1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển
Tác giả Phan Mai Khánh Chân
Người hướng dẫn PGS.TS Hoàng Đức
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 580,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHAN MAI KHÁNH CHÂN HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HỒ CHÍ MINH PHAN MAI KHÁNH CHÂN HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi với cố vấn người hướng dẫn khoa học Những nội dung trình bày đề tài hồn tồn trung thực có sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phan Mai Khánh Chân MỤC LỤC TRANG PHỤ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH BÌA LỜI CAM MỞ ĐẦU ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTM: 1.1.1Lịch sử phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.2Khái niệm dịch vụ Ngân hàng điện tử: 1.1.3Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử: 1.1.3.1Internet Banking: 1.1.3.2Mobile banking: 1.1.3.3Home banking: 1.1.3.4Phone banking: 1.1.3.5Mobile bankplus: 1.1.3.6 SMS banking 1.1.3.7Call center 1.1.3.8Kiosk banking: 1.1.3.9Tiền điện tử - Digital Cash 1.1.3.10 Séc điện tử - Digital Cheques 1.1.3.11 Thẻ thơng minh – ví điện tử stored value smart Card 1.2 CÁC ĐỐI TƢỢNG THAM GIA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ: 1.2.1Đối với Ngân hàng thƣơng mại: 10 1.2.1.1 Điều kiện công nghệ 10 1.2.2Đối với khách hàng: 11 1.2.2.1 Mức sống ngƣời dân 11 1.2.2.2 Sự hiểu biết dịch vụ nhu cầu sử dụng ngƣời tiêu dùng: 11 1.2.3Các quy định Nhà nƣớc 12 1.3 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 13 1.3.1 Rủi ro hoạt động: 13 1.3.2 Rủi ro uy tín 14 1.3.3 Rủi ro pháp lý: 14 1.3.4 Các rủi ro khác .14 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG KHI ỨNG DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ: 15 1.4.1 An tồn thơng tin (Security) 15 1.4.2 Xác thực (Authentication): 16 1.4.3 Bảo mật thông tin cá nhân 17 1.4.4 Khơng thể thối thác (Nonrepudiation): 17 1.5 HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: 17 1.5.1 Khái niệm 17 1.5.2 Những thách thức việc hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử: 18 1.5.3 Ý nghĩa việc hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử: .19 1.5.3.1 Đối với NHTM .19 1.5.3.2 Đối với khách hàng 20 1.5.3.3 Đối với kinh tế 20 1.6 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI: 21 1.6.1 Hạn chế rủi ro hoạt động NHĐT Mỹ: 21 1.6.2 Hạn chế rủi ro hoạt động NHĐT Singapore 22 1.6.3 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG .24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 25 2.1.1 Sự hình thành phát triển NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – BIDV 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV 26 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh (2009-2012) 28 2.2 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV 29 2.2.1 Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng điện tử BIDV 29 2.2.1.1 Mơ hình hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV 29 2.2.1.2 Hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV 31 2.2.2 Các loại hình dịch vụ Ngân hàng điện tử BIDV 33 2.2.2.1 Máy rút tiền tự động ATM/ hệ thống POS 33 2.2.2.2 Dịch vụ thẻ 34 2.2.2.3 Dịch vụ ngân hàng trực tuyến 38 2.2.2.4 Trung tâm chăm sóc khách hàng (Contact Center) 45 2.3 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: 46 2.3.1 Tình hình an ninh mạng BIDV 46 2.3.2 Một số trƣờng hợp rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử BIDV: 48 2.3.2.1 Rủi ro hệ thống công nghệ thông tin 48 2.3.2.2 Rủi ro tác nghiệp: 48 2.3.2.3 Rủi ro hoạt động thẻ 49 2.3.2.4 Thủ đoạn lừa đánh cắp thông tin trực tuyến .52 2.4 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: 53 2.4.1 Các biện pháp quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng điện tử BIDV: 53 2.4.1.1 Những kết đạt đƣợc BIDV 53 2.4.1.2 Những khó khăn tồn nguyên nhân rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử BIDV 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG .58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 59 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV TỪ NĂM 2013 – 2020: 59 3.1.1 Định hướng phát triển chung BIDV 59 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử BIDV .60 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: 62 3.2.1 Nhóm giải pháp BIDV tổ chức thực hiện: 62 3.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử: 63 3.2.1.2 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử: 66 3.2.1.3 Đầu tƣ cho sở hạ tầng công nghệ bảo mật .67 3.2.1.4 Tăng cƣờng bảo mật liệu dịch vụ NHĐT 68 3.2.1.5 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực: 69 3.2.1.6 Quản lý chặt chẽ trình triển khai kiểm tra hệ thống: 71 3.2.1.7 Quản lý qui trình gia công sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử: 71 3.2.1.8 Bảo đảm đảm khả khôi phục trì tính liên tục hệ thống: 72 3.2.1.9 Nâng cao nhận thức an ninh mạng cho khách hàng: 72 3.2.1.10 Hạn chế rủi ro dịch vụ thẻ 73 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 76 3.2.2.1 Đối với NHNN Việt Nam 76 3.2.2.2 Đối với phủ 78 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Việt ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu AGRIBANK, VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam CMND Chứng minh nhân dân CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin CORE BANKING Ngân hàng lõi EVN Tổng Công ty Điện lực Việt nam HĐQT Hội đồng quản trị HOME-BANKING Ngân hàng nhà NH Ngân hàng NHĐT, E-BANKING Ngân hàng điện tử NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PHONE BANKING Ngân hàng qua điện thoại SMS BANKING Ngân hàng qua điện thoại TECHCOMBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt nam TMĐT Thương mại điện tử TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TGTT Tiền gửi toán VCB, VIETCOMBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt nam VIETINBANK Ngân hàng Công Thương Việt nam 86 Tăng cường đào tạo Chủ thẻ nâng cao cảnh giác quản lý sử dụng thông tin cá nhân, thông tin thẻ để phịng ngừa rủi ro đặc biệt lưu ý giao dịch thương mại điện tử (E-commerce) Đối với hoạt động chấp nhận toán thẻ:  Thứ nhất, máy ATM - Tăng cường kiểm tra, giám sát hệ thống ATM đảm bảo hoạt động an toàn, ổn định theo quy định quản lý vận hành hệ thống ATM công văn cảnh báo (nếu có) lưu ý: + Kiểm tra thường xuyên máy ATM, hệ thống quản lý camera giám sát để phát xử lý kịp thời kịp thời trường hợp máy ATM bị gắn thiết bị lạ + Kiểm tra dấu hiệu bất thường địa điểm đặt máy ATM - Bố trí đúng, đủ nhân tham gia trình kiểm quỹ, tiếp quỹ máy ATM; niêm phong hộp tiền Trụ sở ngân hàng tiếp quỹ ATM; kiểm tra niêm phong hộp tiền kiểm quỹ ATM; kiểm, tiếp quỹ kịp thời, an toàn đảm bảo tuân thủ Quy định quản lý vận hành hệ thống ATM lưu ý việc kiểm soát chặt chẽ bước thực quy trình kiểm quỹ, tiếp quỹ ATM - Tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên tài khoản tiền mặt máy ATM, tài khoản thừa thiếu quỹ ATM đảm bảo xử lý đầy đủ kịp thời theo hướng dẫn Trụ sở tổ chức kiểm tra đột xuất tiền mặt thực tế phát dấu hiệu nghi ngờ tài khoản  Thứ hai, Đơn vị chấp nhận thẻ: Tăng cường cơng tác kiểm sốt gian lận hoạt động chấp nhận toán thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ theo hướng dẫn công văn cảnh báo (nếu có) tăng cường kiểm sốt q trình xử lý phê duyệt hồ sơ đăng ký trở thành ĐVCNT, lưu ý cảnh báo tăng cường đào tạo ĐVCNT cần cảnh giác với dấu hiệu bất thường khách hàng (hình thức, thái độ, hành vi ) q trình chấp nhận tốn thẻ để có ứng xử kịp thời Đối với hệ thống báo động camera giám sát ATM Lắp đặt hệ thống báo động camera giám sát ATM - Hệ thống báo động: lắp đặt hệ thống báo động cho 100% máy ATM 87 - Camera giám sát ATM: chi nhánh tổ chức mua sắm lắp đặt Camera giám sát cho 100% máy ATM toàn hệ thống, chuẩn bị phương án lắp đặt Camera giám sát cho 200 máy ATM Vận hành hệ thống báo động camera giám sát ATM - Hệ thống báo động: Chi nhánh đảm bảo hệ thống báo động hoạt động liên tục ổn định; nghiêm túc thực vận hành hệ thống báo động - Camera giám sát ATM: hệ thống Camera đảm bảo yêu cầu tối thiểu sau: + Đảm bảo an toàn bảo mật cho hệ thống camera: o Hệ thống camera lắp đặt địa điểm đặt máy ATM phải đảm bảm bảo có đường truyền ổn định đáp ứng yêu cầu tốc độ đường truyền đảm bảo hình ảnh ghi lại từ camera đạt chất lượng rõ nét mà không làm tắc nghẽn mạng ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch khác o Dữ liệu camera phải bảo mật, khai thác sử dụng Lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt theo chức năng, nhiệm vụ chuyên môn cán phân công o Hệ thống camera phải bảo trì định kỳ tối thiểu tháng/1 lần, đảm bảo hoạt động ổn định ghi nhật ký bảo trì o Sữa chữa/thay kịp thời camera bị hỏng sau 24 giờ, đảm bảo hoạt động ổn định đáp ứng thời gian hoạt động liên tục + Giám sát hoạt động hệ thống camera o Tổ chức giám sát hoạt động hệ thống camera đảm bảo hoạt động liên tục 24/7 o Thường xuyên giám sát tình trạng hoạt động hệ thống camera để kịp thời:  Phát lỗi, cố hệ thống camera để xử lý khắc phục kịp thời đảm bảo hoạt động liên tục  Phát trường hợp nghi ngờ bất thường Đối với điểm đặt máy ATM Chi nhánh tiến hành rà soát, đánh giá toàn điểm đặt máy để thực công việc sau đây: 88 - Đối với điểm đặt khơng có bảo vệ 24/24 - vào ban đêm, máy đặt vị trí khuất, tối người qua lại Thực biện pháp đảm bảo an toàn cho khách hàng tài sản Có thể tính tới phương án thay đổi vị trí lắp đặt cần thiết - Kiểm tra hoạt động hệ thống quạt thơng gió, điều hịa Trong trường hợp chưa lắp đặt điều kiện môi trường nóng, phạm vi chật hẹp đề nghị Chi nhánh khẩn trương lắp đặt quạt thơng gió, điều hịa để đảm bảo môi trường hoạt động tốt cho máy ATM - Kiểm tra hoạt động UPS đảm bảo hoạt động tốt điện - Đảm bảo có đủ ánh sáng để thực giao dịch vào ban đêm - Đảm bảo an toàn cho thiết bị khách hàng mùa mưa bão tới:  Rà soát sửa chữa lại Cabin đảm bảo thẩm mỹ, nhận diện thương hiệu ; bóc đề can giấy dán không thuộc ngân hàng ;tránh tượng mưa dột, đọng nước gây chập cháy thiết bị an toàn cho khách hàng giao dịch  Đối với máy lắp đặt canh đường giao thông chi nhánh thực biện pháp tránh tượng bắn nước vào máy ATM  Tránh tượng ngập cục điểm đặt máy ATM  Đảm bảo an toàn điện điểm đặt máy ATM: kiểm tra hệ thống điện tiếp đất ; lắp đặt Automat chống dò cho máy Cabin - Đảm bảo vệ sinh bên xung quanh điểm đặt máy ATM 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ: 3.2.2.1 Đối với NHNN Việt Nam: Thứ nhất, phủ bước phân định rõ ràng quyền hạn quản lý nhà nước Chính phủ NHNN q trình hoạch định thực thi sách tiền tệ, đổi cấu tổ chức NHNN Trong mối quan hệ với Chính phủ, NHNN Việt Nam cần có vị trí độc lập tương đối Thứ hai, xây dựng mơi trường pháp lý hồn chỉnh tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thương mại điện tử phát triển phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế 89 Thứ ba, xây dựng hệ thống thông tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập chương trình hội nhập quốc tế tài mạng internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ giới Thứ tư, có định hướng phát triển cơng nghệ thơng tin cho ngành ngân hàng, sở ngân hàng xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, phát triển dịch vụ, tiện ích ngân hàng Thứ năm, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thơng hoạt động ngân hàng nước ngồi tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán NHNN số NHTM Thứ sáu, chế quản lý cấp phép cho dịch vụ ngân hàng chưa phù hợp với thay đổi thị trường dịch vụ ngân hàng tự hố theo lộ trình cam kết Hiện tại, chế quản lý cấp phép việc cung cấp dịch vụ ngân hàng TCTD NHNN thực theo hai kênh: kênh thứ quy định loại hình dịch vụ phép cung cấp giấy phép thành lập hoạt động TCTD, kênh thứ hai cho phép cung cấp dịch vụ ngân hàng cụ thể theo quy định quy chế nghiệp vụ ngân hàng Trên thực tiễn, chế tỏ không phù hợp với tính động hoạt động cung cấp dịch vụ TCTD đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử Bất cập chế quản lý thấy qua ví dụ sau: Giấy phép thành lập hoạt động TCTD khơng thể cập nhật loại hình dịch vụ TCTD phép thực theo quy chế nghiệp vụ cụ thể ban hành sau giấy phép cấp Điều dẫn đến thực trạng TCTD thực nghiệp vụ không quy định giấy phép, vậy, gây khó khăn cho TCTD triển khai cung cấp dịch vụ không quy định giấy phép Ngồi ra, chế quản lý hành địi hỏi TCTD phải xin phép NHNN lần muốn cung cấp dịch vụ ngân hàng mới.Trong trình cấp phép kéo dài làm lỡ hội kinh doanh, giảm khả cạnh tranh TCTD 90 Ngồi cần có phối hợp chặt chẽ hệ thống NH hệ thống đơn vị thuộc ngành tài Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải quan… đặc biệt quan thuế, hải quan nên chấp nhận thu nộp thuế qua hệ thống tài khoản cá nhân, tài khoản DN mở NH 3.2.2.2 Đối với phủ: Thứ nhất, xây dựng khung hành lang pháp lý cho ngân hàng điện tử Sự phát triển nhanh chóng thị trường dịch vụ ngân hàng yêu cầu trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng nước ta, khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng bộc lộ nhiều bất cập Nhiều quy định hành Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thể lối tư cách tiếp cận cũ, mang nhiều dấu ấn chế quản lí hành bao cấp thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các quy định tỏ không phù hợp với thông lệ chung giới, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cản trở phát triển dịch vụ ngân hàng điều kiện hội nhập nay, đặc biệt việc phát triển dịch vụ ngân hàng mới, đại Thứ nhất, thiếu quy định pháp luật làm sở pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ TCTD hoạt động quản lý NHNN Do phát triển nhanh chóng dịch vụ ngân hàng tác động trình hội nhập, nhiều dịch vụ ngân hàng Việt Nam cam kết cho phép TCTD nước ngồi Việt Nam thực hiện, có dịch vụ ngân hàng điện tử cung cấp thẻ ATM, dịch vụ ngân hàng (internet banking, mobile banking…) đó, đề cập phần trên, pháp luật ngân hàng Việt Nam thiếu nhiều quy định quan trọng, cần thiết có tính chất tảng cho hoạt động ngân hàng đại, ví dụ thiếu văn pháp luật quy định cụ thể dịch vụ ngân hàng điện tử phương thức cung cấp quy định bình đẳng quyền phát hành thẻ cung cấp không giới hạn dịch vụ thẻ Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng nước… Điều dẫn tới hệ nhu cầu cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam tổ chức đáp ứng quy định hành (vì muốn cung cấp dịch vụ này, TCTD phải xin phép NHNN thí điểm thực hiện), làm ảnh hưởng tới việc kinh doanh TCTD ảnh hưởng tới hoạt động quản lý NHNN (NHNN khơng có đủ 91 sở pháp luật để thực chức tra, giám sát) Sự thiếu vắng quy định không dẫn đến hậu làm giảm khả cạnh tranh tổ chức tín dụng nước đường hội nhập mà tạo khoảng cách giống phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng nước với nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng nước Việt Nam Thứ hai, pháp luật dịch vụ ngân hàng thiếu các quy định điều chỉnh số phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, sử dụng dịch vụ nước ngoài, diện thể nhân.Các quy định hành pháp luật dịch vụ ngân hàng hầu hết tập trung điều chỉnh phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua diện thương mại, mà chưa có quy định điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua phương thức khác Trong đó, ngày với phát triển cơng nghệ thơng tin, việc cung cấp dịch vụ nói chung dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng phổ biến Thông qua mạng Internet, nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi hồn tồn cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Việt Nam ngược lại, nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng nước ngồi mà khơng cần thiết lập diện thương mại Do vậy, khơng có quy định điều chỉnh phương thức cung cấp dịch vụ này, NHNN khó thực tốt vai trò giám sát, kiểm tra hoạt động cung cấp dịch vụ TCTD không tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ lãnh thổ Việt Nam, điều hạn chế nhiều khả mở rộng thị trường phát triển ngân hàng điện tử - Nhà nước xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có dịch vụ ngân hàng điện tử, thường xuyên ban hành quy chế, văn hướng dẫn thống lĩnh vực này, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam khơng dự liệu khả cấp giấy phép thành lập chi nhánh văn phịng đại diện cho tổ chức nước ngồi có hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Sửa đổi, bổ sung quy định dịch vụ tốn theo hướng quy định bình đẳng quyền phát hành thẻ cung cấp không giới hạn dịch vụ thẻ Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng nước 92 - Cần có thêm thông tư hướng dẫn thi hành vấn đề toán điện tử, tiền điện tử,vấn đề an tồn bảo mật có tranh chấp xảy - Việc ban hành, sửa đổi quy định ngân hàng điện tử hành cần phải cứ, xuất phát từ hoạt động thương mại công nghệ đại, thực theo lộ trình cam kết quốc tế hội nhập, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho TCTD tham gia thị trường tài ngân hàng Thứ hai, thúc đẩy tạo lập môi trường kinh doanh ngân hàng điện tử - Tạo lập môi trường kinh tế, xã hội ổn định phát triển: Điều kiện quan trọng để dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển nước ta có mơi trường kinh tế, xã hội ổn định phát triển Kinh tế xã hội ổn định, sở hạ tầng đầu tư, đời sống người dân nâng cao sản phẩm, dịch vụ văn minh sử dụng ngày nhiều, thói quen sử dụng tiền mặt người dân giảm bớt Bên cạnh đó, quan quản lý Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề tốn khơng dùng tiền mặt, có biện pháp kịp thời để khuyến khích đơn vị chấp nhận thẻ, khuyến khích dịch vụ gia tăng sử dụng máy ATM toán tiền điện thoại, phí bảo hiểm, khuyến khích kênh tốn qua mạng internet mạng viễn thông, - Chỉ đạo Bộ, Ngành cung ứng dịch vụ Bưu viễn thơng, Điện lực… tích cực phối hợp với ngành ngân hàng để đẩy mạnh việc chấp nhận ngân hàng điện tử hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần giảm chi phí xã hội, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Thứ ba, tăng cường phát triển TMĐT, đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin viễn thông  Tăng cường phát triển TMĐT Qua sơ đồ số mô hình E-Banking chương 1, thấy rõ mối quan hệ mật thiết NHĐT TMĐT.Có thể nói TMĐT tiền đề, sở giúp tạo nhu cầu môi trường thuận lợi cho việc triển khai dịch vụ NHĐT Vì vậy, để TMĐT thực phát triển nước ta Chính phủ cần thể vai trị to lớn việc: Khuyến khích, đãi ngộ đối tượng nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức tài chính, … đầu tư kinh doanh bn bán mạng, từ tạo nhu cầu kinh 93 doanh, toán, giao dịch … tạo lượng khách hàng tiềm cho dịch vụ NHĐT, tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện TMĐT, tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đào tạo kỹ TMĐT cho Bộ ngành, doanh nghiệp người dân  Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin viễn thông Việc đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật để đại hố dịch vụ ngân hàng khơng phải vấn đề riêng ngành ngân hàng mà nước, nằm chiến lược phát triển kinh tế Đối với riêng lĩnh vực E-banking, hạ tầng sở gắn liền CNTT viễn thơng Phát triển hạ tầng CNTT hiểu bao gồm hệ thống thiết bị cáp quang, cáp đồng truyền dẫn thông tin; hay phát triển kết nối băng thơng rộng, trạm thu phát sóng, … Tuy nhiên, để phát triển dịch vụ rộng khắp, quan ban ngành nên phát triển mạng lưới, hạ tầng khắp miền đất nước.Trên sở hạ tầng phát triển, kinh tế thúc đẩy phát triển dịch vụ cung cấp mạng lưới phát triển, có dịch vụ NHĐT Để tăng cường hỗ trợ cho dịch vụ NHĐT, Chính phủ cần nâng cao hệ thống thơng tin viễn thông theo số hướng sau: - Thực tin học hóa tổ chức kinh doanh dịch vụ, ngân hàng tổ chức tín dụng, máy hành chính, cơng quyền, tạo điều kiện cho tồn dân sử dụng dịch vụ trực tuyến cho sinh hoạt hàng ngày công việc kinh doanh - Tiến hành nâng cấp hệ thống truyền thông thông tin quốc gia, đảm bảo nâng cao trì đường truyền điện thoại, đường truyền Internet ổn định, tốc độ cao, không bị nghẽn mạch - Cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ Internet, mạng điện thoại nhằm tăng cường cạnh tranh để nâng cao chất lượng, giảm giá dịch vụ hạn chế tình trạng độc quyền viễn thơng Chuẩn hóa hệ thống thông tin lĩnh vực, bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc trao đổi sử dụng chung sở liệu, hệ thống thông tin nước quốc tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ tồn nên chương 2, chương đưa giải pháp cho BIDV bao gồm giải pháp chung đầu tư công nghệ, phát triển nguồn nhân lực giải pháp cụ thể nhằm phòng tránh rủi ro dịch vụ Ngân hàng điện tử Chương đưa đề xuất cấp quản lý vĩ mơ nhằm hồn thiện hành lang pháp lý, xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin nâng cao nhận thức xã hội an ninh mạng, tạo điều kiện giúp BIDV giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy dịch vụ e- banking phát triển KẾT LUẬN Trước xu hội nhập vào phát triển chung kinh tế khu vực giới, vấn đề cạnh tranh để tồn phát triển đặt khơng thách thức cho kinh tế nước ta ngành ngân hàng nói riêng Nỗ lực ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đẩy mạnh đầu tư người, kỹ thuật, cơng nghệ, tin học hóa dấu hiệu thể ý thức chuyển mình, xây dựng mơ hình ngân hàng đại, sẵn sàng hịa nhập vào cộng đồng tài quốc tế Phát triển mơ hình điện tử xu hướng chung ngân hàng đại, ngân hàng Việt Nam chưa bước sâu vào lĩnh vực này, song với mà hệ thống ngân hàng giới trải qua đạt khẳng định việc xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử định hướng đắn Ngân hàng BIDV nằm xu hướng chung ngân hàng, triển khai không ngừng phát triển dịch vụ E-banking Đối với lĩnh vực dịch vụ này, ngân hàng thu số kết khả quan, nhiên dịch vụ NHĐT số dịch vụ không đạt yêu cầu ngân hàng cần phải khắc phục Triển vọng dịch vụ E-banking BIDV mở dịch vụ phát triển cho ngân hàng cho xã hội Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài “Hạn chế rủi ro dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam (BIDV)” làm việc sau: Thứ nhất, nêu rõ sở lý thuyết dịch vụ NHĐT: có khái niệm, đặc điểm, hình thức, ảnh hưởng, vai trò dịch vụ NHĐT Trên sở lý thuyết đó, xem xét tình hình dịch vụ NHĐT số ngân hàng nước nhằm đưa đánh giá cụ thể hoạt động dịch vụ NHĐT ngân hàng Thứ hai, phân tích thực trạng triển khai dịch vụ NHĐT BIDV, kết đạt hạn chế hoạt động dịch vụ NHĐT BIDV Thứ ba, đưa định hướng, giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn nhằm phát triển dịch vụ hạn chế rủi ro giao dịch NHĐT BIDV Tuy nhiên để thực thành công việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử theo định hướng nêu cần có hỗ trợ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước khách hàng với nỗ lực thân BIDV Vì vậy, ngân hàng cần phải tận dụng thời cơ, tránh thách thức dựa vào điểm mạnh vốn có TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ Trung tâm thẻ BIDV từ 2009 đến 2012 Báo cáo kết kinh doanh dịch vụ NHĐT năm 2010 phòng NHĐT - BIDV trình lên HĐQT Báo cáo phân tích nội Internet Banking Mobile Banking BIDV năm 2012 Báo cáo thường niên BIDV năm 2009 – 2012 Bùi Quang Cương (2010), Ngân hàng điện tử giải pháp cho toán đại, trang web: http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thitruong/2010/02/3ba18661/ Cao Thị Nguyệt (2010), Quản trị rủi ro toán thẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam (BIDV) trình hội nhập: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà nội Đặng Mạnh Phổ (2007),Phát triển dịch vụ toán điện tử - biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, Tạp chí Ngân hàng, số 20 Đỗ Đoàn Như Uyên (2009),Giải pháp phát triển dịch vụ Home-Banking Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thiện Bảo Lộc (2009), Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng đại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM 10 Huỳnh Thị Như Trân (2007), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 Lưu Thanh Thảo (2008), Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 12 .Nguyễn Thị Mai Chi (2012), Phát triển dịch vụ E – BANKING Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà nội 13 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2008), Hạn chế rủi ro giao dịch Internet Banking Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM 14 Nguyễn Thị Mơ (2006), Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định giao kết hợp đồng điện tử, Tạp chí Nghề Luật, số 5/2006 15 Xuân An (2005), Một số giải pháp quản lý rủi ro hoạt động NHĐT, Tạp chí ngân hàng, số 4/2005 Tài liệu Tiếng Anh: 16 BIDV (2008), Marketing Strategy Report Marketing Strategy Report - FINAL (Product, Price, Place & Promotion) of Internet Banking, Mobile Banking,Ha noi 17 Polaris Software Lab Limited (2010), BIDVInternet Banking, Mobile Banking Technical Document, India Các website điện tử: - http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Phat-trien-ben- vungdich-vu-the-thanh-toan-o-Viet-Nam/32149.tctc - http://www.banknetvn.com.vn - http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=10037:ta-am-ngan-hang-in-t-xu-th-tt-yu-ca-dch-v-ngan-hang-tngliq&catid=34:tin-hip-hi-ngan-hang&Itemid=56 - http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Phat-trien-ben- vungdich-vu-the-thanh-toan-o-Viet-Nam/32149.tctc - http://card.bidv.com.vn/Khong-gian-BIDV-Card/Ban-tin-BIDVCard/Thong-tin-tham-khao/-Top-9 Nguy-co-bao-mat-trong-nam-2011.aspx - http://www.thegioiphang.biz.vn/chuyen-de-xem/250/8/tranh-rui-ro- cho-ebusiness/ - http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nhung-han-che-khi-trien-khai-dich- vu-nganhang-dien-tu-tai-viet-nam-27830/ - http://dspace.hui.edu.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/5169/2/maga1% 20%28570%29.pdf - http://data.tailieutonghop.com/files/7-2012/TaiLieuTongHop.Com - doc %20(398).pdf - http://banking.org.vn/hn2013/images/stories/atdl/Article%203%20Service% 20Innovation.pdf - http://bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Thong-tin-bao-chi/Th 244;ng-tin-b 225;och 237;-so-46-2013 BIDV-.aspx ... 1.5 HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: 17 1.5.1 Khái niệm 17 1.5.2 Những thách thức việc hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử: ... THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: 53 2.4.1 Các biện pháp quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng điện tử BIDV:... nhân rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử BIDV 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG .58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 14/10/2022, 11:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bùi Quang Cương (2010), Ngân hàng điện tử - giải pháp cho thanh toán hiện đại, trang web:http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2010/02/3ba18661/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng điện tử -giải pháp cho thanh toán hiện đại
Tác giả: Bùi Quang Cương
Năm: 2010
6. Cao Thị Nguyệt (2010), Quản trị rủi ro trong thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV) trong quá trình hội nhập: thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong thanhtoán thẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việtnam (BIDV) trong quá trình hội nhập: thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Cao Thị Nguyệt
Năm: 2010
7. Đặng Mạnh Phổ (2007),Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử - biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, Tạp chí Ngân hàng, số 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ thanhtoán điện tử - biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnhthanh toán không dùng tiền mặt
Tác giả: Đặng Mạnh Phổ
Năm: 2007
8. Đỗ Đoàn Như Uyên (2009),Giải pháp phát triển dịch vụ Home-Banking tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đoàn Như Uyên (2009),"Giải pháp phát triểndịch vụ Home-Banking tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt nam
Tác giả: Đỗ Đoàn Như Uyên
Năm: 2009
9. Hồ Thiện Bảo Lộc (2009), Giải pháp phát triển các dịch vụ Ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển cácdịch vụ Ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố HồChí Minh
Tác giả: Hồ Thiện Bảo Lộc
Năm: 2009
10. Huỳnh Thị Như Trân (2007), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịchvụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thị Như Trân
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2008), Hạn chế rủi ro giao dịch trong Internet Banking tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro giao dịch trong InternetBanking tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Năm: 2008
15. Xuân An (2005), Một số giải pháp về quản lý rủi ro trong hoạt động NHĐT, Tạp chí ngân hàng, số 4/2005.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp về quản lý rủi ro trong hoạt động NHĐT
Tác giả: Xuân An
Năm: 2005
16. BIDV (2008), Marketing Strategy Report Marketing Strategy Report - FINAL (Product, Price, Place & Promotion) of Internet Banking, Mobile Banking,Ha noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Strategy Report Marketing Strategy Report - FINAL(Product, Price, Place & Promotion) of Internet Banking, Mobile Banking
Tác giả: BIDV
Năm: 2008
17. Polaris Software Lab Limited (2010), BIDVInternet Banking, Mobile Banking Technical Document, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: BIDVInternet Banking, Mobile BankingTechnical Document
Tác giả: Polaris Software Lab Limited
Năm: 2010
1. Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ - Trung tâm thẻ BIDV từ 2009 đến 2012 Khác
2. Báo cáo kết quả kinh doanh dịch vụ NHĐT năm 2010 của phòng NHĐT - BIDV trình lên HĐQT Khác
3. Báo cáo phân tích nội bộ về Internet Banking và Mobile Banking của BIDV năm 2012 Khác
14. Nguyễn Thị Mơ (2006), Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và những quy định về giao kết hợp đồng điện tử, Tạp chí Nghề Luật, số 5/2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Hình 2.1 Mơ hình tổ chức BIDV (Trang 38)
Theo hình 2.1, chúng ta thấy rằng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam chia thành 4 khối: Khối Cơng ty, Khối Đơn vị sự nghiệp, Văn phịng đại diện, Khối Ngân  hàng,  Khối  Liên  doanh,  Góp  vốn  cổ  phần - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
heo hình 2.1, chúng ta thấy rằng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam chia thành 4 khối: Khối Cơng ty, Khối Đơn vị sự nghiệp, Văn phịng đại diện, Khối Ngân hàng, Khối Liên doanh, Góp vốn cổ phần (Trang 39)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV từ 2009 – 2012 - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV từ 2009 – 2012 (Trang 40)
Hình 2.3: Mơ hình hoạt động dịch vụ E-banking của BIDV - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Hình 2.3 Mơ hình hoạt động dịch vụ E-banking của BIDV (Trang 43)
Hình 2.4: Mơ hình mạng điện tử tại BIDV - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Hình 2.4 Mơ hình mạng điện tử tại BIDV (Trang 43)
Bảng 2.6: So sánh các tiện ích của Homebanking BIDV với một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Bảng 2.6 So sánh các tiện ích của Homebanking BIDV với một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc (Trang 53)
Bảng 2.7: 10 CN tăng trƣởng BIDV ONLINE – MOBILE tốt nhất Quí IV/2012 - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Bảng 2.7 10 CN tăng trƣởng BIDV ONLINE – MOBILE tốt nhất Quí IV/2012 (Trang 54)
Bảng 2.8 : 10 CN tăng trƣởng BIDV Business Online tốt nhất Quí IV/2012 - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Bảng 2.8 10 CN tăng trƣởng BIDV Business Online tốt nhất Quí IV/2012 (Trang 55)
Thứ nhất, về lại hình/thủ đoạn rủi ro gian lận tại BIDV: - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
h ứ nhất, về lại hình/thủ đoạn rủi ro gian lận tại BIDV: (Trang 61)
 Loại hình gian lận ATM bị tấn công để đánh cắp dữ liệu (ATM Skimming) đã giảm sau khi các ngân hàng triển khai đồng loạt các biện pháp chống  đánh cắp dữ liệu, lắp đặt camera giám sát tại các địa điểm đặt máy ATM và cài đặt hệ  thống  báo động  tại  ATM - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
o ại hình gian lận ATM bị tấn công để đánh cắp dữ liệu (ATM Skimming) đã giảm sau khi các ngân hàng triển khai đồng loạt các biện pháp chống đánh cắp dữ liệu, lắp đặt camera giám sát tại các địa điểm đặt máy ATM và cài đặt hệ thống báo động tại ATM (Trang 62)
Hình 2.3: Tỷ lệ gian lận giả mạo/Tổng Doanh số mảng phát hành và thanh toán thẻ  tại BIDV - Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển
Hình 2.3 Tỷ lệ gian lận giả mạo/Tổng Doanh số mảng phát hành và thanh toán thẻ tại BIDV (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w