1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương

107 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 921 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới của các quốc gia đang diễn ra mạnh mẽ, thì vấn đề

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xuthế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới của các quốc gia đangdiễn ra mạnh mẽ, thì vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Trong đóTài chính có một vị trí vô cùng quan trọng Tài chính chi phối mọi hoạt độngtrong đời sống kinh tế xã hội Do vậy Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đếnquản lý kiểm soát tài chính và coi đây là nội dung có vị trí quan trọng trongquản lý kinh tế.

Là sinh viên lớp Quản trị chất lượng 44 được học đầy đủ về việc quảnlý chất lượng trong các tổ chức và các doanh nghiệp Và nhất là đã được thựctập tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương trong môi trườnghoàn toàn phù hợp với kiến thức đã được học.

Em đã lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soátthu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương”.

Do điều kiện hạn chế về thời gian và tài liệu nên khó tránh khỏi nhữngsai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô giáocùng các Cô Chú công tác tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố HảiDương.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

Thầy giáo: Vũ Anh Trọng, Cán bộ Nhân viên phòng Tài Chính KếHoạch Thành Phố Hải Dương đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài

báo cáo chuyên đề này.

Trang 2

Sinh Viên thực hiện: Nguyễn Tiến Hải

Trang 3

1.Quá trình hình thành Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương

Vào những năm cuối của thập kỷ 70 ở Hải Dương và các tỉnh thành miềnbắc nước ta đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp và tiêu dùng, cũng như các kếhoạch, tài chính, dự án, các loại phục vụ nhu cầu văn hoá Trong tình hình đó,Phòng tài chính thương nghiệp được ra đời và nay là Phòng tài chính kếhoạch Thành Phố Hải Dương.

Tên giao dịch: Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương

Hiện nay, trụ sở chính đồng thời là nơi làm việc của phòng được đặt tạisố 45 phố Trần Hưng Đạo và nằm dọc theo quốc lộ 5A, do đó phòng tàichính, kế hoạch có một địa điểm khá thuận lợi trong việc quản lý và phânphối ngân sách nhà nước Phòng tài chính và kế hoạch là một đơn vị hànhchính sự nghiệp và là đơn vị quản lý nhà nước được đặt dưới sự chỉ đạo củaUBND thành phố Cùng với sự quan tâm của UBND thành phố và các ngànhliên quan khác, phòng tài chính, kế hoạch thành phố Hải Dương trong 18 nămxây dựng và trưởng thành đã có cơ sở hạ tầng khá vững chắc trên diện tíchgần 200 m2 được trang bị đầy đủ về trang thiết bị công cụ, dụng cụ văn phòngphẩm đáp ứng cho nhu cầu hoạt động thường xuyên của đơn vị quản lý nhànước, với 100% số nhân viên trong cơ quan được trang bị máy vi tính vớinhững phần mềm chuyên dụng phục vụ công việc, hàng năm đều được nângcấp và sữa chữa thường xuyên.

2.Quá trình phát triển của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố HảiDương

Trang 4

Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương là một cơ quan hànhchính sự nghiệp nhà nước trực thuộc sở tài chính thành phố Hải Dương, đượcra đời vào năm 1988, sau khi sát nhập phòng tài chính và phòng thươngnghiệp, tới 2001 đổi tên thành phòng kế hoạch, tài chính và khoa học thànhphố Hải Dương, khi đến năm 2004 được quyết định của UBND thành phố HảiDương lại được đổi thành phòng tài chính kế hoạch thành phố Hải Dương chotới nay.

3.Quy mô hoạt động tổ chức

Phòng tài chính kế hoạch là một đơn vị kiểm soát và quản lý vốn nhằmổn định thị trường trong nền kinh tế của thành phố Hải Dương Hiện nay nướcta đang trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta là nền kinhtế nhiều thành phần, đó là yếu tố khách quan, hơn nữa tỉnh ta lại là một tỉnhnông nghiệp với diện tích đất nông nghiệp là 96500 ha (theo báo cáo

31/12/2003) do vậy quản lý chặt chẽ số thu và số chi để tránh lãng phí cho

ngân sách, bình ổn giá cả thị trường đó là vấn đề cấp bách để ổn định và nângcao mức sống của Nhân Dân Phòng trực thuộc ngành tài chính giá cả thươngnghiệp chịu sụ lãnh đạo của sở tài chính vật giá đồng thời là cơ quan chuyênmôn của UBND thành phố thống nhất quản lý Với chức năng tính toán vàxây dựng kế hoạch ngân sách của các phòng, sở, ban ngành của thành phố HảiDương Tổng hợp dự toán ngân sách hàng năm của thành phố trình lênUBND thành phố để UBND thành phố xem xét và thông qua Đồng thờihướng dẫn kiểm tra các tổ chức hành chính sự nghiệp, các tổ chức sản xuấtkinh doanh trong việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước banhành Chính vì phòng tài chính kế hoạch thành phố Hải Dương là một đơn vịngân sách tổng hợp số thu chi ngân sách duy nhất của thành phố nên nó cótầm quan trọng rất lớn là giám sát việc thu chi ngân sách quản lý đưa vào quychế theo đúng quy định

Trong những năm qua, phòng tài chính kế hoạch đã nắm vững tình hình

Trang 5

cho người lao động, luôn đảm bảo đúng thời gian báo cáo Trên cơ sở lựachọn những người vững về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và có ý thức kỷluật cao, luôn gắn bó với phòng để bố trí những công việc thích hợp, cònnhững người có ý thức kỷ kuật không tốt phòng sẵn sàng cho nghỉ việc đểkhỏi ảnh hưởng đến công việc chung của phòng

4.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Tài Chính

Khái quát chung

Phòng Tài chính là cơ quan chuyên môn tham mưu và giúp UBND TPthực hiện chức năng quản lý nhà nước ngân sách Nhà nước, thuế, phí, lệ phívà thu khác của ngân sách Nhà nước, các quỹ tài chính Nhà nước, đầu tư tàichính, tài chính doanh nghiệp, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả và hoạt độngdịch vụ tài chính (sau đây gọi chung là lĩnh vực tài chính) tại địa phương theoquy định của pháp luật.

Chức năng

Phòng Tài chính là cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP có chức nănggiúp UBND TP quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính, giá cả trên địa bànTP theo chế độ chính sách của Nhà nước Phòng Tài chính chịu sự chỉ đạo,lãnh đạo toàn diện của UBND TP, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ, Sở Tài chính và Ban Vật giáChính phủ.

Nhiệm vụ, quyền hạna Nhiệm vụ:

1- Giúp UBND Thành phố Hải Dương triển khai thực hiện và hướng dẫncác cơ quan thuộc TP và cơ quan Tài chính cấp dưới thực hiện pháp luật,chính sách chế độ và các quy định của Nhà nước về tài chính, ngân sách, kếtoán và kiểm toán trên địa bàn

2- Xây dựng các văn bản quy định về việc thu phí, lệ phí, phụ thu, vay vàtrả nợ, về huy động sự đóng góp của các cá nhân và các tổ chức thuộc thẩm

Trang 6

quyền của địa phương, trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành; hướng dẫnvà tổ chức thực hiện theo quy định của pháp luật

3- Hướng dẫn các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp thuộc TP vàcơ quan tài chính cấp dưới xây dựng dự toán Ngân sách Nhà nước hàng nămtheo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Sở, Bộ Tài chính, xem xét vàtổng hợp để xây dựng dự toán ngân sách địa phương, mức bổ sung ngân sáchcho cấp huyện, quy định việc bổ sung ngân sách cho cấp xã; lập dự toán điềuchỉnh Ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình UBND TP xemxét, trình HĐND TP quyết định; xác định tỉ lệ điều tiết các khoản thu chongân sách cấp dưới trình UBND TP quyết định; đề xuất các biện pháp cầnthiết để hoàn thành nhiệm vụ thu chi ngân sách, thực hành tiết kiệm, chốngtham ô lãng phí trình cấp có thẩm quyền quyết định

4- Lập phương án phân bổ dự toán Ngân sách TP trình UBND TP xemxét để trình HĐND TP quyết định; quản lý Ngân sách TP đã được quyết định.Tham gia với Sở Kế hoạch- Đầu tư về kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản và bốtrí vốn đầu tư xây dựng cơ bản trình UBND TP quyết định Phối hợp với cáccơ quan thu trong việc thực hiện công tác quản lý thu thuế, phí và các khoảnthu khác trên địa bàn; phối hợp với Kho bạc Nhà nước thực hiện cấp phát đầyđủ, kịp thời, đúng chế độ, tiêu chuẩn cho các đối tượng sử dụng Ngân sáchTP

5- Xem xét, kiểm tra về mặt tài chính đối với việc xây dựng và hìnhthành các dự án đầu tư bằng vốn Ngân sách địa phương, các dự án vay vốncủa địa phương, giúp UBND TP kiểm tra việc sử dụng vốn và thực hiện kếhoạch trả nợ vay; quản lý và kiểm tra việc sử dụng các nguồn vốn và tài sảnviện trợ của địa phương

6- Quản lý và sử dụng quỹ dự trữ tài chính của TP theo quy định củapháp luật và quyết định của UBND TP

7- Quản lý các nguồn kinh phí uỷ quyền của Trung ương

Trang 7

8- Kiểm tra và xét duyệt quyết toán của các cơ quan Nhà nước, đơn vịhành chính sự nghiệp, các tổ chức sử dụng Ngân sách TP

9- Hướng dẫn cơ quan tài chính cấp dưới tổng hợp số liệu về thu chiNgân sách Nhà nước tại địa bàn và thực hiện quyết toán Ngân sách cấp mình.Tổng hợp tình hình thu chi Ngân sách Nhà nước, lập tổng quyết toán Ngânsách Nhà nước hàng năm của địa phương trình cấp có thẩm quyền phê duyệttheo quy định

10- Thực hiện chế độ báo cáo về tài chính, ngân sách theo quy định 11- Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xổ số, các hoạt động kinhdoanh, dịch vụ và tư vấn về tài chính, bảo hiểm, kế toán và kiểm toán tại địaphương theo quy định của pháp luật

12- Thanh tra, kiểm tra về tài chính, Ngân sách của chính quyền cấp dướivà các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp tại địa phương có trựctiếp liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ đối với Ngân sách địa phương; thựchiện chế độ quản lý tài chính Nhà nước, quản lý tài sản Nhà nước của địaphương theo quy định

13- Thực hiện các nhiệm vụ công tác giá cả trên địa bàn TP theo quyđịnh của Nhà nước và hướng dẫn của Ban Vật giá Chính phủ (Thẩm định giá,kiểm soát giá độc quyền và bảo vệ sản xuất cạnh tranh lành mạnh, thanh tragiá, thông tin báo cáo giá )

b Quyền hạn:

Phòng Tài chính có quyền hạn sau:

1- Lập dự toán Tài chính - Ngân sách, cấp phát và quản lý vốn, quản lýtài sản, quản lý giá cả cho công tác kiểm tra và thanh tra tài chính giá cả

2- Tạm ngừng cấp phát và xuất toán những khoản chi không đúng mụcđích, sai nguyên tắc, chế độ quy định hiện hành của Nhà nước

3- Tổng hợp bổ sung kinh phí (Ngoài dự toán năm tỉnh đã phân bổ) trìnhChủ tịch UBND TP quyết định cho các đơn vị được TP giao thêm nhiệm vụđột xuất và cấp bách

Trang 8

4- Hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ tài chính giácả đối với Phòng Tài chính kế hoạch huyện, thị xã

5- Thực hiện tham gia bổ nhiệm và quản lý kế toán trưởng các đơn vị sảnxuất kinh doanh, các đơn vị sự nghiệp hạch toán kinh tế (Theo Pháp lệnh Kếtoán thống kê) và theo phân cấp của UBND TP.

II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KẾT QUẢ CỦA PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCHTHÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố HảiDương

1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng và chức năng từng bộ phận

Sơ đồ 1: theo chức năng, nhiệm vụ

Sơ đồ 2: theo cơ cấu tổ chức

Trưởng Phòng

Phó phòng tài chính

Đơn vị dự toán

Kinh tế NS thành

Kinh tế

NS xãKế toán trưởng Phó phòng quản lý hành chính sựnghiệp

ký kinh doanh

Tổng hợp

Tổng

hợp chiKế hoạch KTXH, ĐTXDCB

Trang 9

Nguồn: phòng tài chính kế hoạch Hải Dương

a Lãnh đạo Phòng: Gồm Trưởng phòng và hai Phó Trưởng phòng giúp việc Trưởng phòng.

- Trưởng phòng do Chủ tịch UBND TP bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức sau khi có ý kiến thoả thuận của Bộ Tài chính và Giám đốc Sở nội vụ - Phó Trưởng phòng do Chủ tịch UBND TP bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức theo đề nghị của Giám đốc Sở và Giám đốc Sở nội vụ

b Các ban thuộc Phòng:

1 Bộ phận ngân sách và quyết toán vốn đầu tư2 Bộ phận kinh phí uỷ quyền

Phó trưởng phòng 1

Bộ phân NS và quyết toán

Bộ phận kinh phí uỷ quyền

Bộ phận quyết toán dự

Bộ phận ngân sách xã phường

Phó trưởng phòng 2

Bộ phận kế hoạch đầu tư và XD cơ

Bộ phận QL giá, cấp giấy phép KD

Trưởng phòng

Trang 10

3 Bộ phận kế toán dự toán

4 Bộ phận quản lý giá, công sản và cấp giấy phép kinh doanh5 Bộ phận ngân sách xã phường

6 Bộ phận kế hoạch, đầu tư và xây dựng cơ bản

Trưởng phòng điều hành chung công việc của toàn phòng, các hoạt độngcủa phòng đều do trưởng phòng quyết định và phê duyệt, chịu trách nhiệmtrước Sở tài chính và Thương nghiệp thành phố và chịu trách nhiệm chung vềcông tác quản ngân sách Thành Phố, xã phường ở các chỉ tiêu thu chi tàichính tiền tệ theo kế hoạch được ngân sách cấp trên giao cho và có tráchnhiệm trước UBND Thành Phố về điều hành ngân sách Trưởng phòng cótrách nhiệm đề xuất, phản ánh và lập báo cáo thường xuyên vói ngân sách cấptrên về những vấn đề có quan hệ đến ngân sách nhà nước, xin chủ trương vàtổ chức thực hiện quản lý cán bộ và đội ngũ cán bộ dưới quyền Về công tácchuyên môn nghiệp vụ theo dõi thi đua cụ thể, các chế độ kinh tế tài chínhcủa phòng và trực tiếp phụ trách tổ ngân sách nhà nước.

Phó phòng tài chính: quản lý các loại vốn do ngân sách nhà nước cấp,thanh toán các khoản của cán bộ công nhân viên với cơ quan cấp trên Phảnánh các loại vốn, các khoản thu chi trên sổ sách Với nhiệm vụ chính đượcgiao đảm bảo đủ kinh phí phục vụ cho hoạt động của phòng Theo dõi cácloại kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn vốn khác, ghi chépphản ánh số vốn được nhà nước cấp và tình hình sử dụng đó Phản ánh chínhxác các khoản phải thu cho ngân sách nhà nước, số vốn vay ngoài ngân sách,kiểm tra việc chấp hành dự toán thu chi của phòng Thanh toán các khoản chiphát sinh trong quá trình chi tiêu của phòng với cấp trên, các phòng ban vớicán bộ công nhân viên, nên do đó có mối quan hệ chặt chẽ với trưởng phòng.dưới sự chỉ đạo của phó phòng tài chính có: một bộ phận giá và đăng ký kinhdoanh, với chức năng: tìm hiểu các thông tin về giá cả thị trường, tham giacác buổi định giá, giả quyết các vụ án kinh tế, hình sự của Thành Phố, quản lý

Trang 11

nhân đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể (với quy mô: số lượngngười nhỏ hơn 10 người và có một địa điểm kinh doanh cố định).

Phó phòng quản lý hành chính sự nghiệp giúp cho trưởng phòng quản lýcác khu vực cấp phát và đăng ký kinh doanh Tổ chức kiểm tra việc thực thựchiện đăng ký kinh doanh, chế độ kế toán tài chính ở các đơn vị trực thuộc.

Bộ phận ngân sách và quyết toán vốn đầu tư chịu trách nhiệm quản lý thuchi ngân sách đường xá, các công trình

Bộ phận kinh phí uỷ quyền có chưc năng quản lý thu chi cho sự nghiệpgiáo dục: như con người, lương, mua xắm, đầu tư xây dựng cơ bản cơ sở vậtchất….

Bộ phận kế toán dự toán: quản lý chứng từ sổ sách kế toán của toàn đơnvị và các bộ phận trực thuộc

Bộ phận ngân sách xã phường: quản lý thu chi 13 xã phường trên địa bànThành Phố, trong đó với 2 xã là xã Việt Hoà và xã Tứ Minh

Hình thức kế toán của phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương.Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương đã áp dụng phương pháp kếtoán ghi sổ như sau:

Trang 12

Sơ đồ 3: Quy trình ghi sổ

 Đặc trưng cơ bản của chứng từ ghi sổ: Việc ghi sổ kế toàn tổnghợp được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ là mộtloại sổ kế toán dùng cho đơn vị để phân loại hệ thống hoá và xác định nộidung kinh tế của hoạt động kinh tế tài chính đã phát sinh việc ghi sổ kế toántrên cơ sở chứng từ ghi sổ được tách biệt thành 2 quá trình riêng biệt:

 Ghi theo trình từ thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế tàichính trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

 Ghi nội dung kinh tế nghiệp vụ và kinh tế tài chính phát sinh trênsổ cái.

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Trang 13

1 Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hợp Lệđịnh khoản sau đó ghi vào chứng từ ghi sổ.

2 Các loại chứng từ liên quan đến Tiền mặt thì ghi vào sổ quỹ kiêm báocáo, sau đó đến cuối ngày ghi vào sổ.

3 Chứng từ ghi sổ sau đó chuyển vào sổ đăng ký chứng từ, vào sổ cái.4 Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ cái và lập bảng cân đối tài khoản.Cuối tháng căn cứ vào chứng từ lẻ kế toán chi tiết có bảng tổng hợp số liệuchi tiết.

5 Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ đăng ký chứng từ gốc và bảngcân đối tài khoản, đối chiếu giữa bảng tổng hợp số liệu chi tiết với sổ cái.

6 Sau khi đã kiểm tra đối chiếu các số liệu bảng cân đối tài khoản kếtoán để lập báo cáo tài chính Căn cứ vào số liệu đã kiểm tra ở bảng tổng hợpsố liệu báo cáo tài chính.

1.2 Đặc điểm hoạt động của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố HảiDương

Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương là một bộ máy hoạtđộng thuộc ngành Tài chính giá cả thương nghiệp chịu sự lãnh đạo của Sở tàichính vật chất giá đồng thời là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dânthành phố thống nhất quản lý.

Phòng tài chính kế hoạch hướng dẫn các phòng ban Thành phố tính toánvà xây dựng kế hoạch ngân sách của các phòng, ban ngành Tổng hợp dự toánngân sách hàng năm của Thành phố trình lên uỷ ban nhân dân Thành phố đểuỷ ban nhân dân Thành phố xem xét, thông qua.

Phòng Tài chính hướng dẫn và kiểm tra các tổ chức hành chính sựnghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh trong việc thực hiện pháp lệnh kếtoán, thống kê chế độ kế toán của Nhà nước và của Bộ Tài chính ban hành.Phòng Tài chính phải lập tổng quyết toán ngân sách Thành phố Thực hiệncác nhiệm vụ về quản lý giá cả ở địa phương hoặc ở xã theo đúng các quy

Trang 14

định của uỷ ban nhân dân Thành phố và thực hiện các nhiệm vụ về quản lýgiá cả ở địa phương hoặc ở các xã theo đúng qui định của uỷ ban nhân dânThành phố và dưới sự chỉ đạo của hướng dẫn của sở Thương mại.

- 2 người thuộc bộ phận ngân sách xã phường.- 2 người thuộc bộ phận kinh phí uỷ quyền.- 2 người thuộc bộ phận tổng hợp thu chi.- 2 người thuộc bộ phận kế hoạch.

- 1 người thuộc bộ phận giá.

- 1 người thuộc bộ phận đăng ký kinh doanh.- 1 kế toán dự toán (của phòng).

 Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mac-Lenin: tiền lương là một hìnhthức phân phối theo lao động dưới chế độ xã hội chủ nghĩa để tái sản xuất ra

Trang 15

sức lao động cho cán bộ công nhân viên chức nhà nước, phục vụ kinh tế cơbản xã hội chủ nghĩa.

 Để quán triệt nguyên lý trên và làm cho tiền lương trở thành đònbẩy kinh tế khuyến khích sự phát huy sáng tạo trong lao động và nâng caotrách nhiệm trông công tác Vì vậy tiền lương của cán bộ công nhân viên chứcđược nhà nước, ban hành buộc các cấp các ngành phải tuyệt đối tôn trọng vàtăng cường biện pháp quản lý của quá trình thực hiện.

 Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên bao gồm tiền lươngbiên chế và lương ngoài biên chế, các khoản phụ cấp lương và kết hợp thutiền nhà, điện, nước bằng cách khấu trừ vào lương.

Chi trả lương phải thực hiện tốt công tác quản lý quỹ tiền lương khu vựckhông sản xuất, thực hiện tốt công tác quản lý quỹ tiền mặt.

Bảng thanh toán lương cán bộ công nhân viên là chứng từ để thanh toántiền lương, phụ cấp lương đồng thời kiểm tra việc thanh toán lương.

Cuối tháng kế toán căn cứ quyết định tăng, giảm lương( nếu có), căn cứvào bảng thanh toán lương tháng trước để tính lương tháng sau, căn cứ vàobảng chấm công, số người lĩnh lương, trợ cấp, phiếu nghỉ BHXH thay lương,kế toán thanh toán tính lương theo ngạch bậc, phụ cấp, BHXH và các khoảnkhấu trừ phải trả cùng với kỳ lương của cán bộ công nhân viên trong tháng:

mức lương tối thiểu theo Hệ số lương Mức lương theo ngạch bậc = *

quỹ tiền lương được duyệt ngạch bậc

Mức lương tối thiểu theo Hệ số phụ cấp

quỹ tiền lương được duyệt chức vụ

Trang 16

Trước khi lập bảng thanh toán lương thì ta phải căn cứ bào bảng chấmcông của cán bộ công nhân viên phòng tài chính như sau:

Trang 17

STT Họ và tênHệ sốLương

chínhPhụ cấp Tổng cộng

Trừ 5%BHXH

Trừ 1%BHYT

Ủng hộđồng bào

lũ lụt

Thực lĩnh

1Đỗ Thị Hà Thu3,315792505300063225031612,56322,5160005783152Nguyễn Văn Ngọc 2,824935009000058350029175583514000534490

Trang 18

2 Hoạt động tổ chức của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố HảiDương

2.1 Các mối quan hệ công tác

a Mối quan hệ với cấp trên (UBND tỉnh, Bộ Tài chính và Ban Vật giáChính phủ)

- Phòng Tài chính có trách nhiệm báo cáo và giúp UBND tỉnh trong việcphối hợp với Bộ Tài chính, Ban Vật giá Chính phủ để thực hiện chức năngquản lý Nhà nước đối với hoạt động tài chính, giá cả tại địa phương theo quyđịnh của pháp luật.

- Phòng Tài chính có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính trongviệc phối hợp với UBND tỉnh để có các chủ trương, biện pháp phối hợp, quảnlý, bố trí sử dụng, bồi dưỡng và quy hoạch cán bộ lãnh đạo, công chức viênchức các tổ chức quản lý tài chính chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính quản lýđóng taị địa phương.

b Mối quan hệ giữa Phòng Tài chính với các tổ chức thuộc Bộ Tài chínhđóng tại địa phương (Cục thuế, Kho bạc, Đầu tư phát triển, QLV và TSNN tạiDoanh nghiệp) thực hiện theo quy định tại Thông tư 03/TC-TT-TCCB ngày4/01/1996 và Công văn số 2259/TC-TCCB-ĐT ngày 8/7/1997 của Bộ Tàichính (Có văn bản của UBND tỉnh quy định riêng)

c Mối quan hệ của Phòng Tài chính với các Ban, ngành trong tỉnh là mốiquan hệ phối hợp trong chỉ đạo công tác tài chính vật giá, trong phạm vi chứcnăng, quyền hạn của mình Phòng Tài chính được phép yêu cầu các Ban,ngành trực thuộc UBND TP báo cáo và cùng triển khai thực hiện công tác tàichính vật giá

d Mối quan hệ giữa Phòng Tài chính với UBND huyện, thị xã là mốiquan hệ phối hợp trong tổ chức chỉ đạo hoạt động của ngành Tài chính - Vậtgiá trên địa bàn huyện, thị, về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bổ nhiệm cánbộ của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, thị xã.

Trang 19

2.2.Tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế của đơn vị những nămqua

2.2.1 Kết quả tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu

Về thu ngân sách năm 2005: Là năm thứ tư của kế hoạch 5 năm lần thứhai (2001-2006) Để thực hiện thu chi theo luật ngân sách mới ban hành năm1998 mặc dù trong những năm qua có rất nhiều biến động về thị trường giácả, song với sự tập trung lãnh đạo của UBND Thành phố và sự hỗ trợ nhiệttình của các ngành có liên quan, phòng tài chính kế hoạch Thành Phố HảiDương đã vượt qua mọi khó khăn và thu được kết quả đáng kể trong lĩnh vựcthu chi ngân sách.

Năm 2005 ngân sách Thành Phố Hải Dương đã thu được76.069.964.179 (đ) với các chỉ tiêu thu như thu ngoài quốc doanh, thu phí vàlệ phí, thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thu kết dư, thu đóng góp tựnguyện Phòng tài chính đã kết hợp với chi cục thuế kho bạc trong công tácthu nhất là trong công việc tìm biện pháp chống thất thu các nguồn thu củaThành Phố Hải Dương Bên cạnh đó vẫn tồn tại đội ngũ cán bộ xã phườngcòn yếu về nghiệp vụ và tính sát sao, kiên quyết cho nên vẫn còn để thất thuvề cả hộ và doanh thu tính thuế.

Chi ngân sách năm 2005: trong quá trình thực hiện phòng đảm bảo chiđúng, chi đủ và chi kịp thời cho các hoạt động Đồng thời đã xắp xếp thứ tựưu tiên trước hết là ưu tiên cho sự nghiệp giáo dục và y tế, con người nhưngvẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơ bản cho các khoản chi thiết yếu, tổng số tiềnchi ngân sách năm 2005 là 76.618.402.010(đ), tiết kiệm cho ngân sách là4451562169.

Dựa vào kết quả thu chi năm 2005 và căn cứ vào dự kiến tốc độ tăngtrưởng kinh tế của Thành Phố Hải Dương, sự phát triển của từng ngànhsựnghiệp và định hướng xây dựng cơ sở hạ tầng 2005 Đồng thời căn cứ vàođịnh mức chế độ chính sách quy định năm 2006 Phòng tài chính kế hoạchtham mưu dự kiến thu chi ngân sách như sau:

Trang 20

 Về thu ngân sách phấn đấu đạt 26.876.000.000(đ) trong đó gồm: kếhoạch quốc doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thu phí và lệphí, thu ngân sách và thanh lý, thu kết dư, thu đóng góp tự nguyện.

 Về chi ngân sách dự kiến 2006 là 26.876.000.000(đ) trong đó chi sựnghiệp kiến thức kinh tế, chi văn hoá xã hội, chi quản lý nhà nước, chi kinhphí đảng, chi khối đoàn thể, chi an ninh quốc phòng, chi trợ cấp ngân sách xãphường, chi dự phòng ngân sách 2006, chi đầu tư xây dựng cơ bản

2.2.2 Kết quả tình hình thực hiện công tác quản lý tài chính

Phòng tài chính kế hoạch là một đơn vị quản lý của nhà nước trongnhững năm qua công tác chỉ đạo của trưởng phòng rất chặt chẽ và nghiêmchỉnh chế độ quản lý tài chính của nhà nước, chấp hành các chỉ tiêu thu chingân sách kịp thời Công tác hoạch toán kế toán chặt chẽ, thực hiện chế độchính sách được nghiêm chỉnh, không để vi phạm kỷ luật tài chính của nhànước, thực hiện chế độ chỉ tiêu quỹ tiền mặt, không có hiện tượng lập quỹđen Chứng từ sổ sách được ghi chép phản ánh rõ ràng, kịp thời và đầy đủ.Hàng tháng, hàng quý, hàng năm có lập báo cáo gửi cơ quan cấp trên xétduyệt và phê chuẩn Hàng tháng lập báo cáo quyết toán kịp thời chính xác gửicơ quan quản lý được sớm và vượt thời gian quy định của nhà nước.

Bảng3: Bảng các khoản thu

Tổng số thu

80.521.526.34823.385.000.0001.Các khoản thu NS TPHD hưởng 100% 40.210.309.82017.374.000.0002.Các khoản thu phân chia tỷ lệ%678.159.087750.000.0003 Các khoản thu từ ngân sách tỉnh35.181.495.2724.361.000.0004.Thu kết dư ngân sách4.451.562.169900.000.000

Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch

Biểu đồ1: Các khoản thu

Trang 21

Bảng 4: Bảng các khoản chi

Tổng chi

71.618.402.01023.385.000.0001.Chi đầu tư Phat triển31.285.895.789

2.Chi thường xuyên28.637.796.2213.Chi bổ sung cho NS cấp dưới11.694.710.000

3 Cac khoan thu tungan sach tinh4.Thu ket du ngan sach

Trang 22

triển khu vực kinh tế dân doanh, môi trường pháp lý trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của các thành phần kinh tế được bổ sung hoàn thiện hơn

- Có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội Đồng nhân dân vàUBND tỉnh, của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong lĩnh vực chuyên môn tạo điềukiện cho Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương thực hiện việc thuchi ngân sách được thuận tiện, nhanh chóng chính xác, đáp ứng yêu cầu côngtác của phòng và sự lãnh đạo của trưởng phòng, trong nội bộ các cơ quan cósự đoàn kết thống nhất, phối hợp nhịp nhàng trong công việc từ chính xác thuchi ngân sách đến các đơn vị liên quan được nhanh gọn, kịp thời, đầy đủ Hơnnữa đội ngũ các bộ có trình độ cao lại yêu ngành nghề, mọi thành viên đều rấthăng hái nhiệt tình trong công việc dẫn đến hiệu quả công tác của phòng đạthiệu quả rất cao.

- Các cấp các ngành đã bước đầu có sự phối, kết hợp với nhau trong hoạtđộng quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh theo đúng quy định củapháp luật.

3.2.Khó khăn

- Là một thành phố mới thành lập, cơ sở vật chất cũng như hạ tầng mới

được sửa chữa và xây dựng lại cũnh chưa được đầy đủ Mặt khác là trung tâmkinh tế văn hoá chính trị của tỉnh Hải Dương, nhưng là một tỉnh nông nghiệplà chủ yếu, lại chịu sự ảnh hưởng nhiều về điều kiện tự nhiên, các nguồn thukhông ổn định dẫn đến đáp ứng không kịp thời nhu cầu thu ngân sách.

- Thiếu biện pháp chế tài xử lý những doanh nghiệp vi phạm Luật doanhnghiệp Các biện pháp xử lý quy định trong Luật doanh nghiệp chưa đủ sứcthuyết phục đối với doanh nghiệp có biểu hiện vi phạm luật doanh nghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu lực thi hành chưa cao.

Đối với doanh nghiệp vi phạm những quy định của Luật doanh nghiệp:đăng ký kinh doanh nhưng không hoạt động, ngừng kinh doanh không báo

Trang 23

không có thực, không thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của người thành lậpDN, đối tượng cấm kinh doanh nhưng vẫn thành lập doanh nghiệp, một chủthể vừa đăng ký kinh doanh hộ cá thể vừa kinh doanh theo loại hình DNTN chưa quy định hình thức xử lý cụ thể nên Phòng chỉ nhắc nhở để doanhnghiệp hiệu đính.

- Vấn đề có liên quan khác:

 Lệ phí bố cáo trên phương tiện thông tin đại chúng chưa được cấp,ngành nào quy định cụ thể, vì vậy dẫn đến hiện tượng hầu hết các doanhnghiệp mới thành lập và ĐKKD đều không thực hiện quy định công bố nộidung đăng ký kinh doanh theo quy định tại Điều 21 Luật Doanh nghiệp Đốivới doanh nghiệp giải thể, tuy lệ phí đăng bố cáo đã được giảm so với lệ phíđăng bố cáo thành lập nhưng vẫn còn ở mức 300 ngàn đồng/ba số báo Nộidung đăng bố cáo quá tóm tắt, chưa đúng quy định.

 Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định là lĩnh vực kinhdoanh có điều kiện (theo quy định tại Nghị định 92/2001/CP ngày11 tháng 12năm 2001 của Chính phủ) Tuy nhiên trong thực tế tại địa phương, nhiều hộkinh doanh cá thể trước đây chỉ có một xe ô tô, nay theo quy định này buộcphải thành lập doanh nghiệp Do bức xúc của người dân, nhiều huyện trongtỉnh đã có chỉ đạo bộ phận ĐKKD cấp huyện cấp giấy chứng nhận cho hộkinh doanh cá thể kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định trái vớiquy định tại Nghị định 92/2001/NĐ-CP ngày 11/12/2001 của Chính phủ.

- Về tổ chức bộ phận tham mưu trình UBND cấp huyện cấp ĐKKD, trìnhUBND tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho hộ cá thể và HTX chưađược thống nhất về một đầu mối Đa số các phòng tài chính kế hoạch cáchuyện trong tỉnh trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này nhưng ở một số huyện nhưhuyện Gia Lộc, Thanh Miện, Tứ Kỳ và Ninh Giang chức năng này lại thuộcphòng Công, nông thương nghiệp đảm nhận Điều nay cũng gây khó khăn chocông tác chỉ đạo

Trang 24

Trong phân phối và chi dùng của cải bằng tiền, nảy sinh ra các quan hệtài chính một cách tất yêu Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung,người ta coi trọng giá trị sử dụng và coi nhẹ giá trị Các quan hệ tài chínhkhông phát triển được Trong kinh tế thị trường, các quan hệ hàng hóa tiền tệphát triển càng sâu rộng, các phạm trù giá trị được sử dụng rộng rãi thì cácquan hệ tài chính cũng phát triển cao hơn Đối tượng tác đông của các quanhệ trên là của cải bằng tiền, bao gồm cả giá trị sản phẩm xã hôi tạo ra và cảmôt phần giá trị tài sản quốc dân, những tích luỹ của quá khứ.

Các quan hệ tài chính nảy sinh cả trong hoạt động nhà nước, hoạt độngcủa cả tổ chức xã hội, của dân cư, của các doanh nghiệp Những đặc điểm cơbản của các quan hệ này là bao giờ cũng gắn liền với việc thành lập và sửdụng các quỹ tiền tệ nhất định Nói cách khác, các quỹ tiền tệ tồn tại tronghiện thực tập hợp một số quan hệ tài chính nhất định Không có quan hệ tàichính nào không gắn với một quỹ tiền tệ Đến lượt nó, các quỹ tiền tệ tuỳ theophạm vi và mục đích sử dụng của chúng lại chia ra các quỹ tiền tệ tập trungvà các quỹ tiền tệ không tập trung Các quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu

Trang 25

phục vụ cho nhu cầu tổ chức kinh tế trong đơn vị Các quỹ tiền tệ đó lại gắntừng khâu cấu thành hệ thống tài chính của một nước.

Tài chính xuất hiện trên cơ sở sự vận động tiền tệ, quan hệ tiền hàng củanền sản xuất hàng hoá Không có tiền tệ và sự vận động các nguồn tiền tệtrong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhậpquốc đân thì không có quan hệ tài chính và không tạo ra nguồn tài chính Cácquan hệ tài chính nảy sinh trong quá trình phân phối, hình thành nên các quỹtiền tệ gắn liền với sự ra đời của Nhà nước, lệ thuộc vào bản chất Nhà nước.

Theo nghĩa rộng trong kinh tế chin trị học, tài chính là tổng thể các quanhệ tiền tệ trong phân phối dưới hình thức giá trị, hình thành các quỹ tiền tệ,Tài chính biểu hiện tổng hợp giá trị tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trongxã hội Phạm trù tài chính rất rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực: Ngân sách, Nhànước, lưu thông tiền tệ - tín dụng, ngân hàng… Vì vậy tài chính có vai trò tolớn đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh xã hội, đời sống nhân dân cũng nhưđối với hoạt đông quản lý của nhà nước.

Sự tồn tại của nhà nước và nền sản xuất hàng hoá quyết định sự tồn tạivà hoạt động của tài chính - tiền tệ Nó là một yếu tố quan trọng của quá trìnhtái sản xuất trong phạm vi xí nghiệp, ngành và toàn xã hội, thúc đẩy thực hiệncân đối và tính hiệu quả của nền kinh tế Nó phản ánh lợi ích tập thể và lợi íchcá nhân, lợi ích các thành phần kinh tế và các giai cấp trong xã hội Tài chínhtiền tệ tạo ra những khả năng phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế, thựchiện sự trao đổi sản phẩm ngang giá theo yêu cầu của quy luật giá trị và vậndụng nó, phục vụ lợi ích Nhà nước.

Tiền đề phát triển tài chính - tiền tệ một cách ổn định và vững chắc lànền sản xuất hàng hoá phát triển, quan hệ hang hoá - tiền tệ mở rộng và vaitrò quản lý, điều hành của nhà nước Ngược lại nhà nước sử dụng công cụ tàichính - tiền tệ để thúc đẩy việc nâng cao và hoàn thiện sản xuất hàng hoá -tiền tệ có kế hoạch, có hiệu quả - chủ động tạo điều kiện để củng cố và pháttriển chính cho bản thân nền tài chính - tiền tệ của một quốc gia.

Trang 26

Đặc trưng của tài chính là thực hiên phân phối nguồn tài chính, thôngqua việc phân phối và sử dụng các nguồn lực: tài sản, vật tư, lao động v.v…Mọi hoạt động kinh tế- xã hội đều động chạm và cần có nguồn tài chính, mộtyếu tố để ổn định, tăng trưởng và phát triển.

Tóm lại, tài chính gắn bó mật thiết với sự vận động của vốn tiần tệ vàbiểu hiện dưới hình thái những quan hệ tiền tệ Tài chính là một phạm trùkinh tế thuộc lĩnh vực phân phối dưới hình thức giá trị Nó là tổng thể cácquan hệ kinh tế trong quá trình hình thành phân phối và sử dụng các quỹ tiềntệ trong nền kinh tế quốc dân, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và hoạt động củanhà nước, phát triển trong các mối quan hệ hữu cơ với nền sản xuất hàng hoávà quan hệ hang hoá- tiền tệ

Thông qua Nhà nước, tài chính- tiền tệ hình thành một hệ thống quan hệtiền tê, mà dựa vào đó, tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được phânphối và phân phối lại một cách có ý thức dưới hinh thức giá trị, đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước.

Tài chính- tiền tệ thuộc lĩnh vực phân phối, bắt buộc nguôn từ sản xuấtđược củng cố và phát triển trên cơ sở sản xuất phát triển Tài chính- tiền tệgắn chặt với sản xuất, điều đó được thể hiện:

Một là, tài chính - tiền tệ phụ thuộc vào kết quả sản xuất Chỉ có thể phân

phối trong phạm vi kết quả sản xuất làm ra, phù hợp với yêu cầu và khả năng,nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế đúng đắn, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước và tiêu dùng hợp lý.

Hai là, tài chính - tiền tệ mở đường cho kinh tế - xã hội phát triển Tái

sảnẫêuất xã hội là một quá trình liên tục không ngừng; từ kết quả tái sản xuấtchu kỳ trước, tài chính phân phối cho chu kỳ tái sản xuất tiếp theo, tức là tàichính đi trước sản xuất, điều kiện tiên quyết quyết định đến sự tăng trưởngcủa nền kinh tế quốc dân.

Trang 27

Ba là, thúc đẩy những đơn vị sản xuất - kinh doanh hoạt động theo

nguyên tắc hoạch toán kinh tế, tự bù đắp chi phí và có tích luỹ để đảm bảocho tái sản xuất mở rộng.

Bốn là, nhà nước có điều kiện tập trung nguồn vốn để đầu tư thích đáng

vào lĩnh vực then chốt, vùng, các cơ sở quan trọng, xây dựng cơ cấu kinh tếhợp lý, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.

Năm là,tài chính - tiền tệ có vai trò tích cực, chủ động thúc đẩy sản xuất

phát triển có hiệu quả, quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, điều tiết sản xuất, tiêudùng theo đúng dường lối của nhà nước.

Do vậy, tài chính- tiền tệ, đặc biệt là ngân sách nhà nước, dưới CNXH,về cơ bản mang tính chất sản xuất.

Tài chính- tiền tệ là công cụ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế tổng hợpcủa nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân, là công cụ kiểm tra, kiểm soát sắcbén của nhà nước đối với sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội.

2 Vai trò

Xuất phát từ bản chất chế độ ta, cuộc cải cách cơ bản tài chính nhà nướcở ta được thực hiện theo hướng “phải nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất pháttriển, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốncho đầu tư phát triển; đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên thật sự cần thiết, cấpbách; đảm bảo quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngânsách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát Xử lý đúng đắn các mốiquan hệ; tích luỹ và tiêu dùng; tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp vàtài chính dân cư, ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; chi thườngxuyên và chi đầu tư phát triển, chi đảm bảo quốc phòng – an ninh, huy độngvốn trong nước và vốn bên ngoài, vay trả nợ…”(*)

(*)Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ VIII.Nxb Chính trị quốc gia, 1996, tr 102-103

Tài chính tiền tệ mang tính chất sản xuất và thể hiện mục tiêu, bản chấtcủa nhà nước Do vậy trong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế

Trang 28

thị trường định hướng XHCN ở nước ta, tài chính tiền tệ có vai trò đặc biệtquan trọng:

- Tài chính tiền tệ là công cụ quan trọng trong việcđảm bảo ổn định và tăng trưởng kinh tế đất nước.

- Tài chính, tiền tệ có vai trò quan trọng trong phânphối tổng sản phẩm xã hội, điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước.

- Tài chính là nguồn vật chất quyết định trong ổn địnhchính trị, bảo vệ thành quả đấư nước.

- Tài chính tiền tệ thực hiện kiển tra tài chính đối vớimọi hoạt động kinh tế- xã hội, ngăn ngừa, phát hiên và xử lý các hiệ tượngtiêu cực, tham nhũng trong đời sống kinh tế- xã hội.

- Vì vậy bất kỳ nhà nước nào cũng cần quản lý về tàichính và là yếu tố có tầm quan trọng quyết định để thực hiện quản lý nhànước về kinh tế.

Trang 29

3 Chức năng

Trong nền kinh tế thị trường, theo nguyên lý chính trị kinh tế học, tàichính có ba chức năng cơ bản là:

Với chức năng này, tài chính tiền tệ phân phối và phân phối lại tổng sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới hình thức giá trị trong đời sống kinhtế xã hội.

Việt Nam đang thực hiện quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với đặcđiểm của đất nước trong giai đoạn hiện nay, 3 chức năng cơ bản của tài chínhđược thể hiện qua các chức năng chủ yếu sau đây:

3.1 Chức năng tạo lập vốn

Tạo lập vốn là chức năng đầu tiên và vốn có của tài chính Tạo lập vốnđể chuyển hoá thành nguồn năng lực cho các hoạt động kinh tế- xã hội Trongkinh tế thị trường vốn tiền tệ là tiền đề và là yếu tố phải có đầu tiên cho mọihoạt động kinh tế- xã hội Bất cứ một hoạt động nào trước tiên cũng phải cótiền tệ thì hoạt động mới diễn ra.

Tạo lập vốn dựa trên cơ sở của cải vật chất, tài nguyên, sức lao động vàcủa cải bằng tiền đã tạo ra, tăng thêm vào các quá trình hoạt động nối tiếpnhau, cái sau hơn cái trước, tạo dựng thêm số vốn mới Vốn mới có lại tạo ranhững yếu tố vật chất mới, công nghệ mới, cho sức lao động và trí tuệ con

Trang 30

người được sử dụng phát huy cao hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn, có số vốnnhiều hơn.

Tạo lập vốn tài chính của một đất nước có nhiều cách:

- Tạo lập vốn xuất phát từ tài nguyên, đất đai, tài sảnvật chất, con người và những sản phẩm đã đạt được, phân phối của cải đódưới hình thức tiền tệ.

bằng liên doanh, liên kết, cổ phần hoá, bằng trái phiếu, cho thuê tài sản…

trái, trái phiếu kho bạc nhà nước bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước.- Tạo lập vốn băng chính sách lãi xuất huy động vàongân hàng mọi nguồn vốn nhàn rỗi.

- Tạo lập vốn bằng tạo ra thị trường tài chính.

3.2 Chức năng phân phối vốn

Quá trình tái sản xuất xã hội, đòi hỏi có sự phân công vốn tiền tệ.

- Phân phối lần đầu diễn ra trong khu vực sản xuất vậtchất theo công thức của Mác: “C + V + M” C = bù đắp tiêu hao vật tư trongquá trình sản xuất; V = bù đắp hao phí lao động; M = sản phẩm thặng dư - lợinhuận (phần để lại cho doanh nghiệp và phần nhãi vụ cho ngân sách nhànước)

Trang 31

Phân phối lần đầu chỉ áp ứng yêu cầu của khu vực sản xuất cật chất, chưa đápứng nhu cầu phát triển xã hội do đó đòi hỏi phải có sự phân phôi lại.

sản xuất vật chất: bộ máy nhà nước, giáo dục, y tế, văn hoá, quốc phòng…;bản thân khu vực sản xuất vật chất cũng đòi hỏi có sự phân phối lại, vì từngngành sản xuất vật chất không tự giải quyết được Phân phối đáp ứng yêu cầuthực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã hội, an ninh, quốc phòng, đáp ứngyêu cầu thúc đẩy phát triển các vùng lãnh thổ, địa phương.

Trong quá trình phân phối, vai trò của nhà nước rất quan trọng, phânphối đúng dắn thì kinh tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc, lâu bền; phân phốikhông đúng sẽ gây ra thâm hụt, lạm phát, xã hội tiêu cực, kinh tế khủnghoảng.

3.3 Chức năng đảm bảo vốn và thúc đẩy sự vận động liên tục

Sự vận động quá trình sản xuất, các hoạt động của nhà nước, xã hội, đòihỏi phải bảo đảm sự vận động vốn đủ số lượng kịp thời gian, đúng mức độtương ứng Các hoạt động có tiến hành liiên tục, thì vốn cũng phải đảm bảođủ và vận động liên tục, có như vậy mới đảm bảo cho quá trình phát triểnkinh tế- xã hội liên tục.

Sự vận động của các hoạt động sản xuất và hoạt động khác luôn dắn kếtvới sự vận động tiền vốn là một yêu cầu khách quan, mà chức năng tài chínhphải thực hiện, từ khi quá trình đó bắt đầu diễn ra và kết thúc.

Bảo đảm vốn cho quá trình hoạt động và sự vận động vốn liên tục là mộttrong những động lực thúc đẩy các quá trình kinh tế.

3.4 Chức năng kích thích

Tài chính được coi là lợi ích vật chất, thể hiện nội dung cơ bản của quyluật giá trị, là hệ thống đòn bẩy kinh tế, là động lực huy động các nguồn lực,lợi ích cá nhân, là nét đặc trưng cơ bản của con người Con người tìm nguồntài chính như là một động lực thúc đẩy họ chiếm đoạt, động lực thúc đẩy con

Trang 32

người hành động Nó có chất kích thích, sức thu hút, sự quyến rũ to lớn.Người ta thường nói: ma lực của đồng tiền, sức mạnh của đồng tiền… đóchính là chất kích thích của đồng tiền, chức năng kích thích của tài chính.

Trong cơ chế thị trường, đồng tiền, lợi nhuận có sức thu hút mãnh liệt.Vấn đề đặt ra là phải sử dụng chức năng kích thích của tài chính đi đúnghướng Ngăn chặn không để nó kích thích theo hướng tiêu cực.

3.5 Chính sách sinh lời

Tiền là của cải xã hội đúc kết lại, là lao động xã hội đúc kết lại Sử dụngtốt của cải ấy sẽ tạo ra giá trị thặng dư, sẽ sinh lời Mọi nguồn tài chính đềuphải sinh lời Đồng tiền sinh lời thông qua vận động, qua hoạt động sản xuất,kinh doanh, qua hoạt động tài chính, tín dụng.

II HỆ THỐNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCHTHÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

1 Ngân sách nhà nước nguồn hình thành

Ngân sách Nhà nước là khâu tài chính tập trung lớn nhất, quan trọng nhất trong hệ thống tài chính Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được Quốc hội quyết định và được thực hiện trong một năm, để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Ngân sách nhà nước là một thể thống nhất trong đó có phân chia ngân sách trung ương và ngân sách địa phương(cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, thị trấn).

Nhiệm vụ của ngân sách nhà nước:

- Huy động các nguồn thu cho nhà nước từ thuế, phí, lệ phí, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản vay nợ vàcác khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

- Phân phối, sử dụng cho mục đích tích luỹ để phát triển và tiêu dùng trong việc thực hiện chức năng ngân sách nhà nước gồm: chi phí phát triển

Trang 33

kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bộ máy nhà nước, trả nợ, viện trợ và cáckhoản chi khác theo quy định của pháp luật.

- Hình thành quỹ dự trữ quốc gia.

- Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước, bảo đảm yêu cầu điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước.

- Kiểm tra, kiểm soát bảo đảm kỹ thuật, kỷ cương pháp luật tài chính.

2 Biện pháp quản lý ngân sách nhà nước

- Tác động và chi phối mọi mặt trong hoạt động trong xã hội.

- Là công cụ quan trọng trong quản lý xã hội nói chung và quản lý nềnkinh tế nói riêng.

 Ra các luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết về tài chính, cácchính sách về ngân hàng, thuế.

 Bỏ vốn đầu tư vào các doanh nghiệp quan trọng, khu vực côngcộng, các kết cấu hạ tầng.

 Là người cung ứng nguồn vốn cho đất nước.

Trang 34

 Chi tiêu bằng vốn ngân sách.

 Các hoạt động kiểm tra, thang tra, kiểm soát.

2.2 Ngân sách và chiến lược kinh doanh

Quy trình ngân sách là thước đo ngắn hạn và chỉ là một phần của cả chiến lược kinh doanh Nó là chiến thuật dùng để thực hiện các hoạt động và chương trình mà lãnh đạo Công ty đã lên kế hoạch.

Chiến lược kinh doanh là tầm nhìn về kết quả mà Công ty muốn đạt đến trong vài năm tới chiến lược sẽ gồm việc đặt các mục tiêu tổng thể để Công ty xác định hy vọng đạt được gì Chiến lược kinh doanh cũng xác định hành động là gì Chiến lược liên quan đến phân tích môi trường hoạt động củaCông ty và các nguồn lực mà Công ty có bằng bản phân tích đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và nguy cơ cảu Công ty.

Hoạch định ngân sách là cách áp dụng mang tính chất chiến thuật của kế hoạch kinh doanh Nó được kết hợp trong cả quy trình hoạch định và điều hành kinh doanh Lãnh đạo Công ty chọn giải pháp chiến lược có tiềm năng đạt mục tiêu nhất và sẽ lập ra kế hoạch dài hạn để thực hiện những chiến lược đó có thể chuyển những kế hoạch dài hạn này thành các kế hoạch hoạt động hàng năm được dự toán của phòng ban Sử dụng ngân sách làm chuẩn mực sosánh để có thể đo hiệu quả thật sự trong tương lai bằng các báo cáo tài chính nội bộ thường kỳ gọi là báo cáo kế toán- quản trị

3 Quản lý quy trình hoạch định ngân sách

3.1 Các yêu cầu quản lý

- Hài hoà quan hệ lợi ích: nhà nước, tập thể, cá nhân.- Hài hoà quan hệ trước mắt và lâu dài.

- Hài hoà quan hệ sản xuất và tiêu dùng.

3.2 Phương thức quản lý

- Phương thức hành chính kinh tế trực tiếp.Ban hành luật ngân sách nhà nước.

Trang 35

 Quy định chế độ tài chính doanh nghiệp.

 Quy định chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với công chứcnhà nước.

- Phương thức quản lý gián tiếp.

Không can thiệp vào hoạt động, quan hệ tài chính tiền tệ, tôn trọngquyền độc lập, tự chủ chỉ định hướng

3.3 Chuẩn hoá ngân sách

Để phối hợp các ngân sách trong công ty, các trưởng phòng ban nêndung một mẫu dự toán ngân sách chuẩn Mẫu này giúp kết hợp nội dung ngânsách, cho phép so sánh và kết nối các ngân sách với nhau bên trong công ty.

 Soạn sổ tay hướng dẫn ngân sách

Một sổ tay hướng dẫn ngân sách hiệu quả cần gồm những phần: Giới thiệu tầm quan trọng của ngân sách.

 Một thời gian biểu cho biết khi nào ngân sách tổng thể sẽ được tổnghợp từ tất cả các ngân sách khác.

 Hướng dẫn để các trưởng phòng ban đưa ra các giả định chính phổbiến trong ngân sách của họ

 Các biểu mẫu để điền, có lời giải thích cách điền.

 Một biểu đồ tổ chức với tên của những người chịu trách nhiệm chotừng ngân sách.

 Mã tài khoản các phòng ban và tên của người cần lien lạc khi có vấnđề về hoạch định ngân sách.

Trang 36

Sơ đồ 4: Hoạch định ngân sách

Nền tảng ngân sách cần thực hiện các bước sau

Xác định rõ MTiêu chung của Phòng

Chuẩn hoá NSách

Đánh giá HThống

Thu thập TT: thu,chi,chuẩn bị dự báo NSách đầu tiên

KT các con số dự toán bằng cách chất vấn và phân tích

Lập dự toán tiền mặt để theo dõi dòng tiền mặt từ các bản CĐKT và BC lãi lỗ

Xem lại quy trình hoạch định NSách và CBị NSách tổng thể

Dự báo lại và điều chỉnh, XX sử dụng những dạng NSách khác, rút KNghiệmTheo dõi các khác biệt và phân tích các sai số, kiểm tra những điểu đã không ngờ

PTích sự khác nhau giữa KQ thực tế và dự toán

Trang 37

 Lập uỷ ban ngân sách.

Không thể chuẩn bị ngân sách mà không tham khảo ngân sách của các phòngban khác, và vì thế cần có sự phối hợp mức độ nào đó giữa các phòng ban vềngân sách bằng cách lập một uỷ ban ngân sách gồm đại diện từ các phòngban, bạn có khả năng theo dõi quy trình hoạch định ngân sách phòng ban vàgiải quyết những vấn đề phát sinh Uỷ ban này nên đưa ra những định hướngcho bản ngân sách, đánh giá các ngân sách phòng ban bằng cách xem xétnhững dự kiến ngân sách từ các buổi họp, đưa ra ngân sách tổng thể, giảiquyết mọi vấn đề về ngân sách, và đảm bảo cho cả quy trình được hoàn tấthiệu quả và đúng thời hạn.

 Tạo ra biểu mẫu

biểu mẫu ngân sách là mẫu chuẩn trên thực tế dung để thu thập và trình bàytất cả các thong tin đưa vào ngân sách Trong khi hầu hết các công ty áp dụngbiểu mẫu chuẩn (đặc biệt đối với những khía cạnh quan trọng như lợi nhuận,chi phí vốn), thì một số chấp nhận ít nhiều linh hoạt sao cho phù hợp với từng

Trang 38

hoàn cảnh Có năm nguyên tắc cần ghi nhớ để cho biểu mẫu dễ sử dụng vàhiệu quả:

Giữ cho biểu mẫu đơn giản và đi thẳng vào vấn đề, chỉ gồm những chitiết cần thiết.

Tránh thiết kế mỹ thuật nghiệp dư và hăng hái quá mức.

Tất cả các biểu mẫu nên thống nhất, có chung kiểu trình bày, phôngchữ, và thiết kế.

Biểu mẫu cần được trình bày logic, chặt chẽ và dễ hiểu mà không cầnhướng dẫn.

Nếu được, dung bảng tính hoặc hình thức tương đương để bảo đảm cóđủ thong tin và dễ cử lý theo trình tự.

 Điền biểu mẫu

Kiểm tra thông tin có được xắp xếp chính xác theo cột và hang và cácdấu chấm, dấu phẩy có đặt đúng chỗ Làm biêu mẫu càng dễ đọc càng tốt.Sửa tất cả các lỗi chính tả, nhẽ pháp và dấu chấm câu; tránh dung những thuậtnhữ rắc rối, từ ling, những cụm từ mơ hồ và giữ cho câu chữ ngắn gọn Đưabiểu mẫu đó cho người khác đọc, có thể là một trưởng phòng khác, để xem họcó thể hiểu không.

3.4 Soạn thảo ngân sách

Có nhiều bước logic để soạn thảo ngân sách hiệu quả Đầu tiên, bạn phảitập trung thông tin về mục tiêu của công ty, những hạn chế, và những tácđộng kinh doanh trong và ngoài sẽ ảnh hưởng tới công ty Điều quan trọng làbạn tập trung vào loại, số lượng, và thời điểm của cả doanh thu và chi phí đểdự đoán thu chi tốt hơn Để hiệu quả hơn nữa, cung cấp số liệu giá trị hơn, vàbiết cách đánh giá ngân sách, bạn phải hiểu loại chi phí và các hành vi Nếugắn kết dự toán chi phí đầu tư và thu chi thì lãnh đạo cấp cao sẽ có bức tranhrõ hơn về tính khả thi của ngân sách và bạn phải tiến hành quy trình tổng hợpquan trọng để hoàn tất ngân sách.

Trang 39

+ Tác động bên trong

Lĩnh vực Các yếu tố cần xem xét

Kinh tế, dânsố và laođộng

Kinh tế: Cơ cấu, chu kỳ, làm phát, lãi suất, mức thuế, ảnh hưởng thếgiới, thị trường chứng khoán

Dân số: Loại, số lượng, nhóm áp lực, luân chuyển, số sinh số tử, xuhướng tương lai

Cộng đồng: Hàng xóm, nhóm áp lực, các vấn đề môi trường, sự khácnhau ở từng địa phương, xu hướng văn hoá xã hội

Lao động: Loại, số lượng, mức độ đáp ứng, yêu cầu, kỳ vọng, các kỹnăng

Nhà nước vàcác cơ quanpháp luật

Pháp luật: Luật lđộng, bảo vệ người tiêu dùng, y tế và an toàn, luậtcạnh tranh, các cơ quan pháp luật

Nhà nước: Loại hình, chính sách tiền tệ và ngân sách, chính sáchcạnh tranh và công nghiệp, động cơ khuyến khích và sáng kiến

Hiệp định thương mại QTL: Xuất nhập khẩu, thuế quan, thống nhấtvề thuế, hạn ngạch thương mại, tỉ giá hối đoái

Các tổ chức: Các cơ quan thuế, chủ nợ, cấp quản lý, các cơ quan quảnlý điều tiết

MQHệ KDgiữa KH vànhà CCấp

Khách hàng: loại và số lượng, mức độ nhu cầu, khảt năng tài chính,mức tăng trưởng có thể, nhu cầu và ý thích.

Đối thủ cạnh tranh: địa điểm, sản phẩm, hoạt động, điểm mạnh yếu, tỉlệ rời bỏ thị trường, mức độ lần lượt, tỉ lệ tăng trưởng.

Nhà cung cấp: loại và số lượng, chi phí và mức cung cấp, quan hệ, độtin cậy, khả năng tài chính, địa điểm.

Trang 40

Các yếu tốcao cấp

Con người: Hội đồng quản trị, cổ đông, công đoàn, nhân viên

Mục tiêu KD: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

Mức độ nguồn lực

Các nguồn sẵn có: vốn, lợi nhuận, đất, nhà, nhà máy và thiết bị, máymóc

Ngân sách phòng ban: DT, sản xuất, mua, tiếp thị, tài chính, quản trịnhân sự

Hoàn tất xin duyệt ngân sách

Khi uỷ ban ngân sách đã đồng ý về bản ngân sách tổng thể, tất cả các ngân sách thứ cấp và phòng ban sẽ được hợp nhất, baogồm các báo lãi lỗ đã dự toán, bảng cân đốikế toán, và các báo cáo về dòng tiền mặt.Những văn bản này và các ngân sách thứcấp hỗ trợ được sử dụng để lên kế hoạch vàkiểm soát các hoạt động cho năm sau Ngânsách của bạn sẽ là trọng tâm kiểm soát củaphòng ban, gắn kết kế hoạch ngắn hạn và dàihạn trong chiến lược chung của công ty

Ngân sách được sửa chữa

Uỷ ban ngân sách phê duyệt ngân sách cuối cùng

Ngày đăng: 03/12/2012, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán - Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 12)
Bảng1: Bảng chấm công cán bộ CNV tháng 6 năm 2005 - Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương
Bảng 1 Bảng chấm công cán bộ CNV tháng 6 năm 2005 (Trang 17)
2.2.2. Kết quả tình hình thực hiện công tác quản lý tài chính - Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương
2.2.2. Kết quả tình hình thực hiện công tác quản lý tài chính (Trang 20)
Bảng 4: Bảng các khoản chi - Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương
Bảng 4 Bảng các khoản chi (Trang 21)
71.618.402.010 23.385.000.000 1.Chi đầu tư Phat triển 31.285.895.789 - Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương
71.618.402.010 23.385.000.000 1.Chi đầu tư Phat triển 31.285.895.789 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w