PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 46 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 02 trang) Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, bạn không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Sống đời vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Dan Zadra viết rằng: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn) Câu 1(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2(0.5 điểm) Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu văn: Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định Câu (1.0 điểm) Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn văn sau: “Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn” Câu (1.0 điểm) Em hiểu ý kiến: “Đừng để đánh cắp giấc mơ bạn”? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 diểm) Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn với nhan đề: Hãy biến ước mơ bạn thành thực Câu (5,0 diểm) Cảm nhận em đoạn trích sau: Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người đó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a….ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “Ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “Ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba ( Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ** Phần /Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Điểm Câu Phương thức biểu đạt: nghị luận 0.5 điểm Câu Thành phần phụ chú: lứa tuổi bất ổn định 0.5 điểm Câu 3, - So sánh: “Sống đời” với “vẽ tranh” Phần 0.5 điểm - Tác dụng: Lối diễn đạt cụ thể, sinh động; tương đồng 0.5 điểm 1(3 đời với vẽ tranh giúp người đọc dễ hình dung điểm) cách sống chủ động để biến ước mơ thành thực Câu Nếu có ước mơ hành động để trở thành thực, đừng lời dị nghị, khiêu khích, hay để vừa lịng mà 1.0 điểm từ bỏ ước mơ Câu (2 điểm) - Về hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, đảm bảo độ dài Về nội dung: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: Nhan đề: HÃY BIẾN ƯỚC MƠ CỦA BẠN THÀNH HIỆN THỰC *Mở đoạn: Giới thiệu ước mơ *Thân đoạn: + Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, 0.25 0.25 0.25 0.25 ước mong hướng tới, đạt + ƯỚc mơ có ý nghĩa lơn 0.5 - Ước mơ làm cho sống người thêm tươi đẹp, ý nghĩa, người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành thực người làm cho đời đời chung thêm ý nghĩa, tươi đẹp - Ước mơ động lực giúp người phát triển hồn thiện hơn, giúp người vượt qua khó khăn, thử thách thân - Ước mơ đuốc soi sáng tim hướng tới điều tốt đẹp - Ước mơ mong muốn cống hiến sức lực cho xã hội đạt ước mơ lúc thừa nhận lực - Ước mơ điều mà nên có cần có sống khơng có ước mơ sống bạn phương hướng vơ định - Khơng có ước mơ bạn khơng xác định mục tiêu sống Chính khơng xác định phương hướng dẫn tới bạn sống Phần 2- hoài sống phí, trở thành người tụt hậu bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau (7 điểm) + Làm để biến ước mơ thành thực? - Con đường dẫn tới ước mơ vơ khó khăn, lúc 0.25 dễ dàng đạt được, với người kiên trì, bền chí, ước mơ giúp cho bạn định hướng cho tương lai cách tốt đẹp - Mỗi người ni dưỡng cho ước mơ, hi vọng Nếu sống khơng có ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vơ nghĩa biết nhường nào! - Phải không ngừng học tập, rèn ý chí, trau dồi kĩ sống để biết ước mơ biến ước mơ thành thực *Kết đoạn: Ước mơ điều thiếu “Ở đời, chuyện 0.25 khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” Câu 2- (5 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học 0.5 điểm b.Xác định vấn đề cần nghị luận c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc Có thể viết văn theo định hướng sau : A.Mở : - Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn « Chiếc lược ngà » - Giới thiệu đoạn trích nêu cảm nhận khái quát tình cảm anh Sáu 0,25 điểm dành cho qua đoạn trích B B.Thân Khái quát - Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, kháng chiến chống Mĩ ác liệt 0.25 điểm -Truyện kể tình cảnh éo le cha ơng Sáu để từ làm bật tình cha sâu nặng đồng thời khẳng định:Chiến tranh cướp tất cả, chí mạng sống người tình cảm gia đình khơng giết chết - Truyện hấp dẫn người đọc cach kể chuyện tự nhiên, chân thực cảm động; cách xây dựng tình éo le 2.Cảm nhận đoạn trích 2.1 Nhắc lại nội dung đoạn trước Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Quang Sáng cho người đọc thấy tình cảnh éo le cha ơng Sáu Ơng Sáu xa nhà kháng chiến, đến gái ông lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Nhưng trớ trêu thay, bé Thu – gái ông lại không chịu nhận 0.25 cha vết theo mặt làm ba em không giống với người chụp chung với má ảnh mà em biết Thu đối xử với ba người xa lạ ba có quan tâm Và đến lúc em nhận ra, tình cảm cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải lên đường 2.2 Cảm nhận đoạn trích a) Cảm nhận nội dung đoạn trích Có thể nói đoạn truyện hay nhất, để lại nhiều xúc động lòng người đọc Chỉ với đoạn truyện ngắn NQS làm bật tình cảm cha chon sâu nặng anh Sáu bé Thu 2.0 a1) Đó trước hết tình cảm dành cho cha *Thái độ bé Thu lúc hoàn toàn thay đổi - Trong người vây xung quanh ba cịn mẹ lo chuản bị đồ đạc cho ba bé Thu lại đứng góc nhà, đơi mắt đượm buồn, tâm trạng bồn chồn, lo lắng - Cái vẻ mặt ngơ ngác, lạ lùng, thái độ ngang ngạnh, bướng bỉnh không cịn mà thay vào ánh nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa - Có lẽ bé lúc ân hận day dứt suốt ngày qua có cư xử, thái độ thật không với cha * Tình cảm em gửi trọn tiếng gọi “ba” đầy cảm động - Trong phút chia tay ấy, kho khơng ngờ tới bé Thu lại cất tiếng gọi “Ba…a…a…ba” ngỡ ngàng anh Sáu người - Tiếng kêu tiếng xe, xé im lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa + Đó tiếng “ba” cố đè nén năm vỡ tung từ đáy lòng nó” + Tiếng gọi thân thương đứa trẻ gọi đến thành quen với cha Thu nỗi khát khao năm trời xa cách thương nhớ + Đó tiếng gọi trái tim, tình u lịng đứa bé tuổi mong chờ giây phút gặp ba - Nó vừa kêu, vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc:“Ba!Khơng cho ba nữa!Ba nhà với con!” - Tình cảm với ba thể cách mãnh liệt, mạnh mẽ, cuống quýt, hối có xen lẫn phần hối hận + Đó cảm xúc dồn nén từ lâu vỡ ịa ra: “Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc,hơn cổ, vai, hôn vết thẹo dài bên má ba nữa” + Bà người kể chuyện người đọc khơng thể kìm nỗi xúc động có nắm chặt tim éo le tình cha -Lúc cha nhận lại lúc người cha phải Sự níu kéo đứa khắc nhấn éo le chiến tranh: “Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba đơi vai nhỏ bé run run” - Những nỗ lực Thu không giữ ba Ơng Sáu phải dù giây phút cha nhận thật ngắn ngủi! a 2) Đó cịn tình cảm cha dành cho - Khi chia tay cử chỉ, tâm trạng anh Sáu thật đặc biệt: anh Sáu dám đưa mắt nhìn con, anh sợ quan tâm bị bé Thu cự tuyệt, anh lặng nhìn đứa yêu quý - Anh muốn ôm con,nhưng lại sợ không nhận đành nhìn Song lúc này, tình cảm dành cho người cha bé Thu òa mãnh liệt Nó cất tiếng gọi “ba”, ơng xúc động đến phát khóc “khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con” - Người chiến sĩ nước mắt khô cạn nơi chiến trường, giọt nước mắt hoi – nước mắt niềm hạnh phúc tình cha ơng ln muốn hình ảnh đẹp đẽ tronmg mắt -Anh khơng muốn nhìn thấy minh khóc, khơng muốn thấy vẻ yếu đuối ơng biết gái ln tôn thờ người cha mạnh mẽ dũng cảm 2.3.Cảm nhận nghệ thuật đoạn trích - Đoạn trích hấp dẫn người đọc cách kể chuyện tự nhiên, chân thực đầy 1.0 cảm động Đoạn truyện có đan xen lời kể lời thoại, tự miêu tả nên người đọc hình dung rõ khung cảnh gia đình anh Sáu lúc anh chuẩn bị trở lại chiến trường Các việc lên giống diễn đời thực - Đặc biệt tác giả lựa chọn chi tiết đắt tiếng gọi bé Thu, hôn em dành cho cha Những chi tiết làm cho đoạn truyện cảm động => khiến cho người đọc rơi nước mắt - Trong đoạn truyện tác giả sử dụng vài phép so sánh => làm bật nội dung chủ đạo: tình cha con… 3.Đánh giá chung đoạn trích - Đoạn trích tạo nên bước ngoặt cho câu chuyện: hóa giải thắc mắc, hoài nghi bé Thu, khiến cha thực đồn tụ ơng Sáu thỏa lịng mong nhớ con; đồng thời thể rõ nét tính cách bé Thu: cá tính yêu cha - Đoạn trích nói riêng truyện ngắn nói chung thể tình cảm cha con, tình cảm gia đình chiến tranh cách cảm động Qua đó, ta nhận thông điệp thật ý nghĩa: Chiến tranh kẻ thù tình yêu hạnh phúc! C Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa đoạn trích - Đoạn trích khơi gợi em tình cảm gì? Em rút học sống từ đoạn trích d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp 0.25 0.25 0.25 0.25 ... Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ** Phần /Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Điểm Câu Phương thức biểu... điểm) - Về hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, đảm bảo độ dài Về nội dung: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: Nhan đề: HÃY BIẾN ƯỚC MƠ CỦA BẠN... 0.25 khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” Câu 2- (5 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học 0.5 điểm b.Xác định vấn đề cần nghị luận c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận,