1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

Bài viết Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch trình bày ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến chất lượng sản phẩm; Ảnh hưởng của tỷ lệ phụ gia bổ sung (tari K7 và S1000A) đến cấu trúc sản phẩm; Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy và độ ẩm dừng đến chất lượng sản phẩm.

TC DD & TP 14 (3) – 2018 CHÕ BIÕN LạP XƯởNG Từ NGUồN NGUYÊN LIệU Cá LóC SạCH Trn Xuân Hiển1, Hồ Thị Ngân Hà2 Lạp xưởng sản phẩm phổ biến Việt Nam Tuy nhiên thị trường chủ yếu lạp xưởng heo, lạp xưởng bị, lạp xưởng tơm, lạp xưởng gà… Việc nghiên cứu chế biến lạp xưởng cá lóc nhằm tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mùi vị đặc trưng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu, từ tạo thêm nhiều hội lựa chọn cho người tiêu dùng góp phần làm phổ biến thị trường lạp xưởng nước ta Kết nghiên cứu cho thấy để sản phẩm đạt chất lượng tốt tỷ lệ phối trộn thịt cá lóc mỡ cá tra phù hợp 7:3, kết hợp với lượng gấc 4% Sản phẩm có độ kết dính độ dai, độ đàn hồi vừa phải bổ sung 0,2% Tari K7 0,2% S1000A Quá trình sấy 700C đến độ ẩm dừng 15% cho chất lượng sản phẩm cao Từ khóa: Lạp xưởng, cá lóc, mỡ cá tra, gấc I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đồng sông Cửu Long vùng sông nước với nguồn thủy hải sản phong phú Đặc biệt cá lóc (Channa spp.), loại cá nước dễ ni sinh trưởng nhanh Thịt cá lóc lành tính, vị ngon ngọt, xương Cá lóc cịn có thành phần dinh dưỡng cao với hàm lượng protein 17,6 ÷ 18,5% lượng lipid có 1,89 ÷ 2,02% [1] Lạp xưởng ăn nhiều người yêu thích, khơng thể thiếu thực đơn Tết nhiều gia đình Việt Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm lạp xưởng chế biến từ thịt lạp xưởng heo, lạp xưởng bị, lạp xưởng tơm, lạp xưởng gà,… Do đó, để đa dạng hóa sản phẩm lạp xưởng khai thác tốt nguồn ngun liệu cá lóc việc chế biến sản phẩm lạp xưởng cá lóc vấn đề cần thiết Hơn nữa, cá coi thực phẩm lành mạnh, cholesterol cá cholesterol tốt cho hệ tim mạch, chất béo có mỡ cá giàu DHA, Omega tốt cho ThS – Trường ĐH An Giang Email: txhien@agu.edu.vn 2ThS – Trường ĐH An Giang 62 não bộ, mắt tăng khả đồng hóa acid amin Chính từ lý trên, nghiên cứu sử dụng nguồn ngun liệu cá lóc ni theo tiêu chuẩn VietGAP để chế biến sản phẩm lạp xưởng có hương vị thơm ngon đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đồng thời góp phần cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh An Giang II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu Cá lóc (đạt tiêu chuẩn VietGap) cung cấp từ Trung tâm giống thủy sản An Giang (1,0 - 1,2 kg/con) Mỡ cá tra (mỡ bụng) cung cấp từ Công ty XNK thủy sản Cửu Long Gấc, bột mì, muối, đường, bột ngọt, tiêu, tỏi, rượu mai quế lộ… mua siêu thị Ruột nhân tạo collagen (đường kính 22 ÷ 24 mm) cung cấp Công Ty TNHH CNTP Ngày nhận bài: 16/4/2018 Ngày phản biện đánh giá: 7/5/2018 Ngày đăng bài: 1/6/2018 Định Hướng Mới Bao bì PA (kích thước 10 x 15 cm, dày μm) cung cấp Doanh nghiệp tư nhân bao bì Hà Phong 2.1.2 Phụ gia, thiết bị Phụ gia: Tari K7, S1000A cung cấp Công ty TNHH Anh Vũ (TPHCM) đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Thiết bị: Thiết bị đo màu L, a, b (Konica Minolta); Thiết bị đo cấu trúc (Brookfield CT3); Máy xay thịt; Thiết bị nhồi lạp xưởng; Tủ sấy; Cân phân tích,… Khu thí nghiệm trung tâm, Trường ĐHAG 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu Thí nghiệm bố trí với lần lặp lại, số liệu biểu thị giá trị trung bình Các số liệu thu thập vẽ đồ thị chương trình Microsoft Excel xử lý thống kê phương pháp phân tích ANOVA sử dụng phần mềm Stat- TC DD & TP 14 (3) – 2018 graphics Centurion XV.I với kiểm tra mức độ ý nghĩa nghiệm thức qua LSD độ tin cậy 95% hay mức ý nghĩa 5% (P = 0,05) 2.2.2 Phương pháp cơng nghệ: Quy trình sản xuất lạp xưởng cá lóc dự kiến Cá lóc làm chết, cắt đầu, bỏ nội tạng, rửa sạch, fillet lấy phần thịt cá, xay thô Mỡ cá rửa sạch, cắt nhỏ (kích thước 0,5 x 0,5 x 0,5 cm) Phần mỡ cá sau cắt nhỏ phối trộn gấc vào Sau đó, mỡ phối chế với thịt cá xay thô, bổ sung thêm phụ gia Tari K7, S1000A gia vị muối 2%, đường 12%, bột 0,75%, tiêu xay 1%, tiêu hạt 0,5%, tỏi 2%, rượu mai quế lộ 1% Tiến hành nhồi hỗn hợp vào ruột máy nhồi Lạp xưởng sau nhồi châm thủng bàn kim định hình cách 10 cm buộc nút dây Làm khô phương pháp sấy 2.2.3 Phương pháp phân tích, đánh giá Bảng 1: Phương pháp phân tích, đánh giá tiêu Độ ẩm, % Chỉ tiêu Hàm lượng protein, % Hàm lượng lipid, % Chỉ số peroxyde (meq/kg) Phương pháp phân tích Sấy 1050C đến khối lượng không đổi [2] Phương pháp Kjeldahl [2] Phương pháp Soxlet [2] Thực phản ứng với dung dịch kali iodua bão hịa dung mơi acid acetic - cloroform Iod tự phóng thích định phân dung dịch natri hiposulfit [2] Tổng số vi sinh vật hiếu khí, CFU/g Phương pháp đếm khuẩn lạc [3] Đo màu sắc, L - a - b Sử dụng thiết bị đo màu Colorimeter Màu sắc, mùi vị, cấu trúc Cho điểm theo thang điểm mô tả Đo cấu trúc Mức độ ưa thích Sử dụng thiết bị đo cấu trúc Brookfield Cho điểm theo thang điểm Hedonic 63 TC DD & TP 14 (3) – 2018 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến chất lượng sản phẩm Tiến hành phối trộn thịt cá lóc mỡ với tỷ lệ 9:1, 8:2, 7:3, 6:4 thực bước lại theo quy trình Kết thể Hình Bảng 1, Bảng 3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến hàm lượng protein lipid sản phẩm Hình 1: Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến hàm lượng protein lipid sản phẩm Từ kết thống kê hình cho thấy, tỷ lệ thịt cá lóc : mỡ cá tra thay đổi từ 9:1 đến 6:4, tức lượng cá lóc giảm dần, tương ứng với lượng mỡ cá tra tăng dần hàm lượng protein sản phẩm giảm, ngược lại hàm lượng lipid tăng có khác biệt ý nghĩa mẫu Ngược lại, tỷ lệ gấc bổ sung tăng dần từ 0% đến 6% hàm lượng protein có xu hướng giảm dần khác biệt mẫu không đáng kể (p = 0,1158> 0,05) Tương tự, hàm lượng lipid khơng có khác biệt mẫu (p = 0,3028> 0,05) thay đổi tỷ lệ gấc bổ sung Đó lượng gấc bổ sung với tỷ lệ nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến thành phần hóa học sản phẩm 3.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến tính chất cảm quan sản phẩm Bảng 2: Ảnh hưởng tỷ lệ thịt cá lóc : mỡ cá tra đến tính chất cảm quan sản phẩm Tỷ lệ thịt cá lóc : mỡ cá tra 9:01 8:02 7:03 6:04 Giá trị F Giá trị P Màu sắc Điểm đánh giá cảm quan(*) Mùi vị Cấu trúc MĐƯT 3,70c 3,75bc 3,78b 5,73b 3,45b 3,43b 2,80a 4,90a 3,23a 3,80c 14,75 2,70a 4,13c 19,61 3,10a 4,15c 23,23 4,85a 6,25c 30,56 Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Những số cột có ký tự theo sau giống biểu thị không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD 64 Mỡ sử dụng trình chế biến sản phẩm nhũ tương nhằm tạo độ mềm mại cho sản phẩm [4] Kết bảng cho thấy, màu sắc, mẫu có tỷ lệ 9:1 lượng mỡ làm cho màu sản phẩm sậm sáng bóng Hơn nữa, chất màu gấc caroten dễ hòa tan béo nên lượng mỡ q làm cho dịch gấc phân bố khơng đồng Ngược lại, tỷ lệ 6:4 lượng mỡ nhiều lại làm cho màu sản phẩm nhạt, bên cạnh đó, sấy lượng mỡ bị chảy làm bề mặt sản phẩm nhăn nheo, ảnh hưởng đến màu sắc sản phẩm Về mùi vị, điểm cảm quan sản phẩm tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ thịt cá:mỡ từ 9:1 lên 7:3, lượng mỡ bổ sung góp phần tạo nên mùi thơm vị béo cho sản TC DD & TP 14 (3) – 2018 phẩm Nhưng lượng mỡ bổ sung nhiều (tỷ lệ 6:4) tạo cho người tiêu dùng cảm giác ngán Về cấu trúc, mẫu phối trộn mỡ nhiều (6:4) có cấu trúc chắn Protein vân - myofibril (tơ cơ) thịt cá có khả tạo mạng lưới gel, tác nhân gắn kết thực phẩm giò, chả, xúc xích [5] Mẫu 9:1 8:2 khơng đánh giá cao việc phối trộn mỡ với tỷ lệ thấp làm cho tính mềm mại sản phẩm kém, lạp xưởng bị xơ cứng Mẫu phối trộn với tỷ lệ : có điểm cảm quan cao hàm lượng mỡ vừa đủ để hỗn hợp tạo nhũ tương tốt sau phối trộn sản phẩm sau sấy giữ tính mềm mại Bảng 3: Ảnh hưởng tỷ lệ gấc đến tính chất cảm quan sản phẩm Tỷ lệ gấc (%) Màu sắc 2,98a Điểm đánh giá cảm quan(*) Mùi vị Cấu trúc MĐƯT 3,30a 5,45b 3,73b 3,48b 3,58ab 3,58b 3,25a Giá trị F Giá trị P 4,15c 51,25 3,45ab 2,16 0,0949 3,65a 3,73a 3,55a 6,55d 1,76 0,1573 99,59 3,33a 6,00c Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Những số cột có ký tự theo sau giống biểu thị không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD Kết bảng cho thấy, điểm cảm quan màu sắc sản phẩm tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ gấc từ 0% lên 4% có khác biệt ý nghĩa, lượng gấc nhiều, màu đỏ sản phẩm đậm Nhưng với tỷ lệ 6% màu sản phẩm lại trở nên đậm, tạo cảm giác màu không tự nhiên nên không đánh giá cao Gấc bổ sung với lượng nên khơng làm ảnh hưởng đáng kể đến mùi vị cấu trúc sản phẩm (p > 0,05) Từ kết cho thấy mẫu phối trộn tỷ lệ thịt cá lóc mỡ cá tra 7:3 kết hợp với bổ sung lượng gấc 4% mẫu tối ưu nhất, sản phẩm có màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn, cấu trúc đàn hồi vừa phải nên mẫu chọn làm sở cho thí nghiệm Bên cạnh đó, tỷ lệ phối trộn này, sản phẩm đạt giá trị dinh dưỡng cao với 19,35% protein 24,06% lipid 65 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ phụ gia bổ sung (tari K7 S1000A) đến cấu trúc sản phẩm Tiến hành phối trộn nguyên liệu Tari K7 S1000A với tỷ lệ 0%, TC DD & TP 14 (3) – 2018 0,1%, 0,2%, 0,3% thực bước lại theo quy trình Kết thể Hình Bảng 4, Bảng 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ Tari K7 S1000A đến độ cứng sản phẩm Hình 2: Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ Tari K7 S1000A đến độ cứng sản phẩm Hình cho thấy, độ cứng sản phẩm biến thiên tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ Tari K7 Mẫu có độ cứng lớn tỷ lệ 0,2% 0,3% (1104,97g lực 1137,32g lực) Điều chứng tỏ hàm lượng 0,2% Tari K7 đủ thích hợp cho khả giữ nước khung protein, hàm lượng thêm vào dư không phát huy thêm tác dụng mà cịn gây hại cho sức khỏe Tương tự, độ cứng sản phẩm tăng dần tăng tỷ lệ S1000A từ 0%, 0,1%, 0,2% lên 0,3% có khác biệt ý nghĩa 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ Tari K7 S1000A đến tính chất cảm quan sản phẩm Kết bảng cho thấy, mẫu bổ sung Tari K7 với tỷ lệ khác cho điểm cảm quan màu sắc, cấu trúc mức độ ưa thích khác nhau, cịn mùi vị khơng chịu ảnh hưởng nhiều Về màu sắc, độ bóng sản phẩm tăng tăng hàm lượng Tari K7 Khả giữ nước polyphosphate không ảnh hưởng đến màu sắc mà ảnh hưởng đến cấu trúc sản phẩm Kết thống kê cho thấy hai mẫu có tỷ lệ Tari K7 0,2% 0,3% có điểm cảm quan cấu trúc cao khác biệt ý nghĩa Về mức độ ưa thích, hai mẫu 0,2% 0,3% Tary K7 ưa thích có màu sắc cấu trúc tốt mẫu lại Bảng 4: Ảnh hưởng tỷ lệ Tari K7 đến tính chất cảm quan sản phẩm Tỷ lệ Tari K7 (%) 0,1 0,2 0,3 Giá trị F Giá trị P Màu sắc 3,90a 4,15ab 4,28b 4,25b 2,36 0,0744 Điểm đánh giá cảm quan(*) Mùi vị Cấu trúc a 4,23 2,98a 4,35a 3,58b 4,00c 4,38a a 3,95c 4,18 1,62 28,64 0,1868 MĐƯT 5,93a 6,55b 7,00c 6,90c 39,17 Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Những số cột có ký tự theo sau giống biểu thị không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD 66 S1000A ảnh hưởng đáng kể đến màu sắc, mùi vị cấu trúc sản phẩm Về màu sắc, điểm cảm quan tăng dần với tỷ lệ S1000A sử dụng khả giữ nước S1000A giúp cho sản phẩm sáng bóng Tuy nhiên, tỷ lệ S1000A 0,3% sản phẩm có hậu vị lạ nên điểm cảm quan mùi vị giảm khác biệt so với hai mẫu 0,1% 0,2% Điểm TC DD & TP 14 (3) – 2018 cảm quan cấu trúc sản phẩm tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ S1000A từ 0% lên 0,2% S1000 giúp cải thiện cấu trúc làm cho sản phẩm kết dính tốt Nhưng với tỷ lệ S1000A cao (0,3%) sản phẩm lại trở nên q dẻo, dai khơng cịn phù hợp với cấu trúc lạp xưởng nên không cảm quan viên đánh giá cao Bảng 5: Ảnh hưởng tỷ lệ S1000A đến tính chất cảm quan sản phẩm Tỷ lệ S1000A (%) Màu sắc 3,80a 0,1 4,10ab 0,3 4,35b 0,2 Giá trị F Giá trị P 4,33b 5,23 0,0019 Điểm đánh giá cảm quan(*) Mùi vị Cấu trúc MĐƯT 4,38b 3,60b 6,58b 4,13a 3,83b 6,78b 4,28ab 4,35b 2,2 0,0904 3,00a 4,08c 27,04 5,95a 7,08c 37,58 Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Những số cột có ký tự theo sau giống biểu thị không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD Từ kết cho thấy mẫu sử dụng hỗn hợp Tari K7 S1000A với tỷ lệ thành phần 0,2% tạo sản phẩm có độ kết dính, đàn hồi tốt, độ dai vừa phải, màu sắc sáng bóng hậu vị đậm đà Vì mẫu chọn làm mẫu tối ưu để thực thí nghiệm 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy độ ẩm dừng đến chất lượng sản phẩm Tiến hành sấy sản phẩm nhiệt độ 600C, 700C, 800C đến độ ẩm dừng 12%, 15%, 18%, 21%, bước lại thực theo quy trình Kết thể Hình Bảng 6, Bảng 7, Bảng 3.3.1 Đường cong làm khô Hình 3: Đồ thị biểu diễn thay đổi độ ẩm theo thời gian làm khô (a) Sấy 600C (b) Sấy 700C (c) Sấy 800C 67 Từ đồ thị hình cho thấy, giai đoạn đầu lượng ẩm sản phẩm thay đổi nhanh Nhưng cuối ẩm sản phẩm giảm chậm, điều giải thích lúc ẩm sản phẩm thấp, mặt khác bề mặt sản phẩm bị khô tạo thành lớp màng ngăn cản làm cho ẩm tâm sản phẩm thoát khó 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy độ ẩm dừng đến số peroxide TC DD & TP 14 (3) – 2018 TSVSVHK Khi thực q trình làm khơ lạp xưởng phương pháp phơi sấy nhiệt độ 600C, 700C, 800C đến độ ẩm thúc dừng 12%, 15%, 18% 21% kết phân tích số peroxide sản phẩm “khơng phát hiện” Ngun nhân hỗn hợp nhồi chặt vào ruột nhân tạo, lượng khơng khí cịn tồn sản phẩm nên q trình oxy hóa lipid diễn khơng đáng kể Bảng 6: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy độ ẩm dừng đến tổng số vi sinh vật hiếu khí Nhiệt độ sấy (0C) 60 Độ ẩm dừng (%) Tổng số vi sinh vật hiếu khí (CFU/g)(*) 15 1,61x103 12 18 70 2,75x103 21 5,39x103 12 < 10 15 1,02x102 21 6,34x102 18 80 12 15 18 21 2,81x102 Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Kết bảng cho thấy, thực trình sấy nhiệt độ cao độ ẩm dừng thấp lượng vi sinh vật hiếu khí giảm nhiệt độ cao thời gian sấy kéo dài giúp tiêu diệt bớt lượng vi sinh vật Mặc dù vậy, 68 9,80x102 < 10 < 10 < 10 < 10 mẫu có tổng lượng vi sinh vật hiếu khí thấp giới hạn cho phép theo TCVN 7049 - 2002 thịt chế biến có xử lý nhiệt (giới hạn cho phép 3.105) [6] TC DD & TP 14 (3) – 2018 3.3.3 Ảnh hưởng phương pháp làm khơ độ ẩm dừng đến tính chất cảm quan sản phẩm Bảng 7: Ảnh hưởng phương pháp làm khơ đến tính chất cảm quan sản phẩm Nhiệt độ sấy (0C) 60 70 80 Giá trị F Giá trị P Màu sắc Điểm đánh giá cảm quan(*) Mùi vị Cấu trúc MĐƯT 4,23b 4,43b 4,35b 7,40b 28 16,3 4,18b 3,98a 4,03a 4,20a 4,35b 4,08a 3,84 0,0111 7,20ab 7,03a 19,54 Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Những số cột có ký tự theo sau giống biểu thị không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD Kết thống kê bảng cho thấy, màu sắc, mẫu sấy nhiệt độ 800C có điểm cảm quan thấp sấy nhiệt độ tương đối cao tạo điều kiện cho phản ứng Maillard xảy mạnh mẽ làm sản phẩm bị sậm màu Ngoài ra, sấy nhiệt độ cao hay sấy thời gian dài, sản phẩm sinh mùi ôi khét oxy hóa chất béo [7] nên hai mẫu sấy 800C 600C có điểm cảm quan mùi vị thấp khác biệt so với mẫu sấy 700C Khi sấy nhiệt độ cao (800C), bề mặt sản phẩm bị khô cứng, nhiệt độ cao làm cho protein thịt cá bị biến tính mạnh mẽ nên sản phẩm có cấu trúc Hai mẫu sấy nhiệt độ 600C 700C giữ cấu trúc mềm mại, kết dính cho sản phẩm nên có điểm cảm quan cao khơng khác biệt đáng kể Mẫu sấy nhiệt độ 700C ưa thích có màu sắc đẹp, mùi vị hài hòa cấu trúc tốt mẫu lại Kết bảng cho thấy, sản phẩm dừng lại độ ẩm 15% đạt giá trị cảm quan cao màu sắc, mùi vị, cấu trúc mức độ ưa thích Điều giải thích 12% ẩm, thời gian sấy dài làm cho sản phẩm có màu sậm, mùi đặc trưng, nước bị nhiều làm cho nồng độ vị tăng lên, giảm liên kết nước protein tăng liên kết protein-protein, sản phẩm trở nên khơ, cứng Ngược lại, độ ẩm cao (18% 21%), thời gian sấy ngắn nên làm cho màu sắc nhợt nhạt không hấp dẫn, chưa đủ xảy phản ứng để tạo nên mùi thơm cho sản phẩm, nước sản phẩm lại tương đối cao nên cấu trúc sản phẩm bị bở, không 69 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Bảng 8: Ảnh hưởng độ ẩm dừng đến tính chất cảm quan sản phẩm Độ ẩm dừng (%) 12 15 18 21 Giá trị F Giá trị P Màu sắc 3,50a 4,18c Điểm đánh giá cảm quan(*) Mùi vị Cấu trúc MĐƯT 4,38c 4,55c 7,60c 4,05ab 4,18b 6,63a 4,30c 4,10b 4,33b 7,25b 27,22 8,48 14,98 28,11 3,83b 3,90a 3,93a 6,60a Ghi chú: (*) Số liệu trung bình ba lần lặp lại Những số cột có ký tự theo sau giống biểu thị không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử LSD Từ thảo luận chọn mẫu sấy nhiệt độ 700C đến độ ẩm dừng 15% điều kiện tối ưu Mẫu có cấu trúc tốt nhất, không mềm không khô cứng, mùi vị thơm ngon, màu sắc đỏ sáng đẹp Đồng thời nhiệt độ độ ẩm này, sản phẩm đảm bảo số peroxide (KPH) an toàn vi sinh với tổng số vi sinh vật hiếu khí thấp (1,02x102 CFU/g) IV KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Lạp xưởng từ cá lóc có chất lượng tồn diện tốt chế biến với tỷ lệ phối trộn thịt cá lóc : mỡ cá tra : kết hợp 4% gấc sản phẩm có màu sắc đặc trưng, mùi vị hài hòa cấu trúc tốt phù hợp sở thích cảm quan viên Tỷ lệ Tari K7 bổ sung 0,2% kết hợp với 0,2% S1000A cho sản phẩm có cấu trúc kết dính đàn hồi tốt Sản phẩm có giá trị cảm quan cao đạt tiêu peroxide tổng vi sinh vật hiếu khí sấy 700C đến độ ẩm sản phẩm đạt 15% 70 KHUyẾN NGHị Khảo sát ảnh hưởng loại gia vị đến chất lượng sản phẩm; Khảo sát thêm loại phụ gia khác cải thiện cấu trúc sản phẩm; Khảo sát ảnh hưởng kích thước mật độ lỗ châm đến q trình ẩm sản phẩm; Theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm điều kiện nhiệt độ thường; Theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm điều kiện lạnh sau mở bao bì TÀI LIệU THAM KHẢo Đồn Thị Kiều Tiên (2002) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá lóc xơng khói Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam Hà Dun Tư (2009) Phân tích hóa học thực phẩm Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Trần Linh Thước (2002) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm TPHCM: NXB Giáo dục Nguyễn Văn Mười (2006) Công nghệ chế biến thịt Cần Thơ: Nhà xuất Giáo Dục Hoàng Kim Anh (2006) Hoá học thực phẩm Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 7049-2002) “Thịt chế biến có xử lý nhiệt” TC DD & TP 14 (3) – 2018 Lê Bạch Tuyết (Chủ biên) (1994) Các q trình cơng nghệ chế biến thực phẩm Nhà xuất Hà Nội Summary STUDy oN PRoPER CoNDITIoNS FoR PRoCESSING oF CHINESE SAUSAGE FRoM SNAKEHEAD FISH Chinese sausage is a popular food product in Vietnam However, in the market, Chinese sausage is mainly made from pork, shrimp, chicken The processing of Chinese sausage from snakehead fish to create a product with high nutritional value and taste will meet the increasing demand, thus creating more choices for consumers as well as contributing to diversify the market of sausage products in our country The research results showed that in order to achieve good quality of Chinese sausage from snakehead fish, the mixing ratio between snakehead fillet and catfish fat was best at 7: 3, combined with 4% of baby jackfruit The product has good adhesion and elasticity with 0.2% Tari K7 and 0.2% S1000A The drying process at 700C to 15% moisture gave the highest product quality Keywords: Chinese sausage, snakehead fish, catfish fat, Gac fruit 71 ... trình sản xuất lạp xưởng cá lóc dự kiến Cá lóc làm chết, cắt đầu, bỏ nội tạng, rửa sạch, fillet lấy phần thịt cá, xay thô Mỡ cá rửa sạch, cắt nhỏ (kích thước 0,5 x 0,5 x 0,5 cm) Phần mỡ cá sau cắt... KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Lạp xưởng từ cá lóc có chất lượng tồn diện tốt chế biến với tỷ lệ phối trộn thịt cá lóc : mỡ cá tra : kết hợp 4% gấc sản phẩm có màu sắc đặc trưng,... lượng protein lipid sản phẩm Từ kết thống kê hình cho thấy, tỷ lệ thịt cá lóc : mỡ cá tra thay đổi từ 9:1 đến 6:4, tức lượng cá lóc giảm dần, tương ứng với lượng mỡ cá tra tăng dần hàm lượng protein

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Ảnh hưởng của tỷ lệ thịt cá lóc :mỡ cá tra đến tính chất cảm quan sản phẩm - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
Bảng 2 Ảnh hưởng của tỷ lệ thịt cá lóc :mỡ cá tra đến tính chất cảm quan sản phẩm (Trang 3)
Từ kết quả thống kê ở hình 1 cho thấy, khi tỷ lệ thịt cá lóc : mỡ cá tra thay đổi từ 9:1 đến 6:4, tức là lượng cá lóc giảm dần, tương ứng với lượng mỡ cá tra tăng dần thì hàm lượng protein trong sản phẩm giảm, ngược lại hàm lượng lipid tăng và có sự khác  - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
k ết quả thống kê ở hình 1 cho thấy, khi tỷ lệ thịt cá lóc : mỡ cá tra thay đổi từ 9:1 đến 6:4, tức là lượng cá lóc giảm dần, tương ứng với lượng mỡ cá tra tăng dần thì hàm lượng protein trong sản phẩm giảm, ngược lại hàm lượng lipid tăng và có sự khác (Trang 3)
Kết quả ở bảng 3 cho thấy, điểm cảm quan về màu sắc sản phẩm tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ gấc từ 0% lên 4% và có sự khác biệt ý nghĩa, vì lượng gấc càng nhiều,  màu  đỏ  sản  phẩm  càng  đậm - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
t quả ở bảng 3 cho thấy, điểm cảm quan về màu sắc sản phẩm tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ gấc từ 0% lên 4% và có sự khác biệt ý nghĩa, vì lượng gấc càng nhiều, màu đỏ sản phẩm càng đậm (Trang 4)
Hình 2 cho thấy, độ cứng sản phẩm biến thiên tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ Tari K7. Mẫu có độ cứng lớn nhất ở tỷ lệ 0,2% và 0,3% (1104,97g lực và 1137,32g lực) - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
Hình 2 cho thấy, độ cứng sản phẩm biến thiên tăng dần theo chiều tăng tỷ lệ Tari K7. Mẫu có độ cứng lớn nhất ở tỷ lệ 0,2% và 0,3% (1104,97g lực và 1137,32g lực) (Trang 5)
Kết quả ở bảng 4 cho thấy, các mẫu được bổ sung Tari K7 với tỷ lệ khác nhau cho điểm cảm quan về màu sắc, cấu trúc và mức độ ưa thích khác nhau, cịn mùi vị thì khơng chịu ảnh hưởng nhiều - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
t quả ở bảng 4 cho thấy, các mẫu được bổ sung Tari K7 với tỷ lệ khác nhau cho điểm cảm quan về màu sắc, cấu trúc và mức độ ưa thích khác nhau, cịn mùi vị thì khơng chịu ảnh hưởng nhiều (Trang 5)
Hình 3: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ ẩm theo thời gian làm khô (a) Sấy ở 600C       (b) Sấy ở 700C       (c) Sấy ở 800C - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
Hình 3 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ ẩm theo thời gian làm khô (a) Sấy ở 600C (b) Sấy ở 700C (c) Sấy ở 800C (Trang 6)
Bảng 5: Ảnh hưởng của tỷ lệ S1000A đến tính chất cảm quan sản phẩm - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
Bảng 5 Ảnh hưởng của tỷ lệ S1000A đến tính chất cảm quan sản phẩm (Trang 6)
Từ đồ thị ở các hình 3 cho thấy, giai đoạn đầu lượng ẩm trong sản phẩm thay đổi nhanh - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
th ị ở các hình 3 cho thấy, giai đoạn đầu lượng ẩm trong sản phẩm thay đổi nhanh (Trang 7)
Bảng 7: Ảnh hưởng của phương pháp làm khơ đến tính chất cảm quan sản phẩm - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
Bảng 7 Ảnh hưởng của phương pháp làm khơ đến tính chất cảm quan sản phẩm (Trang 8)
Bảng 8: Ảnh hưởng của độ ẩm dừng đến tính chất cảm quan sản phẩm - Chế biến lạp xưởng từ nguồn nguyên liệu cá lóc sạch
Bảng 8 Ảnh hưởng của độ ẩm dừng đến tính chất cảm quan sản phẩm (Trang 9)
w