1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sử dụng sinh khối và tiềm năng sản xuất sinh khối từ nguồn nguyên liệu thế hệ thứ ba từ tảo biển tại Việt Nam

9 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 456,53 KB

Nội dung

Đề tài này nêu lên tiềm năng của việc ứng dụng công nghệ sinh khối ở Việt Nam là khá lớn bởi vì Việt Nam có đến gần 80% dân số đang sống ở nông thôn, nơi mà nguồn năng lượng sinh khối rất dồi dào. Ngoài ra, Việt Nam còn là một nước nông nghiệp nên nguồn nhiên liệu gỗ và chất thải nông nghiệp dư thừa rất phong phú. Mời các bạn cùng tham khảo!

Kỷ yếu Hội nghị khoa học SỬ DỤNG SINH KHỐI VÀ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT SINH KHỐI TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU THẾ HỆ THỨ BA TỪ TẢO BIỂN TẠI VIỆT NAM Trần Hữu Phước* Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ TP.HCM *Tác giả liên hệ: tranhuuphuockhtn@gmail.com TĨM TẮT Tiềm việc ứng dụng cơng nghệ sinh khối Việt Nam lớn Việt Nam có đến gần 80% dân số sống nông thôn, nơi mà nguồn lượng sinh khối dồi Ngồi ra, Việt Nam cịn nước nông nghiệp nên nguồn nhiên liệu gỗ chất thải nông nghiệp dư thừa phong phú Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển công nghệ sinh khối cịn hạn chế quy mơ thí điểm Cho đến nay, chưa có quy hoạch tổng thể cho việc thực thi thương mại hóa cơng nghệ sinh khối Từ khóa: Sinh khối, nơng thơn, chất thải nông nghiệp USES BIOMASS AND THE POTENTIAL TO PRODUCE BIOMASS FROM THIRD GENERATION MATERIALS FROM SEAWEED IN VIETNAM Tran Huu Phuoc* Ho Chi Minh city Center of science and technology development for Youth *Corresponding Author: tranhuuphuockhtn@gmail.com ABSTRACT The potential of applying biomass technology in Vietnam is quite large because Vietnam accounts for nearly 80% of the population living in rural areas, where biomass energy is plentiful In addition, Vietnam is an agricultural country so abundant timber and agricultural waste resources However, research and development of biomass technology is still limited at pilot scale So far, there is no master plan for the implementation and commercialization of biomass technology Keywords: Biomass, countryside, agricultural waste TỔNG QUAN Công nghệ sinh khối Việt Nam chưa phát triển nhiều, q trình thương mại hóa cịn hạn chế Cho đến nay, sinh khối sử dụng chủ yếu vùng nông thôn với quy mô nhỏ chưa có cơng nghệ thích hợp Thêm vào đó, việc ứng dụng cơng nghệ sinh khối quy mơ tồn quốc mà khơng có sách quy hoạch đắn dẫn đến thiếu hụt hỗ trợ mặt tài kĩ thuật cho q trình thương mại hóa Ở Việt Nam, tiềm phát triển lượng tái tạo nói chung sinh khối nói riêng quy mô nhỏ cao Trên thực tế, cơng nghệ sinh khối quy mơ nhỏ mơ hình thích hợp nhất, đáp ứng nhu cầu lượng vùng nơng thơn Việt Nam Hiện tại, sách phát triển sinh khối giai đoạn chuẩn bị, thiếu hợp tác quan chức vấn đề Thực tế, sách sinh khối nhiều khác phác thảo, dẫn đến việc thiếu quán sách quốc gia nhằm thúc đẩy việc sử dụng lượng sinh khối lâu dài Thêm vào đó, phủ chưa có sách cụ thể trợ giúp cho việc ứng dụng công nghệ sinh khối nông thôn, nơi mà đa số người dân cịn khó khăn, khó tiếp cận cơng nghệ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI TẠI VIỆT NAM Nguồn nguyên liệu sinh khối Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp với dân số 90 triệu người (trong 80% sống nơng thơn), tiềm sinh khối dáng kể đáng kể (từ gỗ, rơm rạ, củi mục phần dư thừa từ q trình sản xuất nơng nghiệp hay chế biến thực phẩm v.v…) Tiềm năng lượng sinh khối mối tương quan với dạng nhiên liệu gỗ từ nguồn: rừng tự nhiên (khoảng 41 triệu tấn/năm), rừng phân tán, bụi (khoảng 35 triệu tấn/năm), rừng trồng (khoảng 1-2 triệu tấn/năm), rải rác (khoảng 8-10 triệu tấn/năm) Lượng nhiên liệu gố tổng cộng khoảng 75-80 triệu tấn/năm, tương đương với 26-28 triệu dầu/năm Năng lượng sinh khối từ rơm rạ, trấu, cỏ, lá, mùn cưa chất thải nông nghiệp khác khoảng 30 triệu tấn/năm tương đương với 10 triệu dầu/năm Thêm vào đó, lượng sinh khối 135 Kỷ yếu Hội nghị khoa học có nguồn gốc từ chất thải rắn hộ gia đình khoảng 0,103 triệu tấn/năm Tiềm lý thuyết lượng sinh khối khoảng triệu tấn/năm Năng lượng sinh khối dùng để phát điện cung cấp lượng sinh hoạt Có nhiều dạng sinh khối từ q trình chế biến nơng phẩm dùng nguồn nhiên liệu đầu vào cho phát điện Tiềm chúng cao phần lớn gồm loại trấu, bã mía, rơm rạ, chất thải người động vật từ hộ gia đình Trong thời điểm, có ba nhà máy phát điện sử dụng bã mía làm nguồn nguyên liệu đầu vào Điện tạo từ nhà máy tích hợp vào lưới điện quốc gia thu mua từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đồng thời, có trạm phát điểm thí điểm vừa phát điện vừa tạo nhiệt (cogeneration) với công suất 50 kW, sử dụng vỏ trấu làm nhiên liệu đầu vào Ứng dụng Biogas (khí sinh học) Sau q trình nghiên cứu q trình sản xuất biogas từ nguyên liệu hữu phòng thí nghiệm ứng dụng thực tế, có nhiều thiết kế chế tạo thiết bị ứng dụng dùng khí sinh học bếp lị, đèn thắp sáng máy phát điện hiệu chỉnh dùng khí sinh học làm nhiên liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo hầm biogas với nắp di động cố định Thiết kế lắp đặt khoảng 150 hầm biogas nhỏ tỉnh Hà Bắc, Hà Tây, Nam Hà, Vĩnh Phú, Quảng Nam, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Lai Châu Một dự án nhà máy khí sinh học miền Nam Việt Nam đại học Cần Thơ tiến hành với hỗ trợ tài Đức giúp đỡ mặt kĩ thuật Đại học Chiang Mai (Thái Lan) Tiềm phát triển xăng sinh học Việt Nam đất nước nông nghiệp hàng năm phải nhập xăng dầu với sản lượng lớn để phục vụ nhu cầu nước Trong điều kiện nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt, giá nhiên liệu liên tục tăng việc nghiên cứu tìm nguồn lượng mới, lượng tái tạo (NLTT) thay lượng truyền thống giải pháp cấp bách Năng lượng sinh học nói chung, hay lượng tái tạo, coi nhiên liệu thân thiện với môi trường Do việc nghiên cứu phát triển nguồn lượng sinh học có ý nghĩa to lớn vấn đề an ninh lượng giới nói chung VN nói riêng PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI TỪ CÁC NGUỒN VẬT LIỆU MỚI VÀ TẢO BIỂN (THẾ HỆ THỨ BA) ĐANG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Phương pháp sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo Quá trình sản xuất nhiên liệu diesel sinh học từ tảo cho chưa thực quy mô thương mại, nghiên cứu khả thi tiến hành để ước tính suất thu hoạch Hình Nhiên liệu sinh học sản xuất thử nghiệm từ tảo biển Việt Nam (Bộ KH&CN) Được coi nguồn nguyên liệu tiềm cho nhiên sản xuất diesel sinh học cao gấp 15-300 lần so với liệu sinh học hệ thứ ba giải hầu có dầu truyền thống khác hết tồn nói trên, vi tảo nói chung vi tảo diện tích sử dụng Cây cọc rào (Jatropha curcas) biển nói riêng nhà khoa học Việt Nam cho 1.892 lít dầu/ha vi tảo 58.700 lít/ha lựa chọn Đây hướng có tính khả thi cao Khơng giống thực vật bậc cao, vi tảo có tốc độ Mỗi loài tảo chứa hàm lượng dầu khác nhau, sinh trưởng nhanh, nhân đơi sinh khối biến đổi thành diesel sinh học cơng nghệ phù vịng 24 Thành phần dầu tảo lên tới hợp có Nhiều nghiên cứu giới 80% khối lượng khô Tỷ lệ dầu chiếm đến 20-50% chứng minh vi tảo có khả tạo dầu cho khối lượng khô phổ biến tảo Ngoài ra, 136 Kỷ yếu Hội nghị khoa học trình quang hợp, tảo sản xuất dầu tế bào chúng Tảo tăng khả sản xuất dầu cách bổ sung khí CO2 q trình nuôi trồng sử dụng môi trường giàu chất hữu (như nước thải chăn nuôi gia súc, gia cầm…) để nuôi trồng Điều vừa tạo nhiên liệu sinh học, vừa làm giảm lượng CO2, làm mơi trường, đóng góp tích cực cho việc chống biến đổi khí hậu Nhiên liệu từ tảo cịn có ưu điểm tính độc, khả đốt cháy tốt dầu thơ, khơng gây hiệu ứng nhà kính, sử dụng trực tiếp cho động diesel pha trộn diesel từ vi tảo với diesel có nguồn gốc dầu mỏ theo tỷ lệ khác Một kết bật khác thiết kế sử dụng thành cơng hệ thống photobioreactor kín (bể phản ứng quang sinh kín) cho việc nhân giống ban đầu có chất lượng mật độ tế bào cao hẳn so với hệ thống bể hở, bảo đảm chủ động nguồn giống cho nuôi trồng quy mô lớn Điều cho phép rút ngắn thời gian chuẩn bị giống sơ cấp, giảm tạp nhiễm ban đầu, góp phần giảm đáng kể giá thành sản xuất sinh khối tảo quang tự dưỡng Việt Nam Sản xuất nhiên liệu sinh học từ vi khuẩn nấm Những phát gần cho thấy biến thể nấm Gliocladium roseum sản xuất dạng nhiên liệu gọi Myco-diesel từ cellulose Sinh vật gần phát rừng nhiệt đới miền bắc Patagonia, chúng có khả độc đáo chuyển đổi cellulose thành hydrocacbon có chiều dài trung bình, thường tìm thấy nhiên liệu diesel Tại Việt Nam, Nguyễn Thanh Thúy cộng (Thuy Nguyen Thanh, 2013) tận dụng phát triển nhanh chóng đa dạng sinh học cao vùng nhiệt đới trình sàng lọc hoạt động enzym cellulase hemicellulases chủng nấm khác Kết cho thấy có kết tiềm đánh giá khả phân hủy chúng lò phản ứng với nguồn carbon khác nhau, chẳng hạn cám lúa mì, vân sam dạng sinh khối thứ cấp thông qua phân tích protein chủng nấm Sản xuất sinh khối từ tảo biển phục vụ nuôi trồng thủy sản nơng nghiệp Q trình nghiên cứu ứng dụng sinh khối tảo vào chăn nuôi, trồng trọt Việt Nam theo chiều hướng tăng nhanh đáp ứng nhu cầu xã hội năm gần Lưu Thị Tâm cộng Viện Công nghệ sinh học Việt Nam nghiên cứu ứng dụng bước đầu nghiên cứu ứng dụng sinh khối tảo Haematococcus pluvialis giàu astaxanthin làm thức ăn bổ sung cho cá hồi vân Việt Nam Kết từ nghiên cứu cho thấy việc gia tăng tạo màu thịt trình tăng trưởng việc bổ sung thêm sinh khối tảo H pluvialis vào thành phần thức ăn cá làm tăng chất lượng thịt cá hồi, đặc biệt hàm lượng canxi axít béo docoxahexaenoic (DHA) thịt cá (Lưu Thị Tâm, 2015) KẾT LUẬN Cho đến nay, chưa có quy hoạch tổng thể cho việc thực thi thương mại hóa cơng nghệ sinh khối Những khó khăn trở ngại chủ yếu là: quản lý định hướng (thiếu quy hoạch chiến lược cho việc phát triển nguồn sinh khối cách tổng quát cụ thể, thiếu phối hợp hài hòa ngành tổ chức nhằm phác thảo sách quốc gia cho vấn đề công nghệ sinh khối lượng tái tạo, thiếu hụt ngân sách hệ thống quản lý để phát triển ứng dụng công nghệ sinh), thông tin từ thị trường (nhà cung cấp thiết bị công nghệ sinh khối thiếu thông tin nhu cầu thị trường tiềm năng), người sản xuất tiêu thụ trực tiếp nông dân (chưa hiệu việc sử dụng lượng sinh khối cơng nghệ sinh khối, thiếu mơ hình tin cậy để phổ biến ứng dụng cơng nghệ sinh khối rộng rãi) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Hà Thu, Đặng Diễm Hồng (2015) “Bước đầu nghiên cứu ứng dụng sinh khối tảo Haematococcus pluvialis giàu astaxanthin làm thức ăn bổ sung cho cá hồi vân Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 37(4), 470-478 Lưu Thị Tâm, Đinh Đức Hoàng, Đinh Thị Ngọc Mai, Ngơ Thị Hồi Thu, Hồng Thị Lan Anh, Đặng Diễm Hồng (2012) “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ muối lên sinh trưởng khả tích lũy astaxanthin vi tảo Haematococcus pluvialis làm sở bước đầu cho qui trình ni cấy pha”, Tạp chí Sinh học 34(2), 213-223 Đinh Thị Ngọc Mai, Lê Thị Thơm, Bùi Đình Lãm, Đồn Lan Phương, Đặng Diễm Hồng (2011) “Sản xuất diesel sinh học từ vi tảo Chloerella sp phương pháp chuyển vị ester chỗ”, Tạp chí Sinh học 33(4), 66-71 137 Kỷ yếu Hội nghị khoa học SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG TÉP TỎI (ALLIUM SATIVUM L.) TRONG QUÁ TRÌNH TỒN TRỮ Nguyễn Ái Thạch* Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: nguyenaithach2001@gmail.com TÓM TẮT Tỏi (Allium sativum L.) sử dụng phổ biến bữa ăn hàng ngày gia vị thực phẩm với nhiều công dụng trị bệnh hiệu Tồn trữ tép tỏi việc quan trọng thị trường tiêu thụ tỏi tươi chế biến Các nghiên cứu tiến hành đánh giá ảnh hưởng trình tồn trữ tép tỏi (trồng phường Văn Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đến số thành phần hóa học (pH, độ ẩm đường khử) hàm lượng hợp chất có hoạt tính sinh học (hàm lượng polyphenol, flavonoid tổng số, hàm lượng thiosulfinate khả chống oxy hóa) Hoạt tính chống oxy hóa đánh giá cách sử dụng phương pháp loại bỏ gốc tự DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) Kết nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học hàm lượng hợp chất có hoạt tính sinh học tép tỏi bị ảnh hưởng đáng kể trình tồn trữ (ngoại trừ giá trị pH, hàm lượng flavonoid tổng số khả chống oxy hóa) Hàm lượng đường độ ẩm giảm tuần thứ 8, tương ứng Bên cạnh đó, hàm lượng polyphenol đạt cao tuần thứ 8, hàm lượng thiosulfinate có xu hướng tăng đến tuần 12 Từ khóa: DPPH, flavonoids, khả chống oxy hóa, polyphenols, tép tỏi, thiosulfinate, tồn trữ CHANGES OF SOME CHEMICAL CONSTITUENTS AND BIOACTIVE COMPOUNDS OF GARLIC (ALLIUM SATIVUM L.) CLOVE DURING STORAGE Nguyen Ai Thach* Can Tho University *Corresponding Author: nguyenaithach2001@gmail.com ABSTRACT Garlic (Allium sativum L.) has been considered in many cultures to be a food with exceptional therapeutic qualities Garlic cloves storage is important to provide products for fresh and processing market Determination of prolonging the storage time of garlic cloves after harvest were carried out the basis on storage duration to the qualities of garlic cloves (growing at Van Hai Ward, Phan Rang - Thap Cham City, Ninh Thuan Province) such as some chemical constituents (pH, moisture and reducing sugars) and bioactive compounds (total polyphenols, total flavonoids and thiosulfinate content and antioxidant capacity) The antioxidant activity was evaluated using DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) radical scavenging activity The study results showed that the some chemical compositions and bioactive compounds content in garlic cloves are significantly affected during storage (except for the pH value, total flavonoids content and antioxidant capacity) Reducing sugar and moisture content decreased at and weeks, respectively Besides that total polyphenols content reached maximum at weeks, while thiosulfinates content tended to increase at 12 weeks Keywords: Antioxidant capacity, clove garlic, DPPH, flavonoids, polyphenols, storage, thiosulfinate MỞ ĐẦU Allium sativum L., thường gọi tỏi, có nguồn gốc từ Trung Á chủ yếu vùng Địa Trung Hải Châu Á, Châu Âu Châu Phi Tại Việt Nam có nhiều vùng trồng tỏi tiếng như: Lý Sơn, Phan Rang, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Cây tỏi phát triển đến chiều cao 30-90 cm Củ tỏi mặt đất thành phần chia thành phần gọi tép tỏi Mùi tỏi xuất phát từ “thành phần chứa lưu huỳnh” xem có tính chất dược liệu tỏi (Ankri and Mirelman, 1999) Thành phần hoạt động tỏi alliin (Benkeblia and Lanzotti, 2007) Khi nghiền, alliin chuyển hóa thành allicin (như chất kháng sinh) Tỏi chứa hợp chất lưu huỳnh khác ajoene, diallylsulfide, dithiin, Sallylcysteine, polyphenol, vitamin B, proteins, chất khoáng, saponins, flavonoid nhiều sản phẩm phản ứng Maillard (hợp chất không chứa lưu huỳnh) Những hợp chất chứa lưu huỳnh khó bay 138 Kỷ yếu Hội nghị khoa học γ-glutamyl-S-allyl-L-cysteines S-allylL-cysteine sulfoxides (alliin) phong phú tỏi cịn ngun vẹn Các chất sulfoxide sau chuyển hóa thành thiosulfinate (như allicin) thơng qua phản ứng enzyme (Amagase, 2006) Thiosulfinate khác thành phần tan dầu ajoene, vinyldithiin nhiều sulphide diallyl sulphide (DAS), diallyl disulphide (DADS) diallyl trisulphide (DATS), góp phần tạo nên đặc tính mùi tính chất sinh học tỏi Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy khả tỏi số hợp chất allyl lưu huỳnh làm thay đổi tiến trình tế bào liên quan đến việc phòng chống điều trị ung thư (Milner and Romagnolo, 2010) Các hợp chất có hoạt tính sinh học thơng số chất lượng quan trọng tép tỏi Chúng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: nhiệt độ thời gian tồn trữ, giống, độ thục,… (Bloem et al., 2011) Bloem et al (2011) chứng minh bón phân lưu huỳnh làm tăng đáng kể hàm lượng alliin tép tỏi, nồng độ nitơ cao ảnh hưởng bất lợi Hàm lượng chất lượng alliin cao thu trình tồn trữ tỏi bón phân lưu huỳnh tối thiểu 30 kg/ha khơng dùng nitơ Montano et al (2011) vùng trồng, giống kiểu sinh thái riêng biệt tỏi có ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng hợp chất lưu huỳnh hữu Gần đây, Toledano Medina et al (2016) báo cáo tỏi đen chế biến từ tép tỏi (thay củ tỏi theo phương pháp truyền thống) với chất lượng có khác biệt với củ tỏi đen Nhìn chung, tép tỏi tồn trữ khoảng thời gian dài trước tiêu thụ Do đó, điều quan trọng ngành công nghiệp chế biến người tiêu dùng phải biết thay đổi thành phần hóa học, hợp chất sinh học khả chống oxy hóa suốt q trình tồn trữ Tuy nhiên, điều chưa nghiên cứu chưa có nhiều liệu khoa học Trong nghiên cứu này, thay đổi vài thành phần hóa học hàm lượng chất có hoạt tính sinh học tép tỏi xác định trình tồn trữ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nguyên liệu Tỏi tươi cổ mềm, giống địa phương thu hoạch vào tháng 01 năm 2017 chọn lựa độ tuổi 130135 ngày (sau gieo) phường Văn Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Tỏi thu hoạch vào buổi sáng sớm, thời tiết nắng vận chuyển đến phịng thí nghiệm ngày Củ tỏi xử lý tách thành tép tỏi với lớp vỏ lụa bên ngồi cịn ngun vẹn Tép tỏi tồn trữ tủ mát nhiệt độ 20oC với độ ẩm tương đối 42-47% trước đem phân tích Phương pháp nghiên cứu Độ ẩm (%): xác định phương pháp sấy 105oC đến khối lượng không đổi Định lượng phương pháp Lane-Eynon (Lane and Eynon, 1923) Giá trị pH đo pH kế cầm tay (HI98107 Hanna, Ý) Hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) (mg acid gallic tương đương (GAE)/g chất khô): hàm lượng polyphenol tổng số xác định phương pháp Folin-Ciocalteu (Wolfe et al., 2003) Phenol phản ứng với acid phosphomolybdic thuốc thử Folin-Ciocalteau, xuất phức chất có màu xanh mơi trường kiềm Đo độ hấp thụ mẫu 765 nm máy đo quang phổ UV Căn vào cường độ màu đo máy quang phổ dựa vào đường chuẩn acid gallic để xác định hàm lượng polyphenol tổng số có mẫu Hàm lượng polyphenol tổng mẫu thể qua mg đương lượng acid gallic gram chất khô (mg GAE/g) Hàm lượng flavonoid tổng số (TFC): hàm lượng tổng flavonoid xác định thông qua phương pháp tạo màu với AlCl3 môi trường kiềm trắc quang (Zhu et al., 2010) Độ hấp thụ dung dịch phản ứng đo bước sóng 415 nm Dựa vào đường chuẩn quercetin để xác định hàm lượng flavonoid tổng có mẫu Các kết thể qua mg đương lượng quercetin (QE) g chất khơ mẫu phân tích (mg QE/g) Hàm lượng thiosulfinate tổng số ( mol/g): đo độ hấp thu bước sóng 412 nm 2-nitro-5thiobenzoate tạo cách kết hợp phương pháp Kinalski and Nora (2014) Hoạt động chống oxy hóa (%): hoạt động loại bỏ gốc tự phân tích thơng qua thử nghiệm 1,1diphenyl-2-picryl-hydrazil (DPPH) Khả khử gốc tự DPPH xác định theo phương pháp Blois (1958) Các chất có khả oxy hóa trung hòa gốc DPPH cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu bước sóng cực đại màu dung dịch phản ứng nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt Phân tích thống kê số liệu Các kết thực nghiệm phân tích phần mềm Statgraphics Centurion XVI Đồ thị vẽ phần mềm Microsoft Excel với độ lệch chuẩn (STD) 139 Kỷ yếu Hội nghị khoa học Mỗi khảo nghiệm thực ba lần Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) sử dụng để xác định khác biệt ý nghĩa (p

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w