Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
457 KB
Nội dung
Thuyết minh đồ án
"Quy hoạchsửdụng đất"
1
MỤC LỤC
Thuyết minh đồ án 1
"Quy hoạchsửdụng đất" 1
1
MỤC LỤC 2
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá và nằm trong nhóm tài nguyên hạn
chế của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trình phát
triển. Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọi quá
trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố
khu dân cư, xây dựng các công trình văn hoá-xã hội, an ninh quốc phòng.
Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất và các thế hệ tiếp
theo của loài người. Do đó, đất đai phải dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu
quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay áp lực đối với đất đai
càng lớn. Vấn đề này trở thành đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản lý đất đai
đặc biệt là công tác quyhoạchsửdụng đất. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta rất quan
tâm đến công tác quyhoạchsửdụng đất.
2
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã nêu:”
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý theo quyhoạch và
theo pháp luật”
Theo diều 6 Luật đất đai 2003, quyhoạchsửdụngđất là 1 trong 13 nội
dung quản lý nhà nước về đất đai. Nó là cơ sở để quản lý nhà nước về đất đai.
Và quyhoạchsửdụngđất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật, pháp
chế của nhà nước về sửdụngđất đầy đủ, hợp lý, hiệu quả thông qua việc phân
phối và tái phân phối quỹđất cả nước, tổ chức sửdụng lao động và các tư liệu
sản xuất khác có liên quan đến đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo
điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, quyhoạchsửdụng có vai trò chức năng rất quan trọng. Nó tạo
ra những điều kiện cần thiết để tổ chức sửdụngđất có hiệu quả cao. Quyhoạch
sử dụngđất bố trí lại nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các công trình xây
dựng cơ bản, các khu dân cư và các công trình văn hoá phúc lợi một cách hợp lý
hơn.
Trong quyhoạchsửdụngđất thì quyhoạch cấp xã đóng vai trò quan
trọng. Quyhoạchsửdụngđất cấp xã là cơ sở để lập và phân bổ đất đai cho câc
ngành, quyhoạch phân bổ đất đai theo lãnh thổ, bổ sung hoàn chỉnh cho quy
hoạch sửdụngđất cấp trên. Mặt khác, quyhoạchsửdụngđất cấp xã nắm chắc
quỹ đất hiện tại của xã, phân tích những hợp lý, bất hợp lý trong sửdụng đất. Từ
đó dự tính phân bổ, quản lý sửdụngđất cho cá mục đích văn hoá, kinh tế, xã hội
một cách hợp lý, tiết kiệm để đạt được hiệu quả cao nhất. Quyhoạch sửdụng đất
cấp xã giúp xây dựng kế hoạchsửdụngđất hàng năm làm cơ sở cho quản lý nhà
nước về đất đai theo đúngquy định của pháp luật góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hiện nay quyhoạchsửdụngđất chưa đầy đủ,chưa hợp lý. Vì dân số ngày
càng tăng , quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh
mẽ làm cho nhu cầu sửdụng đất tăng lên đặc biệt là đất ở, sản xuất kinh doanh,
cơ sở hạ tầng cộng với ý thức sửdụngđất của người dân còn kém làm cho việc
sử dụngđất chưa có hiệu quả, chưa phát huy hết tiềm năng của đất còn làm cho
đất bị thái hoá: ô nhiễm, xói mòn, rửa trôi…
Quy hoạchsửdụngđất của phường tiên Cát đã tận dụng được điều kiện
thuận lợi của phường, thiết kế được cơ sở hạ tầng khá đầy đủ làm cho kinh tế
xã hội phát triển , đa dạng các ngành đặc biệt là công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ.
Bên cạnh đó quyhoạchsửdụngđất của phường còn nhiều tồn tại, đó là
việc quyhoạch đường đi giữa các khu dân cư còn chưa đáp ứng hết nhu cầu đi
lại, giao lưu buôn bán của người dân; việc quyhoạch đô thị, đất nông nghiệp
3
còn chưa đầy đủ, chưa hợp lý . Do địa hình của phường không bằng phẳng ,
chênh cao tương đối lớn ,đặc biệt là đất nông nghiệp chủ yếu ở vùng chiêm
chũng năng xuất lúa và hoa màu chưa cao.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1 .Mục đích
- Tổ chức sửdụngđất một cách đầy đủ , hợp lý làm cơ sở để quản lý và
sử dụngđất đai theo đúngquy định của pháp luật
- Góp phần phát triển đa dạng các ngành kinh tế xã hội, bảo vệ môi
trường
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
- Làm cơ sở để xây dựng kế hoạchsửdụng đất
2.2. Yêu cầu
- Quyhoạchsửdụngđất cấp xã phải dựa trên hiện trạng sửdụngđất ở
địa phương
- Phải phù hợp với quyhoạchsửdụngđất cấp trên và chiến lược phát
triển kinh tế xã hội
- Đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, bảo vệ môi trường; tôn tạo di tích lịch
sử , văn hoá , danh lam thắng cảnh.
Phần II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận của quyhoạchsửdụngđất .
2.1.1 Khái niệm quyhoạchsửdụng đất
“Quy hoạchsửdụngđất là hệ thống các biện pháp kinh tế , kỹ thuật và
phá chế của nhà nước về tổ chức sửdụngđất đầy đủ hợp lý có hiệu quả cao
thông qua việc phân phối quỹđất của cả nước , tổ chức sửdụngđất như một
4
tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường .
Quy hoạchsửdụngđất vừa mang tính kinh tế, kỹ thuật vừa mang tính pháp
chế .”
Biểu hiện của tính kĩ thuật là ở chỗ , đất đai được đo đạc vẽ thành bản
đồ , tính toán và thống kê diện tích , thiết kế và phân chia khoảnh thửa thành
các mục đích sửdụng khác nhau .
Về mặt pháp lý : đất đai được nhà nước giao cho các tổ chức hộ gia
đình và cá nhân sửdụng vào các mục đích khác nhau . Nhà nước ban hành
các văn bản pháp quy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai . Các đối tượng
sử dụngđất co nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách
về đất đai của nhà nước .
Khi giao đất cho các tổ chức , hộ gia đình cá nhân , cần xác định rõ
mục đích của việc sửdụng . Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác
triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng đất . Song điều đó chỉ thực hiện được
khi tiến hành đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và pháp chế .
Quy hoạchsửdụngđất tổ chức sửdụngđất đầy đủ , hợp lý và có hiệu
quả. Quyhoạchsửdụngđát phân phối đất đai cho tất cả các ngành, các lĩnh
vực và tổ chức sửdụngđất hợp lý giữa các địa phương, các ngành, lĩnh vực
với nhau. Vì mỗi một ngành, một lĩnh vực cần một loại diện tích khác nhau,
thích hợp với một loại đất khác nhau. Chính việc sửdụng đất hợp lý, hiệu quả
dã đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường.
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của quyhoạchsửdụngđất .
Khi tiến hành quyhoạchsửdụngđất trên một vùng xác định cần
nghiên cứu kĩ các vấn đề sau:
-Đặc điểm khí hậu , địa hình , thổ nhưỡng .
-Hình dạng và mật độ khoảnh thửa.
5
-Đặc điểm thực vật ,địa chất.
-Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên .
-Các yếu tố sinh thái .
-Mật độ, cơ cấu và đực điểm phân bố dân cư.
-Trình độ phát triển các ngành sản xuất.
Do tác dụng đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sửdụngđất
đầy đủ , hợp lý , có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường
cần đề ra những quy tắc chung và giêng về chế độ sửdụngđất căn cứ vào
những quy luật đã được phát hiện tùy theo từng điều kiện cụ thể và những
mục đích cần đạt.
Như vậy , đối tượng nghiên cứu của quyhoạchsửdụngđất chính là :
-Nghiên cứu các quy luật về chức năng chủ yếu của đất như một tư liệu
sản xuất chủ yếu .
-Đề xuất các biện pháp tổ chức sửdụngđất đầy đủ , hợp lý, có hiệu quả
cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường của tất cả các ngành căn cứ
vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng vùng lãnh thổ .
2.1.3 Phân loại và đặc điểm của quyhoạchsửdụngđất
2.1.3.1. Phân loại
*Phân loại theo cấp hành chính:
Luật đất đai 2003 quy định quyhoạchsửdụngđất đai gồm 4 cấp :
-Quy hoạchsửdụngđất cả nước Quyhoạchsửdụngđất cấp tỉnh ( bao
gồm các tỉnh ,thành phố trực thuộc trung ương )
-Quy hoạchsửdụngđất cấp huyện ( bao gồm các huyện , quận , thị xã
,thành phố thuộc tỉnh )
-Quy hoạchsửdụngđất cấp xã ( bao gồm các xã , phường ,thị trấn)
.Quy hoạchsửdụngđất cấp xã được gọi là quyhoạchsửdụngđất chi tiết.
*Quy hoạchsửdụngđất theo ngành
6
Bên cạnh quyhoạchsửdụngđất theo cấp hành chính Luật đất đai 2003
còn quy định việc lập quyhoạchsửdụngđất theo ngàng bao gồm :
-Quy hoạchsửdụngđất của Bộ Quốc phòng
-Quy hoạchsửdụngđất của Bộ Công an`
2.1.3.2 Đặc điểm của quyhoạchsửdụngđất cấp xã
*Vai trò của quyhoạchsửdụngđất cấp xã
Quy hoạchsửdụngđất cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình
quy hoạchsửdụngđất . Luật đất đai quy định tiến hành lập quyhoạchsử
dụng đất ở 4 cấp : cả nước , tỉnh , huyện , xã . Lập quyhoạch từ trên xuống
dưới sau đó lại tiến hành bổ sung hoàn chỉnh từ dưới lên trên . Đây là quá
trình có mối quan hệ ngược trực tiếp và chặt chẽ, giữa tổng thể và cụ thể ,
giữa vĩ mô và vi mô, giữa trung ương và địa phương trong hệ thống chỉnh
thể .
Quy hoạchsửdụngđất cấp xã giải quyết được những tồn tại về mặt
ranh giới hành chính , ranh giới sửdụngđất làm cơ sở vững chắc để lập quy
hoạch phân bổ đất đai cấp xã, ngoài ra còn là cơ sở để lập quyhoạchsửdụng
đất cấp cao hơn.
*Trình tự của quyhoạchsửdụngđất cấp xã
- Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản
- Xây dựng phương án quyhoạch
- Thẩm định và phê duyệt quy hoạch
- Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của quyhoạchsửdụng đất
* Chức năng:
-Tổ chức phân bổ quỹđất hợp lý cho các ngành trong đó ưu tiên cho
ngàng nông nghiệp .
7
-Tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý , sửdụngđất tiết kiệm hiệu quả
đồng thời bảo vệ đất bảo vệ môi trường.
* Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ quan trọng nhất của quyhoạchsửdụngđất là tổ chức và phân
bố hợp lý trên từng vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước .
Trong nhiều trường hợp quyhoạchsửdụngđất phải tiến hành trên quy
mô lớn , có thể là một huyện , một tỉnh hoặc một vùng kinh tế tự nhiên lớn
gồm nhiều tỉnh hợp lại, có thể trên phạm vi cả nước .
Trong những trường hợp đó quyhoạchsửdụngđất phải giải quyết vấn
đề phân chia lại lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động , bố trí lại mạng lưới
điểm dân cư , tổ chức lại các đơn vị sửdụngđất . Quyhoạchsửdụngđất có
thể giải quyết vấn đề di chuển dân cư , khai hoang xây dựng vùng kinh tế
mới , bố trí lại các xã , lâm trường , thậm trí còn phải bố trí lại các huyện ,
tỉnh (phân chia lại tỉnh , huyện, thành lập tỉnh , huyện mới )
Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sửdụngđất trong phạm vi ranh giới từng
đơn vị sửdụngđất , quyhoạchsửdụngđất còn phải đáp ứng nhu cầu đất cho
các ngành, các chủ sửdụng .Quy hoạchsửdụngđấtsửdụng việc phân phối và
tái phân phối quỹđất của nhà nước cho các ngành , các chủ sửdụngđất thông
qua việc thành lập các đơn vị sửdụngđất mới hoặc chỉnh lý , hoàn thiện các
đơn vị sửdụngđất đang tồn tại.
2.1.5 Mối quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với các quyhoạch khác
*Mối quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quản lý nhà nước:
Theo hiến pháp thì nhà nước quản lý đất đai theo quyhoạch và pháp
luật và quyhoạch là một trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Vậy,
quy hoạchsửdụngđất là cơ sở của quản lý nhà nước.Ngược lại quyhoạchsử
dụng đất là căn cứ để tiến hành xây dựngquyhoạchsửdụngđất và bảo đảm
việc thực hiện quyhoạchsửdụngđất .
8
* Mối quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quyhoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội.
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là tài liệu mang tính chiến lược được
luận chứng bằng nhiều phương án về phát triển kinh tế xã hội và phân phối
lực lượng sảnv xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hóa và phát triển
tổng hợp sản xuất của vùng và các đơn vị lãnh thổ cấp dưới . Nó đề cập đến
dự kiến sửdụng ở mức độ phương hướng với một số nhiệm vụ chủ yếu.
Quy hoạchsửdụngđất là quyhoạch tổng hợp chuyên ngành , cụ thể
hóa quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhưng nội dung của no s phải
được định hướng thống nhất với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
* Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất và quyhoạch phat triển nông
nghiệp
Hoạt động sản xuất nông nghiệp tiến hành trực tiếp trên đất , nó phụ
thuộc chặt chẽ vào đất . Vì vậy , quyhoạch phát triển nông nghiệp là một
trong những căn cứ sửdụngđất , đặc biệt là việc xác định cơ cấu sửdụngđất ,
phải đảm bảo được việc chống ô nhiễm, suy thoái và bảo vệ môi trường .
Quy hoạchsửdụngđất dựa trên yêu cầu và dự báo yêu cầu sửdụngđất
của ngàng nông nghiệp nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô , khống chế và
định hướng quyhoạch phát triển nông nghiệp . Hai loại hình quyhoạch này
có mối quan hệ qua lại mật thiết nhưng không thay thế lẫn nhau.
* Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quyhoạch đô thị
Quy hoạchsửdụngđất và quyhoạch đô thị có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Sự phân bố, quy mô sửdụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng
trong quyhoạch đô thị sẽ định hướng với quyhoạchsửdụngđất . Quyhoạch
sử dụngđất tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và phát triển đô thị.
* Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với quyhoạch các ngành
9
Quan hệ giữa quyhoạchsửdungđất với quyhoạch phát triển các
ngành là quan hệ tương hỗ , vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quyhoạch
các ngành là cơ sở là bộ phận hợp thành của quy hoạc sửdụngđất nhưng lại
chịu sự chỉ đạo khoảng cách của quyhoạchsửdụngđất . Giữa chúng không
có sự sai khác về quyhoạch theo không gian và thời gian ở cùng một khu vực.
* Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất với dự báo chiến lược dài hạn sử
dụng đất đai
Các nhiệm vụ đặt ra của quyhoạchsửdụngđất chỉ có thể được thực
hiện thông qua việc xây dựng phương án quyhoạch . Để xây dựng phương án
quy hoạch , trước hết phải xác định được định hướng và nhu cầu sửdụngđất
dài hạn (dự báo cho 10-20 năm ) trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn.
* Quan hệ giữa quyhoạchsửdụngđất cả nước với quyhoạchsửdụng
đất cả nước với quyhoạchsửdụngđất địa phương
Quy hoạchsửdụngđất cả nước với quyhoạchsửdụngđất địa phương
tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh . Quyhoạchsửdụngđất cấp trên là
căn cứ định hướng cho quyhoạchsửdụngđất cấp dưới . Mặt khác quyhoạch
sử dụngđất cấp dưới bổ sung hoàn thiện cho quyhoạchsửdụngđất cấp trên.
2.1.6 Trình tự, nội dung và phương pháp quyhoạch
2.1.6.1 Nội dung của quyhoạchsửdụngđất
Theo điều 23 Luật đất đai 2003 . Nội dung của quyhoạchsửdụngđất
như sau:
- Điều tra, nghiên cứu , phân tích , tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế-
xã hội và hiện trạng sửđất ; đánh giá tiềm năng đất đai;
- Xác định phương hướng mục tiêu sửdụngđất trong kỳ quy hoạch;
- Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế-
xã hội , quốc phòng an ninh;
- Xác định diện tích phải thu hồi để thực hiện các công trình,dự án
10
[...]... án quyhoạchsửdụngđất - Quy hoạchsửdụngđấtđất phi nông nghiệp + Quyhoạchsửdụngđất ở + Quyhoạchsửdụngđất chuyên dùng - Quyhoạchsửdụngđất nông nghiệp - Khai thác, quản lý, bảo vệ đất chưa sửdụng b) Xây dựng kế hoạchsửdụngđất c) Đánh giá hiệu quả phương án quyhoạch So sánh các chỉ tiêu trước và sau quyhoạch d) Các giải pháp và biện pháp quyhoạch 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1... việc sửdụngđất 3.1.2 Nghiên cứu hiện trạng sửdụngđất và biến động đất đai - Hiện trạng và sự phân bố các loại đất + Đất nông nghịêp 18 + Đất chuyên dùng + Đất ở + Đất chưa sửdụng - Tìm ra nguyên nhân và xu thế gây lên biến động đất đai trong quá khứ 3.1.43 Xây dựng phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng sửdụngđất a) Xây dựng phương án quy hoạchsửdụngđất - Quy hoạch. .. tác quyhoạch và hoàn thiện ở 4 cấp : cả nước, tỉnh , huyện , xã d) Từ khi có luật đất đai năm 2003 đến nay: Luật đất đai 2003 quy định rõ ràng về công tác quy hoạchsửdụngđất Nghị định 181/2004/NĐ-CP-29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai Thông tư 30/2004/TT-BTNMT-01/11/2004 về việc hướng dẫn lập điều chỉnh và thẩm định quyhoạch kế hoạchsửdụngđất Nhờ vậy , công tác quy hoạchsửdụng đất. .. nước đã tiến hành xây dựngquyhoạch tổng thể huyện 15 b) Thời kỳ năm 1987 đến trước khi có luật đất đai năm 1993: Luật đất đai 1988 có nội dung nói về quy hoạchsửdụngđất tuy nhiên chưa nêu rõ nội dung của quyhoạchsửdụngđất Ngày 15/4/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất ra Thông tư 106/QHKT hướng dẫn lập quyhoạchđất đai Qua những năm đầu thực hiện nhiều tỉnh đã lập quyhoạch cho 50% số xã trong... luật, đảm bảo sửdụngđấtđúng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sửdụng ổn định lâu dài” Điều 5 Luật đất đai 2003 đã nêu rõ :” Đất đai thuộc sở5 hữu toàn dân do nhà nước đại diên chủ hữu “ Điều 21, 22, 23, 24 ,25,26 quy : Nguyên tắc, căn cứ , nội dung phân kỳ lập quyhoạch , kế hoạch và thẩm quy n quy t định xét duyệt quyhoạch , kế hoạchsửdụngđất Trong đó đã... về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch , kế hoạchsửdụngđất ra đời 2.3 Tình hình nghiên cứu quyhoạchsửdụngđất trong và ngoài nước 2.3.1 Thế giới 14 Trên thế giới công tác quyhoạchsửdụngđất đã được tiến hành nhiều năm trước đây Do họ có những tiến bộ vượt bậc về khoa học, kỹ thuật cho nên có nhiều kinh nghiệm về công tác quyhoạch và công tác này ngày càng được chú trọng... ra sẽ đề ra những mục tiêu cần đật được trong tương lai về quyhoạchsửdụngđất b)Xây dựng phương án quyhoạch *Xây dựng đề cương nghiên cứu quyhoạch Căn cứ vào đặc điểm của từng vùng lãnh thổ cần tập trung nghiên cứu về những vấn đề nổi cộm nhất của quyhoạchsửdụng đất. Dựa vào đó hình thành lên các chuyên đề nghiên cứu như đất khu dân cư, đất giao thông Trong mỗi chuên đề cần vạch ra vấn đề chủ... quả nghiên cứu 12 Báo cáo tổng hợp quyhoạchsửdụngđất xử lý tổng hợp kết quả của từng hạng mục dự án, từng chuyên đề nghiên cứu c)Thẩm định và phê duyệt quyhoạch -Phương án quyhoạch sau khi xây dựng xong sẽ được thông qua ở HĐND cấp làm quyhoạch Nếu nhất trí thông qua, HĐND sẽ ra nghị quy t về việc thông qua phương án quyhoạch Căn cứ vào đó UBND cấp làm quyhoạch làm tờ trình lên UBND cấp trên... trên trực tiếp đề nghị về việc phê duyệt quyhoạch Kèm theo tờ trình là toàn bộ hồ sơ quyhoạch và bản sao nghị quy t của HĐND cùng cấp về việc thông qua quyhoạch -UBND cấp trên cùng cấp sẽ thành lập Hội đồng xét duyệt quyhoạch của UBND cấp dưới gửi lên Để đảm bảo tính thống nhất với quyhoạch của cả nước,trước khi đưa ra xét duyệt các phương án quyhoạchsửdụngđất của cấp tỉnh cần có sự thẩm định... sửdụngđất năm 2007 34 Phân loại theo đối tượng sửdụng Loại đấtđất Tổng Các số chức tổ UBND phường kinh tế Các tổ chức khác Đất chuyên dùng (Đất xâydựng) 1 95.88 43.81 Đất trụ sở cơ quan công trình sự 7.00 nghiệp 2 43.81 Đất sản xuất kinh doanh phi nông 0.8 nghiệp 52.07 7.00 43.81 0.80 0.87 0.87 3 Đất quốc phòng an ninh 35.50 35.50 4 Đất cơ sở y tế 7.90 7.09 5 Đất các công trình xây dựng khác 6 Đất . hướng sử dụng đất
a) Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
- Quy hoạch sử dụng đất đất phi nông nghiệp
+ Quy hoạch sử dụng đất ở
+ Quy hoạch sử dụng đất. giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị
Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Sự phân bố, quy mô sử dụng đất,