1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề văn NGHỊ LUẬN v8

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN ÔN TẬP VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( NGUYỄN TRÃI) I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu Ức Trai, Nguyễn Phi Khanh, quê gốc Chí Linh, tỉnh Hải Dương, - Ông nhà yêu nước anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 2.Văn a, Hồn cảnh sáng tác: Tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”: đời khơng khí hào hùng ngày vui đại thắng (1428), sau 10 năm k/c chống quân Minh xâm lược Tác phẩm có ý nghĩa trọng đại tun ngơn * Đoạn trích: Nằm phần mở đầu t/phẩm b, Phương thức biểu đạt: Nghị luận c, Bố cục: + Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa + Tám câu tiếp: Chân lý chủ quyền, độc lập dân tộc Đại Việt + Sáu câu lại: Sức mạnh nhân nghĩa, chủ quyền dân tộc d, Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ thể tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập tự chủ - Sử dụng phép so sánh, đối lập, đặt Đại Việt ngang hàng với Trung Quốc - Câu văn biền ngẫu ngắn, mạnh lời hùng biện đanh thép - Biện pháp liệt kê dẫn chứng cụ thể, yếu tố xác định tư cách độc lập dân tộc Đại Việt - Kết hợp lí lẽ thực tế e, Giá trị nội dung: Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tở Quốc, đất nước có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập II, LUYỆN TẬP A, DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc trả lời câu hỏi: TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc - Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có……” (Trích Nước Đại Việt ta - Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu 1: Tác giả văn có chứa đoạn trích ai? Văn chứa đoạn trích thuộc thể loại nào? Hãy trình bày hiểu biết em thể loại ấy? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Nêu hồn cảnh sáng tác văn bản? Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 4: Hãy giải thích từ “nhân nghĩa”? Câu 5: Qua hai câu : “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? Câu 6: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc tác giả đưa yếu tố nào? Yếu tố tác giả đưa lên đầu tiên? Tại sao? Câu 7: Tìm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ đó? Tác dụng? Câu 8: Ở “Nước Đại Việt ta” tiếp nối phát triển yếu tố so với “ Sơng núi nước Nam”? TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Câu 9: Vì Bình Ngơ đại cáo xem tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam? Câu 10: Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) nêu suy nghĩ em vấn đề gợi đoạn trích? Gợi ý: Câu 1: -Tác giả: Nguyễn Trãi - Thể loại: Cáo - Cáo: Thể văn NL cổ vua, chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Được viết văn biền ngẫu Câu 2: - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Thời gian sáng tác:Năm 1428, sau quân ta đại thắng quân Minh Câu 3: Nội dung đoạn trích: Niềm tự hào tác giả nước Đại Việt bao gồm không cương vực, địa phận mà giá trị tinh thần văn hóa, truyền thống lịch sử, phong tục, văn hiến… sánh ngang với triều đại phong kiến phương Bắc Câu 4: “Nhân nghĩa” đạo lí, cách ứng xử tình thương người với Câu 5: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “yên dân” “trừ bạo” -“Yên dân” đem lại sống yên ổn cho dân - “Trừ bạo” diệt trừ quân xâm lược, cụ thể giặc Minh  Muốn người dân hưởng sống thái bình phải diệt trừ quân xâm lược Câu 6: Những yếu tố: - Nền văn hiến lâu đời - Cương vực lãnh thổ riêng - Lịch sử, chủ quyền riêng TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN - Truyền thống, chế độ riêng Văn hiến ( Văn hiến: truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp) yếu tố nhất, có vai trị quan trọng dân tộc, hạt nhân để xác định tư cách tồn độc lập dân tộc Đưa văn hiến lên hàng đầu việc nhấn mạnh thêm văn hiến nước ta ln có xuất người tài giỏi cách đập thẳng vào luận điệu coi thường dân ta man di, rợ bọn phong kiến phương Bắc Câu 7: - Các từ ngữ: Vốn, lâu, chia, khác, bao đời, đời nào, có - >Với phó từ quan hệ thời gian kèm, tác khẳng định cách chắn độc lập, chủ quyền đất nước ta vốn có từ lâu đời - Sử dụng biện pháp liệt kê, so sánh, phép đối, sử dụng câu văn biền ngẫu-> Đặt vị trí nước ta ngang hàng với phương Bắc, giọng văn hào sảng, nhằm khẳng định chủ quyền dân tộc truyền thống lịch sử vẻ vang Đại Việt Câu 8: - Ở Sông núi nước Nam: ý thức độc lập xây dựng yếu tố: + Lãnh thổ; + Chủ quyền - Nước Đại Việt ta tiếp nối yếu tố bổ sung yếu tố: + Văn hiến; + Phong tục tập quán; + Truyền thống lịch sử Câu 9: - Ý thức độc lập dân tộc( Sông núi nước Nam) xác định hai phương diện: lãnh thổ( Sông núi nước Nam) chủ quyền (| Vua Nam ở) - Bình Ngơ đại cáo ý thức dân tọc cao hơn, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài hai yếu tố lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc cịn mở rộng, bở sung yếu tố mới, đầy ý nghĩa Đó văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng “ bao đời xây độc lập” TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Câu 10: *Câu mở đoạn: Đoạn trích khẳng định niềm tự hào tác giả trường tồn độc lập có chủ quyền cuả dân tộc Việt Nam *Các câu khai triển: -Ngày nay, sống đất nước độc lập chủ quyền niềm tự hào, niềm hạnh phúc người -Để có sống hịa bình ngày ông cha ta đánh đổi mồ hôi, nước mắt, sương máu chí tính mạng -Thế hệ cần phải biết ơn hệ cha ơng mạng lại sống hịa bình - Vậy cần làm để xứng đáng với hi sinh cha ông? Chúng ta cần phải học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt để trở thành người có ích cho đất nước để xứng đáng với hi sinh Đồng thời, cần bồi đắp ý thức, trách nhiệm để gìn giữ bình n xây dựng Tở Quốc ta ngày giàu đẹp * Kết đoạn: Tóm lại, tài tình cảm mình, đoạn trích khẳng định niềm tự hào tác giả trường tồn độc lập có chủ quyền cuả dân tộc Việt Nam PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi : “Vậy nên: cịn ghi” Câu 1: Nêu nội dung đoạn văn trên? Em có nhận xét dẫn chứng mà tác giả đưa đoạn thơ ? Câu 2: Em có nhận xét cách gọi tác giả nhắc đến tướng giặc? Tư thất bại chúng có giống khơng? Câu 3: Tác giả nói chứng cớ cịn ghi, chứng cớ gì? Câu 4: Từ nội dung văn “Nước Đại Việt ta”, em hiểu điều tác giả Nguyễn Trãi? Câu 5: Nêu ý nghĩa đoạn trích “Nước Đại Việt ta”? Câu 6: Từ văn bản, em nêu suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ đất nước đoạn văn khoảng 7-10 câu ? Gợi ý: TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Câu 1: -Nội dung: Sức mạnh nhân nghĩa độc lập dân tộc -Tác giả lấy kiện lịch sử vẻ vang dân tộc kháng chiến Ngơ Quyền với qn Nam Hán, vua Lí Thường Kiệt với nhà Tống , nhà Trần với quân Mông -Nguyên lần thứ Câu 2: Tác giả gọi thẳng tên chúng, thể thái độ coi thường Những tư thất bại khác liệt kê đầy đủ cách Câu 3: Đó dấu tích sơng Bạch Đằng; tháo chạy tán loạn giặc Là lịch sử chiến thắng quân Nam Hán, giặc Tống, quân Mông Nguyên lẫy lừng Câu 4: Là người yêu nước; có tư tưởng nhân nghĩa, tiến bộ; giàu tình cảm lịng tự hào dân tộc Câu 5: Ý nghĩa: Nước ta đất nước có nhiều văn hiến lâu đời, có chủ quyền riêng, có phong tục riêng, lịch sử riêng, kẻ xâm lược kẻ phản nhân nghĩa định thất bại Câu 6: *Mở đoạn: Được sống hòa bình, tự hệ trẻ cần có trách nhiệm với đất nước hơm nay? * Thân đoạn: - Chúng ta cần khắc sâu công ơn hệ trước, bảo vệ, giữ gìn hịa bình, độc lập tồn vẹn lãnh thở - Đưa nước ta sánh ngang tầm nước phát triển giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Học tập trau dồi kiến thức, kĩ năng, ( học ngoại ngữ), rèn luyện thể chất để có sức khỏe trí tuệ - Sống chủ động, tự lập phát huy mạnh người Việt: cần cù, chăm chỉ, đoàn kết, nhân ái, ham học hỏi, tránh xa lười biếng ỷ nại ích kỉ, đố kị - Đề cao cảnh giác tỉnh táo trước âm mưu chống phá nhà nước lực thù địch; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; sẵn sàng chiến đấu Tổ Quốc cần - Không nên ăn chơi sa đọa, tham gia vào tệ nạn xã hội, chìm hưởng thụ mà sống đời mờ nhạt, khơng có mục tiêu - Cần rèn luyện thể chất, bồi dưỡng kiến thức, kí năng, nâng cao trình độ để thực sứ mệnh cao tuổi trẻ đất nước * Kết đoạn: Tóm lại, , đặc biệt t̉i tẻ cần phải có trách nhiệm với đất nước để góp phần giữ vững hịa bình xây dựng đất nước phát triển B, DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Đề 1: Qua văn “Nước Đại Việt ta” em làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa lịng tự hào tự tơn dân tộc Nguyễn Trãi? Dàn bài(hướng dẫn) 1, Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, văn - Trích dẫn nhận định 2, Thân bài: - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: + Yên dân + Trừ bạo + Mối quan hệ So sánh với tư tưởng nhân nghĩa nho giáo *Lòng tự hào, tự tôn dân tộc - Thể việc khẳng định chủ quyền, khẳng định độc lập dân tộc “Như nước Đại Việt ta từ trước, Song hào kiệt đời có” + Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc + Tác giả: Sử dụng từ ngữ thể tính chất hiển nhiên vốn có: “từ trước”, “vốn”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”, Sử dụng biện pháp so sánh  Đặt ta ngang hàng với Trung Quốc trình độ trị, tính chất chế độ quản lí  Nguyễn Trãi khẳng định: Các triều đại Đại Việt từ bao đời sánh ngang hàng với triều đại phương Bắc - Thể việc khẳng định sức mạnh nghĩa “Lưu Tung cịn ghi” + Nguyễn Trãi đưa minh chứng đầy thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa việc liệt kê hàng loạt chiến cơng ta lịch sử + Nói ấn tượng thất bại thảm hại kẻ thù ngợi ca thắng lợi hào hùng dân tộc ta 3, Kết bài: Khẳng định lại vấn đề chứng minh Bài viết tham khảo: Trong lịch sử văn học dân tộc, thiên cổ hùng văn “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi coi tun ngơn độc lập thứ hai Đó văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Chỉ qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2) ta thấy rõ điều TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN “Bình Ngơ đại cáo” đời sau Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn đánh tan bè lũ xâm lược nhà Minh Bài cáo đời bố cáo với toàn thiên hạ chiến thắng dân tộc, khẳng định độc lâp tự chủ nước nhà đồng thời cảnh tỉnh ý thức binh lính nhà Minh chiến tranh phi nghĩa xâm lược nước ta Văn Nước Đại Việt ta phần mở đầu cáo Tuy ngắn gọn đoạn trích nêu lên tiền đề bản, làm nổi bật quan điểm tích cực, có ý nghĩa then chốt nội dung tồn Những tiền đề chân lí nhân nghĩa chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt Văn mở đầu lời văn đầy nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “yên dân”, “trừ bạo” Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc Mà muốn yên dân trước hết phải diệt trừ bọn tàn bạo Người dân mà tác giả nói đến người dân Đại Việt phải chịu bao đau khổ ách thống trị giặc Minh Như khái niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với lòng yêu nước, gắn liền với quốc gia, dân tộc Những kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến khơng phải khác, bọn giặc Minh nói riêng bề lũ xâm lược nói chung Đoạn trích nối tiếp dòng văn đầy tự hào: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cỡi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời xây nên độc lập Cùng Hán Đường Tống Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có” Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi dựa vào yếu tố như: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng Với yếu tố này, tác giả đưa khái niệm hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi chỗ kết hợp chạt chẽ lí lẽ thực tiễn Quả vậy! Người anh hùng Nguyễn Trãi tự tin khẳng định truyền thống văn hiến lâu đời nước Việt ta Và thực tự hào thực tế: Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Nhân dân ta có chủ quyền, có phong mỹ tục riêng làm nên hai phương Bắc Nam khác biệt Ta có độc lập vững vàng xây trang sử vẻ vang Hùng Hán, Đường, Tống, Nguyên phương Bắc triều Triệu, Đinh, Lý, Trần phương Nam Hơn nữa, bao đời nay: Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có So với ý thức quốc gia dân tộc tuyên ngôn độc lập dân tộc - thơ “Sơng núi nước Nam” - tác phẩm Nguyễn Trãi, ta thấy vừa có kế thừa lại vừa có phát huy hồn thiện Ý thức độc lập dân tộc thể Sông núi nước Nam xác định hai phương diện: lãnh thở chủ quyền; cịn bài: Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc toàn diện Ngoài lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc cịn mở rộng, bở sung thành yếu tố mới: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng Có thể nói, ý thức dân tộc đến kỉ XV phát triển sâu sắc, toàn diện nhiều so với kỉ X Trong phần văn “Nước Đại Việt ta”, tác giả sử dụng nhiều lớp từ ngữ diễn đạt tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời nước Đại Việt ta Các từ như: từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác, Bên cạnh đó, biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê tạo cho đoạn văn hiệu cao lập luận (tác giả đặt nước ta ngang hàng với Trung Hoa nhiều phương diện như: trình độ trị, văn hố, ) Đặc biệt, câu văn biền ngẫu, chạy song song liên tiếp với giúp cho nội dung nghệ thật chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắn rõ ràng Với tư cách phần văn mở đầu thiên cở hùng văn “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, văn “nước Đại Việt ta” khẳng định lí tưởng yêu nước, thương dân nhà lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn Hơn thế, đoạn trích cịn khẳng định vị dân tộc nhiều phương diện, từ thể lịng tự hào dân tộc vô bờ tác giả TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Đề 2: Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm làm sáng tỏ nội dung nhận xét Gợi ý làm – Bài viết kết hợp văn giới thiệu (thuyết minh) văn nghị luận (chứng minh) Có hai nội dung cần thuyết minh : tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm, văn nghị luận, cần làm sáng tỏ nội dung bao trùm lên đoạn trích Nước Đại Việt ta lòng tự hào dân tộc a) Nêu tác giả văn Nguyễn Trãi (1380 – 1442) – người sát cánh Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến chống quân Minh ; người có cơng lao to lớn với kháng chiến chống giặc Minh, sau bị chết cách oan nghiệt Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hoá giới, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc b) Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Bình Ngơ đại cáo, có đoạn trích Nước Đại Việt ta Bài đại cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo sau kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc (năm 1428) để tuyên bố chiến thắng vừa giành c) Về nội dung nhận xét cần làm sáng tỏ, cần nêu ý sau : – Tự hào dân tộc có văn hiến, truyền thơng văn hố tốt đẹp, lâu đời (Như nước Đại Việt ta từ trước – Vốn xưng văn hiến lâu) – Tự hào đất nước có lãnh thở riêng, phong tục tập quán riêng (Núi sông bờ cõi chia – Phong tục Bắc Nam khác) – Tự hào dân tộc ln có truyền thống lịch sử vẻ vang ( Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gầy độc lập- Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyền, bên xưng đế phương) – Tự hào dân tộc ln có người tài giỏi, thao lược (Tuy manh yếu lúc khác – Song hào kiệt đời có) – Tự hào đất nước có nhiều chiến công vang lừng lưu danh sử sách (Lưu Cung tham công nên thất bại … Việc xưa xem xét – Chứng cớ ghi) Đề 3: Chứng minh tiếp nối phát triển ý thức độc lập dân tộc từ thơ “ Nam Quốc sơn hà” đến đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”( Nguyễn Trãi) Mở bài: Tuy bối cảnh lịch sử khác hai văn thơ bất hủ : “ Nam Quốc sơn hà” “ Nước Đại Việt” thể chung khát vọng độc lập dân tộc, tự đất nước Đó lời khẳng định cách đanh thép, mãnh liệt chủ quyền Thân bài: a Chứng minh văn “ Nam Quốc sơn hà” TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, khơng ánh sáng thiếu khơng khí sao? " Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Hãy nêu xuất xứ văn đó? Câu 2: Nhan đề văn có ý nghĩa gì? Câu 3:Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói hành động nói câu sau:"Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, khơng ánh sáng thiếu khơng khí sao?" Câu 4:Chuyển câu thành kiểu câu khác có nội dung tương đồng cho biết câu thuộc kiểu câu gì? Câu 5: Hãy viết văn ngắn khoảng 10 dịng trình bày suy nghĩ em vấn đề bảo vệ sống hịa bình giai đoạn nay? Câu 1:Đoạn văn trích văn bản: "Thuế máu" Văn trích chương I tác phẩm: "Bản án chế độ thực dân Pháp" Câu 2: Người dân thuộc địa phải chịu thứ thuế bất cơng vơ lí: bị bóc lột xương máu, phải đóng thuế mạng sống - Phơi bày chất, tội ác tàn bạo, ghê tởm, vô nhân đạo bọn thực dân gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa - Bày tỏ mỉa mai thái độ căm phẫn tác giả tội ác mà bọn thực dân gây với người dân thuộc địa Câu 3: Cả hai câu câu nghi vấn, thực hành động khẳng định Câu 4:Chuyển đổi kiểu câu: - Người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ - Người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, khơng ánh sáng thiếu khơng khí ->Hai câu thuộc kiểu câu trần thuật Câu 5: Nêu ngắn gọn vấn đề hịa bình: - Vì phải bảo vệ hịa bình? + Hịa bình mang lại cho điều gì? + Nếu khơng có hịa bình điều xảy ra? - Phải làm để bảo vệ hịa bình? TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN + Sống biết yêu thương + Tuyên truyền cho người hiểu giá trị sống hịa bình + Lên án thái độ người chưa u hịa bình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lười câu hỏi: “ Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tầu ẩm ướt không giường nằm, không ánh sáng thiếu không khí sao? " Câu 1: Đoạn văn trích từ phần văn “Thuế máu”? Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2:Xác định nội dung đoạn văn? Qua đoạn văn tác giả bày tỏ thái độ gì? Câu 3:Tác giả sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Chỉ rõ dấu hiệu hình thức kiểu câu đoạn văn? Câu 4:Tác giả thực hành động nói qua câu đoạn văn? Hành động nói thực theo cách nào? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ phần “Kết hi sinh” văn “Thuế máu” Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm, nghị luận Câu 2: - Nội dung đoạn văn: Cách đối xử tệ bạc quyền thực dân người lính An Nam chiến tranh kết thúc - Qua đoạn văn tác giả bày tỏ thái độ : + Lên án, tố cáo quyền thực dân + Đồng cảm, bênh vực người lính nước thuộc địa Câu 3:Tác giả sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói: Câu nghi vấn Dấu hiệu hình thức: Các câu có cấu trúc nghi vấn “ Chẳng phải sao?”, cuối câu kết thúc dấu chấm hỏi Câu 4:Tác giả thực hành động nói khẳng định qua câu đoạn văn Hành động nói thực theo cách gián tiếp B DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Đề bài: Phân tích Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Mở bài: - “Thuế máu” văn nghị luận sắc bén, nổi tiếng Nguyễn Ái Quốc với nghệ thuật trào phúng sắc sảo, vạch trần ác độc, thủ đoạn tàn bạo thực dân Pháp với người dân thuộc địa chiến tranh giới lần thứ Thân bài: Luận điểm 1: Chiến tranh người xứ * Giọng điệu bọn thực dân + Trước chiến tranh giới lần 1, chúng cay nghiệt, khinh thường người dân thuộc địa tên “bọn da đen bẩn thỉu”, hay bọn “An-nam-mít”, bọn biết “kéo xe tay ăn đòn” + Sau chiến tranh xảy ra, bọn thực dân bất ngờ thay đởi chóng mặt, chúng gọi người dân thuộc địa “con yêu”, “bạn hiền”, ngợi ca phong cho họ “chiến sĩ tự bảo vệ cơng lí” + Tại có thay đởi vậy? Vì sau chiến tranh xảy ra, bọn thực dân muốn dùng dân thuộc địa để giúp chúng bành trướng chết thay cho chúng * Số phận người dân thuộc địa - Trên chiến trường tàn khốc: họ buộc phải xa gia đình, xa q hương, người phơi thây ngồi chiến trường, kẻ chết vượt biển, bỏ xác nơi hoang vu, bị tàn sát không thương tiếc… - Ở hậu phương, họ bị bọn thực dân bóc lột, vắt kiệt sức xưởng thuốc súng, bị nhiễm khí độc “khạc miếng phổi” ⇒ Số phận thảm thương, bế tắc người dân thuộc địa Luận điểm 2: Chế độ lính tình nguyện * Các thủ đoạn, mánh khóe bọn thực dân - Các thủ đoạn vũ lực, mánh khóe vơ lí để bắt ép người dân Đơng Dương lính vơ vét cải họ: + Chúng mở lùng ráp, vây bắt cưỡng chế vũ lực để ép người dân lính + Chúng dùng mánh khóe trấn lột cải người dân luận điệu: muốn khơng lính xì tiền + Khi bị bắt, chúng trói, xích, đánh đập súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man họ chống đối ⇒ Vô nhân đạo, không từ thủ đoạn tàn ác, coi mạng người cỏ rác - Giọng điệu xảo trá, đáng khinh chúng nói “các bạn tấp nập đầu quân…; không ngần ngại rời bỏ quê hương…” * Phản ứng người dân - Tìm cách để trốn khỏi vịng vây bọn thực dân - Sẵn sàng làm cho nhiễm bệnh nặng để cuối bị chúng bóc lột, vơ vét khơng từ thủ đoạn TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN ⇒ Họ khơng tình nguyện lời phủ tồn quyền Đơng Dương cơng bố trước tồn giới Luận điểm 3: Kết hi sinh - Một loạt câu nghi vấn mục đích hỏi mà tác giả muốn khẳng định, vạch trần mặt tráo trở, tàn nhẫn, xảo trá, vô nhân đạo, bỉ ổi bọn thực dân Pháp người dân Việt Nam + Chúng thẳng thường tuyên bố: “Các anh bảo Tổ quốc, tốt Bây không cần anh nữa, cút đi.” + Chúng chí cịn sức vơ vét , gieo rắc vào đất nước ta tệ nạn chết người ⇒ Lời tố cáo thẳng thắn, liệt tác giả trước tội ác bọn thực dân, thái độ mỉa mai, châm biếm đến cực độ trước sựu gian xảo, bỉ ổi chúng Luận điểm 4: Nghệ thuật - Văn nghị luận với luận điểm, luận sắc sảo, chân thực, logic - Sử dụng hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Giọng điệu mỉa mai châm biếm, chua xót uất hận Kết bài: - Văn “Thuế máu” nói riêng “Bản án chế độ thực dân Pháp” nói chung nhát dao sắc bén Nguyễn Ái Quốc, đâm thẳng vào “tim đen” bọn thực dân đau khổ người dân nước thuộc địa ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( LA SƠN PHU TỬ NGUYỄN THIẾP) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: + Nguyễn Thiếp ( 1723 - 1804 ) + Quê : Hà Tĩnh + Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, có lịng nước, dân Văn a Hồn cảnh sáng tác: Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8-1791 b * Thể loại: Thể tấu c Bố cục: - phần: + Từ đầu  ”tệ hại ấy”: mục đích việc học đẻ làm người + Tiếp  “bỏ qua”: Phê phán biểu lệch lạc,sai trái việc học.Lối học gây tác hại lớn + Còn lại: Quan điểm phương pháp đắn việc học d Giá trị nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lô gic, theo trình tự hợp lí TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN e Giá trị nội dung: Văn giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành II, LUYỆN TẬP A DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Đạo lẽ đối xử ngày tệ nạn ấy.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Câu 2: Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? Nêu ngắn gọn đặc điểm thể loại ấy? Câu 3: Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Câu 4: Câu “ Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền.” Thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? Câu 5: Câu văn “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, rõ đạo.” Thuộc kiểu câu gì? Tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ việc học qua câu văn này? Câu :Em hiểu học hình thức? Thế học cầu danh lợi? Câu 7:Trong đoạn trích trên, tác giả có đề cập đến vấn đề " Tam cương, ngũ thường " theo em nghĩa chúng gì? Câu : Giải thích lí xếp trật tự từ phận câu in đậm : " Phép dạy, định phải theo Chu Tử, lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học thứ thứ thư ngũ kin, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" Câu 9:Trong đoạn trích trên, Nguyễn Thiếp đưa ý kiến " Học đôi với hành " Hãy nêu suy nghĩ em vấn đề đoạn văn ngắn khoảng câu Câu 10: Viết đoạn văn ngắn từ 7-10 câu nói cần thiết việc học thời đại ngày Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Câu 2: - Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại Tấu - Tấu: + Là loại văn thư bề tơi, thần dân gửi lên vua, chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị +Viết văn xuôi,văn vần,văn biền ngẫu Câu 3: TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN - Nội dung nhấn mạnh tầm quan trọng việc học; khẳng định mục đích tác dụng việc học - học để làm người có ích, có giá trị Đó việc học chân Ngồi cịn khẳng định quan điểm đắn nội dung, phương pháp học tập; phê phán quan điểm lệch lạc, sai trái việc học số phận xã hội để thấy ý nghĩa tích cực việc học tập chân - Phương thức biểu đạt đoạn trích nghị luận Câu 4: Câu “ Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền.” Thuộc kiểu câu trần thuật, thực hành động nói trình bày Câu 5: - Câu văn “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu phủ định - + Chỉ có học tập, người tốt đẹp Không thể không học mà tự trở thành người tốt Do vậy, học tập quy luật sống người - Tác giả cho rằng: đạo học kẻ học luân thường đạo lí Em hiểu đạo học ntn? - Đạo học ngày trước: mục đích hình thành đạo đức, nhân cách Đó đạo tam cương, ngũ thường - Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức mạnh thuyết phục Khái niệm học giả thích hành ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu Khái niệm đạo vốn trừu tượng, phức tạp giả thích ngắn gọn, rõ ràng: Đạo lí lẽ đối xử hành ngày người với người Câu : - Học hình thức: Học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu nội dung, có danh mà khơng có thực chất - Học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã nhiều lợi lộc  Tác giả xem thường lối học chuộng hình thức Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp làm đất nước bền vững Câu 7: “ Tam cương, ngũ thường” khái niệm đạo đức nho giáo Hiểu nơm na tam cương quân thần cương, phụ tử cương, phu phụ cương Đồng nghĩa người (vua, cha, chồng) phải thương u, chăm sóc bao dung người (bề tơi, con, vợ), bề phải kính nhường, thương yêu, phục tùng biết ơn người Còn ngũ thường nhân nghĩa lễ trí tín Trong đó: TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN   -  + Nhân: Nhân lòng yêu thương vạn vật + Nghĩa: Nghĩa có nghĩa phải cư xử với người cơng bình theo lẽ phải + Lễ: Lễ mang tính tơn trọng, hịa nhã cư xử với người + Trí: Trí thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai + Tín: Tín phải giữ lời hứa Chốt lại cách đối xử bề với bề lòng yêu thương vạn vật, xử với theo lẽ phải, mang tính tơn trọng, hịa nhã Câu : Ngồi tác dụng liên kết thể thứ tự hoạt động học Hay nói là phương pháp học tập tốt mà Nguyễn Thiếp đề Câu 9: Mở đoạn: “ Học” “hành” hai trình có mối quan hệ chặt chẽ với Thân đoạn: Học hiểu biết, vốn kiến thức người Con người có học người biết suy nghĩ, có nhận thức, có hiểu biết Hành thực hành, thực hiện, vận dụng lý thuyết học việc làm thực tế Học kết hợp với hành vừa học vừa làm Cho giả dụ, bạn vừa ngồi ăn cơm hay rữa chén vừa học thử hỏi bạn có thuộc nỗi khơng? Sự kết hợp ta nói đến việc thực lý thuyết học nhầm hiểu rõ, nắm vững vấn đề mà phần lý thuyết đề cặp đến để vận dụng chúng nhanh chóng, xác thực tế sau Như ta học lý thuyết mơn tốn Lượng giác trường, ta thực hành lý thuyết cách làm thật nhiều tập để nắm vững lý thuyết Kết đoạn: Tóm lại, “ học” “hành” công việc cần thiết người đặc biệt người học sinh Câu 10:  Câu mở đoạn: Học tập tài sản quý giá người  Các câu khai triển: - Học tập giúp mở mang trí óc, biết nhiều điều rộng lớn xung quanh - Ta học theo nhiều cách có hiệu ngồi học từ thầy cơ, cha mẹ, ta nên học bạn bè, người hiểu biết rộng để thu thập số lượng lớn kiến thức mà chưa có hay chưa biết đến TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN - Cuộc đời người có đường dẫn đến thành công học tập Nếu không học có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc trở nên lú lẫn, từ mà ta chẳng thể làm điều Thử nghĩ xem bạn khơng học mà tình cờ muốn mua loại thuốc bạn khơng biết đọc chữ bạn mua Bạn khơng biết tính tốn bạn trả tiền mua đồ ăn ??? Khi không học bạn trở nên khó sử trước tình nên phải học * Câu kết đoạn: Tóm lại, học có chất lượng để hiểu biết , để tận hưởng hết trải nghiệm quý gia đời PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đồ thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua Đạo học thành người người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Câu 1: Đoạn văn trích văn ? Của ? Câu 2: Xác định kiểu câu hành động nói câu“Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”? Em hiểu câu văn nàỳ? Câu 3: Câu văn “Xin bỏ qua.” thuộc kiểu câu ? Thực hành động nói ? Câu 4: Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp bàn luận đến phép học nào? Tác dụng mà ông nêu lên gì? Câu 5: Từ thực tế học tập thân em, em thấy phương pháp học tập tốt nhất? Câu 6: Tìm câu tục ngữ có nghĩa tương ứng với câu tác giả Nguyễn Thiếp: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Câu 7: Theo Nguyễn Thiếp, việc học khơng liên quan đến người mà cịn quan hệ đến quốc gia, xã hội Quan hệ hiểu nào? Câu 8: Nguyễn Thiếp nêu mục đích việc học làm người Em có đồng ý với quan niệm khơng? Theo em, học để làm người thời đại ngày cần học học nào? Câu 9: Từ “ Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ mục đích phương pháp học thân? Gợi ý: TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Câu 2: - Kiểu câu: Cầu khiến - Hành động nói: Điều khiển - Học rộng tóm lược cho gọn: học rộng, nghĩ sâu, viết tóm lược điều bản, cốt yếu; theo điều học mà làm: học phải biết kết hợp với hành Học để biết mà để làm Muốn học tốt phải có phương pháp: Học cho rộng phải làm cho gọn, đặc biệt học phải biết áp dụng vào thực tế Câu 3: Câu văn “Xin bỏ qua.” thuộc kiểu câu rút gọn Thực hành động nói cầu khiến Câu 4: Phương pháp học tác giả thể đoạn trích? + Học từ kiến thức bản, có tính chất tảng:  Từ thấp đến cao  Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu  Học kết hợp với hành, học để làm  Tác dụng: Đào tạo nhân tài, nhờ mà nhà nước vững yên Người tốt nhiều, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị Câu 5: Từ thực tế học tập thân em, em thấy phương pháp học tập học đôi với hành tốt phương pháp giúp em biết kiến thức học lớp thành thực hành sống cách chủ động Câu 6: Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu 6: Tìm câu tục ngữ có nghĩa tương ứng với câu tác giả Nguyễn Thiếp: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Câu 7: Quan hệ hiểu : - Chỉ có học tập giúp người có thêm tri thức - - Có tri thức mà mưu cầu danh lợi mối nguy hại mà đưa đến cho đất nước to lớn - Có tri thức mà phát triển hướng, mục đích để làm người đất nước vững yên phát triển Câu 8: Nguyễn Thiếp nêu mục đích việc học làm người Đó quan niệm đắn Theo em, học để làm người thời đại ngày cần: + Học tri thức đại nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội + Phát huy lực tư duy, sáng tạo, kĩ sống, kĩ giao tiếp Về phương pháp học tập: Học đôi với hành, học gắn liền với thực tiễn Câu 9: TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Gợi ý: Liên hệ mục đích, phương pháp học tập thân Trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch quy nạp Viết thành đoạn văn chặt chẽ, rõ ràng ý, xác dùng từ, đặt câu * Mở đoạn: Trong sống tất người mong muốn thành đạt, có vị trí xã hội, có sống ấm no, hạnh phúc Để vươn tới mục đích ấy, phải học tập để có kiến thức sau vận dụng vào sống Trong sống tất người mong muốn thành đạt cần phải kết hợp mục đích phương pháp học tập thân * Thân đoạn: - Trong “Bàn luận phép học”của La Sơn Phu Tử, tác giả rõ học chân học làm người, học từ lên cao, từ dễ đến khó, để áp dụng vào sống, giúp sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Điều đúng, để học hành có ý nghĩa, thử bàn bạc học mà không hành sao? Nếu học mục đích lấy danh thơm để chứng tỏ với người ta có học ̉ng phí thời gian Hoặc nhiều người học để lấy điểm, lấy cấp, theo đuổi chức vụ người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà không vận dụng kiến thức để cho có sản phẩm đáng trách Hành mà khơng học đơi có kết khơng chắn, kết khơng cao q trình thực cơng việc chưa có hội kế thừa hệ trước kinh nghiệm lý thuyết Thậm chí hành mà khơng học dẫn đến thất bại, phá sản,… - Chính vấn đề nêu phần trên, học không hành vơ ích, hành khơng học khơng có hiệu - Vì vậy, phải kết hợp học đôi với hành Sự kết hợp chắn đạt kết cao Sau nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết, vận dụng ngày vào thực tế có kinh nghiệm để sáng tạo, sửa đởi cho phù hợp, từ sẻ rút khơng kinh nghiệm đẻ sáng tạo, sửa đởi cho phù hợp tiến độ làm vào sản phẩm nhanh, hiệu quả, có giá trị kinh tế Vậy hiệu thực yếu tố học hành góp phần tạo cải vật chất để xây dựng đất nước Từ đưa dân tộc vượt đói, vượt nghèo, đứng ngang với nước giới trình học tiếp thu kiến thức, văn minh nhân loại - Từ ta hiểu lối học chân La Sơn Phu Tử, học khơng chân dẫn đến nước Riêng em, em vận dụng vào việc học hành để có kiến thức trở thành người cơng dân có đạo đức, hồn thành trọng trách mà nhà nước giao phó cho * Kết đoạn: Tóm lại, cần xác định đắn mục đích phương pháp học cho đắn hiệu B DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Từ Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp, bàn mối quan hệ học hành Lập dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề dẫn lời La Sơn Phu Tử "theo điều học mà làm" b Thân bài: - Giải thích "học" ? (tiếp thu kiến thức tích luỹ sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ) - Giải thích "hành" ? (thực hành ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống) - Khẳng định "học" "hành" hai vấn đề gắn liền, đôi với hai mặt vấn đề - Phải học hành cho hợp lí: + Học: thường xuyên học "Học, học, học nữa, học mãi" - Lê-nin; học nơi, lúc, học từ cấp thấp, đến cao, nắm nội dung cốt lõi vấn đề Nguyễn Thiếp + Hành: ứng dụng điều học vào thực tế, có đánh giá thực chất việc học (lấy ví dụ minh hoạ tác hại việc "học" mà không "hành") - Liên hệ với thân học sinh mối quan hệ "học" "hành" * Kết bài: Nêu suy nghĩ vấn đề khẳng định tầm quan trọng vấn đề Bài viết tham khảo 1: Trong tấu gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791,ở phần “ Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm” Như vậy, cách trăm năm, La Sơn Phu Tử nhận tầm quan trọng phương pháp học tập kết hợp lí thuyết với thực hành Điều cho biết hai yếu tố “học” “hành” có mối quan hệ mật thiết với tách rời Vậy, “học” gì? Học trình tiếp thu tri thức biến tri thức tiếp thu thành vốn hiểu biết thân Việc học không đơn thông qua việc hướng dẫn giảng dạy thầy cô, truyền thụ kinh nghiệm người lớn t̉i mà cịn thơng qua trao đổi với bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách quan sát từ thực tế sống Tuy nhiên, “học” dừng lại khâu lí thuyết Muốn biến điều học thành thực tế, thiết phải thông qua lao động thực hành “Hành” thao tác nhằm vận dụng kĩ năng, kiến thức tiếp thu vào việc giải tình huống, vấn đề cụ thể Khơng mơn học lại khơng có phần thực hành.Việc thực hành thể qua tập sau vừa học lí thuyết,qua tiết thí nghiệm thực hành mơn Lý ,Hóa ,Sinh; qua thao tác vận động môn Thể dục.Theo La Sơn TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Phu Tử trình bày phần “ bàn luận phép học” “hành” việc vận dụng đạo lý thánh hiền vào sống, biến triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể nhân cách, phẩm giá người Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà khơng hành học vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Lời dạy Bác góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết tương hỗ hai yếu tố “học” “hành” sống Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu điều học Người có học mà khơng biết ứng dụng điều học vào thực tế việc học trở thành vơ ích Sau học lí thuyết bài tập để củng cố, sau tiết thí nghiệm thực hành kiến thức học khắc sâu Nếu khơng có tiết tập thí nghiệm điều học trở thành mớ lý thuyết suông tác dụng Ngược lại, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy Trong học tập, học sinh muốn làm văn hay toán khơng phải nắm vững lí thuyết mà cịn phải biết vận dụng lí thuyết để làm kiểu cụ thể Anh công nhân xưởng máy vận dụng lí thuyết để cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm Chị nông dân áp dụng khoa học vào đồng ruộng để có vụ mùa bội thu… Có đáp ứng yêu cầu ngày cao thời đại Thực tế cho thấy tất cấp học ngày nay, phương châm học đơi với hành hồn tồn Những kiến thức mà tiếp thu từ nhà trường, sách vở… phải áp dụng vào thực tiễn sống để sáng tạo thành vật chất, tinh thần phục vụ người Tóm lại, từ viếc tìm hiểu tấu “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” “hành” có tầm quan trọng quan hệ mật thiết “Học” có vai trị dẫn dắt việc “hành” “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu hồn chỉnh việc “học” Từ đó, em phải thay đởi phương pháp học tập cho đắn, biết kết hợp vận dụng tốt hai yếu tố “học” “hành” để nâng cao trình độ học vấn thân áp dụng linh hoạt vào thực tế Bài viết tham khảo 2: Mỗi người sinh phải học Nhưng học để có hiệu quả.? Từ xưa vấn đề nhà thông thái bàn tới Trong tấu "Bàn luận phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử có viết, cần phải "theo điều học mà làm" Điều nói lên tầm quan trọng phương pháp học đôi với hành, phương pháp định tới thành công người học TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Cốt lõi việc học rèn luyện người thành người tố Học để làm người tốt đẹp, có nhân cách cao thượng, biết phân biệt lẽ sai Học để giữ gìn đạo lí đời Học q trình ta tiếp thu kiến thức cho thân thơng qua sách vở, trình giao tiếp với người xung quanh Học cách ta nắm vững lí luận đúc kết môn khoa học, đồng thời tiếp nhận kinh nghiệm cha anh trước, trau dồi kiến thức, mởmang trí tuệ, lúc cập nhật hóa hiểu biết thân Hành hành động, hoạt động, làm, thực hành Học đơi với hành có nghĩa vừa học lí thuyết vừa thực hành, vận dụng; lấy lí thuyết soi sáng thực hành, lấy thực hành củng cố lí thuyết "Theo điều học mà làm" có nghĩa biến kiến thức học vận dụng vào thực tế phải biết làm theo điều học để phục vụ lao động sản xuất, để ứng dụng vào sống Trong phần cuối tấu, bàn phép học (Luận học pháp) : “Học phải rộng sau tóm gọn theo điều học mà làm” Rõ ràng từ xưa ông cha ta đề cao việc học phải đôi với hành Theo Nguyễn Thiếp, mục đích việc học học để làm người tốt đẹp, có nhân cách cao thượng; học để biết phân biệt lẽ sai; học để giữ gìn kỉ cương đạo lí đời Nghĩa phải biến điều học thành hành động cụ thể để tạo hiệu định Học hành hai mặt trình thống nhất, khơng thểtách rời mà phải ln gắn chặt với làm Học để hiểu biết hành làđể quen tay Chúng ta cần hiểu rõ “hành” vừa mục đích vừa phương pháp học tập Một nắm vững kiến thức, tiếp thu lí thuyết mà ta khơng vận dụng vào thực tiễn, học trở nên vơ ích Bởi học hành quan trọng có mối quan hệ mật thiết Nếu “học” mà không “hành” tức nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ năng, thiếu kinh nghiệm thực tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vơ dụng Một đất nước có nhiều người hay chữ, điều tốt Tuy nhiên, điều đem đến hạn chế to lớn có văn hay chữ tốt mà khơng biết vận dụng vào đời sống, khiến cho kiến thức có trở nên có ích cho đời cho xã hội Giống muôn hoa đua nở cành mà không thơm hương, đẹp mà vô dụng Thực tế nay, có nhiều bạn trẻ rời ghế nhà trường vào nhà máy, quan lúng túng phải làm công việc mà chuyên mơn học dẫn đến gặp nhiều khó khăn, nhiều hoang mang, chán nản Nguyên “học” mà không “hành”, học khơng thấu đáo, cịn ngồi ghế nhà trường không thật chuyên tâm, rèn luyện, trau dồi kiến thức thiếu môi trường hoạt động Khơng thể học sáo rỗng, đọc thiên kinh vạn quyển, "chữ chứa đầy bụng", bước vào đời ngu ngơ, rỗng tuếch, trở thành kẻ "thầy dở, thợ dốt" Vì khơng "học đơi với hành", khơng biết "theo điều học TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN mà làm" nên nhiều người "đua học hình thức cầu danh lợi" La Sơn chê trách Cho nên học tập phải thiết thực hữu ích Ngược lại hành mà khơng có lí luận, lí thuyết soi sáng kinh nghiệm đúc kết dẫn dắt việc ứng dụng vào thực tiễn lúng túng, gặp nhiều khó khăn trở ngại, chí có cịn dẫn đến sai lầm to lớn La Sơn Phu tử ý đến vấn đề Ơng dặn dị: “Cứ theo điều học mà làm” Nghĩa là, làm việc không rời xa điều học, đảm bảo đắn, xác, khơng sai lệch Nền học xây dựng dựa điều kiểm nghiệm thực tế, lý thuyết khẳng định nên tn theo, khơng nên làm khác Điều khác biệt, mới, sáng tạo tôn trọng đề đúng, cịn làm khác cách cố chấp, mù qng có khác chi ngu xuẩn Nếu vừa “học” vừa “hành” vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ vững vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, sai sót, dễ hồn thành cơng việc thành cơng sống Thông thuộc kinh sử, sách cổ kim điều mà bậc danh nho tâm Phải biết cách chắn làm Qua thực tế mà tự hoàn thiện thân, hạn chế sai lầm, thiệt hại, tránh làm cho thân người khác bị tổn thất Nước ta dường phát triển hội nhập quốc tế, "học đôi với hành", "theo điều học mà làm" phương châm giúp cải tiến phương pháp học tập Các môn khoa học tự nhiên quan trọng, trang bị cho thiếu nhi bao kiến thức khoa học, kĩ thuật đại Phịng thư viện, phịng thí nghiệm, phịng học mơn, phịng máy tính, xây dựng, phát triển trường tiểu học, trường phố thông phạm vi nước cho thấy việc "học đôi với hành", "theo điều học mà làm" ngành giáo dục xã hội quan tâm, coi trọng Vậy muốn học hành có hiệu người cần phải học hành cách chân Trước hết, theo La Sơn Phu Tử phải học lấy gốc tri thức Phải học có hệ thống cách bản, kĩ lưỡng, không lơ Thông hiểu tri thức, thấu hiểu lí lẽ đời giúp người có hành động đắn, công việc trôi chảy Từ đạo đức đề cao, đạo học khẳng định mạnh mẽ Việc nắm vững tri thức làm nảy sinh khát vọng làm việc cống hiến người Điều đúng, đểhọc hành có ý nghĩa, thử bàn bạc mối quan hệ học hành Nếu học mục đích lấy danh thơm đểchứng tỏ với người ta có học ̉ng phí thời gian Hoặc nhiều người học để lấy điểm, lấy cấp, theo đuổi chức vụ người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà khơng vận dụng kiến thức để cho có sản phẩm đáng trách Chính nên học khơng hành vơ ích, hành khơng học TÀI LIỆU ƠN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN khơng có hiệu Vì vậy, phải kết hợp học đôi với hành Sự kết hợp chắn đạt kết cao "Học đôi với hành", "theo điều học mà làm" phương châm, phương pháp giúp học sinh, sinh viên phát huy tinh thần chủ động, động học tập, sớm xác định mục tiêu học tập đắn Học để mở mang tầm hiểu biết, để trở thành người lao động có kĩ thuật, có khoa học để phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua phân tích tác dụng việc “học đơi với hành” ta thấy quan điểm La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thời đại, phương pháp học đắn hiệu Chính người lựa chọn cho mục đích học tập đắn để vận dụng phương pháp học đơi với hành để tới thành cơng đồng thời đem lại lợi ích cho quốc gia xã hội ... nêu TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Gợi ý: – Bài viết kết hợp văn giới thiệu (thuyết minh) văn nghị luận (chứng minh) Thuyết minh tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm, văn nghị luận, cần làm sáng tỏ... thao xuất hiện, hay hấp dẫn người lựa chọn yêu thích B, DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN Đề bài: Phân tích văn “Đi ngao du” ( Ru-xô) Dàn ý: A Mở bài: – Giới thiệu tác... em vấn đề đoạn văn ngắn khoảng TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN câu Câu 10: Viết đoạn văn ngắn từ 7-10 câu nói cần thiết việc học thời đại ngày Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “Bàn luận phép

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:41

Xem thêm:

Mục lục

    ÔN TẬP VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ( LÍ CÔNG UẨN)

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

    A, DẠNG ĐỀ DỌC HIỂU

    B, DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN

    ÔN TẬP VĂN BẢN: ĐI BỘ NGAO DU( RÚT- XÔ)

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w