1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận kinh tế du lịch đề tài phân tích du lịch cao nguyên đá đồng văn

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH Phân tích định tính thị trường du lịch cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang Họ tên: Trương Thị Mây Ngày sinh: 24/01/2001 Mã số sinh viên: 19031559 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Mạnh Hà Ngày nộp : 5/6/2021 MỤC LỤC Cung du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa – nhân văn 1.2 Cơ sở hạ tầng du lịch .4 1.3 Hệ thống giao thông tới cao nguyên đá Đồng Văn .5 1.4 Nhân lực du lịch 1.5 Chính sách phát triển du lịch Cầu du lịch tới cao nguyên đá Đồng Văn 2.1 Các nguồn khách 2.2 Cầu du lịch nguồn khách 2.2.1 Cầu du lịch nguồn khách quốc tế .6 2.2.2 Cầu du lịch nguồn khách nước .7 Nhận xét chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục hình: Hình Cao nguyên đá Đồng Văn với dãy núi cao hiểm trở Hình Cột cờ Lũng Cú (xã Lũng Cú – Đồng Văn) Hình Du khách tham quan cánh đồng hoa tam giác mạch .4 Cung du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 1.1 Tài nguyên du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn (hay sơn nguyên Đồng Văn) trải rộng huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang với diện tích khoảng 2.356km², vùng đá vôi đặc biệt nước Nơi mang giá trị mặt về: địa chất, địa mạo, cảnh quan - thẩm mỹ, văn hóa lịch sử để khai thác phục vụ phát triển du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên (i) Địa hình: Cao nguyên đá Đồng Văn quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 1.000 - 1.600m so với mực nước biển Địa hình núi chia cắt với độ dốc lớn, có dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng tạo nên cảnh quan hùng vĩ vào loại bậc Việt Nam - mục tiêu để khách du lịch chinh phục, khám phá Một số cảnh quan tiếng kể đến như: cổng trời Quản Bạ, núi đôi Quản Bạ, đèo Mã Pì Lèng, hẻm vực sông Nho Quế, đường Hạnh Phúc,… Hình Cao nguyên đá Đồng Văn với dãy núi cao hiểm trở (Nguồn: vntrip.vn) Tháng 10-2010, cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO thức cơng nhận “Cơng viên địa chất toàn cầu” Đây vùng đá vơi có giá trị địa chất địa mạo đặc biệt nước, Đồng Văn có tới 80% diện lộ đá vôi, chứa đựng dấu ấn lịch sử phát triển vỏ trái đất, có niên đại hàng trăm triệu năm Ngồi hệ thống núi đá tai mèo đặc trưng, cao nguyên đá cịn có hệ thống hang động hang động mang vẻ đẹp kỳ thú với cấu trúc thạch nhũ nguyên sơ hang: Lùng Khúy, Khố Mỹ (Quản Bạ), Nà Luông (Yên Minh), hang Rồng (Mèo Vạc), vườn đá Khâu Vai, vườn đá Lũng Pù (huyện Mèo Vạc); vườn đá Vần Chải, động Én Vần Chải (huyện Đồng Văn) thu hút nhiều quan tâm du khách gần xa (ii) Khí hậu: Khí hậu cao nguyên đá mang nhiều sắc thái ôn đới chia làm mùa: mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) xem khô hạn vùng núi phía Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24-28ºC, mùa đơng nhiệt độ có xuống tới -5ºC, xuất sương muối băng tuyết Trong tính ơn hịa khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch tính chất khơ hạn cực đoan băng tuyết vào mùa đông địa hình núi đá lại xem yếu tố thử thách cho du khách ưa trải nghiệm khắc nghiệt thiên nhiên (iii) Sinh vật: Cao nguyên đá Đồng Văn vùng có hệ địa – sinh thái núi đá đa dạng, có nhiều rừng tự nhiên với nhiều nhóm động thực vật phong phú, phù hợp với hoạt động du lịch sinh thái, mạo hiểm Quần xã rừng nguyên sinh cịn tương đối ngun vẹn, có nhiều gỗ, lâm sản lồi thuốc q như: nghiến, thơng đỏ, dẻ, tùng sọc nâu, đinh tùng, thông tre ngắn, nấm hương, thảo quả… Nơi cịn mơi trường sống loài động vật hoang dã với 50 lồi thú, chim, bị sát như: sơn dương, voọc mũi hếch, lợn rừng, cầy hương, sóc, gà rừng, chim, khướu, họa mi 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa – nhân văn (i) Lịng hiếu khách: Người dân địa thân thiện, nhiệt tình hiếu khách Chính người dân nơi hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp Hơn hết họ người am hiểu rõ đặc điểm văn hóa, địa điểm du lịch địa phương (ii) Phong tục tập quán: Cao nguyên đá địa bàn sinh sống 17 dân tộc anh em với phong tục tập quán khác Người dân nơi có tập quán canh tác ruộng bậc thang sườn đồi, làm nương ngô, trồng cỏ cỏ sườn núi cao, hốc đá; người Tày nhà sàn gỗ, cịn người Mơng nhà trình tường Đặc biệt, người Mơng có tục lệ “kéo vợ” hay “bắt vợ” tiếng thu hút tò mò đông đảo du khách (iii) Lễ hội: Nơi có nhiều lễ hội truyền thống, mang đậm sắc văn hóa người dân chợ tình Khâu Vai, lễ hội Lồng Tồng người Tày, Nùng; lễ Cấp Sắc người Dao; lễ hội Gầu Tào người Mông, lễ hội "Cúng thần rừng" người Pu Péo, lễ hội hoa Tam Giác Mạch… vô đặc sắc sinh động Từ góp phần tạo nên đa dạng văn hóa, tín ngưỡng Cao nguyên đá Đồng Văn mà địa phương có (iv) Chợ phiên vùng cao: Những phiên chợ vùng cao phiên chợ Phó Bảng, Đồng Văn, Lũng Cú, Sà Phìn… nơi chứa đựng khơng gian văn hóa đậm nét đồng bào dân tộc Chợ thường họp tuần lần vào sáng sớm ngày cuối tuần Ngoài việc trao đổi, bn bán hàng hóa, người dân vùng cao đến chợ cịn để trị chuyện tâm tình hay hẹn hị gặp gỡ (v) Kiến trúc: Cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn) hay dinh thự nhà Vương, phố cổ Đồng Văn, làng văn hóa du lịch cộng đồng… với kiểu kiến trúc nhà trình tường, mái ngói âm dương, hàng rào đá… phản ánh nét tinh tế, độc đáo đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nơi trở thành điểm nhấn thu hút khách du lịch Hình Cột cờ Lũng Cú (xã Lũng Cú – Đồng Văn) (Nguồn vntrip.vn) (vi) Di tích khảo cổ: Nơi địa điểm lưu giữ dấu vết văn hoá thời tiền sử Các nhà khảo cổ phát cao nguyên đá di thuộc thời đại đồ đá cũ Cán Tỷ (Quản Bạ) Phó Bảng (Đồng Văn) di thời đại đồ đá Bạch Đích thị trấn n Minh (n Minh) Ngồi ra, cặp trống đồng cổ mà đồng bào dân tộc Lô Lô Đồng Văn cất giữ di vật tiêu biểu cho văn hóa Đơng Sơn cách 2000 năm (vii) Ẩm thực: Ẩm thực cao nguyên đá Đồng Văn tiếng phải kể đến ăn đặc sản mèn mén, thắng cố, bánh cuốn, cháo ấu tẩu, bánh tam giác mạch, thịt trâu gác bếp, xơi ngũ sắc… Đó ăn dân dã người dân nơi Ngoài ra, cịn có số đặc sản khác rượu ngơ men lá, mật ong bạc hà… * Sản phẩm du lịch đặc trưng: Với tài nguyên du lịch kể trên, cao nguyên đá Đồng Văn tiếng với sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch tham quan, khám phá Khách du lịch đến với nơi với mục đích để tham quan địa danh tiếng, ngắm nhìn khung cảnh núi non hùng vĩ, khám phá truyền thống văn hóa vùng cao ngun đá Ngồi nơi cịn có sản phẩm du lịch khác du lịch lễ hội, thăm thân, thể thao kết hợp… Hình Du khách tham quan cánh đồng hoa tam giác mạch (Nguồn: vntrip.vn) 1.2 Cơ sở hạ tầng du lịch Trên bình diện tổng thể, giao thơng đường khó khăn cheo leo sườn núi, có nhiều dốc dựng đứng quanh co Về hệ thống thơng tin liên lạc, vùng phủ sóng di động đạt gần 90%, tính chất phức tạp địa bàn miền núi, sóng di động, wifi, 3G, 4G yếu Mặc dù 100% xã, thị trấn cao nguyên đá Đồng Văn có điện lưới quốc gia, cịn số thôn, thuộc vùng sâu vùng xa chưa kéo điện Thêm vào đó, nhiều thơn cịn tình trạng thiếu nước sinh hoạt Cơ sở lưu trú thiếu yếu Trong năm gần đây, tuyến đường di chuyển lên cao nguyên đá Đồng Văn nâng cấp xây dựng mới, hệ thống lưới điện đầu tư phát triển mạnh Hiện tỉnh Hà Giang xây dựng hàng trăm công trình hệ tự chảy, 23.895 bể chứa nước cho đồng bào vùng cao; xã có hệ thống cấp trữ nước (hồ treo) Cơ sở lưu trú tăng đáng kể số lượng, nâng cấp trang thiết bị Những cải thiện sở hạ tầng du lịch thời gian gần đáp ứng nhu cầu người dân hoạt động du lịch 1.3 Hệ thống giao thông tới cao nguyên đá Đồng Văn Xuất phát từ thành phố Hà Giang, du khách muốn lên cao nguyên đá Đồng Văn phải theo Quốc lộ 4C Quốc lộ 4C dài 185 km qua huyện thuộc cao nguyên đá Đồng Văn kết thúc điểm giao với Quốc lộ 34 thuộc xã Lý Bôn, huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) Hiện Quốc lộ cải tạo nên chất lượng đường tốt, lại bốn mùa Tuy nhiên địa hình hiểm trở, nên việc lại tuyến đường thực khó khăn Bên cạnh cung đường rải nhựa, lối thôn tồn nhiều đường đất gập ghềnh sỏi đá, mùa mưa đến, đất đá sạt lở, đường lầy lội, với hàng ngàn khúc cua tay áo, đoạn đổ đèo nguy hiểm Hà Giang cần phải đầu tư, nâng cấp lại hệ thống giao thơng cịn nhiều bất cập 1.4 Nhân lực du lịch Lực lượng lao động làm việc ngành du lịch thiếu số lượng, yếu chất lượng Tổng lao động du lịch 1.500 người (2017) số người đào tạo thấp, trình độ ngoại ngữ, chun mơn cịn hạn chế Về cấu lao động, chưa cân đối, chủ yếu tập trung vào lao động lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, đội ngũ hướng dẫn viên liên quan thiếu 1.5 Chính sách phát triển du lịch Hà Giang trọng liên kết vùng với tỉnh thành nước phát triển du lịch Đồng thời tỉnh ký hợp tác phát triển du lịch với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Tháng 2-2019, tỉnh triển khai đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019 -2020, định hướng đến năm 2025” nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển du lịch Tỉnh tạo ưu tiên hỗ trợ hạ tầng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực du lịch, hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp để hộ dân đầu tư phát triển du lịch Trong tình hình phức tạp dịch Covid – 19, tỉnh Hà Giang tăng cường xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch khách du lịch nội địa Cầu du lịch tới cao nguyên đá Đồng Văn 2.1 Các nguồn khách Du lịch cao nguyên đá Đồng Văn bị ảnh hưởng tính chất mùa vụ (mùa thu mùa đông nhiều khách, mùa hè thưa vắng), lượng khách đến chưa đồng Năm 2020, bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Hà Giang (chủ yếu cao nguyên đá Đồng Văn) đón 1,5 triệu lượt khách du lịch; doanh thu ước đạt 2.477 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2019 đạt 100% kế hoạch đề Những số ấn tượng cho thấy du lịch Hà Giang có khởi sắc, phát triển Tháng 3/2021, lượng khách đến Hà Giang tăng 29,7% so với kỳ năm 2020, đạt 104.000 lượt Bước sang tháng năm 2021, lượng khách du lịch giảm đáng kể ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Khách du lịch đến cao nguyên đá Đồng Văn bao gồm hai nguồn là: - Khách du lịch quốc tế: Khách quốc tế đến cao nguyên đá Đồng Văn chủ yếu đến từ nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc, Úc, Canada… Đa số họ lao động thất nghiệp; chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc dự án Việt Nam lái xe vận chuyển hàng hóa cửa đường Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19 lượng khách quốc tế giảm lượng đáng kể - Khách du lịch nước: đến từ miền Tổ quốc, đặc biệt giới trẻ ưa thích khám phá thiên nhiên hùng vĩ chinh phục đường đèo cao nguyên đá Đồng Văn 2.2 Cầu du lịch nguồn khách 2.2.1 Cầu du lịch nguồn khách quốc tế (i) Phương tiện vận chuyển tới điểm đến du lịch: Khách nước ngồi đến Việt Nam đường hàng khơng, sau di chuyển đến Hà Giang đường Họ thường di chuyển từ Hà Nội lên Hà Giang xe khách Sau đó, đa phần họ th xe ơm thuê xe máy tự chuyển đến cao nguyên đá Đồng Văn (ii) Nơi ăn ở: Xu hướng khách du lịch quốc tế du lịch bụi nên họ không quan trọng chỗ sang trọng Đa số họ nghỉ ngơi homestay, họ mang theo đồ ăn, thức uống bên (ii) Sở thích tham quan, giải trí: Khi du lịch, họ thích lựa chọn loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch vui chơi giải trí nhằm giải tỏa căng thẳng tâm lý môi trường công nghiệp gây Do địa danh cao nguyên đá Đồng Văn mẻ thu hút khách quốc tế khám phá, ghé thăm Họ yêu thích trải nghiệm sống sinh hoạt người dân vùng cao, khám phá lễ hội nơi (iii) Số ngày lưu trú (ước tính): Thời gian lưu trú khách nước lâu khách du lịch nội địa, trung bình họ lưu trú Hà Giang từ tuần đến tháng (iv) Chi tiêu du lịch (ước tính): Khách du lịch quốc tế đến cao nguyên đá Đồng Văn đóng góp gần 900 tỷ đồng cho doanh thu du lịch tỉnh Hà Giang Về cấu tiêu dùng họ, chi tiêu lưu trú chi tiêu lại nhiều (chiếm 40% - 50% tổng chi tiêu khách cho chuyến đi) Ngồi họ cịn chi tiêu cho ăn uống, chi phí tham quan, mua sắm, chi phí trả cho công ty lữ hành… 2.2.2 Cầu du lịch nguồn khách nước (i) Phương tiện vận chuyển tới điểm đến du lịch: Xe khách phương tiện lại Hà Giang nhiều du khách lựa chọn di chuyển từ Hà Nội Sau xe giường nằm lên tới thành phố Hà Giang, du khách tiếp tục sử dụng tuyến xe huyện vùng cao Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc Tới trung tâm huyện bạn tiếp tục thuế xe ôm để di chuyển tới điểm tham quan Cách phù hợp với bạn khoảng 1-2 người (nhất bạn nữ) xe máy vùng cao Đối với bạn trẻ, họ lại có sở thích phượt xe máy Xe máy mang từ nơi thuê đến Hà Giang (ii) Nơi ăn ở: Khách du lịch nội địa lựa chọn đa dạng loại hình sở lưu trú khách sạn, homestay, nhà trọ, nhà dân… Tuy nhiên, họ có xu hướng homestay, vừa gần gũi vừa có hội tiếp xúc, trải nghiệm sống sinh hoạt người dân địa Khách du lịch nước quan tâm đến việc ăn uống, họ ưa thích thưởng thức văn hóa ẩm thực địa phương (ii) Sở thích tham quan, giải trí: Khách du lịch nước đến với cao nguyên đá Đồng Văn mục đích tham quan, khám phá chủ yếu Các địa danh tiếng thu hút họ núi đôi Quản Bạ, cột cờ Lũng Cú, dinh thự vua Mèo, phố cổ Đồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, hẻm Tu Sản, sông Nho Quế, tham quan, chụp ảnh cánh đồng hoa tam giác mạch,… Ngồi họ cịn khám phá, trải nghiệm văn hóa địa phương tham gia lễ hội lễ hội hoa tam giác mạch, trải nghiệm chợ tình Khâu Vai, chợ phiên vùng cao, mặc thử mua sắm đồ thổ cẩm, đặc sản thịt trâu gác bếp, mật ong, tam thất… (iii) Số ngày lưu trú (ước tính): Số ngày lưu trú khách du lịch nước ngắn khách nước ngoài, họ thường đến đay vào dịp nghỉ lễ, đầu năm… Thời gian lưu trú họ trung bình từ ngày đến tuần Một số lưu trú lâu (iv) Chi tiêu du lịch (ước tính): Năm 2020, chi tiêu du lịch khách du lịch nước đóng góp cho doanh thu tỉnh Hà Giang gần 1.500 tỷ đồng Chi tiêu khách nước chủ yếu chi tiêu cho công ty lữ hành (nếu theo tour), chi tiêu cho chỗ ở, ăn uống, lại (chiếm khoảng 30% đến 40%), ngồi họ cịn chi tiêu cho việc tham quan mua sắm Nhận xét chung Cao nguyên đá Đồng Văn với nguồn tài nguyên quý báu cảnh quan, di sản địa chất, di tích lịch sử - văn hóa, văn hố truyền thống độc đáo, trở thành nguồn cung du lịch tiềm năng, có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Tuy nhiên, nơi điểm đến du lịch mới, nhiều hạn chế sở hạ tầng du lịch, giao thơng, nhân lực du lịch ì việc phát triển du lịch cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi quyền, người dân người làm du lịch cần cố gắng để cải thiện hạn chế nêu Về cầu du lịch, cao nguyên đá Đồng Văn điểm đến thu hút hàng trăm nghìn lượt khách nước ghé thăm năm, giúp doanh thu du lịch tỉnh Hà Giang đạt hàng ngàn tỷ đồng Khách du lịch đến chủ yếu để tham quan, khám phá cảnh sắc hùng vĩ núi non, cánh đồng hoa tam giác mạch hịa vào khơng gian văn hóa truyền thống người dân địa Trước bối cảnh dịch Covid-19, lượng khách quốc tế giảm quyền trọng đến công tác xúc tiến du lịch nội địa, nhờ đó, đơng đảo du khách đến với cao nguyên đá Đồng Văn Tuy nhiên từ đầu năm 2021 đến nay, đại dịch Covid – 19 ngày nghiêm trọng, đó, dự báo du lịch cao nguyên đá Đồng Văn bị ảnh hưởng nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Mạnh Hà (2014), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quyết Chiến (2020), Hà Giang kích cầu du lịch nội địa, tín hiệu vui tháng cuối năm, https://baotintuc.vn/du-lich/ha-giang-kich-cau-du-lich-noi-dia-tin-hieuvui-nhung-thang-cuoi-nam-20201126070410094.htm, truy cập ngày 4/6/2021 Chí Kiên (2017), Phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn, http://baochinhphu.vn/Xa-hoi/Phat-trien-du-lich-Cao-nguyen-da-DongVan/325400.vgp, truy cập ngày 4/6/2021 Hải Nam (2021), Du lịch Hà Giang hút khách bất chấp đại dịch Covid19, https://vov.vn/du-lich/du-lich-ha-giang-van-hut-khach-bat-chap-dai-dich-covid-19848774.vov, truy cập ngày 4/6/2021 ... Cung du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa – nhân văn 1.2 Cơ sở hạ tầng du lịch. .. Lũng Cú – Đồng Văn) Hình Du khách tham quan cánh đồng hoa tam giác mạch .4 Cung du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 1.1 Tài nguyên du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn (hay sơn nguyên Đồng Văn) trải... lượng khách du lịch giảm đáng kể ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Khách du lịch đến cao nguyên đá Đồng Văn bao gồm hai nguồn là: - Khách du lịch quốc tế: Khách quốc tế đến cao nguyên đá Đồng Văn chủ yếu

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(i) Địa hình: - Tiểu luận kinh tế du lịch đề tài phân tích du lịch cao nguyên đá đồng văn
i Địa hình: (Trang 3)
Những phiên chợ vùng cao như phiên chợ Phó Bảng, Đồng Văn, Lũng Cú, Sà Phìn… chính là nơi chứa đựng khơng gian văn hóa đậm nét nhất của đồng bào các dân  tộc - Tiểu luận kinh tế du lịch đề tài phân tích du lịch cao nguyên đá đồng văn
h ững phiên chợ vùng cao như phiên chợ Phó Bảng, Đồng Văn, Lũng Cú, Sà Phìn… chính là nơi chứa đựng khơng gian văn hóa đậm nét nhất của đồng bào các dân tộc (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w