1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

6 chong duy rinh

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 139 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUYRINH” HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Đuyrinh (1833-1921), nhà triết học chiết trung nhà kinh tế học tầm thường người Đức, với tham vọng triết học, đưa học thuyết thực, ơng tìm chân lý tuyệt đối cuối Ông phê phán Lát xan, Hêghen, C.Mác tuyên truyền tư tưởng ông phong trào công nhân Phong trào công nhân bị ảnh hưởng tư tưởng Đuyrinh Vào năm 70 kỷ XIX, ảnh hưởng Đuyrinh đảng dân chủ - xã hội lớn, chí số đảng viên Đảng dân chủ xã hội Đức, chẳng hạn A.Bêben, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Đuyrinh A.Bêben viết hai luận văn đăng tờ báo (Volksstaat) - quan Trung ương Đảng công nhân dân chủ - xã hội để "ca ngợi" Đuyrinh, gọi Đuyrinh "người cộng sản mới" Nhận thấy tác hại việc truyền bá chủ nghĩa Đuyrinh phong trào công nhân “tha hoá” tư tưởng số đảng viên đảng dân chủ xã hội Đức C.Mác Ăngghen phải dùng “một số công việc quan trọng” để tập trung phê phán quan điểm sai lầm Đuyrinh người theo ông ta Từ đầu năm 1875, chủ nghĩa Đuyrinh truyền bá quy mô rộng lớn trở lên đặc biệt nguy hiểm Sự kiện góp phần “tiêm nhiễm tư tưởng độc hại” vào phong trào công nhân Đáng ý sách “Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội” tháng 11/1874 tái việc xuất “Bài giảng triết học” tháng 2/1875 Đuyrinh Trong hai tác phẩm này, Đuyrinh cơng kích kịch liệt chủ nghĩa Mác, cho rằng; chủ nghĩa Mác “cũ rích”, “phi khoa học”, “nhắc lại chủ nghĩa Hêghen làm chủ nghĩa Phoiơbắc ơng tự thừa nhận “là người cộng sản” có ơng người trung thành với chủ nghĩa xã hội… Trước tình hình đó, Lípnếch, chủ biên báo Volksstaat - người sáng lập lãnh tụ Đảng dân chủ - xã hội Đức đề nghị trực tiếp với Ph.Ăngghen viết chống lại Đuyrinh trang báo “Volksstaat” Trong bối cảnh cấp bách đó, Ph.Ăngghen ngừng viết tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” để quay sang vạch trần sai lầm nghiêm trọng Đuyrinh; qua Ph.Ăngghen bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Trong thư gửi C.Mác ngày 24/5/1876, Ăngghen bày tỏ cần thiết ý định phê phán số quan điểm sai lầm viết Đuyrinh C.Mác kiên ủng hộ ý định Ph.Ăngghen bắt đầu viết tác phẩm Chống Đuyrinh từ cuối tháng 5/1876 đến đầu tháng 7/1878 hoàn chỉnh Ngoài Lời tựa viết cho lần xuất bản; tác phẩm có Phần mở đầu (Lời mở đầu) ba phần (Phần thứ - Triết học; Phần thứ hai - Kinh tế trị học; Phần thứ ba - Chủ nghĩa xã hội) NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Phần thứ nhất: Triết học Vấn đề triết học, Đồ thức luận Đuyrinh phê phán Ph.Ăngghen - Mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn Trước hết, Ph.Ăngghen phân tích, tính chất tâm Đuyrinh giải mối quan hệ tư với tồn Ph.Ăngghen rõ, Đuyrinh giải vấn đề mối quan hệ tư tồn quan điểm tâm Bởi vì, trước hết theo Đuyrinh: “những nguyên lý rút từ tư duy, từ giới bên ngồi, đến ngun lý hình thức phải ứng dụng vào giới tự nhiên lồi người, đó, giới tự nhiên lồi người phải phù hợp với chúng” Như vậy, quan điểm Đuyrinh “quan điểm hoàn toàn đặt lộn ngược mối quan hệ thực, cấu tạo giới thực từ tư duy, từ đồ thức, từ phương án hay phạm trù tồn vĩnh cửu trước giới, hồn tồn theo kiểu Hêghen đó”2 Theo Ph.Ăngghen, quan điểm vật quan hệ tư tồn thừa nhận “tư khơng lấy rút hình thức từ thân nó, mà từ giới bên ngồi (…) ngun lý khơng phải điểm xuất phát nghiên cứu mà kết cuối nó; nguyên lý ứng dụng vào giới tự nhiên vào lịch sử lồi người, mà trừu tượng hố từ giới tự nhiên lịch sử lồi người; khơng phải giới tự nhiên loài người phải phù hợp với nguyên lý, mà trái lại nguyên lý chừng mực chúng phù C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, T.20, tr.54 Sđd, T.20, tr.54 hợp với giới tự nhiên lịch sử Đó quan điểm vật vật”3 Ph.Ăngghen cịn giải thích rằng, tư tồn tại, giữ quy luật tư quy luật tồn có phù hợp nhau, tư duy, ý thức “là sản vật óc người thân người, sản vật giới tự nhiên, sản vật phát triển môi trường định với mơi trường Vì vậy, lẽ tự nhiên sản vật óc người, - quy đến cùng, sản vật giới tự nhiên, - khơng mâu thuẫn mà lại cịn phù hợp với mối liên hệ lại giới tự nhiên” Thứ hai, Ph.Ăngghen vạch trần thủ đoạn Đuyrinh giải vấn đề triết học Ph.Ăngghen Đuyrinh lợi dụng tính chất trừu tượng khái niệm tốn học để chứng minh tồn hoàn toàn độc lập tư Theo Đuyrinh “có thể trực tiếp rút tồn mơn tốn học t từ đầu óc người cách tiên nghiệm, nghĩa khơng cần đến kinh nghiệm mà giới bên ngồi cung cấp cho chúng ta”, “những khái niệm số hình “đối tượng đầy đủ tốn học thân toán học sáng tạo ra”, tốn học “có ý nghĩa độc lập đối vi kinh nghiệm đặc biệt nội dung thực giới” Ph.Ăngghen phê phán quan niệm sai lầm, tâm Đuyrinh khẳng định rằng: “Khái niệm số lượng khái niệm hình dáng hồn tồn rút từ giới bên ngồi, khơng phải nảy sinh óc vật tư tuý”, “ Những khái niệm số lượng hình dáng khơng thể rút từ đâu khác, mà từ giới thực mà thôi”, “Cũng tất khoa học khác, toán học sinh từ nhu cầu thực tiễn người: từ việc đo diện tích khoảnh đất việc đo dung tích bình chứa, từ việc tính tốn thời gian từ học”, “Nhưng lĩnh vực tư duy, đến trình độ phát triển đó, quy luật rút đường trừu tượng hoá từ giới thực, bị tách khỏi giới thực, bị đem đối lập với Sđd, T.20, tr.54 Sđd, T.20, tr.55 Sđd, T.20, tr.58 giới thực độc lập, quy luật từ bên mà giới phải thích ứng theo” Như vậy, tốn học tất khoa học khác, sinh từ nhu cầu thực tiễn người Nó phản ánh phần hình thức liên hệ vốn có giới ứng dụng vào giới - Tính thống vật chất giới + Quan điểm thô sơ siêu hình Đuyrinh Đuyrinh cho rằng, giới thống tính tồn Điều chưa chứng minh tính thống vật giới, “tồn giới” nói lên đối tượng giới có mặt, tồn tại, cịn đối tượng khác thực chất chưa thể kết luận được, vậy, sở thống giới chưa giải Theo Đuyrinh, “bản chất tư chỗ hợp yếu tố ý thức lại thành thể thống đó”, “chính nhờ khả hợp tư mà nảy sinh khả chia cắt giới, vũ trụ,…” Điều khơng mặt, tư bao hàm q trình phân tích, tổng hợp, mặt khác, tư hợp thành thể thống yếu tố ý thức trong ngun hình thực có sẵn thống Đuy-rinh đưa cách chứng minh thống giới, “tư tồn thống Nhưng tư tồn phải phù hợp với nhau, chúng tương ứng với nhau, “bù trừ cho nhau” Do đó, thực, tồn thống nhất” Như vậy, Đuyrinh hiểu thống tồn suy từ thống tư Phê phán quan điểm này, Ph.Ăngghen đưa ví dụ: “Nếu gộp bàn chải giày vào phạm trù thống lồi có vú, khơng phải mà mọc tuyến vú được” Từ quan điểm tâm tính thống giới nên Đuyrinh “muốn xuất phát từ khái niệm tồn để chứng minh thượng đế không Sđd, T.20, tr.59 Sđd, T.20, tr.63 Sđd, T.20, tr.65 Sđd, T.20, tr.65 tồn tại”, Đuyrinh “đã sử dụng cách chứng minh thể luận tồn thượng đế” 10 + Quan điểm vật biện chứng khoa học Đối lập với quan điểm Đuyrinh, Ph.Ăngghen đưa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng thống giới Theo Ph.Ăngghen, “Tính thống giới tồn nó, tồn tiền đề tính thống nó, trước giới thể thống trước hết giới phải tồn đã…Tính thống thực giới tính vật chất nó, tính vật chất chứng minh khơng phải vài ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật, mà phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên”11 Một số vấn đề phép biện chứng - Phê phán phủ nhận phép biện chứng cách khơng có Đuy-rinh Ơng Đuyrinh coi phép biện chứng công cụ “tầm thường”, “chỉ dùng để chứng minh, giống nhận thức cách nơng cạn người ta coi lơgic hình thức hay tốn học sơ cấp cơng cụ thếđể chứng minh, ơng Đuyrinh hồn tồn khơng hiểu chất phép biện chứng cả”12 Ph.Ăngghen phê phán quan điểm siêu hình Đuyrinh đối lập phép biện chứng phép siêu hình; theo Ph.Ăngghen, Đuyrinh nhà siêu hình cống, tiên ơng ta đào “động tĩnh” vực sâu hoắm khơng có thực tế, sau ơng lấy làm ngạc nhiên, khơng thể tìm cầu để vượt qua vực thẳm ơng ta nặn Đối với ơng Đuyrinh, vận động hồn tồn khơng thể hiểu mâu thuẫn Bởi lẽ, theo Đuyrinh, mâu thuẫn điều phi lý ông khẳng định, nói chung ngày nay, “khơng có cầu nối liền tĩnh triệt để động khoa học hợp lý”13 Rõ ràng người mà đầu óc suy nghĩ theo cách siêu hình 10 Sđd, T.20, tr.66 11 Sđd, T.20, tr.67 12 Sđd, T.20, tr.191 13 Sđd, T.20, tr.173 tuyệt đối từ quan niệm tĩnh mà chuyển sang quan niệm động được, mâu thuẫn nói chặn đường đi, triệt tiêu suy nghĩ theo Ph.Ăngghen, nhà siêu hình học, vật phản ánh chúng vào tư duy, tức khái niệm, đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, chết cứng, vĩnh viễn, phải xem xét sau kia, độc lập với - Quan điểm triết học Mác phép biện chứng + Phép biện chứng vật phép biện chứng tâm Nói đời phép biện chứng, Ph.Ăngghen trình bày lịch sử phát triển phép biện chứng Hình thức thứ phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm G.Hêghen Hình thức cao phép biện chứng vật Ph.Ăngghen coi hình thức phát triển cao tư khoa học Lịch sử triết học lịch sử đấu tranh hai phương pháp siêu hình biện chứng Ph.Ăngghen phân tích đối lập hai phương pháp này, thực chất hạn chế phương pháp siêu hình Ph.Ăngghen cho rằng, quan điểm siêu hình “Chỉ thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà khơng thấy rừng”14 Trái với quan điểm đó, quan điểm biện chứng khơng thấy vật riêng biệt mà thấy mối liên hệ qua lại chúng, không thấy tồn mà cịn thấy q trình sinh thành, tiêu vong vật, không thấy trạng thái tĩnh mà cịn nhìn thấy trạng thái động vật, khơng thấy mà cịn thấy rừng Ph Ăngghen nêu lên “điều bản” phương pháp biện chứng “xem xét vật phán ánh chúng tư tưởng mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng”15 Ph.Ăngghen đối lập phép biện chứng Mác phép biện chứng G.Hêghen Ph.Ăngghen đánh giá cao công lao 14 Sđd, T.20, tr 37 15 Sđd, T.20, tr 38 G.Hêghen Nhưng rõ G.Hêghen nhà tâm, phép biện chứng G.Hêghen “tất bị đặt lộn ngược mối liên hệ thực tượng giới hoàn toàn bị đảo ngược”16 Ph.Ăngghen đưa định nghĩa phép biện chứng khẳng định phép biện chứng vật khoa học Ph.Ăngghen cho rằng, phép biện chứng không khoa học tư duy, mà “khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy”17 Đồng thời, Ph.Ăngghen vạch chất phép biện chứng vật Theo ông, “điều bản” phép biện chứng vật là: “xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng”18 + Ba quy luật phép biện chứng vật, tính khách quan phổ biến chúng: Thứ nhất, Quy luật mâu thuẫn Về quy luật này, Ph.Ăngghen rõ tính chất sai lầm quan niệm Đuyrinh Bởi, Đuyrinh phủ định mâu thuẫn, coi mâu thuẫn vô nghĩa Ph.Ăngghen phản bác lại quan điểm cho rằng, “Chừng xem xét vật đứng im khơng có sinh khí, riêng cho ấy, bên cạnh nối tiếp kia, chắn không thấy mâu thuẫn vật cả” 19 Ph.Ăngghen tính khách quan tính phổ biến mâu thuẫn Ph.Ăngghen khẳng định mâu thuẫn tồn khách quan vật: “Bản thân vận động mâu thuẫn; di động cách máy móc đơn giản thực được, vật lúc vừa nơi lại vừa nơi khác, vừa chỗ lại vừa không chỗ đó” 20 Bản thân vật mâu thuẫn Điều Ph.Ăngghen khẳng định: “Sự sống mâu thuẫn tồn thân vật 16 Sđd, T.20, tr 41 Sđd, T.20, tr 201 18 Sđd, T.20, tr 38 19 Sđd, T.20, tr.172 20 Sđd, T.20, tr.172 17 trình, mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh tự giải mâu thuẫn chấm dứt sống khơng cịn chết xảy đến… lĩnh vực tư duy, khơng thể khỏi mâu thuẫn; chẳng hạn mâu thuẫn lực nhận thức vô tận bên người với tồn thực tế lực người bị hạn chế hoàn cảnh bên ngồi…” 21 Mâu thuẫn phổ biến, diễn tự nhiên, xã hội tư người Với giới quan siêu hình, ơng Đuyrinh khơng hiểu điều Theo Ăngghen, vận động có khả biểu cách đối lập với nó, tức thể tĩnh Điều tương đối Vận động cá biệt có xu hướng thăng bằng, song vận động tồn thể lại loại trừ thăng Cịn vơ tận, khơng phải trừu tượng trống rỗng Bởi lẽ, “cái vô tận mâu thuẫn, chứa đầy mâu thuẫn …chính vơ tận mâu thuẫn nên q trình vơ tận diễn vơ tận thời gian không gian” 22 Tương tự vậy, quan niệm rằng, vận động giới mâu thuẫn tất nhiên hình thức khác vận động phải chứa đựng mâu thuẫn Rõ ràng là, nhờ có mâu thuẫn mà có vật vận động, phát triển, mâu thuẫn kết thúc vật chấm rứt, có lẽ mà phép biện chứng thời cổ đại khẳng định rõ, mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển Ph.Ăngghen cho rằng, mâu thuẫn vật thể mối liên hệ hai mặt đối lập nó, chúng vừa thống lại vừa thâm nhập, chuyển hoá lẫn Ph.Ăngghen viết: “Theo quan điểm biện chứng, khả biểu vận động đối lập với nó, tức thể tĩnh, hồn tồn khơng phải điều khó khăn Theo quan điểm biện chứng, tất đối lập ấy, thấy, tương đối; khơng thể có tĩnh tuyệt đối, thăng vơ điều kiện Vận động cá biệt có xu hướng thăng bằng, song vận động tồn thể lại loại trừ thăng bằng”23 Thứ hai, quy luật lượng chất 21 Sđd, T.20, tr.173-174 Sđd, T.20, tr.77 23 Sđd, T.20, tr 93 22 Cũng quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại, có tính khách quan, phổ biến Ph.Ăngghen dẫn chứng hàng loạt ví dụ lĩnh vực khác nhau, tự nhiên, xã hội tư Ông ra, chất quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại chỗ, giới thực thay đổi chất kết thay đổi lượng Q trình chuyển hố từ chất sang chất khác đứt đoạn liên tục, nhảy vọt chất Song đồng thời với q trình đó, diễn q trình ngược lại, chuyển hoá từ biến đổi chất thành biến đổi lượng Theo Ph.Ăngghen: “thay đổi lượng làm cho chất vật biến đổi, thay đổi chất làm cho lượng vật biến đổi”24 Đối với Đuyrinh, ông căm ghét lối nói: lượng biến thành chất ngược lại, tư tưởng Đuyrinh quy luật đơn giản mang tính siêu hình Ơng ta xun tạc C.Mác cách lố bịch cho: “Một tiền đặt cọc, đạt đến giới hạn đó…thì trở thành tư tăng thêm đơn giản lượng vậy”25 Để phê phán vạch trần xuyên tạc trắng trợn Đuyrinh, Ph.Ăngghen phải trích dẫn lại quan điểm C.Mác Tư bản: “Không phải số tiền nào, giá trị nào, chuyển hố thành tư được, trái lại, tiền đề chuyển hoá số tiền giá trị trao đổi tối thiểu định tay kẻ sở hữu tiền hay hàng hoá” 26 Như vậy, thay đổi lượng làm thay đổi chất vật, thay đổi chất làm cho lượng vật thay đổi Đây quy luật khách quan phổ biến Thứ ba, Quy luật phủ định phủ định Đuyrinh xuyên tạc C.Mác, cho Mác dùng quy luật để làm bà đỡ cho chế độ đời từ lòng xã hội cũ Đuyrinh vu cáo C.Mác: “Vì thiếu lý lẽ tốt sáng suốt hơn, nên phủ định phủ định theo lối G.Hêghen phải làm nhiệm vụ bà đỡ để đỡ cho tương lai lọt khỏi 24 Sđd, T.20, tr 181 Sđd, T.20, tr 178 26 Sđd, T.20, tr 178-179 25 lòng khứ”27, Đuyrinh “gán cho C.Mác điều hồn tồn ơng bịa đặt Một người hồn tồn khơng có khả trích dẫn cách đắn”28 Theo Đuyrinh thì, quy luật phủ định phủ định, C.Mác khơng có khác G.Hêghen, tức C.Mác việc dẫn G.Hêghen Để chống lại luận điểm xuyên tạc Đuyrinh, Ph.Ăngghen trình bày quan điểm Mác phương diện cụ thể Ph.Ăngghen rằng, C.Mác áp dụng quy luật phủ định phủ định vào xã hội tư mà từ việc nghiên cứu, phân tích xã hội tư để rút quy luật “Như gọi q trình phủ định phủ định C.Mác khơng phải muốn lấy điều để chứng minh tính tất yếu lịch sử Trái lại: sau lấy lịch sử để chứng minh rằng, thực tế, q trình có phần diễn rồi, phần định phải diễn nữa, C.Mác vạch thêm trình diễn theo quy luật biện chứng định”29 Ph.Ăngghen làm rõ quan điểm C.Mác về: “chế độ sở hữu vừa có tính chất cá nhân vừa có tính chất xã hội”, lịch sử chế độ sở hữu thông qua lần thay đổi (phủ định) nguyên nhân từ thân sản xuất, vậy, phủ định mang tính khách quan, “Quy luật phủ định phủ định thực cách khơng có ý thức tự nhiên, lịch sử, đầu óc ta nữa, trước ta nhận thức nó” 30 Tức quy luật mang tính khách quan, ln diễn cho dù có nhận thức hay không Đồng thời, Ph.Ăngghen đưa ví dụ tự nhiên, xã hội tư để chứng minh cho tính khách quan, phổ biến quy luật phủ định phủ định Ph.Ăngghen khẳng định: “Vậy phủ định phủ định gì? Là quy luật phát triển phổ biến và, mà có tầm quan trọng ý nghĩa to lớn, tự nhiên, lịch sử tư duy; quy luật, ta thấy, có giá trị giới động vật thực vật, địa chất học, toán học, lịch sử, triết học…”31 27 Sđd, T.20, tr.185 Sđd, T.20, tr.188 29 Sđd, T.20, tr.191 30 Sđd, T.20, tr.202 31 Sđd, T.20, tr.200 28 Ph.Ăngghen khác quan điểm phủ định siêu hình phủ định biện chứng Theo Ph.Ăngghen, quan điểm phủ định siêu hình cho phủ định giống xay hạt đại mạch, xéo nát sâu, xoá số dương A…và vậy, phủ định chẳng có ý nghĩa Ph.Ăngghen ra: “Khơng tơi phải phủ định, mà cịn phải xố bỏ phủ định lần Cho nên phải thiết lập phủ định thứ cho phủ định thứ hai cịn hay có được” 32 Tức là, có phát triển, muốn vậy, phải trải qua “phủ định phủ định”, hạt đại mạch phải trải qua từ lúc nảy mầm lúc thành công (cái phủ định) kết hạt chết đi, tức quay hạt thông qua phủ định, phủ định “phủ định phủ định” Như vậy, phủ định biện chứng phủ định gắn liền với phát triển, kế thừa lịch sử cũ Cái dường quay trở lại ban đầu sở cao Một số vấn đề lý luận nhận thức - Phê phán quan điểm siêu hình nhận thức, chân lý Về nhận thức chân lý, Đuyrinh cho rằng, tư người vô thượng tối cao, chân lý chân lý tuyệt đối vĩnh viễn, tuyệt đối bất biến “nếu hoài nghi chân lý tình trạng yếu đuối tinh thần; cho tính xác phụ thuộc vào thời gian biến hóa thực vơ lý”, “Những chân lý thật nói chung không biến đổi” 33 Đuyrinh coi chân lý tuyệt đỉnh cuối chân lý thời gian, thời đại Do đó, Đuyrinh địi hỏi nguyên lý đạo đức vĩnh cửu cho thời đại Với Đuyrinh, chân lý không thay đổi theo thời gian, khơng phụ thuộc vào biến đổi hồn cảnh lịch sử Tính chất siêu hình máy móc lý luận nhận thức Đuyrinh cịn thể tách biệt, đối lập chân lý sai lầm Đối với Đuyrinh chân lý sai lầm, bất chấp điều kiện tính khuynh hướng vận động tri thức Nếu chân lý chân lý tuyệt đối - Mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Ph.Ăngghen phê phán Đuyrinh tính tương đối nhận thức người Theo Ph.Ăngghen, vận động tri thức thể vận động 32 33 Sđd, T.20, tr 201 Sđd, T.20, tr 124 của lịch sử, khiến cho hôm qua gọi chân lý, hơm trở thành cá biệt, sai lầm; ngượi lại, hôm qua sai lầm, hơm trở thành đối lập với Theo Ăngghen, “Tư người vừa tối cao vừa không tối cao, khả nhận thức người vừa vơ hạn vừa có hạn Tối cao vơ hạn xét theo tính, sứ mệnh, khả mục đích lịch sử cuối cùng, khơng tối cao có hạn xét theo thực riêng biệt thực tế thời điểm định”34 Do đó, nhận thức mang tính chất tương đối, giới hạn việc làm sáng tỏ mối liên hệ hậu số hình thức xã hội nhà nước tồn vào thời gian định dân tộc định, xét theo chất có tính chất thời Cho nên, muốn tìm chân lý vĩnh cửu, chân lý tuyệt đỉnh cuối cùng, nói chung khơng biến đổi, việc làm người vơ ích Về chân lý sai lầm, Ph.Ăngghen khẳng định: “chân lý sai lầm giống tất phạm trù logic học vận động cực đối lập, có tuyệt đối phạm vi hạn chế”35 Ph.Ăngghen khẳng định khơng có chân lý vĩnh viên tuyệt đối theo nghĩa nó, chân lý định nhận thức người nhận thức vô tận thời gian Nếu thừa nhận chân lý vĩnh viễn nhận thức đếm hết số vô hạn đạt tới vô tận tri thức giới thực tiềm Đó điều khơng thể có xét số trường hợp cụ thể, lĩnh vực cụ thể thì: người thích dùng “lời to mà làm việc nhỏ” dĩ nhiên có chân lý tuyệt đối, chẳng hạn chim có mỏ; Pari Pháp; người khơng ăn chết; hai nhân hai bốn… (trong thực tế đời sống khơng có điều này, có thiên vị người đó) Ph.Ăngghen đến kết luận khơng có chân lý vĩnh viễn tuyệt đối theo nghĩa Chân lý có hiệu lực tuyệt đối phạm vi hẹp, giới hạn hẹp gắn với điều kiện định Ví dụ: nước sôi 100 0c với điều kiện áp suất bình thường ngồi điều kiện bình thường vơ cùng, sơi nhiệt độ khác… chân lý sai lầm hai mặt đối lập, chúng chuyển hóa cho điều kiện khác 34 Sđd, T.20, tr 127 35 Sđd, T.20, tr 132 4 Những vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử Thứ nhất, theo Ph.Ăngghen, phải nhìn nhận lịch sử cách vật: “Những kiện buộc người ta phải nghiên cứu lại toàn lịch sử từ trước tới người ta thấy tồn lịch sử qua lịch sử đấu tranh giai cấp 32; giai cấp xã hội đấu tranh với lúc sản phẩm quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi, tóm lại sản phẩm quan hệ kinh tế thời đại giai cấp ấy; kết cấu kinh tế xã hội, thời đại định tạo nên sở thực mà xét đến cùng, phải sở thực mà giải thích tồn thượng tầng kiến trúc bao gồm thể chế pháp luật trị, quan niệm tơn giáo, triết học quan niệm khác thời kỳ lịch sử định”36 Thứ hai, Ph.Ăngghen nêu lên quan niệm xuất phát toàn chủ nghĩa vật lịch sử Ông viết: “Quan niệm vật lịch sử xuất phát từ luận điểm cho sản xuất sau sản xuất trao đổi sản phẩm sản xuất, sở chế độ xã hội, xã hội xuất lịch sử, phân phối sản phẩm, với phân phối phân chia xã hội thành giai cấp đẳng cấp, định tình hình: người ta sản xuất sản xuất cách sản phẩm sản xuất trao đổi Do đó, phải tìm ngun nhân cuối tất biến đổi xã hội đảo lộn trị khơng phải đầu óc người ta, khơng phải nhận thức ngày tăng thêm người ta chân lý vĩnh cửu nghĩa vĩnh cửu, mà biến đổi phương thức sản xuất phương thức trao đổi; cần phải tìm ngun nhân khơng phải triết học, mà kinh tế thời đại tương ứng”37 Thứ ba, Ph.Ăngghen nghiên cứu trình đời phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, dựa quan điểm vật lịch sử Ph.Ăngghen mặt tích cực hệ thống lý luận Xanhximơng, Phuriê, Ơoen, đồng thời ơng tính chất khơng tưởng học thuyết họ 36 Sđd, T.20, tr 43-44 37 Sđd, T.20, tr 371 Ph.Ăngghen đánh giá cao Xanhximông: đề cập tới mâu thuẫn người lao động người ăn không ngồi rồi, tư tưởng người phải lao động… Phuriê: “ông người tuyên bố xã hội định, trình độ giải phóng phụ nữ thước đo tự nhiên giải phóng nói chung”38 Ơoen: “cho tính cách người, mặt, sản phẩm chế bẩm sinh người, mặt khác, sản phẩm hoàn cảnh xung quanh người suốt đời họ”39… Thứ tư, vấn đề đạo đức Ph.Ăngghen phê phán quan điểm Đuyrinh cho đạo đức phạm trù vĩnh cửu, chân lý tuyệt đối, cho thời đại, khơng có tính giai cấp Ph.Ăngghen cho rằng, xã hội có giai cấp đạo đức ln có tính giai cấp Đạo đức biến đổi theo biến đổi kinh tế “Mọi học thuyết đạo đức có từ trước tới sản phẩm tình hình kinh tế - xã hội lúc giờ… đạo đức luôn đạo đức giai cấp: biện hộ cho thống trị lợi ích giai cấp thống trị, là, giai cấp bị trị trở nên mạnh tiêu biểu cho dậy chống lại thống trị nói trên…”40 Thứ năm, vấn đề bình đẳng Ph.Ăngghen phê phán quan điểm tâm, trừu tượng Đuyrinh coi bình đẳng bình đẳng hai ý chí người Theo Ph.Ăngghen, thân người khác sức khỏe, giới tính, hồn cảnh vật chất… “Đó phải hai người hồn tồn ly thực, thoát ly tất quan hệ dân tộc, kinh tế, trị tơn giáo tồn trái đất, ly đặc tính giới tính cá nhân, đến mức từ hai người cịn lại có khái niệm t “người” lúc họ thật “hồn tồn bình đẳng””41 Ph.Ăngghen quan điểm cách mạng vơ sản bình đẳng: “nội dung thực u sách bình đẳng vơ sản u cầu xố bỏ giai cấp Mọi yêu sách bình đẳng vượt ngồi phạm vi đó, định dẫn tới điều vơ lý”, “quan niệm bình đẳng, thân sản phẩm phát triển lịch sử; để tạo quan niệm này, cần phải có điều kiện lịch sử 38 Sđd, T.20, tr 361 Sđd, T.20, tr.362-363 40 Sđd, T.20, tr.137 41 Sđd, T.20, tr.142-143 39 định, thân điều kiện này, đến lượt mình, lại giả định phải có lịch sử lâu dài trước đó”42 Theo Ph.Ăngghen, tình trạng bình đẳng bất bình đẳng phạm trù lịch sử quan hệ nội kinh tế quy định Trong xã hội có giai cấp, bình đẳng gắn liền với quan hệ giai cấp, vấn đề bình đẳng xem xét điều kiện lịch sử cụ thể, khơng có bình đẳng chung chung, trừu tượng Thứ sáu, vấn đề tự Ph.Ăngghen cho tự có nội dung: Một là, nhận thức tính tất yếu; hai là, vận dụng tính tất yếu đó; ba là, chi phối tính tất yếu Do vậy, tự sản phẩm lâu dài lịch sử đạt cách đầy đủ chủ nghĩa cộng sản, người thực làm chủ tự nhiên, xã hội thân mình, nghĩa người bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự “Tự độc lập tưởng tượng quy luật tự nhiên, mà nhận thức quy luật khả - có nhờ nhận thức - buộc quy luật tác động cách có kế hoạch nhằm mục đích định”43, “tự ý chí khơng phải khác lực định cách hiểu biết cơng việc Do đó, phán đoán người vấn đề định, tự nội dung phán đốn định với tính tất yếu lớn nhiêu; cịn khơng quyết, khơng hiểu biết mà ra, chọn lựa cách tuỳ tiện nhiều khả định khác trái ngược nhau, song mà chứng tỏ khơng có tự do, bị chi phối đối tượng mà lẽ phối Vì vậy, tự chi phối thân tự nhiên bên ngoài, chi phối dựa nhận thức tất yếu tự nhiên; đó, tự sản phẩm tất yếu phát triển lịch sử”44 Phần thứ hai: Kinh tế-chính trị học Đối tượng phương pháp Kinh tế -chính trị học theo nghĩa rộng khoa học quy luật chi phối sản xuất trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài người45 Theo Ph.Ăngghen, sản xuất trao đổi hai chức khác 42 Sđd, T.20, tr.154 Sđd, T.20, tr.163 44 Sđd, T.20, tr.164 45 Xem: Sđd, trang 207 43 nhau, có sản xuất mà khơng có trao đổi, khơng có trao đổi mà khơng có sản xuất Khoa học kinh tế-chính trị mang tính lịch sử Ph.Ăngghen xem xét khác biệt giai cấp gắn liền với kinh tế Theo ông, với khác biệt phân phối khác biệt giai cấp xuất hiện46 Ph.Ăngghen rằng, khoa học kinh tế-chính trị phải rằng, tệ nạn xã hội vừa lộ rõ hệ tất yếu phương thức sản xuất tồn dấu hiệu chứng tỏ phương thức sản xuất tan rã47 Ph.Ăngghen rằng, muốn phê phán khoa kinh tế-chính trị học tư sản phải nghiên cứu hình thức kinh tế trước hay hình thức cịn tồn bên cạnh Từ trước đến nay, có C.Mác làm điều này48 Ph.Ăngghen tác phẩm dadx phê phán ông Đuyrinh quy khái niệm kinh tế-chính trị thành chân lý tuyetẹ đích cuối cùng, thnàh quy luật vĩnh cửu tự nhiên, thành định lý lặp lại, rỗng tuyếch khơng có nội dung Trong nội dung tích cực khoa học kinh tếchính trị chừng mực ơng ta biết được, ông ta lại lút đưa trở lại cổng sau49 Lý luận bạo lực Ông Đuyrinh cho rằng, chế độ trị định tình hình kinh tế; hành động trị lớn lao nhân tố định lịch sử; bạo lực yếu tố lịch sử bản; giai cấp tư sản giai cấp vô sản tồn tự thân chúng; sở hữu tư nhân kết bạo lực50 Ph.Ăngghen phân tích, phê phán quan điểm tâm Đuyrinh Ph.Ăngghen cho rằng, nói chung, lịch sử, chế độ sở hữu tư nhân hịan tịan khơng phải kết hành động cưỡng bạo lực Ph.Ăngghen chứng minh thực tế lịch sử châu Âu châu Á 51 Ông viết: “,bạo lực làm thay đổi kẻ sở hữu tài sản, khơng thể đẻ 46 Xem: Sđd, trang 209 Xem: Sđd, trang 211 48 Xem: Sđd, trang 213 49 Xem: Sđd, trang 214 50 Xem: Sđd, trang 224-228 51 Xem: Sđd, trang 228-229 47 chế độ tư hữu tài sản với tư cách chế độ thế” 52 Ph.Ăngghen phân tích rõ bạo lực phụ thuộc vào việc sản xuất công cụ bạo lực phụ thuộc vào sản xuất nói chung53 Tương tự vậy, Ph.Ăngghen rõ, tổ chức, phương thức chiến đấu quân đội phụ thuộc vào điều kiện vật chất, kinh tế, vào người vũ khí Do vậy, khơng có điều kiện tự nhiên kinh tế bạo lực vơ nghĩa54 Lý luận giá trị Đuy-rinh cho giá trị giá cả, nói khác đi, ơng ta xun tạc chất giá trị Giá trị tồn vật theo Đuyrinh gồm hai phần, lao động chứa đựng vật đó, hai khỏan thuế phụ thêm có tính chất cưỡng Hay nói cách khác, giá trị giá độc quyền 55 Ph.Ăngghen phê phán Đuyrinh rõ, giá trị sản phẩm lao động thời gian lao động cần thiết để làm sản phẩm định56 Lao động giản đơn lao động phức tạp Ph.Ăngghen trích dẫn quan niệm C.Mác lao động giản đơn lao động phức tạp57 Đồng thời Ph.Ăngghen rõ, Đuyrinh không hiểu lao động giản đơn lao động phức tạp, cho thời gian lao động giản đơn lao động phức tạp hết58 Đuyrinh xuyên tạc C.Mác, cho với C.Mác lao động khơng thể có giá trị Ph.Ăngghen giải thích ngài Đuyrinh gán điều cho Mác59 Tư giá trị thặng dư Trong tác phẩm Ph.Ăngghen chứng minh sức lao động có giá trị trở thành hàng hóa Chính sức lao động sống tạo giá trị thặng dư cho người sử dụng sức lao động60 Đồng thời, Ph.Ăngghen rõ lao động thặng dư lao động ngồi thời gian cần thiết để người cơng dân tự 52 Sđd, trang 229 Xem: Sđd, trang 234-235 54 Xem: Sđd, trang241-242 55 Xem: Sđd, trang 266 56 Xem: Sđd, trang 264 57 Sđd, T.20, tr.277 58 Sđd, T.20, tr.274 59 Sđd, T.20, tr.281 60 Xem: Sđd, T.20, tr 287-288 53 ni sống người khác chiếm hữu sản phẩm thặng dư ấy, tức thực hiệnu việc bóc lột lao động người lao động61 Ông Đuyrinh cho rằng, “bất kỳ số lượng tư liệu sản xuất “tạo phần tham dự vào thành sức lao động chung”, nghĩa tạo lao động thặng dư hình thức nào, tư bản” 62 Đây quan niệm sai Ph.Ăngghen mỉa mai rằng, động sản bất động sản công dân Cô-ranh-tơ Aten dùng người nô lệ để kinh doanh, hay cải địa chủ lớn La Mã thời đế chế, cải nam tước phong kiến thời trung cổ, dùng vào sản xuất cách đó,-thì tất đó, khơng phân biệt hết, tư bản”63 Phần thứ ba: Chủ nghĩa xã hội Tiểu luận lịch sử Ở trang 257-258, Ph.Ăngghen nói điều kiện kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng Ph Ăngghen rõ “Tương ứng với trạng thái chưa trưởng thành sản xuất tư chủ nghĩa, với quan hệ giai cấp chưa trưởng thành, lý luận chưa trưởng thành Việc giải nhiệm vụ xã hội ẩn dấu quan hệ kinh tế chưa phát triển, phải sản sinh từ đầu óc người…”64; “sở dĩ nhà không tưởng nhà khơng tưởng họ khơng thể khác thời kỳ mà sản xuất tư chủ nghĩa cịn ratá phát triển.Sở dĩ họ bắt buộc pahỉ cấu tạo từ đầu óc nhân tố xã hội mới, abrn thân xã hội cũ nhân tố chưa xuất cách rõ ràng người;” 65 Từ đó, Ph.Ăngghen hệ thống xã hội từ đầu không tránh khỏi không tưởng; giai cấp vô sản non trẻ chưa phát triển; tiền đề để thực chủ nghĩa xã hội chưa chín muồi; đại cơng nghiệp chưa phát triển,v.v “Hịan cảnh lịch sử định quan điểm người sáng lập chủ nghĩa xã hội”66 61 Sđd, T.20, tr.292 Sđd, T.20, tr.292 63 Sđd, T.20, tr.292-293 64 Sđd, T.20, tr 358-359 65 Sđd, T.20, tr.368 66 Sđd, T.20, tr.358 62 Trong phần này, Ph.Ăngghen ca ngợi nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng: Nếu Xanh Ximơng, thấy có tầm mắt thiên tài, quan điểm ơng chứa đựng mầm mống hầu hết tư tưởng chưa thật tư tưởng kinh tế nhà xã hội chủ nghĩa sau này, Phuriê lại thấy có phê phán chế độ xã hội đương thời với hóm hỉnh thật người Pháp khơng mà phần sâu sắc Phuriê tóm lấy lời nói giai cấp tư sản, bọn tiên tri cổ vũ cho giai cấp trước cách mạng của bọn xu nịnh bị mua chuộc sau cách mạng Ông thẳng tay vạch trần nghèo nàn vật chất tinh thần giới tư sản đem đối chiếu với hứa hẹn hấp dẫn nhà khai sáng xã hội có lý tính thống trị67 Ph.Ăngghen ca ngợi Ơ-oen: từ năm 1800 đến năm 1829, Ô-oen điều khiển xưởng kéo sợi từ 500 công nhân lên đến 2500 công nhân làm cho công nhân thành cư dân kiểu mẫu Ông làm cho công nhân phẩm cách người; lập trường mẫu giáo cho trẻ từ tuổi trở lên; lao động khơng q 10 rưỡi /ngày, nới cnạh trạnh với ông bắt công nhân làm việc từ 13-14h/ngày 68… Những điều chưa làm cho Ô-oen hài lòng Sau nhiều năm cố gắng, vào năm 1819, ông thông qua đạo luật hạn chế lao động phụ nữ trẻ em cơng xưởng, ơng cịn tổ chức hợp tác xã tiêu dùng, chủ tọa đại hội thành lập tổng công hội69 Vậy mà Đuyrinh nhìn nhận nhà chủ nghĩa xã hội khơng tưởng với ự khinh miệt Vì vậy, Ph.Ăngghen rõ, Đuyrinh không hiểu nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, Đuy-rinh không đọc họ, không hiểu họ Đuyrinh “ngu dốt đặc cán mai”, gọi họ nhà thuật sĩ luyện vàng xã hội70 Ph.Ăngghen phê phán Đuyrinh “tạo chế độ xã hội không tưởng từ tài liệu kinh tế có, mà giản đơn rút từ sọ não cao siêu ông ta”71 Tiểu luận lý luận 67 Xem: Sđd, T.20, tr 360-361 Xem: Sđd, T.20, tr.363 69 Sđd, T.20, tr.366 70 Sđd, T.20, tr.366-368 71 XemvSđd, T.20, tr.370 68 Ở trang 371, Ph.Ăngghen nhắc lại quan điểm vật lịch sử C.Mác, nhấn mạnh việc phải tìm nguyên nhân biến đổi xã hội kinh tế, quan hệ vật chất Trên sở đó, Ph.Ăngghen phân tích vận động phát triển mâu thuẫn xã hội Đến chủ nghĩa tư maua thuẫn xã hội mâu thuẫn tính xã hội hóa lực lượng sản xuất chiếm hữu tư tư nhân chủ nghĩa tư liệu sản xuất Ph.Ăngghen rõ: “Mâu thuẫn sản xuất xã hội chiếm hữu tư chủ nghĩa biểu thành đối kháng giai cấp vô sản giai cấp tư sản”72 Ngồi ra, chủ nghĩa tư cịn có mâu thuẫn tính chất có tổ chức sản xuất cơng xưởng riêng biệt với tình trạng vơ phủ sản xuất toàn thể xã hội73 Do vậy, đến chủ nghĩa tư phương thức sản xuất dậy chống phương thức trao đổi, lực lượng sản xuất dậy chống phương thức sản xuất mà chúng vượt qua 74 Đến chủ nghĩa cộng sản giai cấp bị thủ tiêu với tính cách giai cấp,nhà nước tự tiêu vong75 Ông Đuyrinh bàn sản xuất, phân phối chủ nghĩa xã hội; bàn nhà nước, gia đình, giáo dục chủ nghĩa cộng sản, ông Đuyrinh không hiểu gia đình, mại dâm, đạo đức thực chủ nghĩa tư Ơng ta địi bỏ cổ ngữ, bỏ ngữ pháp tiếng mẹ đẻ giáo dục Ph.Ăngghen mỉa mai ràng kiến thức Đuyrinh có chưa vượt kiến thức dự bị nên có đề xuất 76 Đuyrinh khơng hiểu phải kết hợp lao động giáo dục77 3.Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM Chống Đuyrinh xem bách khoa tồn thư chủ nghĩa Mác, có giá trị sách giáo khoa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác: Triết học vật biện chứng; Kinh tế-chính trị học mác-xít; Chủ nghĩa xã hội khoa học Không mà tận ngày nay, Chống Đuyrinh vũ khí sắc bén tinh thần chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo, chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc, chủ nghĩa chủ quan, ý chí 72 Sđd, T.20, tr.377 Sđd, T.20, tr.380 74 Sđd, T.20, tr.384 75 Sđd, T.20, tr.389 76 Sđd, T.20, tr.445 77 Sđd, T.20, tr,446-447 73 nhận thức, vận dụng chủ nghĩa Mác vào việc xây dựng xã hội – xã hội chủ nghĩa Chống Đuyrinh coi tác phẩm bút chiến kiểu mẫu đấu tranh chống kẻ thù chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm thể tính khách quan, khoa học việc xem xét vật, tượng, đánh gía khứ, dự báo tương lai Chính điều làm cho tinh thần luận chiến mang tính khoa học đầy thuyết phục Cũng vậy, Chống Đuyrinh tác phẩm kiểu mẫu bảo vệ chủ nghĩa Mác Đây tác phẩm kiểu mẫu tính đảng, lập trường triết học vật triệt để Ph.Ăngghen Tác phẩm cịn có ý nghĩa to lớn dẫn Ph.Ăngghen người mác-xít hệ sau, học giới quan, phương pháp luận; thái độ văn hóa di sản tư tưởng khứ dối với kẻ thù tư tưởng chủ nghĩa Mác ... siêu ông ta”71 Tiểu luận lý luận 67 Xem: Sđd, T.20, tr 360 - 361 Xem: Sđd, T.20, tr. 363 69 Sđd, T.20, tr. 366 70 Sđd, T.20, tr. 366 - 368 71 XemvSđd, T.20, tr.370 68 Ở trang 371, Ph.Ăngghen nhắc lại... người sáng lập chủ nghĩa xã hội? ?66 61 Sđd, T.20, tr.292 Sđd, T.20, tr.292 63 Sđd, T.20, tr.292-293 64 Sđd, T.20, tr 358-359 65 Sđd, T.20, tr. 368 66 Sđd, T.20, tr.358 62 Trong phần này, Ph.Ăngghen... tính thống giới nên Đuyrinh “muốn xuất phát từ khái niệm tồn để chứng minh thượng đế không Sđd, T.20, tr.59 Sđd, T.20, tr .63 Sđd, T.20, tr .65 Sđd, T.20, tr .65 tồn tại”, Đuyrinh “đã sử dụng cách

Ngày đăng: 14/10/2022, 10:48

w