Bài viết Thử nghiệm cải thiện thực hành sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm cho bà mẹ và trẻ nhỏ tại một xã, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016 được thực hiện với mục tiêu thử nghiệm thay đổi thực hành nhằm đánh giá tính khả thi, yếu tố thuận lợi và cản trở khi sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm.
TC DD & TP 14 (2) – 2018 THư NGHIƯM CảI THIệN THựC HàNH Sử DụNG GạO TĂNG CƯờNG SắT, KẽM CHO Bà Mẹ Và TRẻ NHỏ TạI MộT XÃ, HUYệN Vũ THƯ, TỉNH THáI BìNH NĂM 2016 Hunh Nam Phương1, Ngô Thị Hà Phương2, Lê Thị Hương3, Phạm Vân Thúy4 Thử nghiệm cải thiện thực hành thực 20 đối tượng bà mẹ có nhỏ từ 3-5 tuổi xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình nhằm thay đổi thực hành sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm Sau tuần thử nghiệm thông qua hình thức tư vấn thăm hộ gia đình, áp dụng bước thay đổi hành vi, kết cho thấy: thực hành có mức độ tuân thủ cao với 100% bà mẹ sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm bữa cơm gia đình Về khả thực thi thực hành: 100% bà mẹ thấy gạo tăng cường sắt, kẽm nấu gạo bình thường Cảm quan gạo tăng cường sắt, kẽm đa phần bà mẹ chấp nhận với thông số: màu sắc mùi, vị, trạng thái Ưu điểm: hạt gạo màu trắng, hạt, sạch, hạt vỡ Nhược điểm: không thơm gạo sử dụng, vị cơm nhạt hơn, nấu nhão Giải pháp đưa “nấu nước hơn” nấu cách ăn 30 phút, trộn premix với nhiều loại gạo khác Từ khóa: Thử nghiệm cải thiện thực hành, gạo tăng cường sắt kẽm, cảm quan, Thái Bình I ĐặT vấn Đề Trong thập kỷ gần đây, thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vitamin A, iốt, sắt, kẽm, folate hay cịn gọi “nạn đói tiềm ẩn” (hidden hunger) vấn đề sức khoẻ có tính tồn cầu Xấp xỉ 1/3 trẻ em tuổi bị thiếu vitamin A; thiếu máu thiếu sắt thai kỳ liên quan tới 115.000 ca tử vong năm, chiếm tới 1/5 ca tử vong mẹ [1], thiếu hụt kẽm gây 400.000 trường hợp tử vong năm trẻ em [2] Tại Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng, thiếu kẽm trẻ em tuổi phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (PNLTSĐ) mức trung bình mức nặng YNSKCĐ [3] Tăng cường VCDD vào thực phẩm coi chiến lược hiệu để giải vấn đề thiếu VCDD cịn phổ biến nước Đơng Nam Á [4] Tại Việt Nam, bổ sung đa vi chất vào TS BS Viện Dinh dưỡng Ths BS Viện Dinh dưỡng 3GS.TS.BS Đại học Y Hà Nội 4PGS.TS.BS Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư 50 gạo có tính khả thi thực để phịng chống thiếu VCDD [5, 6] Các can thiệp nuôi dưỡng trẻ nhỏ cần phải xây dựng cho phù hợp với hồn cảnh, cần có đánh giá tỉ mỉ tập quán nuôi dưỡng thực phẩm sẵn có địa phương [7] Trong nhiều trường hợp, thử nghiệm cách tốt để tìm hiểu chấp nhận thực hành hay sản phẩm, giúp ta tiên đoán tránh lỗi triển khai chương trình [8] Thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP) phương pháp nghiên cứu định tính xây dựng nhằm tìm hiểu thực hành ăn bổ sung trẻ em từ thập kỷ 70-80 [9], [10] Phương pháp chứng minh hữu ích cải thiện thực hành ăn uống nhằm tăng cường hiệu hấp thu sắt từ thực phẩm giàu sắt Peru [11] tăng độ tuân thủ uống viên sắt acid folic cho phụ nữ có thai vùng nơng thôn Ấn Độ [12] Ngày nhận bài: 30/3/2018 Ngày phản biện đánh giá: 20/4/2018 Ngày đăng bài: 21/5/2018 Nghiên cứu “Thử nghiệm cải thiện thực hành sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm cho bà mẹ trẻ nhỏ xã, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016” thực với mục tiêu thử nghiệm thay đổi thực hành nhằm đánh giá tính khả thi, yếu tố thuận lợi cản trở sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm II ĐốI Tượng phương pháp nghIên cứu: 2.1 Đối tượng, địa điểm Bà mẹ có từ 3- tuổi trường mẫu giáo bán trú xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Thời gian thu thập số liệu: năm 2016 2.2 phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP) 2.2.2 Cỡ mẫu – Cách chọn mẫu Dựa hướng dẫn chuẩn phương pháp TIP Chọn mẫu có chủ đích, từ danh sách bà mẹ có từ - tuổi, trường mẫu giáo bán trú, lựa chọn 20 bà mẹ tự nguyện cam kết tham gia thử nghiệm tuần liên tục (chia cho thôn khác nhau) Chọn đối tượng phải mua gạo không mua gạo 2.2.3 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin Áp dụng công cụ phương pháp TIP [9], sử dụng mẫu vấn lần 1, 2, 3, lần vấn cách tuần Đánh giá khả tuân thủ thực hành tính khả thi thực hành “Sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm cho bà mẹ trẻ nhỏ” Bằng phương pháp ép đùn, dự án sản xuất hạt gạo premix (100 g gạo xay nghiền thành bột trộn với mg sắt, mg kẽm nước, sau ép thành hạt gạo sấy khô) Sản phẩm gạo dinh dưỡng, tăng cường sắt, kẽm loại gạo BC trộn với pre- TC DD & TP 14 (2) – 2018 mix theo tỷ lệ 1:200 Người lớn ăn trung bình 350g gạo/ngày đáp ứng 18% nhu cầu khuyến nghị (NCKN) sắt 35% kẽm Trẻ em ăn trung bình 200g gạo/ngày đáp ứng 30% NCKN sắt 20% kẽm [13] Thử nghiệm TIP qua bước: Đánh giá ban đầu: Thăm hộ gia đình lần đầu tiên, tiến hành vấn, quan sát đánh giá hộ gia đình chọn, lập lịch đến tư vấn (phỏng vấn, quan sát) Thương lượng: thăm hộ gia đình lần tuần để theo dõi thay đổi hành vi (phỏng vấn, quan sát) cán Viện Dinh dưỡng cộng tác viên dinh dưỡng xã thực hiện, lần thứ đánh giá theo bảng kiểm Đánh giá cuối: thăm hộ gia đình lần cuối để đánh giá Đánh giá khả tuân thủ tính khả thi thực hành “Sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm cho bà mẹ trẻ nhỏ” sau hai tuần sử dụng phương pháp vấn III KẾT QuẢ Bàn LuẬn Thử nghiệm cải thiện thực hành “Sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm” tiến hành 20 bà mẹ thời gian tuần liên tục, bà mẹ cung cấp 15 kg gạo cho tuần sử dụng Tiến hành vấn bà mẹ lần: lần đầu (tư vấn cho bà mẹ loại gạo, cách sử dụng), thử nghiệm thực hành đưa “Sử dụng gạo tăng cường sắt kẽm cho bà mẹ trẻ nhỏ”, lần thứ 2: sau tuần sử dụng, lần (lần cuối): tuần sau lần thứ (2 tuần sử dụng gạo) Thăm nhà tư vấn sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm lần vấn Đánh giá ban đầu trước thử nghiệm Ngay lần thăm hộ gia đình vấn đầu tiên, sau trao đổi với 51 bà mẹ giá trị dinh dưỡng gạo tăng cường sắt, kẽm cách thức sử dụng, 100% bà mẹ ủng hộ tham gia thử nghiệm cho khuyến nghị sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm đưa có khả “làm được”, mang đến lợi ích tốt cho sức khoẻ gia đình cộng đồng Dự định bà mẹ nấu cho gia đình, vào tất bữa ăn Các bà mẹ cịn cho biết thực hành “khơng phiền hà” “cũng khơng khó khăn gì”, “có thể thực thường xuyên” nấu gạo thường Kết thử nghiệm sau tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm: Sau tuần dùng thử gạo tăng cường sắt, kẽm, 100% bà mẹ nhớ thực hành cần làm, nhiên, cịn chưa nhớ xác mà nhớ phần thơng điệp: có 1/20 trường hợp nhớ đối tượng ăn gạo “cho cháu ăn gạo dinh dưỡng”, 1/20 nhớ “ăn gạo có sắt” 100% bà mẹ thực thực hành Khi nấu cơm gạo này, hầu hết người gia đình thích hạt trắng, đều, ăn thấy ngon vị cơm nhạt bình thường Có 2/20 trường hợp thành viên gia đình phát hạt gạo khác màu, người mẹ phải dặn người nấu cơm không bỏ hạt gạo vi chất Có trường hợp người bố 52 TC DD & TP 14 (2) – 2018 người nấu cơm, chọn hạt gạo vi chất (hạt khác màu) nồi cơm cho vào bát Điểm tích cực hầu hết người nhà, chồng ủng hộ ăn thử gạo sắt, kẽm tuần “họ bán mua”, “họ cho sắt, kẽm vào gạo, mua gạo đôi đường”, ơng bà khen ngon, hàng xóm, chị em làm muốn mua, “cảm thấy ăn theo thời gian chị em đổi”, “hẹn có bán cho ấy” Hầu hết thực hành bà mẹ điều chỉnh cách “vo vừa gạo, đổ vừa nước”, ăn cơm vừa chín tới, nấu trước ăn 30 phút, bà mẹ trộn thêm gạo Bắc Thơm để cơm ngon 100% đối tượng muốn tiếp tục sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm Kết thử nghiệm sau tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm: Mức độ tuân thủ thực hành: Sau tuần liên tục dùng thử gạo tăng cường sắt kẽm, 100% bà mẹ sử dụng loại gạo hàng ngày (mức độ tuân thủ cao), nấu với tất bữa cơm, người nấu bữa ngày 17 người nấu bữa ngày (11 người nấu bữa trưa tối, người nấu bữa sáng tối – trưa làm/đi học vắng không ăn nhà) Đánh giá cảm quan sản phẩm: Biểu đồ Đánh giá cảm quan gạo Đánh giá theo thang điểm mức độ: thích, chấp nhận, khơng thích, tiêu chí: màu sắc, mùi, vị, trạng thái Về màu sắc: 13/20 bà mẹ 7/20 bà mẹ tham gia thử nghiệm cải thiện thực hành sử dụng gạo tăng cường sắt/kẽm thích chấp nhận màu sắc trắng gạo gạo thông thường Về mùi cơm sau nấu, có 7/20 bà mẹ thích, có đến 11/20 bà mẹ mức chấp nhận bà mẹ không thích cho cơm nấu xong mở vung khơng thấy thơm gạo sử dụng Về vị: phần lớn bà mẹ thích chấp nhận gạo tăng cường sắt/kẽm (có 6/20 bà mẹ thích, 11/20 bà mẹ mức chấp nhận) có 3/20 bà mẹ khơng thích vị cơm cho nhạt (không đậm đà gạo cũ), đặc biệt để nguội Về trạng thái: có 11/20 bà mẹ nhận thấy gạo dinh dưỡng trắng, hạt đều, không bị gãy q trình xay xát (xử lý cơng nghiệp), sạn, thóc Tuy nhiên, có đến 13/20 bà mẹ chưa hài lòng cảm quan chung sản phẩm, chủ yếu gạo dinh dưỡng chưa có vị đậm đà, nấu nhão, chưa dẻo số loại gạo cũ (do trước hầu hết gia đình ăn loại gạo Bắc hương, khơng phải gạo BC) Thay đổi thực hành: Chính bà mẹ tự đưa gợi ý điều chỉnh “nấu nước hơn” nấu cách ăn 30 phút để tránh tình trạng cơm nấu nhão, vị chưa đậm đà Điều đưa gợi ý trộn premix với loại gạo khác phù hợp với phân tầng thị trường cung cấp nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Lợi ích với sức khoẻ: sau tuần sử dụng liên tục, có 9/20 bà mẹ nhận thấy có tác dụng thân (thấy người khỏe hơn, bớt hoa mắt chóng mặt, ngủ tốt hơn, móng tay đỡ xước, có người cịn thấy tăng cân), 5/20 người nhận thấy TC DD & TP 14 (2) – 2018 có tác dụng (trẻ ăn nhiều hơn, người thấy bị nhiễm khuẩn đường hô hấp, người thấy trẻ tăng cân) Về khả thực thi thực hành này, 100% bà mẹ thử nghiệm cho điểm thuận lợi gạo tăng cường vi chất nấu gạo bình thường, có 9/20 bà mẹ cho cần nấu nước cơm nhão, bà mẹ cho gạo nở nên ăn nhiều phải nấu nhiều gạo hơn, có bà mẹ cho cần nấu gần ăn (cách khoảng 30’) nấu nồi cơm điện để lâu “nhã” cơm (tức cơm bị rời hạt ăn không ngon) Với mong muốn tiếp tục sử dụng gạo dinh dưỡng, bà mẹ bày tỏ muốn gạo trì chất lượng với gạo dùng thử, có 9/20 bà mẹ mong muốn gạo ngon (đậm đà hơn), 10/20 bà mẹ mong muốn gạo tăng cường vi chất đảm bảo an toàn thực phẩm (khơng dùng hóa chất) cần cam kết sở sản xuất gạo bảo chứng quan chuyên môn (Viện Dinh dưỡng) Về địa điểm, 19/20 đối tượng lựa chọn trạm y tế xã nơi mua bán trao đổi cho gạo tăng cường sắt kẽm, 3/20 đối tượng cho mang đến tận nhà tốt Thời gian hoạt động cần vào chủ nhật hàng tuần Về sách hỗ trợ: hầu hết bà mẹ cho tùy thuộc sở sản xuất, trợ giá nhiều/càng lâu tốt 6/20 bà mẹ thấy cần đẩy mạnh việc truyền thông dinh dưỡng, gạo, uy tín cơng ty Về người ảnh hưởng đến định mua/trao đổi gạo dinh dưỡng, có 10/20 bà mẹ cho họ hồn tồn tự quyết, khơng ảnh hưởng, bên cạnh có 10/20 đối tượng ủng hộ người thân (chủ yếu từ chồng, bố mẹ chồng lớn khác gia đình) Về người cản trở thực hành 53 này, có 17/20 người khơng bị cản trở, có đối tượng bị bố mẹ chồng lúc đầu cản trở với lý “gia đình trồng lúa”, gạo bên ngồi có hóa chất có hại đến sức khỏe cán y tế giải thích nên khơng phản đối nữa, có bà mẹ nói chồng chưa đồng ý dùng loại gạo mới, gia đình cịn ngần ngừ lo ngại chất lượng gạo, đặc biệt 1/20 bà mẹ nhận thấy việc sử dụng gạo “giảm giá so với việc mua thuốc” Iv KẾT LuẬn Sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm có mức độ tuân thủ cao, 100% bà mẹ nấu bữa ăn hàng ngày Về khả thực thi thực hành: 100% bà mẹ nấu gạo bình thường Đánh giá cảm quan sản phẩm: đa phần bà mẹ chấp nhận với thông số màu sắc, mùi, vị, trạng thái Ưu điểm: hạt gạo màu trắng, hạt, sạch, hạt vỡ Nhược điểm: khơng thơm gạo sử dụng, vị cơm nhạt hơn, nấu nhão Giải pháp đưa ra: “nấu nước hơn” nấu cách ăn 30 phút, nên trộn premix với không loại BC mà với nhiều loại gạo khác TàI LIỆu ThAM KhẢO FFI, GAIN, MI cộng (2009) Investing in the future Welcome to a United Call to Action on Vitamin and Mineral Deficiencies Global Report 2009 Muthayya S., Rah J.H., Sugimoto J.D., et al (2013) The Global Hidden Hunger Indices and Maps: An Advocacy Tool for Action PLOS ONE, 8(6), e67860 Trần Khánh Vân (2015) Hội nghị quốc gia phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 54 TC DD & TP 14 (2) – 2018 Gayer J Smith G (2015) Micronutrient Fortification of Food in Southeast Asia: Recommendations from an Expert Workshop Nutrients, 7(1), 646–658 Phạm Vân Thuý (2014) Đánh giá hiệu gạo tăng cường sắt lên tình trạng sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ Tạp Chí Học Dự Phịng, XXIV (2 (151)), 64 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Trần Khánh Vân (2012) Đánh giá khả chấp nhận gạo bổ sung đa vi chất phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ sở xay xát Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 8(2), 9–16 Lê Thị Hợp Trương Tuyết Mai (2014) Một vài nét đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu thực trạng giải pháp can thiệp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em Việt Nam Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 10(3), 1–3 Kotler P Zaltman G (1971) Social marketing: an approach to planned social change J Mark, 35(3), 3–12 Trials of Improved Practices (TIPs) Giving Participants a Voice in Program Design 10.Vulanovic L (2015) PAHO WHO | ProPAN: Process for the Promotion of Child Feeding - A tool to improve infant and young child feeding Pan American Health Organization / World Health Organization, , accessed: 08/05/2016 11.Creed-Kanashiro H (2000) An intervention to improve dietary iron intake among women and adolescents through community kitchens in Lima, Peru Reproductive Health Focus: Report on Projects for Reduction of Maternal Anemia 2000 MotherCareJohn Snow Inc Arlingt VA 12.Shivalli S., Srivastava R.K., Singh G.P (2015) Trials of Improved Practices (TIPs) to Enhance the Dietary and IronFolate Intake during Pregnancy- A Quasi Experimental Study among Rural Pregnant Women of Varanasi, India PLoS ONE, 10(9) TC DD & TP 14 (2) – 2018 13.Lê Thị Hợp (2012) Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Summary TRIAL OF IMpROvED pRAcTIcE FOR IROn AnD ZInc FORTIFIED RIcE AMOng MOThERS AnD SMALL chILDREn In MInh KhAI, vu Thu, ThAI BInh In 2016 The study was conducted on 20 mothers of children aged to years old in Minh Khai, Vu Thu, Thai Binh, in order to change the practice of using iron and zinc fortified rice (IZnFR) with Trial of Improved Practice (TIP) method After weeks of the trial, using household visit counseling method, following behavior change stages, the results showed that there was high compliance with 100% of mothers using IznFR in family meals For the feasibility of the practice, 100% of mothers cooked IZnFR as normal rice Organoleptic features of rice fortified with iron and zinc are accepted by most mothers with all four parameters as color, smell, taste, and texture Advantages: decent color, homogeneity, clean and less broken seeds Disadvantages: less aromatic, less tasty than the normal rice used The solution is to "add less water" and cook 30 minutes before the meal, mix premix with a different types of rice Keywords: Trial Improved Practice (TIP), rice fortified with iron and zinc, organoleptic, Thai Binh province 55 ...Nghiên cứu ? ?Thử nghiệm cải thiện thực hành sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm cho bà mẹ trẻ nhỏ xã, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016? ?? thực với mục tiêu thử nghiệm thay đổi thực hành nhằm đánh... tuần sử dụng Tiến hành vấn bà mẹ lần: lần đầu (tư vấn cho bà mẹ loại gạo, cách sử dụng) , thử nghiệm thực hành đưa ? ?Sử dụng gạo tăng cường sắt kẽm cho bà mẹ trẻ nhỏ? ??, lần thứ 2: sau tuần sử dụng, ... sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm Kết thử nghiệm sau tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm: Mức độ tuân thủ thực hành: Sau tuần liên tục dùng thử gạo tăng cường sắt kẽm, 100% bà mẹ sử dụng loại gạo