỷ lệ là: + Khoa học máy tính - 71% + Kỹ thuật truyền thống - 16% + Khoa học vật lý - 7% + Khoa học đời sống - 4% + Tốn học - 2% Hiếm có cơng việc địi hỏi kỹ tốn học hay kỹ thuật túy Ví dụ kiến trúc sư, họ áp dụng kết hợp kiến thức khoa học, tốn học, kỹ thuật cơng nghệ để thực công việc họ Trong thực tế kiến thức không tách rời riêng lẻ mà phải kết hợp với cách liền mạch Còn giáo dục STEAM bước cải cách, bước chuyển với chữ “A” bổ sung “Art”- thuật ngữ đại diện cho nghệ thuật tự do, nghệ thuật ngôn ngữ, nghiên cứu xã hội, nghệ thuật thể chất, mỹ thuật âm nhạc Giáo dục STEAM áp dụng tư sáng tạo cho dự án STEM, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ thông qua nghệ thuật để đào tạo hệ trẻ toàn diện học thuật, thúc đẩy sáng tạo bên Sự tham gia nghệ thuật vào giáo dục quan trọng, tiếp nhận môn Khoa học, Công Nghệ, Kỹ thuật, Toán học STEM học sinh trở nên dễ dàng Đồng thời đảm bảo hành trình đổi chúng ta, sáng tạo không bị quên lãng bỏ lại phía sau Quay trở lại ví dụ kiến trúc sư, họ sử dụng kỹ thuật, tốn học, cơng nghệ, khoa học nghệ thuật để tạo tòa nhà cấu trúc tuyệt đẹp (2) Giáo dục khai phóng Giáo dục khai phóng (liberal education) giáo dục nhằm tạo người tự Giáo dục khai phóng "một triết lý giáo dục cung cấp cho cá nhân tảng kiến thức rộng kỹ chuyển đổi được, cảm nhận giá trị, đạo đức, " Mục tiêu giáo dục khai phóng phần ni dưỡng óc tò mò tạo điều kiện để ý tưởng nảy nở Giáo dục khai phóng gồm môn tổng hợp từ ngành khác tinh thần tư tự - suy nghĩ tự - lựa chọn tự để lựa chọn ngành nghề phù hợp Mark Zuckerberg - nhà sáng lập Facebook, ví dụ điển hình giáo dục khai phóng Cấp ba học tiếng Latin, lên đại học Mark học chuyên ngành tâm lý, trường làm việc liên quan đến kỹ thuật máy tính hành vi người tiêu dùng Nhờ có chuyên môn nhiều lĩnh vực bổ trợ cho nhau, Mark thành công thành lập điều hành trang mạng xã hội có lượng người dùng lớn giới Ông chủ Facebook - Mark Zuckerberg ví dụ điển hình giáo dục khai phóng (3) Giáo dục cá nhân hóa Theo nghiên cứu Trường Sư phạm Quốc gia, quan chuyên môn Bộ Giáo dục Anh quốc, cá nhân hóa học tập tạo nhiều hội cho trẻ em trình trưởng thành phát triển Phương pháp thừa nhận khác biệt cá nhân, từ phát triển chương trình dạy học để phù hợp với nhu cầu, khả sở thích người Mục tiêu phương pháp học tập đặc biệt dựa theo nhu cầu học sinh, cho phép họ tham gia chủ động vào trình học tập có quyền kiểm sốt việc học nhiều Học sinh trao quyền làm chủ có trọng trách cao đối trải nghiệm học tập Ví dụ với lớp học đại trà, nhiều học sinh với nhiều trình độ khác nhau, việc dạy học gặp khơng trở ngại Cụ thể, học sinh cảm thấy nhiều dễ, nhàm chán, người có học lực yếu lại cảm thấy áp lực khơng theo kịp giảng Nếu tình trạng kéo dài, việc học trở nên khó khăn với tất học sinh lớp, cá nhân phải "chạy" theo tốc độ học người khác 3.5 Những xu cơng nghệ giáo dục (1) Bối cảnh giáo dục ứng dụng công nghệ giáo dục Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO dự báo: Công nghệ thông tin (CNTT) làm thay đổi giáo dục cách toàn diện, có hệ thống mang tính hội nhập cao vào đầu kỉ XXI Sự bùng nổ phát triển công nghệ giáo dục tạo phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc người (“dạy học cho người người”, “sự gia tăng tri thức nhu cầu chia sẻ”, “tập trung hóa kiến thức dịch chuyển lực”, “các yếu tố bền vững, truyền thống hội nhập không gian giáo dục”…) Quá trình dẫn đến cần thiết phải nhìn nhận lại giá giá trị ý nghĩa việc dạy học (giáo dục nói chung) góc độ mối quan hệ phát triển công nghệ thay đổi chất trình thực thi chương trình giáo dục Khơng phải ngẫu nhiên lộ trình tìm kiếm khả dung hòa yêu cầu xã hội với lực đáp ứng nhà trường, hội học tập cung cấp yêu cầu phát triển cá nhân, công nghệ (mà trước hết công nghệ thông tin CNTT) ưu tiên lựa chọn giải pháp “đặt cược niềm tin”! Trong bối cảnh nay, thành tố cấu thành nên trình giáo dục, giáo dục cần nhìn nhận mối quan hệ biện chứng tích lũy, làm giàu chia sẻ thông tin, kiến thức phục vụ cho “cơng dân số” (digital citizen) Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ta xác định “giáo dục quốc sách hàng đầu ; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Để phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thiết phải đổi q trình giáo dục theo hướng ứng dụng cơng nghệ mới, phát huy tính tích cực chủ động người học để nâng cao chất lượng giáo dục Tinh thần gợi mở thể xuyên suốt quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị TW 8, khóa XI BCH TƯ Đảng (Nghị 29) (2) Công nghệ giáo dục Tiếp cận giáo dục, dạy học thông minh nhắc đến từ năm đầu kỉ XXI ngày nghiên cứu phát triển theo mơ hình đa dạng (4C - Kĩ kỉ 21, CBE - dạy học phát triển lực, OBE - dạy học theo tiếp cận đầu ra, dạy học theo mơ hình VSK - giá trị, kĩ năng, kiến thức v.v.) Trong nhấn mạnh đến chuyển đổi từ cách dạy học truyền thống sang phương thức theo tiếp cận cơng nghệ với mơ hình dạy học phi truyền thống Về tổng thể, giáo dục thơng minh (SMART Education) hiểu “sự tích hợp tồn diện cơng nghệ, khả tiếp cận kết nối thứ qua Internet lúc đâu” (Uskov, V., Howlet, R Jain, L., 2017); cần phải thực đồng bộ, toàn diện mặt dựa tảng ứng dụng CNTT, bao gồm: + lớp học thông minh (Smart Classroom-SmCl); + môi trường thông minh (Smart Environment-SmE); + người dạy thông minh (Smart Teacher-SmT); + khuôn viên thông minh (Smart Campus-SmC); + nhà trường thông minh (Smart School-SmS) Trong nghiên cứu, việc đánh giá hoạt động giáo dục (nhà trường) thông minh dựa tiêu chí sau: sẵn sàng chấp nhận thích ứng cơng nghệ, số xác định ứng dụng công nghệ, mức độ “thông minh” tác vụ, hoạt động lớp học, nhà trường, trang bị hạ tầng sở vật chất Trong mơ hình “SMARTER Education” thành tố thiết lập theo hệ thống chỉnh thể, có tác động tương hỗ, thúc đẩy chất lượng hiệu trình giáo dục Với thành tố bao gồm: + S (self-directed): tự định hướng; + M (motivated): tạo động lực; + A (adaptive): tính thích ứng cao; + R (resources): nguồn lực, tài nguyên, học liệu mở rộng; + T (technology): dựa tảng công nghệ; + E (engagement): khuyến khích tham gia; + R (relevance): phù hợp Mơ hình tác động mạnh vào trình giáo dục theo chiều hướng sau: / Sự thay đổi kì vọng người học khả đáp ứng nhà trường (khả thích ứng, có việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp; khả trì phát triển chuyên môn nghề nghiệp; hội học tập suốt đời…); / Sự đa dạng hóa “sản phẩm giáo dục”, trình đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục nhờ sở liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi giá trị giáo dục; / Sự thay đổi mối quan hệ, vai trò, vị trí người dạy người học q trình dạy học, hệ sinh thái giáo dục; / Sự thay đổi môi trường dạy học, khuôn viên học tập với dạng học liệu đa chức năng; / Sự thay đổi mơ hình quản lí, điều hành giáo dục, dạy học tảng kĩ thuật số Về chất, với trợ giúp công nghệ mới, giáo dục thông minh cần phải tạo phương thức hoàn toàn khác với giáo dục mang tính đại trà, “đồng phục”, hướng đến phân hóa, cá thể hóa cá nhân hóa cao độ Hệ thống kết nối người - thông tin - vật thể, máy móc tạo thành chuỗi liên kết đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, thúc đẩy trình chuyến đổi thiết chế giáo dục thành hệ sinh thái đổi sáng tạo Như vậy, thay cung cấp kiến thức, nội dung dạy học, “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo chương trình cứng nhắc, nhà trường nên đào tạo kĩ (sử dụng thông tin, kiến tạo tri thức định), ươm tạo tài năng, phát triển tầm nhìn cho người học, với mơ hình “một người học, đa chương trình, đa khn viên” Trong bối cảnh nhìn nhận giáo dục q trình cơng nghệ, sản phẩm cơng nghệ đóng gói, chuyển giao trình ứng dụng, thẩm thấu thành tựu lĩnh vực công nghệ khác a Nền tảng số cho giáo dục (Digital education platform) Năm 2012 UNESCO khuyến cáo xu khả giáo dục vượt khỏi tường lớp học nhà trường truyền thống để vươn tới không gian giáo dục “suốt đời” “hướng vào sống” (Life-long and life-wide learning), tạo công bằng, hội tiếp cận giáo dục cho người Cách tiếp cận gợi mở cho hàng loạt hình thức giáo dục/dạy học (chính thức khơng thức tảng chia sẻ kiến thức mang tính xã hội sâu rộng), đặt phạm trù khái quát giáo dục số (Digital education), bao gồm số tảng chính: - E-learning (Electronic learning): Dạy học điện tử với khả tổ chức không gian giáo dục, học tập mở, khả tương tác mạnh mẽ chủ thể tham gia thông tin kiến thức (bao gồm phương thức dạy học trực tuyến - Online learning dạy học hỗn hợp hợp - Blended learning; dạy học đảo ngược - Flipped learning) - M-learning (Mobile learning): Dạy học linh hoạt với khả đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, phát triển cá nhân - U-learning (Ubiquitous learning): Dạy học linh hoạt tức thời (just in time) với khả đáp ứng, chia sẻ nhanh chóng thời điểm, khơng gian, địa điểm với nhu cầu học tập người học - Hệ thống khóa học trực tuyến mở rộng (Massive Online Open Courses MOOCs), hệ thống khóa học đặc thù riêng cho cá nhân (Small Private Online Courses - SPOCs): tảng khóa học trực tuyến miễn phí đáp ứng tối đa nhu cầu học tập theo lực, sở thích điều kiện hoàn cảnh cá nhân; tăng hội tiếp cận tham gia người học theo phương thức giáo dục mở trực tuyến Các hạ tầng giáo dục số bối cảnh ứng dụng kết nối vạn vận tảng Internet (IoT), liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây mang lại nhiều hội khả to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” rào cản việc tiếp cận kiến thức Đặc biệt, với phát triển công nghệ, giáo dục số dần trở thành “hình thái quan hệ học tập mới” làm thay đổi mơ hình dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống (Top Down) lên (Bottom - Up) sang hệ hình mạng lưới, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) đó, người học trở thành trung tâm mạng lưới học tập mang tính xã hội b Người học số (Digital learner) Cùng với hội tiếp cận công nghệ giáo dục, người học ngày trở thành “trung tâm việc học họ”, tự định hướng lựa chọn nội dung theo nhu cầu q trình học tập, đó, mang dấu ấn “cá nhân hóa” cách đậm nét Mặt khác, công nghệ hỗ trợ cho phép người học tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí liệu, biến họ trở thành “người đồng sáng tạo tri thức mới” để đóng góp vào “trí thơng minh số đơng” Theo xu hướng này, trình dạy học ngày hướng đến người học mạnh mẽ, chuyển hóa định hướng theo nhánh: - Dạy học thức theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến); - Dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân…); - Dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế tổ chức cụ thể (ví dụ, lớp học, nhà trường,…) nhóm mạng lưới (đáp ứng nhu cầu nhóm mạng lưới bên ngồi tổ chức); - Dạy học ngẫu nhiên (học gì, học ai, vào thời điểm theo nhu cầu cá nhân, “ngẫu nhiên, tình cờ”) Q trình số hóa bình đẳng tiếp cận giáo dục số thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh nội dung tri thức, biến nội dung dạy học theo định dạng thơng thường trước thành gói siêu liệu (Meta-data), “nội dung di động” (Mobile/potable content) phương thức khác (trên tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu xã hội thơng tin Trong q trình tự định hướng học tập, lựa chọn nội dung phù hợp theo nhu cầu, phong cách học, sở thích định hướng nghệ nghiệp cá nhân, người học số lựa chọn thiết bị di động cầm tay (wearable devices) phù hợp, có khả tương tác đa diện, đa chiều, đa đối tượng; sử dụng Apps giáo dục (ứng dụng chạy tảng thiết bị di động) để kết nối dễ dàng với sở liệu lớn, nguồn học liệu số đa định dạng (game học tập, mô phỏng, 3D tương tác, E-book tương tác, video tương tác 3600…) Hiện nay, tiếp cận dạy học cho phép sử dụng thiết bị cầm tay lớp học xu hướng phổ biến giáo dục giới Máy tính bảng, máy tính xách tay, thiết bị kết nối thơng minh (bảng, thiết bị dạy học thông minh…) cho phép người học sử dụng tảng điện toán đám mây, hạ tầng Web… để dễ dàng chia sẻ, tương tác học tập, thay công cụ thiết bị dạy học truyền thống (bảng, sách, tài liệu in, đồ dùng thiết bị dạy học trực quan v.v.) c Người dạy số (Digital teacher/educator) Ứng dụng công nghệ nay, người học kết nối với nguồn thông tin đa dạng lĩnh vực, phong phú định dạng, vượt khỏi khuôn viên vật lí nhà trường Điều đặt thêm yêu cầu bổ sung vào hệ thống chức nhiệm vụ người dạy/nhà giáo dục: “nhà kết nối”, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đánh giá xác thực q trình giáo dục giải pháp cơng nghệ số Đây hội thách thức sở đào tạo giáo viên hệ mới, người phải làm chủ công nghệ giáo dục Trên tảng công nghệ, người dạy thực vai trò kết nối tức thời (just in time) người học với nguồn liệu, học liệu, kết nối cộng đồng người học với nhau, chủ thể liên quan (Stakeholders) với môi trường học tập (thực - ảo) giàu tính trải nghiệm Đồng thời “thầy giáo số” người hỗ trợ người học tiếp cận, chấp nhận truyền cảm hứng cho người học để sử dụng cơng nghệ, xóa bỏ hội chứng sợ công nghệ (Technophobia) tảng kết nối số, dạy học trực tuyến, dạy học hỗn hợp, dạy học đảo ngược, tương tác thông minh qua Apps ứng dụng… Mặt khác, để thực vai trò kết nối số, người dạy cần liên tục học hỏi, tiếp cận, cập nhật quản lí nhóm giải pháp cơng nghệ giáo dục (theo thống kê, có khoảng lĩnh vực, 30 nhóm giải pháp lớn với 2000 cơng cụ hỗ trợ dạy học Đó chưa kể đến hàng ngàn Apps dạy học liên tục cập nhật, bổ sung phát triển) Việc xuất xu hướng sử dụng Apps hỗ trợ học tập với tư cách “nhà giáo ảo”, sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn (Big Data), kết nối Internet vạn vật (IoT), máy học (Learning machine), học sâu (Deep learning), Robot dạy học…Các giải pháp không nới rộng không gian, hội, làm tăng chất lượng học tập cho người học mà hỗ trợ mạnh mẽ cho “người dạy số” phương diện: tổ chức trình dạy học (trong thiết chế giáo dục thức, khơng thức phi thức, thu hút tham gia, cung cấp dịch vụ học tập đa dạng, quản lí đảm bảo chất lượng… d Học liệu số (Digital learning resources) Cùng với bùng nố công nghiệp nội dung số (DCI), lĩnh vực giáo dục nói chung phát triển học liệu số nói riêng đứng trước hội phát triển mạnh mẽ Các nguồn liệu thông tin, nội dung kiến thức giáo dục đầu vào số hóa (thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ) chuyển giao qua công cụ số nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao “đa giác quan hóa” tương tác mạnh cho người học Được phát triển tảng, công cụ số theo nguyên tắc giàu nội dung, đa định dạng, tương tác mạnh, tái sử dụng, dễ tiếp cận, tra cứu, chia sẻ đóng góp… học liệu số dần trở thành mục tiêu, phương tiện hữu hiệu q trình giáo dục Khơng dừng lại việc “số hóa văn bản” hay “học liệu mở” trước đây, ứng dụng “game hóa” (gamification) tăng hội nhập vai (immersive) nhúng người học vào môi trường thực - ảo để giải vấn đề; mơ thực tế 3D (3D simulation), hoạt hình (animation), tạo ảnh (hologram), tạo video, giảng trí tuệ nhân tạo, E-book tương tác…đã giúp học liệu số không cịn túy cung cấp thơng tin, nội dung học tập mà tạo khả tương tác mạnh với nội dung cho người học e Mơi trường học tập số (Digital learning environment) Việc áp dụng tảng số giáo dục tạo hội để: kết nối hạ tầng lĩnh vực, khâu trình giáo dục đào tạo; tăng khả tương tác linh hoạt cho người học không gian thời gian thực-ảo, môi trường học tập thực-ảo (Physical-cyber environment interaction) dựa tảng số Quá trình tương tác người học với sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI), ứng dụng Robot dạy học, công nghệ nhận diện khuôn mặt (Face recognition), tâm trắc (Biometrics), nhận diện cảm xúc (Emotive recognition) … tạo hội tiếp cận thông tin mới, đa dạng hiệu học tập cá nhân hóa Thực tế ảo (VR)/thực tế tăng cường (AR)/thực tế hỗn hợp (MR)/thực tế tạo ảnh (CR)… tạo hội tương tác không gian vật chất/ảo, đa chiều, tăng khả tiếp cận, xử lí thơng tin; nới rộng không gian, môi trường học tập; phát triển lực tư sáng tạo, giải vấn đề Trong thời gian tới, công nghệ giáo dục dự báo tiếp tục tạo nên tiền đề thuận lợi để tổ chức trình giáo dục chất theo xu hướng sau: Tăng tính tương tác cá nhân hóa cao độ tổ chức hoạt động với người học với “gói” nội dung mở, linh hoạt; Tăng hội, lịch trình, thời gian, khơng gian học tập mở, lớp học/môi trường học tập ảo; Tạo chuỗi giá trị gắn kết cao cộng đồng người học với đơn vị đào tạo (kể trường hợp sau tốt nghiệp), đơn vị tuyển dụng; Tạo dựng chuỗi liện kết, hệ sinh thái giáo dục đổi sáng tạo (3) Các giáo dục tiên tiến giới thay đổi nào? Theo dự đoán Diễn đàn Kinh tế giới, đến năm 2025 người chiếm khoảng 48% lực lượng lao động, cịn máy móc thuật toán chiếm đến 52% Cho nên việc giáo dục đơn tập trung vào truyền đạt kiến thức khơng cịn phù hợp Thay vào đó, phương pháp tập trung vào tư kỹ năng, yếu tố “con người" mà máy móc khơng thể thay ngày trọng Đây cốt lõi giáo dục đại, nơi đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước thay đổi Trên thực tế, giáo dục tiên tiến giới tập trung đào tạo kỹ hữu ích cho tương lai như: kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ sáng tạo tư phản biện Sự rèn luyện kết hợp kỹ trở thành chiến lược giáo dục thiết yếu mà nhiều quốc gia hướng đến Tại Mỹ, phương pháp giáo dục thường xuyên cập nhật đổi mới, việc tập trung vào kỹ tính áp dụng thực tế Chẳng hạn từ năm 2007, sớm so với nước khác, giáo viên yêu cầu học sinh lớp phải trải nghiệm thực tế 50% số học lớp báo cáo lại làm Cịn Phần Lan, chương trình giáo dục cốt lõi quốc gia năm 2016 nhấn mạnh việc đào tạo tảng học tập suốt đời cho học sinh Chương trình trọng vào đào tạo kỹ khả tự hoàn thiện thân Như vậy, bên cạnh việc học sinh học 20 tiếng tuần nửa tập trung vào thực hành việc rèn luyện kỹ cần thiết kỷ 21 trở thành chiến lược hàng đầu giáo dục đứng top đầu giới Đào tạo kỹ kỷ 21 yếu tố sống trường Nhà sư phạm tiếng Maria Montessori chia sẻ: “Đừng giáo dục em giới hôm Thế giới hôm thay đổi em lớn lên Phải ưu tiên giúp em biết cách phát triển tư sáng tạo rèn luyện khả tự thích nghi” Trong thập kỷ tới, hàng triệu lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp tác động cơng nghệ 4.0, mơ hình 3A (AI: Trí tuệ nhân tạo, Automation: Tự động hóa Analytics: Phân tích) Do đó, việc trang bị kỹ kỷ 21 quan trọng Theo nghiên cứu Viện Brookings mức độ phổ biến kỹ kỷ 21, hàng loạt quốc gia khẳng định kỹ giao tiếp sáng tạo quan trọng nhất, kỹ giải vấn đề tư phản biện Có thể nói, kỹ kỷ 21 “chìa khóa” để quốc gia tạo lực lượng lao động chuẩn bị sẵn sàng cho tương lai nhiều đổi thay Giá trị cốt lõi kỹ 21 tạo lực lượng lao động kiến tạo, sẵn sàng thích nghi với thay đổi thời đại Với tảng vững này, người lao động nắm bắt kiến thức nhanh chóng, biết áp dụng cách sáng tạo vào thực tế, đồng thời giúp đánh giá, phân tích vấn đề, giao tiếp hiệu hành động theo cách mà máy móc hay cơng nghệ khơng thể thay Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) 4.0 hay cịn gọi cách mạng số xu hướng tự động hóa trao đổi liệu công nghệ sản xuất Bản chất CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy bao gồm hệ thống không gian mạng, internet vạn vật (IoT) điện tốn đám mây Qua đó, tạo nhà máy thơng minh với hệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức quản lý Cũng CMCN trước đây, CMCN 4.0 đưa đến tình trạng bất bình đẳng lớn xã hội, đặc biệt nguy phá vỡ thị trường lao động truyền thống, tiến tới thiết lập thị trường lao động mà cạnh tranh tri thức sáng tạo, giáo dục chất lượng cao Từ CMCN 4.0 dẫn đến kết tất yếu giáo dục tương lai tiên tiến định hình phát triển, “Giáo dục 4.0” Trong giáo dục 4.0, nguồn lực người chất lượng cao nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế xã hội thay nguồn lực tài hay nhân cơng rẻ, chất lượng Lớp học số hóa, thiết bị thông minh, thiết bị không dây đa phương tiện kỹ thuật số ảo phát triển mạnh, khóa học thiết bị di động thiết kế trị chơi học tập cơng nghệ hình thành kỷ nguyên số, làm cho giáo dục phải thay đổi để phù hợp tiệm cận với xu phát triển công nghệ Công nghệ giáo dục thay đổi xu hướng học tập giáo dục 4.0 phải thay đổi, số xu hướng giáo dục hình thành xã hội học tập, chia nhỏ học, tài nguyên giáo dục mở thiết bị học tập cá nhân xuất Giáo dục 4.0 thay đổi hoàn toàn mục tiêu học tập, kỹ cần phải đạt cho người tốt nghiệp trường phải thay đổi, tư sáng tạo, phối hợp hợp tác, phán định hướng dịch vụ định tình phức tạp kỹ cần thiết kỷ nguyên 4.0 để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Sự thay đổi cơng nghệ, kỹ hình thành yêu cầu xã hội thời đại xu giáo dục làm cho giáo dục tương lai, giáo dục 4.0 phải có tầm nhìn mới, khác biệt với giáo dục Học lúc nơi, cá nhân hóa việc học tập tự lựa chọn học tập người học, học tập trải nghiệm thực tế việc gắn kết việc học tập với xã hội ưu điểm vượt trội giáo dục 4.0 Đối với cá nhân xã hội, công cụ nguồn lực giáo dục thời kỳ hứa hẹn hội cho cá nhân phát triển lực, kỹ kiến thức đầy đủ mở tiềm sáng tạo cho người Sự thay đổi thị trường lao động thời kỳ đại đặt nhiều thách thức cho trường đại học, đòi hỏi trường phải đổi toàn diện từ phương thức quản trị trường, đến đổi chương trình phương thức tổ chức đào tạo cho phù hợp với xu phát triển giáo dục 4.0 Để đạt điều đó, thay đổi thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi tư tưởng giảng viên sinh viên việc phương pháp dạy học, phù hợp với yêu cầu CMCN 4.0 giáo dục 4.0 đặt Tóm lại, trước tác động CMCN 4.0 giáo dục 4.0 xu tất yếu tương lai Mọi thứ thay đổi theo hướng đại Mỗi tổ chức, cá nhân phải có nhận thức rõ ràng thay đổi tự chuẩn bị cho kiến thức kỹ phù hợp để dễ dàng đón nhận thay đổi đại giới Giáo dục coi ngành phải tiên phong việc thay đổi để tiếp cận với thay đổi CMCN 4.0 Bảng: So sánh giáo dục theo phân chia “gắn chấm” Theo PGS TS Đinh Đức Anh Vũ-2017 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Hãy nêu phân tích xu hướng đổi giáo dục kỉ XXI Hãy nêu phân tích trụ cột giáo dục giáo dục đại (UNESCO) Liên hệ với thực tiễn giáo dục địa phương nói chung sở giáo dục nơi anh/chị công tác Hãy cho biết chất dạy học đại gì? Anh/ chị nêu phân tích quan điểm lý thuyết dạy học đại Liên hệ thực tiễn ... người khác học tập Vì thế, dạy học tức dạy, bảo, dẫn người khác học Khi dạy học, điều có nghĩa là: + Dạy - muốn học (có nhu cầu học tập); + Dạy - biết học (có kỹ biện pháp học tập); + Dạy - học lành... đạo đức Dạy học giáo dục hình thức thực có cấu trúc: đâu có dạy học có giáo dục, có điều giáo dục giá trị phản giá trị xét theo chuẩn mực xã hội cụ thể Ngược lại, giáo dục không dựa dạy học Dù... để người học trì việc học, cải thiện hiệu quả, chất lượng học tập, kiểm sốt q trình kết học tập Dạy học cấu quy trình tác động đến người học trình học Chủ thể dạy học nhà giáo, thầy giáo, người

Ngày đăng: 14/10/2022, 17:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các phiên thảo luận nhằm tìm hiểu những mơ hình mới cho quốc tế hóa giáo dục đại học tại các nước ASEAN được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị - TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI
c phiên thảo luận nhằm tìm hiểu những mơ hình mới cho quốc tế hóa giáo dục đại học tại các nước ASEAN được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị (Trang 3)
Giáo dục thay đổi trong nhiều thế kỷ, từ phạm vi kiến thức tới mơ hình và không gian học tập - TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI
i áo dục thay đổi trong nhiều thế kỷ, từ phạm vi kiến thức tới mơ hình và không gian học tập (Trang 6)
+ Xu hướng 2: Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classrooms) ngày càng được nhân rộng - TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI
u hướng 2: Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classrooms) ngày càng được nhân rộng (Trang 18)
Mark Zuckerber g- nhà sáng lập của Facebook, là một ví dụ điển hình về giáo dục khai phóng - TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI
ark Zuckerber g- nhà sáng lập của Facebook, là một ví dụ điển hình về giáo dục khai phóng (Trang 28)
Ông chủ Facebook - Mark Zuckerberg là ví dụ điển hình của giáo dục khai phóng - TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI
ng chủ Facebook - Mark Zuckerberg là ví dụ điển hình của giáo dục khai phóng (Trang 29)
Bảng: So sánh các nền giáo dục theo phân chia bằng “gắn chấm” - TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI- CHUYÊN ĐỀ NHỮNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TK XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN GIÁO DỤC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU TK XXI
ng So sánh các nền giáo dục theo phân chia bằng “gắn chấm” (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w