MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4 I./ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU. 4 1./ Khái niệm. 4 2./ Vai trò. 4 3./ Các hình thức xuất khẩ
Trang 1Lời nói đầu
Trong xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng của nền kinh tế các nớctrong khu vực và trên thế giới hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu để có thể đứngvững và phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị ờng, hội nhập thơng mại đang đợc hầu hết các quốc gia trên thế giới đón nhậnnh một cơ hội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanh chóng nhất,đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phải vợt qua.
tr-Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nớc, Viglacera cũng cố gắng có nhữnghoạt động thơng mại quốc tế để từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng hiệuquả trong sản xuất kinh doanh và dần xây dựng uy tín thơng hiệu Viglacera nóiriêng và thơng hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị trờng thế giới.Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn nh Tổng công ty thuỷ tinh và gốmxây dựng, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩulà một việc làm hết sức cần thiết và nếu đợc thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiếtthực đối với Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.
Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng là đơn vị sản xuất kinh doanh cácphẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng hàng đầu ở Việt Nam Đây là một doanh nghiệpnhà nớc không những có quy mô rộng khắp trong và ngoài nớc mà còn là đơn vịchủ lực làm đầu mối xuất khẩu các mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng Tổngcông ty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coi đây là một trong những hoạtđộng chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành công của Tổng công ty.
Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:
"Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinhvà gốm xây dựng"
Đây là một đề tài với phạm vi nghiên cứu rộng về các mặt của hoạt độngxuất khẩu nh thị trờng xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu,hiệu quả xuất khẩu…của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng trong giaicủa Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng trong giaiđoạn (1999-2002).
Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng xuất khẩu của Viglacera Từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành công vànhững mặt còn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động xuất khẩu Đồng thời nêulên một vài giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu của Viglacera.
Nội dung đề tài gồm 3 chơng:
ơng I : Cơ sơ lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Trang 2Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đãxuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển Tuy hình thức đầu tiên chỉ làhàng đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã đợc thể hiện dới nhiềuhình thức khác nhau.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị, côngnghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích choquốc gia.
Trang 3Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫnthời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trongkéo dài hàng năm Đồng thời nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổmột quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.2 Thúc đẩy xuất khẩu
Là các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động bán hàng hoá và dịch vụcho các quốc gia khác trên thế giới và thu ngoại tệ hoặc trao đổi ngang giá.
Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nớc siêu cờng hay nớc đang pháttriển nh Việt Nam thì việc thúc đẩy xuất khẩu vẫn là việc làm cần thiết Bởi mộtlý do hết sức đơn giản là thúc đẩy xuất khẩu đi đôi với tăng tổng sản phẩm kinhtế quốc dân , tăng tiềm lực kinh tế, quân sự
Bởi vì thế hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động thúc đẩy xuất khẩunói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa trớc mắt và lâu dài.
1.3 Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu đem lại nhiều bớc tiến quan trọng trong việc phát triểnnền kinh tế của một quốc gia Hoạt đông thúc đẩy xuất khẩu vì thế rất quantrọng.Và mục tiêu của xuất khẩu là:
Qua công tác xuất khẩu hàng hoá đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn vàquan trọng cho đất nớc đặc biệt có ý nghĩa quan trọng cho một quốc gia đangphát triển nh nớc ta Thúc đẩy xuất khẩu góp phần đáng kể vào việc làm cânbằng cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán, tăng mức dự trữ hối đoái, tăngcờng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, hiện đại hoá hàng công nghiệp xuấtkhẩu trên thế giới.
Thúc đẩy xuất khẩu cho chúng ta phát huy đợc lợi thế so sánh của mình,sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên phong phú có sẵn và nguồn lao động, đemlại lợi nhuận cao Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khi đa chúng vàophân công lao động xã hội cho phép giảm bớt lãng phí do xuất khẩu nguyên liệuthô và bán sản phẩm.
Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu thì tất yếu dẫn đến nền kinh tế pháttriển mạnh tronh lĩnh vục chế tạo và sản xuất hàng xuất khẩu Điều này dẫn đếnviệc thu hút đợc lực lợng lao động tham gia vào hoạt động sản xuất và giảm nhẹcho xã hội Mặt khác, do yêu cầu khắt khe của việc làm hàng xuất khẩu để đápứng yêu cầu đòi hỏi của thị trờng quốc tế, chất lợng mẫu mã chủng loại hìnhthức của hàng hoá, do vậy mà tay nghề ngời lao động không ngừng đợc nâng caotạo ra một đội ngũ lành nghề cho đất nớc và sự chuyển biến về chất cho từngcông dân.
Trang 4 Xuất khẩu hàng hoá là phải xuất đi từ các sản phẩm phù hợp với yêu cầucủa thị trờng quốc tế Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp tham gia vào làmhàng xuất khẩu phải có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng,tạo đợc nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vào để đầu t trang thiết bị hiện đại để xuấtkhẩu đợc hàng hoá.
Thúc đẩy xuất khẩu tạo ra vai trò quyết định trong việc tăng cờng hợp tácphân công và chuyên môn hoá quốc tế, đa nền kinh tế của mình hoà nhập vàonền kinh tế thế giơí.
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt độngđầu tiên trong hoạt động thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nh toàn thế giới.
Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vựcnày nhng lại yếu ở lĩnh vực khác Để có thể khai thác đợc lợi thế, giảm bất lợi,tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phát triểnphải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khókhăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế Tuy nhiên hoạtđông xuất khẩu nhất thiết phải đợc diễn ra giữa những nớc có lợi thế về lĩnh vựcnày hay lĩnh vực khác Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyênthiên nhiên, nhân công tiềm năng kinh tế thông qua hoạt động xuất khẩu cũngcó điều kiện phát triển kinh tế nội địa.
Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm rađiểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tậptrung vào sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối và nhập khẩu các mặthàng không có lợi thế tơng đối Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này đã làmcho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi thế tơng đối cuả mình một cách tốt nhất đểtiết kiệm nguồn nhân lực nh vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong quátrình sản xuất hàng hoá Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩmcũng sẽ đợc gia tăng
2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế củamỗi quốc gia cũng nh toàn thế giới Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơbản để thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế quốc gia:
*Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc
Trang 5Trong thơng mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn làvới mục đích bảo đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoảmãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích luỹngoại tệ.
Xuất khẩu với nhập khẩu trong thơng mại quốc tế vừa là tiền đề của nhau,xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu Đặc biệt ở các nớckém phát triển , một trong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tế làthiếu tiềm lực về vốn Vì vậy nguồn huy động cho nớc ngoài đợc coi là nguồnchủ yếu cho quá trình phát triển Nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ nớc ngoàichỉ tăng lên khi các chủ đầu t hoặc ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩucủa quốc gia đó Vì đây là nguồn bảo đảm chính cho nớc đó có thể trả nợ đợc.
Thực tiễn cho thấy, mỗi một nớc đặc biệt là các quốc gia đang phát triển cóthể sử dụng các nguồn vốn huy động chính nh:
-Đầu t nớc ngoài -Vay nợ viện trợ
-Thu từ nguồn xuất khẩu
Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài thì không ai có thể phủnhận đuợc, song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng.Sử dụng nguồn vốn này thì các nớc đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nhấtđịnh và dù bằng cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nớcngoài Điều này vô cùng khó khăn bởi đang thiếu vốn lại càng thiếu vốn hơn
*Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc các lợi thế của đất nớc
Để xuất khẩu đợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn cácmặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trờng thế giới Họ sẽphải dựa vào những ngành hàng , những mặt hàng có lợi thế của đất nớc cả về t-ơng đối và tuyệt đối Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy khai thác có hiệu quả hơn vìkhi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiếtbị tiên tiến đa năng xuất lao động lên cao.
*Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất địnhhớng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đãđang và sẽ thay đổi mạnh mẽ Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩuvới sản xuất và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, quan điểm này tácđộng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cụ thể là
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển
Trang 6- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn địnhsản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vàocho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia.
- Xuất khẩu là một phơng diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệtừ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sảnxuất mới.
- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quảsản xuất của từng quốc gia Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phâncông lao động ngày càng sâu sắc Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạotừng bộ phận đợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau Để hoàn thiện đợc nhữngsản phẩm này, ngời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớckhác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh Nh vậy, mỗi nớc họ có thể tập trung vàosản xuất một vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hànghoá mà mình cần.
Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khẩu những hàng hoá thừa trongtiêu dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơbản cha đủ tiêu dùng Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trởng chậm, do đó các ngành sảnxuất không có cơ hội phát triển.
*Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm,cải thiện đời sống nhân dân
Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì cần phảithêm lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quả thì cần tận dụng lợi thế lao độngnhiều, giá rẻ ở nớc ta Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoáđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Tác động của xuất ảnh hởng rất nhiềuđến các lĩnh vực của cuộc sống nh tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập
Nh vậy có thể nói xuất khẩu tạo ra động lực cần thiết cho việc giải quyếtnhững vấn đề thiết yếu của nền kinh tế Điều này nói lên tính khách quan củatăng cờng xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế.
2.3 Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vàocuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Những yếu tố đóđòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trờng.
Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản lý kinh doanh Đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại quá trìnhsản xuất không những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Trang 7 Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều việc làm,tạo thu nhập ổn định , tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừađáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đợc lợi nhuận.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệbuôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên.
Nh vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúc đẩy xuất khẩu là rấtquan trọng Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là cần thiết và mang tính thực tiễn cao.
3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất,công ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán traođổi hàng hoá với các đối tác nớc ngoài.
Hình thức này không qua một tổ chức trung gian nào, có thể trực tiếp gặpnhau cùng bàn bạc thảo luận để đa đến một hợp động hoặc không cần gặp nhautrực tiếp mà thông qua th chào hàng, th điện tử , fax, điện thoại cũng có thể tạothành một hợp đồng mua bán kinh doanh thơng mại quốc tế đợc ký kết.
*Ưu điểm của giao dịch trực tiếp
Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy ranhững hiểu lầm đáng tiếc
Giảm đợc chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất lớn, phải chia sẻ lợi nhuận.
Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trờng, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót.
Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, phơng tiện vận tải để thực hiện hoạt động xuất khẩu và kịp thời điều chỉnh thị trờng tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị trờng nhiều biến động.
*Hạn chế khó khăn của hoạt động xuất khẩu trực tiếp.
Đối với thị trờng mới cha từng giao dịch thờng gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sailầm, bị ép giá trong mua bán.
Đòi hỏi cán bộ công nhân viên làm công tác kinh doanh xuất khẩu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ, văn hoá của thị trờng n-ớc ngoài, phải có nhiều thời gian tích luỹ.
Khối lợng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp đợc các chi phí trong giao dịch nh: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trờng…
Trang 83.2 Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Là một hình thức dịch vụ thơng mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thơngđứng ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷthác Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thácxuất khẩu và bên nhập khẩu Bên uỷ thác không đợc quyền thực hiện các điềukiện về giao dịch mua bán hàng hoá, giá cả, phơng thức thanh toán mà phảithông qua bên thứ 3 - ngời nhận uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp không đợcphép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp,uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hoácho mình, bên nhận uỷ thác đợc nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
*Ưu điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp
Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của mình.
Giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trờng mới mà mình cha biết, tránh đợc rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trờng đó.
Tận dụng sự am tờng hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm… sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc tiền của, thời gian đầu t cho việc thực hiện xuất khẩu.
*Nhợc điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp
Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trờng (khách hàng).Phải chia sẻ lợi nhuận
Nhiều khi đầu ra phụ thuộc vào phía uỷ thác trung gian làm ảnh hởng đến sảnxuất.
3.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhậpnguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi sảnphẩm để xuất khẩu cho nớc ngoài Đơn vị này đợc hởng phí uỷ thác theo thoảthuận với các xí nghiệp sản xuất.
3.4 Buôn bán đối lu (xuất khẩu hàng đổi hàng)
Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua Khối lợng hàng hoá đợctrao đổi có giá trị tơng đơng ở đây mục đích của xuất khẩu không phải thu vềmột khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một khối lợng hàng hoá với giá trị tơng đ-ơng Tuy tiền tệ không đợc thanh toán trực tiếp nhng nó đợc làm vật ngang giáchung cho giao dịch này.
Trang 9Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm mục đích tránh đợc các rủi ro về sựbiến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối
Đồng thời có lời khi các bên không đủ ngoại tệ thanh toán cho lô hàng nhậpkhẩu của mình Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lu có thể làmcân bằng hạn mục thờng xuyên trong cán cân thanh toán quốc tế.
3.5 Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của nhà nớc giaocho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nớcngoài trên cơ sở nghị định th đã ký giữa hai Chính phủ.
3.6 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới đang có xu hớng phát triển vàphổ biến rộng rãi do u điểm của nó đem lại Đặc điểm của loại hàng xuất này làhàng hoá không cần phải vợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thểđàm phán trực tiếp với ngời mua mà chính ngời mua lại đến với nhà xuất khẩu.Mặt khác, doanh nghiệp tránh đợc một số thủ tục rắc rối của hải quan, khôngphải thuê phơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoá Do đó, giảm đợc mộtlợng chi phí khá lớn.
Hình thức xuất khẩu tại chỗ đang đợc các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh về du lịch và có nhiều đơn vị kinh doanh, các tổ chức nớc ngoài đóng tại quốc gia đó khai thác tối đa và đã thu đợc những kết quả to lớn, không thua kém so với xuất khẩu trực tiếp qua biên giới quốc gia, đồng thời có cơ hội thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận cao.
3.7 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhậpnguồn nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên khác (bên đặtgia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đ-ợc phí gia công.
Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang đợc phát triển mạnh mẽ và đợcnhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tàinguyên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngoài việctạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, họ còn có điều kiện đổi mới và cảitiến máy móc kỹ thuật công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất Đối vớibên đặt gia công, họ đợc lợi nhuận từ chỗ lợi dụng đợc giá nhân công và nguyênphụ liệu tơng đối rẻ của nớc nhận gia công.
Hình thức xuất khẩu này chủ yếu đợc áp dụng trong các ngành sản xuất sửdụng nhiều lao động và nguyên vật liệu nh dệt may, giầy da….
Trang 103.8 Tái xuất khẩu
Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nớc ngoài những mặt hàng trớc đây đãnhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng nh lúc đầu nhập khẩu.
Hình thức này đợc áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất đợc haysản xuất đợc nhng với khối lợng ít, không đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào đểsau đó tái xuất.
Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khẩu và nhậpkhẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn lúc ban đầu bỏ ra Các bêntham gia gồm có: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và nớc nhập khẩu.
Tạm nhập tái xuất có thể thực hiện theo hai hình thức sau:
*Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu
tới nớc tái xuất khẩu rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất tới nớc nhập khẩu ợc chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền tệ nớc tái xuất trảtiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền về từ nớc nhập khẩu
Ng-*Chuyển khẩu : Đợc hiểu là việc mua hàng hoá của một nớc (nớc xuất
khẩu) để bán hàng hoá cho một nớc khác (nớc nhập khẩu) mà không làm thủ tụcnhập khẩu vào nớc tái xuất Nớc tái xuất trả tiền cho nớc cho nớc xuất khẩu vàthu tiền về từ nớc nhập khẩu.
Ưu điểm của hình thức này là tạo ra một thị trờng rộng lớn, quay vòng vốnvà đáp ứng nhu cầu bằng những hàng hoá mà trong nớc không thể đáp ứng đợc,tạo ra thu nhập.
Nhợc điểm của hình thức này là các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiềunớc xuất khẩu về gía cả, thời gian giao hàng Ngoài ra nó còn đòi hỏi ngời làmcông tác xuất khẩu phải giỏi về nghiệp vụ kinh doanh tái xuất, phải nhậy bénvới tình hình thị trờng và giá cả thế giới, sự chính xác chặt chẽ trong các hợpđồng mua bán.
3.9 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt, tại đó thông qua những ời môi giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán hàng hoá với khối lợng lớn,có tính chất đồng loại và có phẩm chất có thể thay đổi đợc với nhau.
ng-Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung của quan hệ cung cầu về một mặthàng giao dịch trong một khu vực ở một thời điểm nhất định Do đó giá cả côngbố tại sở giao dịch có thể xem nh một tài liệu tham khảo trong việc xác định giáquốc tế
Trang 11II Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1 Nghiên cứu thị trờng, sản phẩm xuất khẩu
1.1 Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ mộtcông ty nào khi tham gia vào thị trờng thế giới Nghiên cứu thị trờng tạo khảnăng cho các nhà kinh doanh thấy đợc quy luật vận động của từng loại hàng hoácụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, nguồn vốn cung cấp và giá cả hàng hoá đótrên thị trờng giúp họ giải quyết đợc vấn đề của thực tiễn kinh doanh
Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trờng, sosánh, phân tích những thông tin số liệu đó để rút ra kết luận về xu hớng vận độngcủa thị trờng Những kết luận này giúp cho nhà quản lý đa ra đợc những nhậnđịnh đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch marketing Nội dung chínhcủa nghiên cứu thị trờng là xem xét thị trờng và khả năng thâm nhập và mở rộngthị trờng.
*Các bớc của nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu khái quát: Nghiên cứu khái quát thị trờng cung cấp những
thông tin về quy mô cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các yếu tố ảnh hởng đếnthị trờng nh môi trờng kinh doanh, môi trờng chính trị- luật pháp….
Nghiên cứu chi tiết: Nghiên cứu chi tiết thị trờng cho biết những thông
tin về tập quán mua hàng, những thói quen và những ảnh hởng đến hành vi muahàng của ngời tiêu dùng.
*Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu tại địa bàn: là nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin và các
nguồn tài liêụ công khai và xử lý các thông tin đó.
Nghiên cứu tại hiện trờng: là việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua
tiếp xúc trực tiếp, sau đó tiến hành phân tích các thông tin thu thập đợc
*Nội dung của nghiên cứu thị trờng
Phân tích cung : đầu tiên cần nắm đợc tình hình cung , là toàn bộ khối
l-ợng hàng hoá đã, đang và có khả năng bán ra trên thị trờng Cần xem xét giá cảtrung bình, sự phân bố hàng hoá và tình hình sản phẩm của công ty đang ở giaiđoạn nào
Phân tích cầu : Từ thông tin về hàng hoá đang bán trên thị trờng mà cần
xác định xem những sản phẩm nào có thể thơng mại hoá đợc.
Cần xem xét :
- Đối tợng tiêu dùng: giới tính, nghề nghịêp, giai cấp….- Lý do mua hàng.
Trang 12- Nhịp điệu mua hàng.- Khách hàng tơng lai.
1.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Đây là một trong những nội dung cơ bản nhng rất quan trọng và cần thiết đểcó thể tiến hành đợc hoạt động xuất khẩu Khi doanh nghiệp có ý định tham giavào hoạt động xuất khẩu thì doanh nghiệp cần phải xác định các mặt hàng màmình khẳng định kinh doanh.
Để lựa chọn đợc đúng các mặt hàng mà thị trờng cần đòi hỏi doanh nghiệpphải có một quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, phân tích một cách có hệ thống về nhucầu thị trờng cũng nh khả năng doanh nghiệp Qua hoạt động này doanh nghiệpcần phải xác định, dự đoán đợc xu hớng biến động của thị trờng cũng nh khảnăng doanh nghiệp Qua hoạt động này doanh nghiệp cần phải xác định, dự đoánđợc xu hớng biến động của thị trờng cũng nh các cơ hội và thách thức doanhnghiệp gặp phải trên thị trờng thế giới Hoạt động này không những đòi hỏi mộtthời gian dài mà còn phải tốn nhiều chi phí, song bù lại doanh nghiệp có thể xâmnhập vào thị trờng tiềm tàng có khả năng tăng doanh số lợi nhuận kinh doanh.
2 Lựa chọn đối tác giao dịch
Sau khi lựa chọn đợc mặt hàng và thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp muốnxâm nhập vào từng giai đoạn thị trờng đó thì doanh nghiệp phải lựa chọn đợcđối tác đang hoạt động trên thị trờng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanhcho mình Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanh nghiệpnhững phiền toái, những mất mát rủi ro gặp phải trong quá trình kinh doanh trênthị trờng quốc tế, đồng thời có điều kiện để thực hiện thành công các kế hoạchkinh doanh của mình Cách tốt nhất để lựa chọn đúng đối tác là lựa chọn đối táccó đặc điểm sau:
Là ngời xuất khẩu trực tiếp Vì với mặt hàng kinh doanh đó, doanh nghiệpkhông phải chia sẻ lợi nhuận kinh doanh do đó thu đợc lơị nhuận lớn nhất Tuynhiên, trong trơng hợp sản phẩm và thị trờng hoàn toàn mới thì lại rất cần thôngqua các đại lý hoặc các công ty uỷ thác xuất khẩu để giảm chi phí chi việc thâmnhập thị trờng nớc ngoài.
Quen biết, có uy tín kinh doanh Có thực lực tài chính
Có thiện trí trong quan hệ làm ăn với doanh nghiệp không có biểu hiệnhành vi lừa đảo
Trang 13Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch, công ty có thể thông qua cácbạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trớc đó, thông qua các tintức thu nhập và điều tra đợc, các phòng thơng mại và công nghiệp, các ngânhàng, các tổ chức tài chính để họ giúp đỡ
3 Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu
Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, cácđơn vị xuất khẩu phải lập phơng án kinh doanh cho mình bao gồm:
Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổng quátvề hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
Lựa chọn mặt hàng thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh, sự lựa chọnnày phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
Đề ra mục tiêu cụ thể nh sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá bán lẻ bao nhiêu,thâm nhập vào thị trờng nào.
Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu.
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh thông qua cácchỉ tiêu cơ bản:
- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi xuất khẩu
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn cho xuất khẩu - Điểm hoà vốn trong xuất khẩu hàng hoá
4 Lựa chọn phơng thức giao dịch
Phơng thức giao dịch là các doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các mụctiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới Những phơng thứcnày quy định những thủ tục cần tiến hành, các điều kiện giao dịch, các thao tácvà chứng từ cần thiết trong quan hệ kinh doanh Có rất nhiều phơng thức giaodịch khác nhau nh giao dịch thông thờng, giao dịch qua khâu trung gian, giaodịch tại hội trợ, triển lãm, giao dịch hàng hoá, gia công quốc tế Tuy nhiên, phổbiến và đợc sử dụng nhiều nhất là giao dịch thông thờng.
*Giao dịch thông thờng
Đây là sự giao dịch mà ngời mua và ngời bán thảo luận trực tiếp với nhauthông qua th từ, điện tín… để bàn về các điều khoản sẽ ghi trong hợp đồng Cácbớc tiến hành giao dịch thông thờng bao gồm: Hỏi giá - báo giá- chào hàng-chấp nhận, xác nhận.
*Giao dịch qua trung gian
Trang 14Là việc ngời mua và ngời bán quy định những điều kiện trong giao dịch muabán hàng hoá nhờ tới sự giúp đỡ của ngời thứ 3 để đàm phán và đi đến ký kếthợp đồng.
*Buôn bán đối lu
Là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có giá trị tơng đơng.
*Đấu giá quốc tế
Đây là phờng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở một nơi nhấtđịnh, tại đó sau khi xem xét hết hàng hoá, những ngời mua hàng để ngời bán đara giá mình muốn bán
Ngoài ra, còn một số loại giao dịch khác nh:- Giao dịch ở sở giao dịch hàng hoá
- Giao dịch tại hội trợ triển lãm - Gia công
- Đấu thầu quốc tế
Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn từng phơng thứcgiao dịch mua bán thích hợp.
Nói chung, với các loại hàng hoá khác nhau thì phụ thuộc vào đặc điểm củathị trờng và khả nằng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phơngthức giao dịch khác nhau Chẳng hạn khách hàng mua hàng với số lợng lớn, muathờng xuyên thì phơng thức giao dịch thông thờng đợc áp dụng Với những hànghoá có tính chất chuyên ngành thì tham gia hội trợ và triển lãm lại có tác dụngtích cực
5 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọngtrong hoạt động xuất khẩu Nó quyết định đến khả năng, điều kiện thực hiệnnhững công đoạn mà doanh nghiệp thực hiện trớc đó Đồng thời nó quyết địnhđến tính khả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanh nghịêp.Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu trên thị trờng vào đối thủ cạnh tranh,khả năng, điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp cũng nh môí quan hệ củadoanh nghiệp và đối tác Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp, thì kết quả của nó là hợpđồng đợc ký kết Một cam kết hợp đồng sẽ là những pháp lý quan trọng, vữngchắc và đáng tin cậy để các bên thực hiện lời cam kết của mình Đàm phán cóthể thực hiện thông qua th từ , điện tín và đàm phán trực tiếp.
Trang 15Tiếp sau công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bánhàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá là một văn bản có tính chất pháp lý đợchình thành trên cơ sở thảo luận một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thểnhằm xác lập thực hiện và chấm dứt các mối quan hệ trao đổi hàng hoá
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán đặc biệt trong đóquy định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền (cho ngời ) sở hữu hàng hoá chongời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán theo giá thoả thuậnbằng phơng thức quốc tế.
Khác với hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng xuất khẩu thông thờng hìnhthành giữa các doanh nghiệp có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau,hàng hoá thờng đợc dịch chuyển qua biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toánlà một ngoại tệ đối với một trong hai quốc gia hoặc cả hai.
6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với khách hàng Doanhnghiệp cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm.Thông thờng trình tự thực hiện hợp đồng gồm các bớc:
Trang 16Hình 1: Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là sơ đồ chung để tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, thực tế thì cómột số bớc buộc phải theo đúng thứ tự nhng một số bớc thì không cần theo đúngthứ tự trên.
6.1 Kiểm tra th tín dụng
Trong hoạt động mua bán quốc tế ngày nay, việc sử dụng th tín dụng ngàycàng trở nên phổ biến hơn cả nhờ những lợi ích mà nó mang lại Sau khi nhànhập khẩu mở th tín dụng(L/C), nhà xuất khẩu phải kiểm tra lại cẩn thận, tỷ mỉvà chi tiết trong L/C có phù hợp với các điều kiện trong hợp đồng không Nếukhông phù hợp hoặc sai sót thì thông báo cho nhà nhập khẩu để sửa chữa kịpthời Bởi vì khi ngời mua (nhà nhập khẩu) đã mở L/C thì nó đã trở thành một tráivụ và các bên sẽ thực hiện theo các điều kiện ghi trong L/C.
6.2 Xin giấy phép xuất khẩu
Muốn thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải có giấy phép xuấtkhẩu hàng hoá Giấy phép xuất khẩu hàng hoá là một công cụ quản lý của Nhànớc về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Trớc đây khi muốn xuất khẩu mộtlô hàng, các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh XNK và xin giấy phépxuất khẩu từng chuyến để giảm gánh nặng về thủ tục hành chính cho các doanhnghiệp tham gia xuất khẩu Thủ Tớng Chính phủ ban hành nghị định 57/NĐ-CP,theo đó tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyềnxuất nhập khẩu ra bên ngoài phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh, khôngcần xin giấy phép kinh doanh XNK tại bộ thơng mại
6.3 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trực tiếp, việc chuẩn bịhàng hoá xuất khẩu là tơng đối đơn giản Sau khi tiến hành sản xuất ra sản phẩm,doanh nghiệp chỉ còn lựa chọn, đóng gói, kẻ ký mã hiệu và vận chuyển đến nơiquy định.
Giao hàng
lên tàu Thanh toán Giải quyếtkhiếu nại
Trang 176.4 Kiểm tra hàng hoá
Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu có nghĩa vụ kiểm tra số lợng, chất ợng, phẩm chất, trọng lợng của hàng hoá đó Nếu hàng hoá đó là động thực vậtthì phải qua kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm và khả năng gây bệnh.
l-6.5 Thuê phơng tiện vận chuyển
Việc lựa chọn phơng tiện vận chuyển, phơng thức vận chuyển ra sao là căncứ vào 3 yếu tố sau:
Điều khoản của hợp đồng xuất khẩu Đặc điểm của hàng hoá
Điều kiện vận tải.
6.6 Mua bảo hiểm hàng hoá
Hàng hoá trong mua bán quốc tế thông thờng phải vận chuyển bằng đờngbiển vì vận chuyển đờng biển rủi ro khá cao do đó rất cần thiết bảo hiểm hànghoá Việc mua bảo hiểm hàng hoá đợc thông qua hợp đồng bảo hiểm Có 2 loạihợp đồng bảo hiểm là bảo hiểm hợp đồng bao và bảo hiểm hợp đồng cả chuyến.
6.7 Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi vợt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tụcHải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc:
Khai báo hải quan
Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm của hàng hoá xuất khẩu : số ợng, chất lợng, giá trị, tên, phơng tịên vận chuyển, nớc nhập khẩu Các chứng từkèm theo : nh giấy phép xuất khẩu, bảng chi tiết
l- Xuất trình hàng hoá để kiểm tra và tính thuế. Thực hiện các quyết định của hải quan.
6.8 Giao hàng lên tàu
Trong khâu này doanh nghiệp phải đăng ký với ngời vận tải và nhận hồ sơxếp hàng, sau đó gặp gỡ các cơ quan điều động của cảng để nhận lịch xếp hàng,bố trí các phơng tiện vận tải đa hàng hoá vào cảng, xếp hàng lên tàu và sau đólấy vận đơn.
6.9 Thanh toán
Thanh toán là bớc cuối cùng thực hiện một hợp đồng xuất khẩu nếu nhkhông có sự tranh chấp và khiếu nại Đó là thớc đo, là yếu tố ảnh hởng trực tiếpđến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong xuất khẩu hàng hoá, bên nhậpkhẩu có thể thanh toán cho bên bán bằng nhiều phơng thức khác nhau Ví dụ nhphơng thức chuyển tiền; phơng thức nhờ thu; phơng thức tín dụng chứng từ.
Trang 186 10 Giải quyết khiếu nại ( nếu có )
Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu có thể xảyra những vấn đề phức tạp làm ảnh hởng đến kết quả thực hiện hợp đồng trongnhững trờng hợp đó, hai bên cần thiện trí trao đổi, thảo luận để giải quyết Nếugiải quyết không thành thì tiến hành các thủ tục kiện đối tác lên trọng tài Việckhiếu nại phải tiến hành một cách kịp thời tỷ mỉ dựa trên những căn cứ củachứng từ kèm theo.
7 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là quantrọng và rất cần thiết Nó cho phép doanh nghiệp xác định hiệu quả của mỗi hợpđồng xuất khẩu cũng nh mỗi giai đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù hợp đốivới việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu tiếp theo cũng nh thời gian hoạt độngxuất khẩu tiếp theo Để đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp có thể sử dụng hai loại chỉ tiêu sau:
7.1 Các chỉ tiêu định tính
*Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trờng : kết quả này có
đ-ợc sau một thời gian nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt độngxuất khẩu của mình, kết quả này biểu hiện ở thị trờng xuất khẩu có của doanhnghiệp, khả năng mở rộng sang các thị trờng khác, mối quan hệ với khách hàngnớc ngoài , khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu… Các kết quả nàychính là những thuận lợi quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụcho quá trình xuất khẩu tới độ thu đợc lợi nhuận cao, khả năng về thị trờng lớnhơn.
*Kết quả về mặt xã hội : những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại
khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích chođất nớc Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiệncác hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nớc khuyến khíchxuất khẩu và không xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà nớc cấm.
7.2 Các chỉ tiêu định lợng *Lợi nhuận xuất khẩu
Đây là chỉ tiêu có tính chất tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạtđộng xuất khẩu Lợi nhuận thực tế càng lớn thì hoạt động của công ty càng cao.
P = TR - TC
P : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu
Trang 19TR : Tổng doanh thu thu đợc từ hoạt động xuất khẩu TC: Tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu
Từ công thức trên ta thấy để tăng lợi nhuận xuất khẩu thì có phơng pháp:tăng doanh thu hoặc giảm chi phí xuất khẩu
*Tỷ suất ngoại tệ (hiệu quả kinh tế của xuất khẩu)
Tỷ xuất ngoại tệ = TR/TC nếu tỷ xuất ngoại tệ > 1 có hiệu quả và < 1 thì cha có hiệu quả
*Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu
Là chỉ tiêu hiệu quả tơng đối Nó có thể tính theo 2 cách Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
* Môi trờng kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị tròng xuất khẩu có ảnh hởng tới nhu cầuvà khả năng thanh toán của khách hàng , do đó có ảnh hởng đến hoạt đông xuấtkhẩu của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế của thị tr-ờng xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân c, tình hìnhlạm phát , tình hình lãi xuất.
*Môi trờng luật pháp
Tình hình chính trị hợp tác quốc tế đợc biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa cácquốc gia Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một
Trang 20nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hởng đến tình hình thị trờng xuất khẩu củadoanh nghiệp
*Môi trờng văn hoá xã hội
Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá - xã hội của thị trờng xuất khẩu có ảnhhởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hởng đến các quyết định muahàng của khách hàng và ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghệp.
*Môi trờng cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, cáccông ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thị trờng xuấtkhẩu nhất định Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn cho doanh nghiệpmuốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trờng xuất khẩu cho mình.
*Nhân tố công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xãhội, và mang lại nhiều lợi ích , trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều kết quả cao.Nhờ sự phát triển của bu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thơng có thểđàm phán với các bạn hàng qua điện thoại , fax giảm bớt chi phí, rút ngắn thờigian Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chính xác,kịp thời Yếu tốcông nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng hoáxuất khẩu Khoa học công nghệ còn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuấtkhẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng
*Cơ sở hạ tầng
Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Cơ sởhạ tầng gồm : đờng xá, bến bãi hệ thống vận tải , hệ thống thông tin,hệ thốngngân hàng có ảnh hởng lớn tới hoạt động xuất khẩu nó thúc đẩy hoặc kìm hãmhoạt động xuất khẩu.
*Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nớc
Trang 21Nhân tố này không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp ở hiện tại mà cón ảnh hởng trong tơng lai Vì vậy doanh nghiệp phải tuântheo và hởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghệp phải có kế hoạch trong t-ơng lai cho phù hợp.
Các doanh ngiệp ngoại thơng khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nhậnbiết và tuân theo các quy định của pháp luật về hoạt động xuất khẩu nói riêng vàhoạt động kinh doanh nói chung Do vậy doanh nghiệp cần lợi dụng các chínhsách của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu cũng nh không tham gia vào các hoạtđộng xuất khẩu mà nhà nớc không cho phép.
*Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa giá đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.Tỷ gía hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiệnchiến lợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu Do vậydoanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố tỷ giá vì nó liên quan đến việc thu đổingoại tệ sang nội tệ, từ đó ảnh hớng đến hiệu quả xuất của doanh nghiệp.Để biếtđợc tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải hiểu đợc cơ chế điều hành tỷ giá hiệnhành của nhà nớc , theo dõi biến động của nó từng ngày Doanh nghiệp phải lu ýtỷ giá hối đoái đợc điều chỉnh là tỷ giá tỷ giá chính thức đợc điều chỉnh theo quátrình lạm phát.
*Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc
Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vơn lên của các doanh nghiệp,mặt khác nó cũng dìm chết các doanh nghiệp yếu kém Mức độ cạnh tranh ở đâybiểu hiện ở số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cácmặt hàng khác có thể thay thế đợc Hiện nay, nhà nớc Việt Nam có chủ trơngkhuyến khích mọi doanh nghiệp mới tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổsố lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu do đó đôi khi có sự cạnh tranhkhông lành mạnh.
3 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Là các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tácđộng làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình Bao gồmcác nhân tố sau:
*Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp
Là sự tác đông trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cán bộ, công nhânviên đến hoạt động tổ chức sản xuất và xuất khẩu hàng hoá Việc thiết lập cơcấu tổ chức của bộ máy điều hành cũng nh cách thức điều hành của các cấp lãnhđạo là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh Một doanh nghiệp có
Trang 22cơ cấu tổ chức hợp lý cách điều hành hoạt động kinh doanh sẽ quyết định tớihiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
*Yếu tố lao động
Con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạt độngxuất khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì nó là chủthể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động Trình độ và năng lực tronghoạt động xuất khẩu của các bên kinh doanh sẽ quyết định tới tới hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
*Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Một trong những yếu tố quan trọng tác động tới hoạt động xuất của doanhnghiệp là vốn Bên cạnh yếu tố về con ngời, tổ chức quản lý thì doanh nghiệpphải có vốn để thực hiên các mục tiêu về xuất khẩu mà doanh nghiệp đã đề ra.Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng của doanhnghiệp vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nh vậy, có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu theo chiều hớng khác nhau, tốc độ và thời gian khác nhau tạo nên một môi trờng xuất khẩu phức tạp đối với doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt, những thay đổi này để có những phản ứng kịp thời, tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra khi tiến hành hoạt động xuất khẩu
IV Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tìnhhình thị trờng thuỷ tinh và gốm xây dựng trong thờigian qua
1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cuả ngành thuỷ tinh và gốm xây dựng
1.1 Khái niệm về mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng
Theo quan điểm hiện nay, tất cả các sản phẩm thuỷ tinh và gốm sứ nào đợcsản xuất phục vụ mục đích xây dựng đều thuộc phạm vi hàng thuỷ tinh gốm xâydựng Do vậy, sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng bao gồm rất nhiều chủngloại khác nhau.
Từ mục đích sử dụng của nó là cơ sở để phân biệt sản phẩm thuỷ tinh vàgốm xây dựng với các sản phẩm thuỷ tinh và gốm sứ khác nh gốm dân dụng,gốm sứ mỹ nghệ
1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành
Ngành sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng là một ngành thuộc nhóm ngànhcông nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Các sản phẩm mà ngành sản xuất raphục vụ cho ngành công nghiệp nói chung và nhu cầu của đại bộ phận dân chúngnói riêng.
Trang 23Hiện nay các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng đợc phân loại nh sau:
* Sản phẩm thuỷ tinh xây dựng
Bao gồm các sản phẩm nh: Các loại kính xây dựng( kính trắng, kính mờ,kính an toàn, kính phản quang ), thuỷ tinh lỏng, sợi thuỷ tinh Các sản phẩmthuỷ tinh này chủ yếu nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng do đó qui trình sảnxuất, tính sử dụng của chúng hoàn toàn khác các sản phẩm thuỷ tinh khác nhthuỷ tinh mỹ nghệ thuỷ tinh y tế
* Sản phẩm gốm xây dựng
Bao gồm nhiều loại khác nhau Ta có thể phân loại nh sau:
Nhóm các sản phẩm gốm cao cấp: Bao gồm các sản phẩm nh: sứ vệ sinh
gạch ngói trang trí, các loại gạch ốp lát, các loại gạch tráng men cao cấp khác.
Nhóm các sản phẩm gốm thô: Bao gồm các loại gạch ngói xây dựng thông
dụng nh: gạch xây, gạch chống nóng, gạch mem rỗng, gạch chẻ, ngói lợp
Nhóm các sản phẩm chuyên dụng: Bao gồm gạch chịu lửa chammot, gạch
cách nhiệt, gạch chịu lửa kiềm tính, bi nghiền và các loại bột vữa xây dựng tơngứng.
Cũng nh các loại vật liệu xây dựng khác, các sản phẩm thuỷ tinh và gốm sứxây dựng có một đặc điểm chung là trọng lợng nặng, thể tích lớn, khó đóng góibảo quản và vận chuyển trong khi giá trị sản phẩm lại không cao Chính do đặcđiểm đó mà việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựnggặp nhiều khó khăn vì chi phí vận chuyển thờng chiếm một tỷ lệ khá cao tronggiá thánh các sản phẩm Mặt khác , để có đợc các sản phẩm tốt đáp ứng đợc nhucầu của thị trờng thì việc sản xuất các loại vật liệu xây dựng này không nhữngđòi hỏi công nghệ, kỹ thuật hiện đại mà còn có nhiều nguyên liệu nh cát trắngcho sản xuất thuỷ tinh, đất sét, kaolin, cho sản xuất gốm sứ và nhiều nguyên vậtliệu khác.
Do có nhiều đặc điểm riêng nên ngành sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựngphụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu Vì vậy, hiện nay công tác phát triểnlĩnh vực khai thác và chế biến nguyên liệu phục vụ cho ngành rất đợc coi trọng.Thông thờng, để giảm giá thành các sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển cácthành phẩm, tránh các rủi ro, vỡ hỏng trong khi vận chuyển nên các nhà máysản xuất các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng thờng đợc bố trí một cách hợplý gần nơi tiêu thụ Đây cũng là cách phân bổ thờng thấy trong các ngành sảnxuất các sản phẩm có đặc trng tơng tự.
Trang 242 Thị trờng thuỷ tinh và gốm xây dựng thời gian qua
2.1 Thị trờng thuỷ tinh và gốm xây dựng Việt Nam
Theo số liệu báo cáo mới nhất của Vụ kế hoạch và thống kê Bộ xây dựng,vào thời điểm đầu năm 2002 ở Việt Nam có 20 nhà máy sản xuất gạch ốp lát, 8nhà máy sản xuất sứ vệ sinh cao cấp và hàng trăm nhà máy và các cơ sở sản xuấtgạch ngói thông dụng khác Về lĩnh vực thuỷ tinh thì có 8 nhà máy trong đó có 2nhà máy phục vụ ngành xây dựng là nhà máy kính Đáp Cầu và liên doanh kínhnổi Việt Nam.
*Thị trờng thuỷ tinh xây dựng
Trong giai đoạn này khi việc xây dựng nhà máy kính nổi đã đợc hoàn thànhvà đi vào sản xuất đồng thời công tác đại tu sửa chữa nhà máy kính Đáp Cầucũng đã tiến hành xong nên sản lợng kính do trong nớc đã đáp ứng đợc phần lớnnhu cầu của thị trờng Giai đoạn 2000-2002, sản lợng sản xuất trong nớc tăng vàgiữ ở mức ổn định đáp ứng 90% nhu cầu sử dụng trong nớc Tuy nhiên lợng kínhnhập khẩu và nhập lậu qua đờng tiểu ngạch vẫn ở mức cao và chủ yếu là các mặthàng kính xây dựng Trung Quốc Các mặt hàng này chiếm u thế bởi giá rẻ Kínhxây dựng Trung Quốc hiện đang chiếm từ 65%-70% thị phần với mức giá từ45000 - 52000 đồng/m2 (bao gồm cả thuế nhập khẩu) chỉ bằng 60% so với giákính sản xuất trong nớc Năm 2002 năng lực sản xuất kính trong nớc đạt 34 triệum2 nhập khẩu 4 triệu m2 trong khi nhu cầu là 40-45 triệu m2 nhng do lợng kínhnhập lậu quá lớn dẫn đến kính nội Việt Nam bị ép đến vỡ thị trờng.Tính từ năm1999 đến tháng 8/2002 Công ty liên doanh kính nổi đạt mức tồn kho kỷ lục 8triệu m 2 , giá trị trên 170 tỷ đồng, Công ty kính Đáp Cầu tồn kho 0,8 triệu m 2 .Tồn kho đồng nghĩa với việc mất thị trờng Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2002Việt Nam đã đánh mất 23% thị phần ở khu vực Miền Bắc
*Thị trờng gốm xây dựng
Trong giai đoạn hiện nay, sản lợng gốm xây dựng sản xuất trong nớc về cơbản đáp ứng đợc 90% nhu cầu trong cả nớc Theo báo cáo của bộ Xây Dựng năm2000 trong cả nớc( kể cả liên doanh) đã sản xuất đợc 22,588 triệu m2 gạch ốp lát,2 triệu bộ sản phẩm sứ vệ sinh, tăng 60,2% so với năm 1999 Trong năm 2001sản lợng gạch ốp lát cả nớc đạt 30 triệu m2, tăng 32,75% so với năm 2000 Trongkhi nhu cầu xây dựng cơ bản là tăng ít nhng tình hình cung ứng lại tăng lên gấpđôi Do đó, mặt hàng gốm xây dựng không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nớcmà còn xuất hiện tình trạng cung vợt quá cầu Bên cạnh đó các sản phẩm gốmxây dựng của Trung Quốc lại tràn vào thị trờng Việt Nam Các sản phẩm này tuychất lợng kém hơn chút ít nhng mẫu mã lại phong phú, kiểu dáng hoa văn đẹp,
Trang 25giá cả hấp dẫn, giá gạch ốp lát của Trung Quốc chỉ 45000- 54.000đ/m2
bằng60% giá gạch nội địa.
Nhìn chung, việc cung ứng các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng tạiViệt Nam đã quá đủ để đáp ứng nhu cầu Có thể nói thị này trờng này đang ởgiai đoạn ”khủng hoảng thừa” Điều này chứng tỏ việc cần thiết phải tìm cho cácsản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng một lối đi mở là hoàn toàn hợp lý.
2.2 Thị trờng thuỷ tinh và gốm xây dựng thế giới
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ tinh và gốmxây dựng rất phát triển Các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng đã đợc đầu txây dựng với thiết bị tiên tiến, dây truyền sản xuất hiện đại Chất lợng tốt, mẫumã đẹp, đa dạng phong phú về chủng loại có thể đáp ứng đủ các nhu cầu về vậtliệu xây dựng trên thế giới Điều này thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tình hình sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng trên thế giới năm 2002
Tên nớcGạch ceramic(triệu m2)
Sứ vệ sinh (triệu sản phẩm)
Kính xâydựng(dây truyền)
Nguồn: Nghiên cứu thị trờng của Viglacera
Qua bảng số liệu trên ta thấy các nớc có năng sản xuất các loại vật liệu xâydựng chủ yếu ở Châu á Đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ
Đây cũng là các đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Viglacera không chỉ tịathị trờng nội địa mà còn cả trên các thị trờng xuất khẩu của Việt Nam Trung Quốc là một quốc gia có sản lợng sản xuất các sản phẩm thuỷ tinh và gốmxây dựng lớn nhất thế giới Các sản phẩm gốm xây dựng của Trung Quốc tuychất lợng cha cao nhng mẫu mã lại phong phú, màu sắc đa dạng, giá thành rẻ.Trong đó các loại gạch ngói trang trí của Trung Quốc rất phong phú về kiểudáng (từ bề mặt phẳng cho đến mặt trang trí nổi), phong phú về màu sắc cũngnh có rất nhiều chủ đề in hình ảnh trên gạch từ phong cảnh, cây kiểng, t ợng đại,nhà cửa, các biểu tợng của tôn giáo cho đến hình ảnh sống động kể cả những chủđề cho thiếu nhi Gạch ngói Trung Quốc còn hiện diện trên thị trờng thế giớibằng vật liệu sứ, gọi là gạch sứ mà một số quốc gia vẫn cha sản xuất đợc trong
Trang 26đó có Việt Nam Bên cạnh đó, Trung Quốc đã đầu t rất nhiều dây chuyền kínhnổi để sản xuất kính xây dựng vì thế Trung Quốc đạt đợc lợi thế cạnh tranh vềgiá rẻ so với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới.
Đối với một số quốc gia trong khu vực ASEAN nh Malaisia, Thái Lan,Indonexia là những nớc có sản lợng sản xuất lớn hơn rất nhiều so với Việt Nam.Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm xây dựng của Việt Nam bằng 16% so vớiMalaisia, 7,4% so với Thái Lan, càng nhỏ hơn so với Indonexia Thêm vào đócác nớc này có khá nhiều lợi thế cạnh tranh so với Việt Nam nh quan hệ bạnhàng rộng, kinh nghiệm nhiều, sản phẩm có chất lợng tốt, nhiều mẫu mã đẹp, giárẻ hơn so với Việt Nam Nếu chỉ xét gạch sản phẩm ốp lát của Việt Nam giá caohơn khoảng 20% - 25% so với Thái Lan và khoảng 25%-27% so với sản phẩmcùng loại của Indonexia Giá xuất khẩu sứ vệ sinh của Việt Nam hiện nay bìnhquân là 35-37 USD /bộ, trong khi đó xuất khẩu sản phẩm cùng loại của Thái Lanbình quân chỉ là 25-28 USD/bộ, của Indonexia là 30-32 USD/bộ, của TrungQuốc là 22 - 26 USD/bộ.
Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh với các sản phẩm thuỷ tinh và gốmxây dựng của Việt Nam tại thị trờng nớc ngoài
Tuy nhiên các sản phẩm của Việt Nam có phần kém lợi thế cạnh tranh vềmẫu mã, giá cả, chất lợng… so với các nớc này Nhng Việt Nam lại có lợi thếcạnh tranh so với nhiều quốc gia khác trên thế giới do Việt Nam có nguồn nhâncông rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế giá thành các sản phẩm vật liệuxây dựng của Việt Nam rẻ hơn so với một số nớc nh Mỹ, Đông Âu, Đài Loan,Hàn Quốc… Đồng thời chất lợng hàng VLXD của Việt Nam cũng đã đạt tiêuchuẩn của Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản về một số lĩnh vực nhất định nh sảnphẩm sứ vệ sinh của Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội, sản phẩm gạch Granit củaCông ty gạch Thạch Bàn….
Trang 27Chơng II
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổngcông ty Viglacera thời gian qua
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Sau cuộc chiến tranh chống Mỹ thắng lợi, trớc yêu cầu cấp thiết về vật liệuxây dựng để phục hồi, xây dựng lại đất nớc Ngày 25/7/1974 theo Quyết định366/BXD của Bộ trởng Bộ xây dựng, Công ty gạch ngói sành sứ xây dựng chínhthức đợc thành lập Ban đầu chỉ có 18 xí nghiệp miền Bắc, phần lớn chuyên sảnxuất gạch ngói Năm 1979, đợc đổi tên là liên hiệp các xí nghiệp thuỷ tinh vàgốm xây dựng Theo Quyết định số 991/BXD- TCLĐ ngày 20/11/1995, Bộ trởngBộ xây dựng quyết định thành lập Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng trêncơ sở sắp xếp và cơ cấu lại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trựcthuộc Bộ xây dựng Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng với tên giao dịchquốc tế là Viglacera (Việt Nam glass and ceramic for contruction corporation) làmột doanh nghiệp Nhà nớc đợc đặt tại địa điểm số 628- đờng Hoàng Hoa Thám-Tây Hồ- Hà Nội Tổng công ty chịu sự quản lý của Nhà nớc, của Bộ xây dựng vàcác cơ quan quản lý Nhà nớc khác theo qui định của pháp luật Tổng công ty baogồm 40 nhà máy, xí nghiệp thành viên với trên 15.000 cán bộ công nhân viên.Đến nay, do có sự sáp nhập của nhiều Nhà máy nên Tổng công ty còn 26 đơn vịthành viên trong đó có 20 đơn vị hạch toán độc lập, 6 đơn vị hạch toán phụthuộc Bên cạnh đó còn có 5 Công ty có vốn góp của Viglacera, các chi nhánhtrong và ngoài nớc và một đơn vị sự nghiệp chuyên đào tạo công nhân và bồiduỡng cán bộ vật liệu xây dựng.
Từ khi mới thành lập cho đến năm 1990, Viglacera chủ yếu sản xuất gạchxây, ngói lợp và gạch lát nền xi măng Hầu hết các nhà máy có công nghệ vàthiết bị lạc hậu, chất lợng sản phẩm không cao, tiêu hao nhiều nguyên liệu Nhngtừ năm 1990 đến nay Viglacera không ngừng phát triển, đi đầu đột phá trongviệc đầu t chiều sâu vào sản xuất ở Việt Nam Đây là doanh nghiệp có uy tín vớiđội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề có khả năng đáp ứng mọi yêucầu về thiết kết thi công các công trình sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng vớicông nghệ hiện đại Hiện nay Viglacera đã thiết lập đợc mối quan hệ về kinh tế,kỹ thuật với nhiều đối tác trên 22 quốc gia trên thế giới.
Trải qua gần 30 năm hoạt động, với bề dày kinh nghiệm Tổng công ty đã vàđang đi vào ổn định, củng cố và ngày càng phát triển lớn mạnh xứng đáng là một
Trang 28trong những Tổng công ty hàng đầu sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu lớnnhất ở Việt Nam.
2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
2.1 Chức năng, nhiệm vụ
Trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xâydựng và một số Công ty thuộc Bộ xây dựng, trong điều 2 Quyết định số 991/BXD- TCLĐ có nêu rõ chức năng và nhiệm vụ chính nh sau:
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng theo qui hoạch,kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc và theo yêu cầu của thị trờngbao gồm các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các chủng loại vật liệu phục vụ xâydựng.
- Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật hạtầng đô thị và khu công nghiệp Kinh doanh phát triển nhà, t vấn đầu t và xâydựng.
- Xuất nhập khẩu vật t, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng và công nghệ sảnxuất vật liệu xây dựng và các ngành kinh doanh khác theo qui định của pháp luật.
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế khác trong và ngoài nớc phùhợp với luật pháp và các chính sách của Nhà nớc.
Nhận và sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao. Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học côngnghệ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.
Ngoài ra Tổng công ty còn đợc Bộ xây dựng và Bộ thơng mại giao thêmmột số nhiệm vụ khác theo từng giai đoạn cụ thể nh: xuất khẩu các loại sảnphẩm của Tổng công ty, nhập khẩu các mặt hàng vật t thiết bị thuộc phạm vi sảnxuất kinh doanh của ngành nh kính xây dựng, gốm xây dựng … nhằm điều tiếtthị trờng kính xây dựng và các sản phẩm đi từ thuỷ tinh, xuất nhập khẩu uỷ tháccho các đơn vị khác trong Tổng công ty.
2 2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Viglacera
Để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm đápứng sự phát triển của các đơn vị thành viên phù hợp với chức năng và nhiệm vụđợc giao và yêu cầu thị trờng trong giai đoạn mới
Tổng công ty đã thực hiện công tác quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanhcủa bộ máy mới với trên 15000 cán bộ công nhân viên đợc bố trí theo mô hìnhtrực tuyến chức năng kết hợp Đây là mô hình quản lý kết hợp đợc giữa tậptrung thống với phát huy quyền chủ động sáng tạo của các cấp Trong đó, lãnh
Trang 29đạo mỗi cấp đều có sử dụng các bộ phận chức năng để tham mu cho mình trongviệc ra quyết định Các quyết định quản lí đợc truyền từ trên xuống dới theochiều dọc Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới là quan hệ phục tùng Cấp dớicó trách nhiệm phục tùng cấp trên, đồng thời còn có trách nhiệm tham gia góp ýnhững quyết định có liên quan đến hoạt động của Tổng công ty Cấp trên cótrách nhiệm tiếp thu ý kiến đóng góp của cấp dới để đa ra những quyết định cólợi nhất cho sự phát triển của Tổng công ty (xem hình 2)
Trong đó:
*Ban điều hành
Bao gồm Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc, bankiểm soát có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Tổng công ty thông qua cácphòng ban nghiệp vụ.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quyền lực cao nhất của Tổng công ty Hội
đồng quản trị thành lập ra ban kiểm soát nhằm kiểm tra tình hình hoạt động củaban giám đốc và các đơn vị phòng ban.
Hình 2: Sơ đồ tổ chức của Viglacera
Tổng giám đốc và các phóTổng giám đốc
Ban kiểm soát
kếtoán
Hội đồng quản trị
Phòngđốingoại
laođộng
hoáđầu t
Phòngkỹthuậtcôngnghệ
PhòngMarketing
tin
toánnội bộ
tra
Vănphòng
Chú thích: Quan hệ trực tuyến
Trang 30 Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm
trớc Nhà nớc và các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Phó tổng giám đốc: là ngời giúp việc của Tổng giám đốc, có nhiệm vụ
tham mu cho Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luậtvề nhiệm vụ tổng giám đốc phân công thực hiện.
* Các phòng ban nghiệp vụ
Văn phòng: là nơi diễn ra các cuộc họp của Tổng công ty, có nhiệm vụ
giúp Tổng giám đốc trong công tác hành chính đối ngoại, tiếp xúc khách hàng vàcác đối tác kinh doanh.
Phòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc trong
việc sắp xếp bộ máy quản lý lao động và thực hiện các chính sách về lao động,tiền lơng.
Phòng kế hoạch đầu t: có nhiệm vụ thu thập, phân loại xử lý các thông tin,
thực hiện các qui định của Tổng công ty, lập kế hoạch theo dõi tình hình về côngtác quản lý kinh doanh, tổng hợp tình hình báo cáo Tổng công ty và các cơ quanquản lý.
Phòng kế toán: có nhiệm vụ tổ chức tài chính, hạch toán kinh tế, đánh giá
kết quả, hoạt động của Tổng công ty theo kế hoạch, theo dõi và quyết toán cáchoạt động kinh tế, quyết toán với cơ quan cấp trên (Bộ) và các cơ quan hữu quan,các tổ chức tài chính ngân hàng hàng năm.
Phòng đối ngoại: có nhiệm vụ tiếp xúc, đàm phán và ký kết hợp tác sản
xuất kinh doanh, dịch thuật các tài liệu giúp đỡ chuyên ngành giúp đỡ các đơn vịthành viên khác trực thuộc Tổng công ty trong lĩnh vực đối ngoại.
Phòng Marketing: có nhiệm vụ làm công tác xúc tiến thị trờng, nghiên cứu
và tìm hiểu đối tác trong và ngoài nớc nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ Tìm hiểuthị hiếu khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ Đàm phán và ký kếtcác đối tác kinh doanh trong và ngoài nớc.
* Các đơn vị thành viên
Trang 31Các đơn vị thành viên của Viglacera đợc bố trí ở 3 miền đất nớc Trong cácđơn vị thành viên thì không thể không nói đến Công ty kinh doanh xuất nhậpkhẩu Công ty này là một đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc thành lập theo Quyếtđịnh số217/QB- BXD ngày 7/5/1998 của Bộ xây dựng Đây là một bộ phận gồmcác chuyên viên giỏi có năng lực, thực hiện công tác xúc tiến tiêu thụ sản phẩm,xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị thành viên có nhu cầu, nhập khẩu cho toànTổng công ty.
* Các cơ sở liên doanh liên kết
Tổng công ty đã thực hiện liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh với nhiềuđối tác trong phạm vi ngành nghề kinh doanh của mình, một vài liên doanh củaViglacera đã và đang đi vào hoạt động ổn định: kính nổi Việt Nam (liên doanh giữaViglacera với tập đoàn Nippon-Nhật Bản), kính ôtô Đáp Cầu (liên kết sản xuất vớitập đoàn Huyndai-Hàn Quốc)….Các liên doanh này không chỉ là các đối tác trongnớc mà còn cả các đối tác nớc ngoài có kinh nghiệm, uy tín trên thế giới.
* Các chi nhánh chính, văn phòng đại diện
Tổng công ty có hai chi nhánh trực thuộc do Công ty kinh doanh và xuấtnhập khẩu quản lý tại thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang Các chi nhánhđóng vai trò là đại diện đầu mối phân phối các sản phẩm của Tổng công ty tạikhu vực miền nam và miền trung Bên cạnh đó Tổng công ty còn có 2 chi nhánhở nớc ngoài: Liên Bang Nga và Hoa Kỳ trong đó dự án Hoa kỳ cha đi vào hoạtđộng còn dự án ở Liên Bang Nga đã đi vào hoạt động có hiệu quả với các sảnphẩm chính nh: sứ vệ sinh, gạch ốp lát… với tổng số vốn lên tới 15 triệuUSD vàđợc đánh giá là dự án đầu t trực tiếp ra nớc ngoài có số vốn lớn nhất trong các dựán đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Việt Nam từ trớc tới nay
3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
3.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển để phù hợp với chức năng nhiệmvụ đợc giao và nhu cầu thị trờng Hiện nay, Viglacera đang tập trung sản xuấtkinh doanh rất nhiều chủng loại sản phẩm và dịch vụ nhng đợc chia làm hơn 30nhóm sản phẩm và đợc phân thành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính nhsau:
Sản xuất các vật liệu xây dựng bao gồm:-Gạch ốp lát ceramic, granit
-Kính tấm xây dựng các loại: kính trắng, kính mờ, kính an toàn, kính phảnquang, kính màu
Trang 32-Các sản phẩm từ thuỷ tinh: bông sợi thuỷ tinh cách nhiệt, thuỷ tinh lỏng -Sứ vệ sinh, bồn tắm, gạch lát nền và gạch ốp tờng tráng men
-Tấm lợp và các sản phẩm phục vụ cho trang trí nội thất
-Vật liệu chịu lửa: gạch chammôt, kiềm tính và các loại bột vữa tơng ứng-Gạch ngói thông dụng: gạch xây các loại có độ rỗng từ 30-70%, ngói th-ờng ngói tráng men và các sản phẩm khác đợc làm từ đất sét nung
T vấn đầu t, xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất VLXD. Thi công lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng. Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹthuật, hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
Trực tiếp xuất nhập khẩu vật t, phụ tùng thiết bị, vật liệu xây dựng và côngnghệ sản xuất vật liệu xây dựng.
Ngoài các lĩnh vực trên Viglacera còn sản xuất kinh doanh: -Khai thác và chế biến nguyên liệu
-Sản xuất má phanh ô tô -Sản xuất bao bì carton -May quần áo bảo hộ
Bảng 2: Giá trị tổng sản lợng của Viglacera trong thời gian qua
Đơn vị: triệu đồng
Giá trị SXCN 475.800,6648.876,8781.027,31.200588,51.884023Giá trị xây lắp 24.87724.157,750.212,187.426,0223.418,9
Tổng giá trị568.676,6754.754,3947.601,71.594.351,82.395.435,9
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (1998-2002)
Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên đã làm đa dạng hoá thêm sản phẩmvà góp phần đáng kể vào sự tăng trởng của Viglacera
3.2 Tình hình tài chính của Tổng công ty Viglacera * Vốn
Tính đến cuối năm 2002 Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng có tổngsố vốn sản xuất kinh doanh là 1350,839 tỷ đồng.
Xét về mặt nguồn vốn thì tổng số vốn hiện có của Viglacera đợc cấu thành trêncác nguồn chủ yếu nh sau:
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 372,164 tỷ đồng chiếm 28,5% Vốn tự huy động: 330,900 tỷ đồng chiếm 25,34%
Vốn vay ngân hàng:489,690 tỷ đồng chiếm 37,5% Vốn liên doanh liên kết: 113,086 tỷ đồng chiếm 8,66%
Trang 33Dự tính trong năm 2005, tổng số vốn sẽ tăng lên 1297 tỷ đồng (không kểvốn ngân sách).
Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty Viglacera
Đơn vị: triệu đồngTT
Giá trị%Giá trị%Giá trị%Giá trị%Vốn kinh doanh976.2821001.171.1361001.164.4061001.305.8391001Vốn cố định629.701,8964,5 762.409,5465,1 777.823,2166,8 859.242,06 65,82Vốn lu động346.580,1135,5 408.726,4634,9 386.582,7933,2 446.596,94 34,2
Nguồn: Phòng Kế toán Tổng Công ty Viglacera
* Doanh thu
Nhìn chung tình hình doanh thu của Viglacera liên tục tăng qua các nămvới tốc độ tăng bình quân là 24,5% Năm 1998 doanh thu mới chỉ ở mức 637.200triệu đồng Đến năm 2002 đạt tới 2.168.706,5 triệu đồng Trong đó, chủ yếu làdoanh thu về sản xuất vật kiệu xây dựng Bên cạnh đó, hai nguồn doanh thu xâylắp và doanh thu khác cũng góp phần đánh kể trong tổng doanh thu củaVigkacera Điều này đợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng 4: Tình hình doanh thu của Viglacera
Đơn vị: triệu đồng
Doanh thu VLXD 542.449680.280,6787.933,21.106.395,91.536.250,3Doanh thu xây lắp 26.75224.662,439.168,575.601,6218.078Doanh thu khác 67.99981.719,8119.390,5263.002,8414.378,2
Bảng 5: Tình hình lợi nhuận của Viglacera
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 34Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- phòng kế toán(1999-2002)
3.3 Tình hình lao động và công tác đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực củaTổng công ty Viglacera
Hiện nay, với trên 15.000 lao động Tổng công ty đang giải quyết công ănviệc làm và tạo thu nhập cho một lực lợng lao động khá là đông Điều này đãgóp phần không nhỏ việc giải quyết thất nghiệp cho lực lợng lao động ở ViệtNam Thu nhập của ngời lao động cũng đợc xếp vào loại khá so với các doanhnghiệp nhà nớc khác ở nớc ta hiện nay.
Bảng 6: Tình hình lao động của Viglacera
Viglacera có một đội ngũ nguồn lao động có kinh nghiệm và uy tín nghềnghiệp đã tạo đợc thế mạnh cho Viglacera về các lĩnh vực sản xuất kinh doanhnói chung và về nhân sự nói riêng
Viglacera không ngừng quan tâm đến công tác đào tạo tuyển dụng nguồnnhân lực Ngoài việc đào tạo từ các trờng đại học và cao đẳng chính quy thìViglacera còn đào tạo theo hai hớng là đào tạo tại chỗ và qua các khoá học ngắnngày gửi họ ở các trờng kỹ thuật Năm 98 Viglacera đã thành lập trờng đào tạovà bồi dỡng cán bộ vật liệu xây dựng Năm 2005 sẽ phấn đấu trờng thành mộttrung tâm đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu trong nớc và nhu cầu
Trang 35xuất nhập khẩu lao động Bên cạnh đó Viglacera còn hợp tác với một số các nớckhác trong lĩnh vực đào tạo cán bộ vật liệu xây dựng nh hiệp hội gốm sứ Anhquốc, Nhật , Mỹ
3.4 Công nghệ kỹ thuật sản xuất và chất lợng sản phẩm của Tổng công tyViglacera
Nhìn chung công nghệ sản xuất của Viglacera đều đợc xếp vào loại tiêntiến Công nghệ sản xuất thờng đợc nhập từ các nớc tiên tiến trên thế giới nhNga, Đức, Italya, Nhật… Trừ một số lĩnh vực sản xuất dây truyền công nghệ cònlạc hậu nh lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lả….
Nhìn chung Viglacera với các tiềm lực kinh tế mạnh, với đội ngũ lao độngcó trình độ và cơ sở vật chất kỹ thuật khá hiện đại, dây truyền công nghệ tiêntiến Viglacera đã cho ra đời những sản phẩm chất lợng cao đạt tiêu chuẩn châuÂu và một số nớc trên thế giới Hiện nay, Tổng công ty giữ một vai trò chủ đạotrong những ngành sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng ở Việt Nam Với nhữngthế mạnh đó trong những năm qua Tổng công ty đã đạt những thành công đángkể và hoàn thành xuất sắc các kế hoạch đợc giao.
II Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công tyViglacera.
1 Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu đối Tổng công ty Viglacera
Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn nh Tổng công ty Viglacera,việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu là mộtviệc hết sức cần thiết và nếu đợc thực hiện tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích trực tiếp,lâu dài và thiết thực nh sau:
Thứ nhất: So với thị trờng nội địa, thị trờng thế giới có dung lợng tiêu thụ
lớn hơn rất nhiều lần, kể cả về số lợng và chủng loại hàng hóa Trong thời điểmdiễn ra cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuất vật liệu nội địa nhhiện nay, việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu là giải pháp khả thi nhấtđể giải quyết những khó khăn về tiêu thụ Đặc biệt đối với các sản phẩm gạchceramic, granite và sứ vệ sinh, công tác xuất khẩu càng trở nên vô cùng cần thiếtkhi mà thị trờng nội địa đang bớc vào giai đoạn cung lớn hơn cầu.
Thứ hai: Hiện nay đồng thời với việc hiệp định AFTA đang đợc thực thi,
chính sách này ngày càng mở rộng của Nhà nớc về việc tự do hoá thơng mại vớicác quốc gia trong khu vực và trên thế giới sẽ cho phép các sản phẩm nhập ngoạivới giá rẻ, chất lợng cao và mẫu mã phong phú đợc cạnh tranh một cách tự dovới các sản phẩm sản xuất trong nớc Trong bối cảnh đó, các nhà sản xuất trongnớc một mặt cần tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản xuất
Trang 36để có thể cạnh tranh và đứng vững tại thị trờng nội địa, mặt khác cần tập trungkhai thác nguồn thị trờng xuất khẩu để có thể tránh tình trạng d thừa sản phẩmtồn kho, suy giảm sản lợng và doanh thu bán hàng cũng nh duy trì sự ổn định vàtăng trởng sản xuất.
Thứ ba: Nếu đợc thực hiện tốt, hoạt động sản xuất phục vụ xuất khẩu sẽ kéo
theo nhiều chuyển biến tích cực với mỗi đơn vị sản xuất nh: nâng cao năng suất,cải thiện chất lợng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, khuyến khích nghiên cứu,giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tínhchủ động trong công tác Maketting và tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớccũng nh thị trờng nớc ngoài.
Thứ t: Qua hoạt động thực tiễn sẽ dần hình thành một bộ máy chuyên làm công
tác xuất khẩu, đội ngũ cán bộ nhân viên ngày càng đợc trởng thành, trau dồi kiếnthức ngoại ngữ và thơng mại quốc tế, tự tin trong các mối quan hệ đối ngoại.
Thứ năm: Thông qua công tác mở rộng thị trờng tăng cờng xuất khẩu sẽ xây
dựng đợc thơng hiệu và uy tín của Viglacera trên thị trờng thế giới.
Thứ sáu: Xuất khẩu là biện pháp trực tiếp mang lại nguồn ngoại tệ để tự
trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của doanh nghiệp và tăng nguồn thu ngoạitệ cho ngân sách Nhà nớc.
Từ những lợi ích thiết thực mà xuất khẩu đem lại có thể thấy rằng xuất khẩulà hoạt động rất cần thiết với Viglacera nói riêng và các doanh nghiệp Việt Namnói chung.
2 Kim ngạch xuất khẩu của Viglacera
Đầu năm 1990 khi Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sách đẩy mạnhcông tác xuất nhập khẩu trong đó có việc mở rộng xuất nhập khẩu cho cácngành, các địa phơng thì công tác xuất nhập khẩu diễn ra rất mạnh mẽ Một vấnđề đặt ra với Chính phủ và Bộ thơng mại là khuyến khích công tác xuất khẩu từđó giúp cho các doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới dây truyền công nghệ hiệnđại sản xuất ra những hàng hoá có chất lợng cao gía cả hợp lý nhằm tăng khảnăng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế Chính vì vậy,Chính phủ đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển hoạt động xuất khẩuhàng hoá vật liệu xây dựng của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng giúptháo gỡ khó khăn, vớng mắc trong vấn đề thủ tục xuất khẩu.
Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty cũngliên tục tăng qua các năm Điều đó cho thấy cùng với các biện pháp thúc đẩyhoạt động xuất khẩu các sản phẩm của Viglacera ra thi trờng nớc ngoài nhằm
Trang 37tăng thu ngoại tệ và giảm chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, cũngđã cải thiện đợc kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Điều này đợc chứng tỏqua bảng số liệu sau:
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Viglacera
Giá trị(USD)
Tốc độtăng (%)
Giá trị(USD)
Tốc độtăng (%)
Tỷ trọng trongKN XNK (%)
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (1999- 2002)
Trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty Viglacera kim ngạchxuất khẩu mới chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn Mặc dù, tỷ trọng này đã dần đ-ợc cải thiện trong thời gian gần đây khi hoạt động sản xuất đợc thị trờng trong vàngoài nớc tín nhiệm.
Ngay từ khi tái thành lập Tổng công ty đã xúc tiến xuất khẩu các sản phẩmcủa mình Năm 1999 thực chất là năm đầu tiên Công ty kinh doanh và xuất nhậpkhẩu đi vào hoạt động với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh các sảnphẩm mũi nhọn của Tổng công ty tại thị trờng phía nam và kinh doanh xuất nhậpkhẩu sản phẩm, nguyên vật liệu, vật t phục vụ sản xuất của các đơn vị trongTổng công ty.
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đã hình thành nên đầu mối kinh doanhcủa Tổng công ty và hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả, đem lại nguồn thungoại tệ lớn cho Tổng công ty, đồng thời tạo nguồn cân đối tài chính trong việchỗ trợ vay trả đối với các đơn vị thành viên Kết quả là sang năm 1999, kimngạch xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera tăng lên đáng kể là 1.672.972 USDchiếm 8,21% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng 500% so với năm 1998
Hầu hết công tác quản lý xuất nhập khẩu của Tổng công ty trong thời giannày đều do Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu cùng với phòng đối ngoại,phòng Maketing của Tổng công ty, kết hợp với các đơn vị thành viên thành lậpbộ phận chuyên nghiên cứu thông tin xuất khẩu thông qua việc tuyển chọn cáccán bộ có chuyên môn và nghiệp vụ để nắm bắt thông tin, đẩy mạnh xuất khẩu.Công ty chính là đại diện cho các đơn vị thành viên tiếp xúc với khách hàng,thực hiện công tác nghiên cứu thị trờng, đánh giá các đối thủ cạnh tranh và đẩymạnh công tác xuất khẩu hàng hóa Việc tổ chức xuất nhập khẩu của Tổng côngty thông qua một đơn vị chuyên trách là một biện pháp tốt để quản lý vốn vàthực hiện hạn ngạch đợc giao Với một đơn vị chuyên môn nghiệp vụ và kinh
Trang 38nghiệm đảm nhận công việc này đã mang lại hiệu quả cao hơn, tránh đợc tìnhtrạng nhập khẩu tràn lan, không có qui hoạch và xuất khẩu nhỏ lẻ của các đơn vịthành viên Việc hoạt động có hiệu quả của Công ty kinh doanh và xuất nhậpkhẩu trong thời gian qua đã giúp Tổng công ty tìm kiếm đợc nhiều bạn hàng tincậy và các thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng Từ đó làm kim ngạch xuất khẩucủa Viglacera tăng lên một cách nhanh chóng.
Hình 3: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Viglacera
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Tổng công ty (1999- 2002)
Nhìn vào bảng trên ta thấy mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Viglacera tăngnhanh nhng so với tổng doanh thu của Viglacera thì doanh thu xuất khẩu vẫn cònở mức rất thấp Điều này chứng tỏ mặc dù đã quan tâm tới công tác xuất khẩunhng hiệu quả xuất khẩu vẫn cha cao so với tầm vóc lớn mạnh của Viglacera.
Để đạt đợc những kết quả nh vậy, trong thời gian qua Tổng công ty đã phốihợp và liên kết với các đơn vị trong ngành nh Tổng công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam (VINACONEX) trúng thầu các công trình lớn ở Nga, Ucraina,Lào và Trung đông Ngoài ra, Tổng công ty còn thực hiện xuất khẩu uỷ thác chocác đơn vị ngoài Tổng công ty có các sản phẩm phù hợp với lĩnh vực kinh doanhcủa mình Có thể nói cho đến nay hầu hết các đơn vị sản xuất của Tổng công tyđều đã và đang giành nhiều sự quan tâm và u tiên đối với công tác giới thiệu và
USD
Trang 39tìm kiếm thị trờng mới cho các sản phẩm của mình Kết quả là một số sản phẩmnh: kính xây dựng, gạch ốp lát, gạch Granite, sứ vệ sinh, gạch đỏ, gạch Chamôtđã đợc xuất khẩu ra các thị trờng nớc ngoài Các đơn vị đã thực hiện xuất khẩubao gồm:
Công ty Thạch Bàn Công ty sứ Thanh Trì Công ty gạch ốp lát Hà nội Công ty gốm xây dựng Hạ Long Công ty kính Đáp Cầu
Công ty gạch men Thăng Long
Công ty gốm xây dựng Hữu Hng Công ty gốm sứ Việt Trì
Công ty vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống
Đó là các doanh nghiệp đã tíên hành xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoàinhằm tìm kiếm đối tác mở rộng thị trờng và làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
3 Mặt hàng xuất khẩu của Viglacera
Trong những năm trớc 1990, Tổng công ty cha có uy tín trên thị trờng, cácmặt hàng cha đợc nhiều ngời biết đến nên hoạt động ngoại thơng gặp nhiều khókhăn Tổng công ty nhận thấy cần phải đổi mới và hiện đại hoá công nghệ cũngnh các thiết bị dây chuyền sản xuất thì mới đảm bảo đợc hiệu quả chất lợng sảnphẩm cũng nh tiến hành tốt đợc công tác xuất khẩu Tổng công ty đã tiến hànhnhập khẩu các hệ thống dây chuyền chế biến tạo hình trong sản xuất gạch từUcraina, Italya, Đức… dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất gạch ốp látCeramic, sứ vệ sinh, gạch Granite.
Trong những năm gần đây, các mặt hàng đợc Tổng công ty xuất khẩu ngàycàng phong phú về kiểu dáng, mẫu mã, tăng về số lợng, chất lợng Một số mặthàng xuất khẩu của chủ yếu của Tổng công ty nh sứ vệ sinh, gạch đỏ xây dựng,gạch granite, gạch ceramic, kính xây dựng, gạch men màu các loại, vật liệu chịulửa và một số các sản phẩm khác nh gạch ngói xây dựng, mây tre đan… đã đợcxuất ra nớc ngoài.
Năm 1995, Tổng công ty mới chỉ xuất khẩu một số sản phẩm là sứ vệ sinhvới giá tri là 24.450 USD do Công ty sứ Thanh Trì thực hiện Nhng cho đến năm2002 thì số sản phẩm đã lên tới con số là gần 10 nhóm sản phẩm chính và một sốsản phẩm khác Điều này chứng tỏ sự phát triển không ngừng của Viglaceratrong thời gian qua.
Trang 40Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đợc giao, Tổng công ty đợc phép xuấtkhẩu các sản phẩm do các đơn vị thành viên sản xuất theo đúng các qui định màpháp luật qui định.
Trong những năm gần đây, trong khi các nhà máy các đơn vị thành viên đãđi vào sản xuất ổn định thì lại gặp không ít những khó khăn ở thị trờng nội địa.Hơn thế nữa, công tác xuất khẩu sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Dođó công tác xuất khẩu đợc Tổng công ty đặc biệt quan tâm và coi đây là giảipháp chính nhằm xúc tiến việc tiêu thụ hàng hoá Tổng công ty đã thực hiện xuấtkhẩu các sản phẩm của mình sang nhiều thị trờng khác nhau trên thế giới với giátrị xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu nh sau (xem bảng 9):
Qua bảng số 9 ta thấy số lợng và giá trị các mặt hàng xuất khẩu củaViglacera liên tục tăng qua các năm Trong các sản nhóm sản phẩm chính củaViglacera đã tiến hành xuất khẩu thì sản phẩm sứ vệ sinh chiếm một tỷ trọng caotrong tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 1999 sản phẩm sứ vệ sinh chiếm 92,086%nhng đến năm 2002 chỉ còn 47,417%.
Nhìn vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Viglacera ta thấy mặc dù cácmặt hàng xuất khẩu tăng dần và cơ cấu cân đối hơn nhng tỷ trọng các mặt hàngxuất khẩu vẫn còn mất cân đối Sản phẩm sứ vệ sinh chiếm tới 60,703% trongkhi đó các sản phẩm nh kính gơng, gạch ceramic, granite còn quá nhỏ bé so vớikim ngạch xuất khẩu của Viglacera.