Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự

13 11 0
Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Họ và tên Mã sinh viên Ngày sinh Ngành Luật Quốc Tế Đề số 2 Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Họ tên: Mã sinh viên: Ngày sinh: Ngành: Luật Quốc Tế Đề số 2: Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm, sở, ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.1 Khái niệm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp luật tố tụng dân 2.1 Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân a Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân b Quyền định tự định đoạt đưa yêu cầu độc lập, phản tố c Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan d Quyền định tự định đoạt việc thoả thuận giải vụ việc 10 e Quyền định tự định đoạt khiếu nại, kháng cáo 10 II THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 10 Những thành tựu đạt 10 Một số bất cập thực tiễn thi hành pháp luật 11 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 12 C KẾT LUẬN 12 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tố tụng dân sự, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương tiến hành tố tụng địi hỏi chủ thể tham gia phải tuân theo nguyên tắc định Những nguyên tắc quy định cụ thể Bộ luật tố tụng dân 2015, cụ thể gồm 23 nguyên tắc Như biết quan hệ pháp luật dân sự, ý chí đương đặt lên hàng đầu một nguyên tắc thể tôn trọng ý chí đương nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS một nguyên tắc đạo; định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật TTDS Tuy nhiên, thực tế nay, nguyên tắc cịn tồn nhiều điểm bất cập, thiếu sót, địi hỏi nhà làm luật cần có quy định cụ thể để đảm bảo thực thi nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thực tế Để hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề số 02: “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự” để làm tập học phần môn Luật tố tụng dân B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm, sở, ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.1 Khái niệm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự: Ở góc đợ pháp lý, quyền người có gắn bó chặt chẽ với pháp luật Điều lý giải chỗ, quyền người, bao gồm quyền có tính bẩm sinh, tự nhiên vốn có phải nhà nước quy định hay thừa nhận pháp luật phải đảm bảo thực hiện, bảo vệ quy định nhà nước, thiết chế quyền lực nhà nước đặt Bên cạnh đó, một số quyền người khác ghi nhận thực thi thơng qua pháp luật Chính tính nhà nước mà quyền quyền người trở thành quy tắc xử có tính bắt ḅc thống nhất, tuân thủ người, công dân xã hội Và nguyên tắc quyền tự định đoạt đương không ngoại lệ Vậy nguyên tắc gì? Quyền tự định đoạt đương hiểu nào? - Theo từ điển Tiếng Việt nguyên tắc điều định ra, thiết phải tuân theo một việc làm Bất kỳ hoạt đợng có mục đích muốn đạt kết đòi hỏi người tham gia hoạt động phải xác định nguyên tắc hoạt đợng tn thủ triệt để - Khái niệm “quyền tự định đoạt đương TTDS”: cịn nhiều quan điểm khác hiểu quyền tự định đoạt đương TTDS khả đương việc tự định biện pháp tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Tòa án; khả đương tự định biện pháp tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tự định quyền, lợi ích hợp pháp Tòa án tự định từ bỏ quyền, lợi ích hợp pháp việc thay đổi yêu cầu, hịa giải vụ việc dân Đây mợt quyền TTDS quan trọng một nguyên tắc TTDS Từ hiểu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc tố tụng dân sự, theo đó, đương quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng lựa chọn pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, định quyền, lợi ích trình giải vụ việc dân trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt họ 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương - Cơ sở lý luận: Theo Hiến pháp 2013, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” Đây thực chất hiến pháp hóa quan điểm Đảng quyền người “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định.” Và một nguyên tắc thể rõ quyền người, quyền công dân tôn trọng Bên cạnh đó, quan hệ pháp luật dân quan hệ hình thành sở tự do, tự nguyện, bình đẳng việc cam kết, thỏa thuận, ràng buộc quyền nghĩa vụ bên chủ thể Các chủ thể có quyền lựa chọn cách ứng xử phạm vi pháp luật cho phép để đạt lợi ích dân định Vì vậy, quyền tự định đoạt đương TTDS gắn liền với quyền tự định đoạt chủ thể pháp luật nội dung, quyền mà pháp luật dân ghi nhận bảo vệ - Cơ sở thực tiễn: Xã hội ngày phát triển dẫn đến việc quan hệ dân phát sinh ngày nhiều, mâu thuẫn, nhu cầu thiết yếu từ quan hệ mà hình thành Điều địi hỏi việc Nhà nước trao quyền cho đương thực quyền tự định đoạt Tịa án phải tơn trọng định đương sự, dựa vào yêu cầu đương giai đoạn tố tụng để đưa định phù hợp Việc quy định quyền tự định đoạt đương TTDS xuất phát từ thực tiễn khách quan nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương - Đối với đương sự: Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương việc Nhà nước trao cho đương quyền tự nguyện tham gia, định quyền nghĩa vụ bên phương thức giải tranh chấp như: Quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu có thỏa thuận với ợt cách tự nguyện mà vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Các đương thực quyền tự định đoạt tự chủ đợng việc thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Đối với Tòa án: Nguyên tắc vạch trách nhiệm Tòa án việc xem xét, giải yêu cầu đương có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương (những nợi dung hồn tồn tḥc ý chí đương sự) Tịa án có trách nhiệm giải vụ việc pháp luật, kịp thời, đầy đủ yêu cầu đương để đảm bảo lợi ích tốt quyền, lợi ích đương Quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp luật tố tụng dân Trên sở kế thừa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương BTTDS 2004 Điều BLTTDS năm 2015 ghi nhận nguyên tắc với nợi dung sau: “1 Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tịa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội.” Theo đó, quyền tự định đoạt đương thể nội dung sau: 2.1 Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân a Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Điều 161 BLTTDS quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án… án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Và theo quy định pháp luật TTDS hành, để bắt đầu một trình TTDS yêu cầu giải tranh chấp, cá nhân, tổ chức phải thực quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân Việc đương thực quyền sở để bắt đầu mợt q trình TTDS, đồng thời có ý nghĩa xác định tư cách đương chủ thể liên quan Việc thực quyền khởi kiện, quyền yêu cầu quan hệ dân cụ thể có mục đích khác Về bản, nguyên đơn khởi kiện vụ việc nhằm hai mục đích chính: nguyên đơn khởi kiện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp nguyên đơn khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng Đây hoàn toàn dựa sở nguyên tắc tự định đoạt đương Do đó, Tịa án khơng thể tự đưa tranh chấp dân hay yêu cầu dân xã hội giải mà q trình TTDS khởi đợng có yêu cầu chủ thể Tùy vào tính chất vụ việc có tranh chấp hay khơng có tranh chấp mà yêu cầu chủ thể thể mợt hai hình thức: đơn khởi kiện đơn yêu cầu Khoản Điều BLTTDS 2015 quy định: “Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện đơn yêu cầu đương sự” Tư cách đương BLTTDS 2015 mở rộng, khắc phục hạn chế BLTTDS trước (BLTTDS 2004 quy định đương vụ án dân sự), đồng thời tạo điều kiện cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc dân thực quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ nhất, quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân Điều 186 BLTTDS 2015 quy định quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp này, chủ thể bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp họ có khả việc yêu cầu Tòa án bảo vệ Thông thường, quyền khởi kiện cá nhân xuất cá nhân sinh cá nhân chết Quyền khởi kiện quan, tổ chức xuất quan, tổ chức thành lập chấm dứt hoạt động Điều 187 BLTTDS 2015 quy định quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cợng lợi ích Nhà nước Trường hợp đặc biệt chỗ, nguyên đơn chủ thể quan hệ pháp luật có tranh chấp, khơng có lợi ích liên quan từ việc giải tranh chấp có quyền khởi kiện Do đó, nhiều trường hợp người khởi kiện không đồng thời đương TTDS BLTTDS năm 2015 bổ sung quyền khởi kiện cá nhân có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Khoản Điều 187), góp phần đảm bảo quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương một số trường hợp đặc biệt Tại khoản Điều 189, BLTTDS bổ sung cần thiết cách thức thực quyền khởi kiện quy định hình thức trường hợp cụ thể Từ tạo điều kiện cho người khởi kiện thực quyền khởi kiện mình, khiến cho việc thực quyền dễ dàng thuận lợi Thứ hai, quyền tự định đoạt việc yêu cầu giải việc dân Người yêu cầu việc dân người tham gia tố tụng đưa yêu cầu giải việc dân Việc tham gia tố tụng người yêu cầu việc dân chủ động nguyên đơn vụ án dân Người yêu cầu vụ việc dân có lợi ích hợp pháp đợc lập nên đưa yêu cầu cho Tòa án giải nguyên đơn vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên u cầu họ giới hạn phạm vi yêu cầu Tịa án cơng nhận hay khơng cơng nhận mợt kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ họ công nhận quyền, nghĩa vụ họ Như vậy, quyền khởi kiện, quyền yêu cầu quyền cá nhân, quan, tổ chức việc yêu cầu án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác bảo vệ lợi ích cơng cợng, lợi ích Nhà nước Do đó, hai chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu là: chủ thể có quyền, lợi ích hợp pháp trực tiếp bị xâm phạm chủ thể khơng có quyền, lợi ích hợp pháp trực tiếp bị xâm phạm họ khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế, thực quyền khởi kiện, quyền yêu cầu vụ án dân sự, thương mại, lao đợng, hành thường chủ thể có quyền, lợi ích hợp pháp trực tiếp bị xâm phạm Việc thực quyền khởi kiện, quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, không có hành vi khởi kiện, hành vi yêu cầu thì sẽ không có quan hệ pháp luật TTDS b Quyền định tự định đoạt đưa yêu cầu độc lập, phản tố Trong TTDS, phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện ngược lại nguyên đơn một quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên đơn khởi kiện BLTTDS năm 2015 dành một số điều quy định cụ thể quyền phản tố bị đơn TTDS, cụ thể khoản Điều 72 Điều 200 BLTTDS 2015 quy định “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” - Về yêu cầu độc lập: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án dân xảy nguyên đơn, bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp việc tham gia tố tụng họ độc lập với nguyên đơn, bị đơn Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu đợc lập cho đối tượng, phần đối tượng tranh chấp nguyên đơn, bị đơn thuộc họ, thuộc nguyên đơn hay bị đơn Do vậy, yêu cầu họ chống lại nguyên đơn, bị đơn một số trường hợp yêu cầu họ chống lại nguyên đơn chống lại bị đơn Tuy nhiên, trường hợp, yêu cầu người có nghĩa vụ liên quan có u cầu đợc lập không phụ thuộc vào yêu cầu nguyên đơn, bị đơn Vì có u cầu đợc lập với ngun đơn bị đơn nên thơng thường người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu đợc lập có đủ điều kiện pháp lý để khởi kiện thành mợt vụ án dân để u cầu Tịa án giải quyết, nhiên vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn nên họ phải tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, khơng tham gia vào vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn mà khởi kiện thành một vụ án dân khác thì khó khăn, phức tạp gây vướng mắc cho Tịa án việc giải Ví dụ án Hôn nhân và gia đình sơ thẩm số 14/2015/HNGĐ ngày 10/9/2015, vụ án anh T chị Th tranh chấp với việc chia tài sản chung vợ chồng sau ly hôn, cụ thể tranh chấp đất mà bà D sinh sống Tuy nhiên Tòa cấp sơ thẩm lại “bỏ qua” không xem xét tư cách bà D người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, sau bà D gửi đơn khiếu nại đề nghị TAND tỉnh Đắk Lắk giải việc Tịa án cấp sơ thẩm khơng xem xét quyền lợi bà với diện tích 12.048 mét vng ngơi nhà quán bà Tòa án cấp phúc thẩm nhận đơn lại không khắc phục vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi bà D Trong trường hợp này, yêu cầu bà D phải xác định u cầu đợc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Về thủ tục tố tụng Tịa khơng xem xét tư cách bà D bà D có quyền khởi kiện thành mợt vụ án khác để u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nhiên vụ án chia tài sản chung vợ chồng anh T chị Th phát sinh nên bà D không tham gia vào vụ án mà khởi kiện thành mợt vụ án khác gặp nhiều khó khăn gây vướng mắc cho Tịa q trình giải Bởi lẽ, khơng thể phân chia tài sản cho anh T chị Th xong xem xét đến tài sản có thuộc quyền sở hữu, sử dụng bà D hay không Như nhiều thời gian, gây khó khăn q trình giải - Về yêu cầu phản tố: Theo đó, yêu cầu phản tố chấp thuận yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Đồng thời, để khắc phục hạn chế BLTTDS 2004, khoản Điều 200 BLTTDS 2015 quy định thời điểm thực yêu cầu phản tố bị đơn: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải” Như vậy, quyền định tự định đoạt phản tố người bị kiện thực có mối ràng ḅc định với yêu cầu khởi kiện người khởi kiện Mặt khác, quyền định tự định đoạt phản tố thực thời điểm, giai đoạn tố tụng định Việc quy định cụ thể trường hợp phản tố bảo đảm cho người bị kiện thực quyền định tự định đoạt đưa yêu cầu độc lập, phản tố để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong TTDS, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người tham gia tố tụng vào vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nên có quyền đưa u cầu hợc bác bỏ yêu cầu người khác Việc tham gia tố tụng họ vụ án dân họ có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm hai loại người người có quyền lợi, nghĩ vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn Đồng thời, để khắc phục hạn chế BLTTDS 2004 Điều 201 BLTTDS 2015 quy định trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn họ có quyền u cầu đợc lập có điều kiện sau đây: việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ liên quan họ; yêu cầu đợc lập họ có liên quan đến vụ án giải yêu cầu độc lập họ giải một vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Đối với người có liên quan việc dân người tham gia tố tụng vào việc dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trả lời vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Việc tham gia tố tụng họ giống việc tham gia tố tụng người có liên quan vụ án dân họ chủ đợng theo yêu cầu đương theo yêu cầu Tịa án Tương tự bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp tiếp cận chứng d Quyền định tự định đoạt việc thoả thuận giải vụ việc Quyền định tự định đoạt việc thoả thuận giải vụ việc đương thực giai đoạn Trong TTDS, hồ giải thủ tục có ý nghĩa nhân văn nhằm giúp cho đương thoả thuận với để giải vấn đề có liên quan đến vụ việc Cơ sở hoà giải xuất phát từ ý chí chủ quan, tự nguyện định tự định đoạt đương Do vậy, có đương chủ thể quan hệ pháp luật nội dung có quyền thương lượng, thoả thuận hồ giải để giải vấn đề có liên quan đến vụ việc, trừ trường hợp đương uỷ quyền cho người khác Trong q trình hồ giải, tồ án giữ vai trị trung gian, giải thích pháp luật, khơng hướng dẫn thương lượng, nội dung thoả thuận, quyền thương lượng, nợi dung thoả thuận nợi dung quyền định tự định đoạt đương Tuy nhiên, tồ án cơng nhận thoả thuận đương thoả thuận phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội e Quyền định tự định đoạt khiếu nại, kháng cáo Kháng cáo một quyền tố tụng đương sự, coi một nội dung thể quyền tự định đoạt đương giai đoạn phúc thẩm Kháng cáo quy định khoản 22 Điều 70 BLTTDS 2015 Theo quy định pháp luật, đương tự định việc thực quyền này: có kháng cáo hay khơng, kháng cáo mợt phần hay tồn bợ án? Tịa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung mà đương kháng cáo Ngồi BLTTDS cịn quy định đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo trước bắt đầu bắt đầu phiên tòa phiên tịa khơng vượt q phạm vi kháng cáo ban đầu Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo làm thay đổi nội dung liên quan đến vụ việc: xét xử phúc thẩm bị đình giải hay xét xử tiếp phần bị kháng cáo Có thể nói, quyền khiếu nại, kháng cáo phương tiện pháp lý, một nội dung quyền định tự định đoạt đương Tuy nhiên, quyền bị giới hạn quy định pháp luật đối tượng thời hạn quyền khiếu nại, kháng cáo II THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Những thành tựu đạt Cụ thể, từ ngày 01/10/2018 đến ngày 30/9/2019, Tòa án thụ lý 625.979 vụ việc, giải 500.361 vụ việc (đạt tỷ lệ 80%); so với năm 2018, số vụ việc thụ lý tăng 69.141 vụ (bằng 12,4%), giải tăng 58.808 vụ (bằng13,3%); số vụ việc lại hầu hết thời hạn giải theo quy định pháp luật Tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Tòa án 1,09%, đáp ứng yêu cầu Quốc hội đề Đồng thời, hồn thành Chương trình thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành Tịa án nhân dân tối cao triển khai thí điểm mơ hình Trung tâm hòa giải, đối thoại Tòa án Hải Phịng Kết tháng thí điểm cho thấy có 76,6% số vụ việc hịa giải, đối thoại thành Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao nhân rợng thí điểm mơ hình 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng dự án Luật hịa giải, đối thoại ngồi tố tụng Tịa án để trình Quốc hợi Đây đánh giá mơ hình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giải hiệu mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh đời sống, xã hội, phù hợp với xu hướng giải tranh chấp thông qua biện pháp thay xét xử nhiều quốc gia giới Một số bất cập thực tiễn thi hành pháp luật Thứ nhất, đương thực quyền tự định đoạt phần lớn không hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên nhiều trường hợp không thực quyền, nghĩa vụ TTDS Thực tế có khơng trường hợp đương khởi kiện u cầu Tòa án giải vụ việc dân hết thời hiệu khởi kiện nên bị trả lại đơn khởi kiện Thứ hai, cịn mợt số trường hợp Tịa án khơng đảm bảo quyền tự định đoạt đương sai sót việc trả lại đơn khởi kiện, không xem xét hết yêu cầu đương sự, xét xử vượt yêu cầu đương sự, gỡ bỏ, cưỡng ép đương thỏa thuận hòa giải Điều dẫn đến việc quyền tự định đoạt đương bị xâm phạm nghiêm trọng Thứ ba, quy định pháp luật nhiều điểm chưa hợp lý Hiện BLTTDS có quy định nguyên đơn bị đơn vụ án dân mà chưa quy định đương vụ việc dân người yêu cầu người bị yêu cầu; BLTTDS quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tịa phúc thẩm phải có đồng ý bị đơn không phù hợp với quy định nguyên tắc tự định đoạt đương Khi đó, tự định đoạt nguyên đơn lúc lại phụ tḥc vào ý chí bị đơn; BLTTDS chưa quy định thời hạn việc phản tố bị đơn đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Việc quy định không rõ ràng ảnh hưởng lớn đến quyền tự định đoạt đương việc đưa loại yêu cầu Bên cạnh đó, Tịa án có cách hiểu khác nên áp dụng khơng thống nhất, có Tịa án chấp nhận yêu cầu phản tố lại cho hết thời hạn u cầu có tịa khơng chấp nhận yêu cầu III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Để quy định BLTTDS nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thực tốt thực tế cần phải sửa đổi, bổ sung hướng dẫn một số quy định cụ thể sau: Một là, nên quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu đợc lập so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu đợc lập Trong thực tiễn cho thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu đợc lập khơng thể có địa vị tố tụng, có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn bị đơn, họ khơng có u cầu đợc lập đối tượng tranh chấp vụ kiện nên họ khơng có quyền đợc lập thỏa thuận với bên đương kia, khơng có quyền thừa nhận mợt phần hay chấp nhận tồn bợ u cầu bên đương kia, khơng có quyền thay đổi, bổ sung u cầu vụ kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu đợc lập có địa vị tố tụng giống nguyên đơn Hai là, không nên quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Điều vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự; tranh chấp dân sự, đương quyền tự định u cầu hay khơng u cầu Tịa án giải quyết, họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút mợt phần tồn bợ u cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có khởi kiện rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm với tài sản họ có quyền u cầu ngun đơn bồi thường thiệt hại Ba là, cần quy định bổ sung thời hạn bị đơn thực phản tố trước phiên tòa Và cần quy định nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu đợc lập có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu giai đoạn tố tụng Để tránh trường hợp đương lạm dụng việc thực quyền gây khó khăn cho đương từ phía bên Tịa án giải việc dân Vì vậy, cần quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa Tòa án chấp nhận khơng phải hỗn phiên tịa C KẾT LUẬN Có thể thấy, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS một nguyên tắc bản, đặc trưng pháp luật TTDS Đây xem mợt ngun tắc có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp đương Đó lý mà ngun tắc trọng xây dựng hoàn thiện từ quan tư pháp nhà nước Việt Nam thành lập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015 Hiến pháp 2013 Bộ luật dân 2015 Giáo trình Luật tố tụng dân năm 2020 – Đại học Luật Hà Nội Sách chuyên khảo Quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – NBX Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Sách tình Luật tố tụng dân (Bình luận án) – NBX Hồng Đức Nguyễn Thị Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực Tòa án tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207384 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208141 10 https://tuvan.luatthaian.vn/mot-so-quan-diem-cung-co-va-phat-trien-noidung-quyen-tu-dinh-doat-cua-duong-su-trong-bo-luat-to-tung-dansu.html ... niệm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Quy định pháp luật nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp... chí đương nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS một nguyên tắc đạo; định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật TTDS Tuy nhiên, thực tế nay, nguyên tắc. .. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm, sở, ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.1 Khái niệm nguyên

Ngày đăng: 13/10/2022, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...