Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
206 KB
Nội dung
SỞ VĂN HĨA VÀ THỂ THAO BÌNH ĐỊNH HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Định, ngày 22 tháng 11 năm 2021 DANH MỤC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ƠN TẬP vị trí tuyển dụng: LƯU TRỮ VIÊN HẠNG I Tài liệu tham khảo phần kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011; (Chương II - Thu thập tài liệu lưu trữ, gồm: Mục với Điều 15, 16, 17, 18; Chương III – Bảo quản, thống kê tài liệu lưu trữ, hủy tài liệu hết giá trị, Điều 28) Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lưu trữ; (Chương II - Quản lý tài liệu lưu trữ điện tử, gồm Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13) Thông tư số 18/2010/TT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức hoạt động bảo tàng; (Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12) Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức (Điều 2, 3, 4) Thông tư số 13/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ; (Chương II – Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, Điều – Lưu trữ viên hạng III) Thông tư số 02/2019/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử; (Chương III – Bảo quản sở liệu tài liệu lưu trữ, Điều 7, 8) Quy chế kiểm kê vật bảo tàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin) Chương gồm Điều 7; Chương gồm Điều 8,9; Chương gồm Điều 10, 11, 12, 13,14, 15; Chương gồm Điều 16, 17) Quy định Tiêu chuẩn, trách nhiệm cán người thực hành bảo quản vật bảo tàng (Ban hành theo Quyết định số 47/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 03 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) (Phần II Các quy định cụ thể gồm Điều 4, 5, 6) Quy định công tác văn thư, lưu trữ tỉnh Bình Định (ban hành theo Quyết định số 71/2020/QĐ-UBND ngày 09 tháng 11 năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định) (Chương VI – Công tác Lưu trữ, gồm: Mục với Điều 27, 28, 29, 30; Mục với Điều 31, 32, 33, 34, 35; Mục với Điều 36, 37, 38, 39, 40) II Tài liệu tham khảo phần kiến thức đơn vị tuyển dụng liên quan Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng tỉnh Bình Định (ban hành theo Quyết định số 1032/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2019 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng tỉnh Bình Định trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao) (Chương I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, gồm: Điều 1, 2, 3; Chương II Cơ cấu tổ chức, số lượng người làm việc chế tài chính, gồm: Điều 4, 5, 6) 3 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHI TIẾT I Tài liệu tham khảo phần kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011; (Chương II - Thu thập tài liệu lưu trữ, gồm: Mục với Điều 15, 16, 17, 18; Chương III – Bảo quản, thống kê tài liệu lưu trữ, hủy tài liệu hết giá trị, Điều 28) Mục CHỈNH LÝ, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI LIỆU Điều 15 Chỉnh lý tài liệu Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo, tổ chức việc chỉnh lý tài liệu thuộc phạm vi quản lý Tài liệu sau chỉnh lý phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Được phân loại theo nguyên tắc nghiệp vụ lưu trữ; b) Được xác định thời hạn bảo quản; c) Hồ sơ hồn thiện hệ thống hố; d) Có Mục lục hồ sơ, sở liệu tra cứu Danh mục tài liệu hết giá trị Điều 16 Xác định giá trị tài liệu Xác định giá trị tài liệu phải bảo đảm nguyên tắc trị, lịch sử, toàn diện tổng hợp Xác định giá trị tài liệu thực theo phương pháp hệ thống, phân tích chức năng, thơng tin sử liệu học Xác định giá trị tài liệu phải vào tiêu chuẩn sau đây: a) Nội dung tài liệu; b) Vị trí quan, tổ chức, cá nhân hình thành tài liệu; c) Ý nghĩa kiện, thời gian địa điểm hình thành tài liệu; d) Mức độ tồn vẹn phơng lưu trữ; đ) Hình thức tài liệu; e) Tình trạng vật lý tài liệu Điều 17 Thời hạn bảo quản tài liệu Tài liệu bảo quản vĩnh viễn tài liệu có ý nghĩa giá trị không phụ thuộc vào thời gian Tài liệu bảo quản vĩnh viễn bao gồm tài liệu đường lối, chủ trương, sách, cương lĩnh, chiến lược; đề án, dự án, chương trình mục tiêu, trọng điểm quốc gia; nhà đất tài liệu khác theo quy định quan có thẩm quyền Tài liệu bảo quản có thời hạn tài liệu không thuộc trường hợp quy định khoản Điều xác định thời hạn bảo quản 70 năm Tài liệu hết giá trị cần loại để hủy tài liệu có thơng tin trùng lặp hết thời hạn bảo quản theo quy định khơng cịn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết khoản khoản Điều Điều 18 Hội đồng xác định giá trị tài liệu Hội đồng xác định giá trị tài liệu thành lập để tham mưu cho người đứng đầu quan, tổ chức việc xác định thời hạn bảo quản, lựa chọn tài liệu để giao nộp vào Lưu trữ quan, lựa chọn tài liệu lưu trữ Lưu trữ quan để giao nộp vào Lưu trữ lịch sử loại tài liệu hết giá trị 4 Hội đồng xác định giá trị tài liệu người đứng đầu quan, tổ chức định thành lập Thành phần Hội đồng bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng; b) Người làm lưu trữ quan, tổ chức Thư ký Hội đồng; c) Đại diện lãnh đạo đơn vị có tài liệu ủy viên; d) Người am hiểu lĩnh vực có tài liệu cần xác định giá trị ủy viên Hội đồng xác định giá trị tài liệu thảo luận tập thể, kết luận theo đa số; ý kiến khác phải ghi vào biên họp để trình người đứng đầu quan, tổ chức Trên sở đề nghị Hội đồng xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu quan, tổ chức định thời hạn bảo quản tài liệu, lựa chọn tài liệu để giao nộp vào Lưu trữ quan, lựa chọn tài liệu lưu trữ Lưu trữ quan để giao nộp vào Lưu trữ lịch sử; hủy tài liệu hết giá trị theo quy định Điều 28 Luật Điều 28 Huỷ tài liệu hết giá trị Thẩm quyền định huỷ tài liệu hết giá trị quy định sau: a) Người đứng đầu quan, tổ chức định huỷ tài liệu hết giá trị Lưu trữ quan; b) Người đứng đầu quan có thẩm quyền lưu trữ cấp định huỷ tài liệu hết giá trị Lưu trữ lịch sử cấp Thủ tục định hủy tài liệu hết giá trị quy định sau: a) Theo đề nghị Hội đồng xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu quan, tổ chức thuộc Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy; người đứng đầu quan, tổ chức không thuộc Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ quan quan, tổ chức cấp trực tiếp có ý kiến tài liệu hết giá trị cần hủy Căn vào ý kiến thẩm định Hội đồng xác định giá trị tài liệu ý kiến quan cấp trực tiếp, người có thẩm quyền quy định khoản Điều định việc hủy tài liệu hết giá trị; b) Theo đề nghị Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ định hủy tài liệu có thơng tin trùng lặp Lưu trữ lịch sử Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu người đứng đầu quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ định thành lập để thẩm tra tài liệu hết giá trị Lưu trữ lịch sử Việc hủy tài liệu hết giá trị phải bảo đảm hủy hết thông tin tài liệu phải lập thành biên Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị gồm có: a) Quyết định thành lập Hội đồng; b) Danh mục tài liệu hết giá trị; tờ trình thuyết minh tài liệu hết giá trị; c) Biên họp Hội đồng xác định giá trị tài liệu Biên họp Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu; d) Văn đề nghị thẩm định, xin ý kiến quan, tổ chức có tài liệu hết giá trị; đ) Văn thẩm định, cho ý kiến quan có thẩm quyền; e) Quyết định huỷ tài liệu hết giá trị; g) Biên bàn giao tài liệu hủy; h) Biên huỷ tài liệu hết giá trị Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị phải bảo quản quan, tổ chức có tài liệu bị huỷ 20 năm, kể từ ngày hủy tài liệu Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lưu trữ; (Chương II - Quản lý tài liệu lưu trữ điện tử , gồm Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13) Chương II QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐIỆN TỬ Điều Xác định giá trị tài liệu lưu trữ điện tử Tài liệu lưu trữ điện tử xác định giá trị theo nguyên tắc, phương pháp tiêu chuẩn xác định giá trị nội dung tài liệu lưu trữ vật mang tin khác phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Bảo đảm độ tin cậy, tính tồn vẹn xác thực thơng tin chứa tài liệu điện tử kể từ tài liệu điện tử khởi tạo lần đầu dạng thơng điệp liệu hồn chỉnh; b) Thơng tin chứa tài liệu lưu trữ điện tử truy cập, sử dụng dạng hoàn chỉnh Tài liệu lưu trữ điện tử đáp ứng điều kiện quy định Khoản Điều có giá trị gốc Điều Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành trình hoạt động quan, tổ chức Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành trình hoạt động quan, tổ chức phải lập hồ sơ, lựa chọn bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ kỹ thuật công nghệ thông tin hệ thống quản lý tài liệu điện tử Hệ thống quản lý tài liệu điện tử phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để tài liệu lưu trữ điện tử có tính xác thực, tồn vẹn, qn, an tồn thơng tin, có khả truy cập từ tài liệu tạo lập Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin Truyền thông quy định chức bản; quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân q trình xử lý cơng việc hệ thống quản lý tài liệu điện tử Điều Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành từ việc số hoá tài liệu lưu trữ vật mang tin khác Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành từ việc số hóa tài liệu lưu trữ vật mang tin khác phải đáp ứng tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào Cơ quan, tổ chức, cá nhân khơng huỷ tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn sau tài liệu số hố Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm sử dụng chữ ký số tài liệu số hoá Chữ ký số quan, tổ chức phải đáp ứng yêu cầu pháp luật giao dịch điện tử Điều Tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào Dữ liệu thông tin đầu vào phải thống nhất, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin nghiệp vụ lưu trữ Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào tài liệu lưu trữ điện tử Điều Thu thập tài liệu lưu trữ điện tử Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng thu thập hai loại Khi giao nhận tài liệu lưu trữ điện tử, Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử phải kiểm tra tính xác thực, tính tồn vẹn khả truy cập hồ sơ Hồ sơ phải bảo đảm nội dung, cấu trúc bối cảnh hình thành bảo vệ để không bị hư hỏng bị hủy hoại, sửa chữa hay bị liệu Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ quan thực theo quy trình sau: a) Lưu trữ quan thơng báo cho đơn vị giao nộp tài liệu Danh mục hồ sơ nộp lưu; b) Lưu trữ quan đơn vị giao nộp tài liệu thống yêu cầu, phương tiện, cấu trúc định dạng chuyển; c) Đơn vị, cá nhân giao nộp hồ sơ liệu đặc tả kèm theo; d) Lưu trữ quan kiểm tra để bảo đảm hồ sơ nhận đủ đúng theo Danh mục; dạng thức cấu trúc thống nhất; liên kết xác liệu đặc tả với hồ sơ; kiểm tra virút; đ) Lưu trữ quan chuyển hồ sơ vào hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử quan thực biện pháp lưu dự phòng; e) Lập hồ sơ việc nộp lưu tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ quan Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử thực theo quy trình sau: a) Lưu trữ lịch sử Lưu trữ quan thống Danh mục hồ sơ nộp lưu, yêu cầu, phương tiện, cấu trúc định dạng chuyển; b) Lưu trữ quan giao nộp hồ sơ liệu đặc tả kèm theo; c) Lưu trữ lịch sử kiểm tra để bảo đảm hồ sơ nhận đủ đúng theo Danh mục; dạng thức cấu trúc thống nhất; liên kết xác liệu đặc tả với hồ sơ; kiểm tra virút; d) Lưu trữ lịch sử chuyển hồ sơ vào hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Lưu trữ lịch sử thực biện pháp lưu dự phòng; đ) Lập hồ sơ việc nộp lưu tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử Cơ quan, tổ chức, cá nhân huỷ hồ sơ, tài liệu lưu trữ điện tử sau việc giao nộp hồ sơ, tài liệu thành cơng Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử kiểm tra, xác nhận Tiêu chuẩn kỹ thuật trình nộp lưu thu thập tài liệu lưu trữ điện tử Lưu trữ quan với Lưu trữ lịch sử phải thực theo tiêu chuẩn trao đổi liệu theo quy định pháp luật Điều Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử Tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản an tồn chuyển đổi theo cơng nghệ phù hợp Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử phải thường xuyên kiểm tra, lưu để bảo đảm an tồn, tính tồn vẹn, khả truy cập tài liệu lưu trữ điện tử sử dụng biện pháp kỹ thuật để việc phân loại, lưu trữ thuận lợi phải bảo đảm không thay đổi nội dung tài liệu Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản mơi trường lưu trữ thích hợp Bộ Nội vụ quy định chi tiết yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử Điều Sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử Thẩm quyền cho phép đọc, sao, chứng thực lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thực tài liệu lưu trữ vật mang tin khác Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đăng tải thơng tin quy trình, thủ tục, chi phí thực dịch vụ sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử trang tin điện tử quan, tổ chức Khuyến khích việc thực dịch vụ sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử trực tuyến Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng không kết nối sử dụng mạng diện rộng Điều 10 Bảo đảm an toàn bảo mật tài liệu lưu trữ điện tử Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm định kỳ kiểm tra bảo đảm an toàn hệ thống quản lý tài liệu điện tử Cơ quan, tổ chức thực biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn bảo mật phù hợp với quy định pháp luật việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Điều 11 Hủy tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị hủy theo thẩm quyền, thủ tục tài liệu lưu trữ vật mang tin khác hết giá trị Việc hủy tài liệu lưu trữ điện tử phải thực toàn hồ sơ thuộc Danh mục tài liệu hết giá trị phê duyệt phải bảo đảm thông tin bị hủy khôi phục lại Điều 12 Các hành vi bị nghiêm cấm Truy cập, thay đổi, giả mạo, chép, tiết lộ, gửi, hủy trái phép tài liệu lưu trữ điện tử Tạo phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành có hành vi khác nhằm phá hoại phương tiện quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Điều 13 Trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Bộ Nội vụ có trách nhiệm: a) Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin để bảo đảm quản lý thống tài liệu lưu trữ điện tử theo thẩm quyền; b) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền quy định, yêu cầu, nguyên tắc, tiêu chuẩn, phương pháp lưu trữ tài liệu điện tử Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo thực việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử theo quy định pháp luật Người làm lưu trữ có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu quan, tổ chức thực đúng quy định pháp luật lưu trữ tài liệu điện tử 8 Đơn vị, phận chuyên trách công nghệ thông tin quan, tổ chức có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu quan, tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử thực biện pháp kỹ thuật để trì hoạt động hệ thống quản lý tài liệu điện tử quan, tổ chức Người trực dõi, giải cơng việc có trách nhiệm thực quy định tạo lập, quản lý, lập hồ sơ điện tử trình theo dõi, giải công việc giao nộp hồ sơ, tài liệu điện tử vào Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử có trách nhiệm thực nghiệp vụ lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử theo quy định pháp luật lưu trữ Thông tư số 18/2010/TT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức hoạt động bảo tàng; (Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12) Điều Tổ chức bảo tàng Tổ chức máy bảo tàng người có thẩm quyền thành lập định, phù hợp với quyền hạn chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động bảo tàng, gồm: Lãnh đạo bảo tàng, phòng tổ chức năng, đơn vị trực thuộc Giám đốc bảo tàng có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức, người lao động để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu hoạt động bảo tàng Bảo tàng tham gia thành viên tổ chức nghề nghiệp quốc tế có liên quan theo quy định pháp luật Điều Hội đồng khoa học bảo tàng Hội đồng khoa học bảo tàng Giám đốc bảo tàng định thành lập theo thẩm quyền, tổ chức tư vấn cho Giám đốc bảo tàng phương hướng phát triển ngắn hạn, dài hạn vấn đề khoa học liên quan; thẩm định giá trị khoa học, giá trị kinh tế tài liệu, vật có liên quan đến hoạt động bảo tàng Hội đồng khoa học bảo tàng gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký Ủy viên nhà khoa học nước có uy tín lĩnh vực khoa học, nghiệp vụ liên quan đến nội dung hoạt động bảo tàng Kinh phí hoạt động Hội đồng khoa học bảo tàng thuộc kinh phí hoạt động bảo tàng Điều Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tàng thực thường xuyên thông qua việc triển khai đề tài khoa học cấp, chương trình, dự án, đề án khác theo kế hoạch ngắn hạn, dài hạn Hoạt động nghiên cứu khoa học phải gắn kết nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng để phục vụ cơng chúng góp phần phát triển lý luận bảo tàng học Bảo tàng liên kết với tổ chức, cá nhân ngồi nước để triển khai chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động bảo tàng theo quy định pháp luật Điều Hoạt động sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, vật di sản văn hóa phi vật thể Bảo tàng sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, vật di sản văn hóa phi vật thể nước phù hợp với phạm vi, đối tượng, nội dung hoạt động bảo tàng Bảo tàng tổ chức việc sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, vật di sản văn hóa phi vật thể thông qua phương thức sau đây: a) Khảo sát điền dã sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, vật di sản văn hóa phi vật thể; b) Khai quật khảo cổ; c) Tiếp nhận tài liệu, vật tổ chức, cá nhân chuyển giao, hiến tặng; d) Mua, trao đổi tài liệu, vật với tổ chức, cá nhân Việc sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, vật di sản văn hóa phi vật thể phải tuân theo quy định pháp luật hành điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tài liệu, vật bảo tàng chuyển giao, lý, hủy trường hợp sau: a) Không phù hợp với phạm vi, đối tượng nội dung hoạt động bảo tàng; b) Bị hư hỏng khơng cịn khả phục hồi; c) Được xác định gây hại cho người môi trường; d) Được xác định không xác lịch sử, văn hóa, khoa học; đ) Được xác định không phù hợp chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; e) Được xác định nguồn gốc bất hợp pháp Căn ý kiến tư vấn Hội đồng khoa học bảo tàng quy định pháp luật có liên quan, Giám đốc bảo tàng ngồi cơng lập định việc chuyển giao, lý, hủy tài liệu, vật; Giám đốc bảo tàng công lập đề nghị người đứng đầu quan, tổ chức chủ quản trực tiếp bảo tàng định việc chuyển giao, lý, hủy tài liệu, vật Điều Hoạt động kiểm kê Bảo tàng tổ chức kiểm kê tài liệu, vật theo Quy chế kiểm kê vật bảo tàng Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành kèm theo Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng năm 2006 Hồ sơ kiểm kê tài liệu, vật lập, quản lý ổn định, lâu dài; lưu trữ văn lưu trữ công nghệ thông tin Điều Hoạt động bảo quản Hoạt động bảo quản tài liệu, vật bao gồm: a) Sắp xếp tài liệu, vật tổ chức kho để bảo quản; b) Lập hồ sơ trạng tài liệu, vật môi trường bảo quản; c) Tổ chức việc bảo quản phòng ngừa, bảo quản trị liệu, phòng chống tai họa, rủi ro cho tài liệu, vật Việc bảo quản phải thực với tài liệu, vật trưng bày, lưu giữ kho đưa bảo tàng Việc bảo quản tài liệu, vật phải tuân thủ quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật bảo quản phù hợp với phong tục, tập qn, tín ngưỡng có liên quan đến tài liệu, vật Điều Hoạt động trưng bày tài liệu, vật giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể 10 Hoạt động trưng bày tài liệu, vật giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể bảo tàng bao gồm: a) Trưng bày dài hạn, ngắn hạn bảo tàng; b) Trưng bày, triển lãm lưu động nước; c) Tổ chức giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể Trưng bày tài liệu, vật giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể bảo tàng phải bảo đảm: a) Phù hợp với phạm vi, đối tượng, nội dung hoạt động bảo tàng; b) Chú trọng trưng bày tài liệu, vật gốc; c) Việc giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể phải gắn với tài liệu, vật, nội dung trưng bày bảo tàng, góp phần bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; d) Thuyết minh trưng bày cung cấp đầy đủ, rõ ràng, xác thơng tin tài liệu, vật phù hợp với đối tượng khách tham quan; đ) Bản phục dựng, tài liệu, vật phải xác, khoa học ghi chú rõ ràng; e) Thuận lợi cho việc tham quan giữ gìn an ninh, an toàn cho tài liệu, vật, khách tham quan; g) Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ trị, trật tự an tồn xã hội Điều 10 Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục bảo tàng bao gồm: a) Hướng dẫn tham quan; b) Tổ chức chương trình giáo dục; c) Tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học, nói chuyện chuyên đề; d) Xuất ấn phẩm liên quan đến hoạt động giáo dục bảo tàng Chương trình giáo dục bảo tàng phải phù hợp với nội dung hoạt động đối tượng công chúng bảo tàng Chương trình giáo dục bảo tàng nhằm tạo hội khuyến khích hình thức học tập hưởng thụ văn hóa cơng chúng Điều 11 Hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thông bảo tàng bao gồm: a) Giới thiệu nội dung hoạt động bảo tàng phương tiện thơng tin đại chúng; b) Tổ chức chương trình quảng bá, phát triển cơng chúng xã hội hóa hoạt động bảo tàng; c) Tổ chức lấy ý kiến đánh giá công chúng hoạt động bảo tàng; d) Xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân có liên quan để phát triển hoạt động bảo tàng nước Hoạt động truyền thông bảo tàng phải phù hợp với phạm vi, đối tượng, nội dung hoạt động bảo tàng tuân thủ quy định pháp luật có liên quan Điều 12 Hoạt động dịch vụ Hoạt động dịch vụ bảo tàng bao gồm: a) Tổ chức dịch vụ ăn, uống, nghỉ ngơi, giải trí dịch vụ khác; b) Tổ chức phát triển sản phẩm lưu niệm, xuất ấn phẩm bảo tàng; c) Tổ chức kiện văn hóa, giáo dục, thể thao du lịch; 11 d) Cung cấp thông tin, tư liệu; đ) Tư vấn kỹ thuật, nghiệp vụ bảo tàng; e) Giám định, thẩm định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; g) Bảo quản, phục hồi, tài liệu, vật; h) Hợp tác khai quật khảo cổ; i) Hợp tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo tàng Hoạt động dịch vụ bảo tàng phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ bảo tàng quy định pháp luật có liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, tham quan, hưởng thụ văn hóa cơng chúng đơn đặt hàng tổ chức, cá nhân Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức (Điều 2, 3, 4) Điều Thời hạn bảo quản tài liệu Thời hạn bảo quản tài liệu khoảng thời gian cần thiết để lưu giữ hồ sơ, tài liệu tính từ năm cơng việc kết thúc Thời hạn bảo quản tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức quy định gồm hai mức sau: a) Bảo quản vĩnh viễn: Những hồ sơ, tài liệu thuộc mức bảo quản Lưu trữ quan, sau lựa chọn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử đến hạn theo quy định pháp luật lưu trữ b) Bảo quản có thời hạn: Những hồ sơ, tài liệu thuộc mức bảo quản Lưu trữ quan, đến hết thời hạn bảo quản thống kê trình Hội đồng xác định giá trị tài liệu quan xem xét để định tiếp tục giữ lại bảo quản hay loại tiêu huỷ Việc tiêu huỷ tài liệu hết giá trị phải thực theo quy định pháp luật lưu trữ Điều Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến Bảng thời hạn bảo quản tài liệu bảng kê nhóm hồ sơ, tài liệu có dẫn thời hạn bảo quản Ban hành kèm theo Thông tư Bảng thời hạn bảo quản tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức (gọi tắt Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến) áp dụng nhóm hồ sơ, tài liệu sau: Nhóm Tài liệu tổng hợp Nhóm Tài liệu quy hoạch, kế hoạch, thống kê Nhóm Tài liệu tổ chức, nhân Nhóm Tài liệu lao động, tiền lương Nhóm Tài liệu tài chính, kế tốn Nhóm Tài liệu xây dựng Nhóm Tài liệu khoa học cơng nghệ Nhóm Tài liệu hợp tác quốc tế Nhóm Tài liệu tra giải khiếu nại, tố cáo Nhóm 10 Tài liệu thi đua, khen thưởng Nhóm 11 Tài liệu pháp chế Nhóm 12 Tài liệu hành chính, quản trị cơng sở Nhóm 13 Tài liệu lĩnh vực chun mơn nghiệp vụ Nhóm 14 Tài liệu tổ chức Đảng Đoàn thể quan 12 Điều Sử dụng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến dùng để xác định thời hạn bảo quản cho hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức Khi xác định giá trị tài liệu phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Mức xác định thời hạn bảo quản cho hồ sơ, tài liệu cụ thể không thấp mức quy định Thông tư b) Khi lựa chọn tài liệu giao nộp vào Lưu trữ lịch sử, phải xem xét mức độ đầy đủ khối (phông) tài liệu, đồng thời lưu ý đến giai đoạn, thời điểm lịch sử để nâng mức thời hạn bảo quản tài liệu lên cao so với mức quy định c) Đối với hồ sơ, tài liệu hết thời hạn bảo quản, Hội đồng xác định giá trị tài liệu quan xem xét, đánh giá lại, cần kéo dài thêm thời hạn bảo quản Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến dùng làm xây dựng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu chuyên ngành Các quan, tổ chức quản lý ngành Trung ương vào Thông tư để cụ thể hoá đầy đủ lĩnh vực nhóm hồ sơ, tài liệu chun mơn nghiệp vụ ngành, đồng thời, quy định thời hạn bảo quản cho nhóm hồ sơ, tài liệu tương ứng Trường hợp thực tế có hồ sơ, tài liệu chưa quy định Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến quan, tổ chức vận dụng mức thời hạn bảo quản nhóm hồ sơ, tài liệu tương ứng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến để xác định Thông tư số 13/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ; (Chương II – Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, Điều – Lưu trữ viên hạng III) Điều Lưu trữ viên (hạng III) - Mã số: V.01.02.02 Nhiệm vụ: a) Tham gia xây dựng chế độ, quy định công tác lưu trữ Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác lưu trữ quan, tổ chức; b) Thực hoạt động nghiệp vụ lưu trữ (thu thập, sưu tầm, phân loại, xác định giá trị, bảo quản, tu bổ, phục chế, bảo hiểm tài liệu lưu trữ); c) Tham gia xây dựng văn hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ quan, đơn vị; d) Tham gia xây dựng quy trình nghiệp vụ hoạt động lưu trữ; đ) Tham gia nghiên cứu đề tài, đề án, cơng trình khoa học cấp; e) Thực nhiệm vụ khác thủ trưởng quan, đơn vị giao Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp từ cao đẳng chuyên ngành văn thư, lưu trữ trở lên; tốt nghiệp đại học chun ngành khác phải có chứng bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên ngành lưu trữ; b) Có chứng ngoại ngữ trình độ bậc (hoặc tương đương) khung lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; 13 c) Có chứng tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững thực đúng đường lối, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước chế độ, quy định ngành, quan, tổ chức công tác lưu trữ Nắm lý thuyết, lịch sử yêu cầu hoạt động ngành lưu trữ, quy trình nghiệp vụ, chế độ, quy định công tác lưu trữ; b) Nắm vững kiến thức mơn khoa học có liên quan đến u cầu hoạt động lưu trữ; c) Nắm vững thực đúng quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục hoạt động lưu trữ; d) Nắm vấn đề tổ chức lao động khoa học hoạt động quản lý lưu trữ có lực tổ chức thực quy trình nghiệp vụ lưu trữ; đ) Có kỹ phương pháp nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất cải tiến nghiệp vụ lưu trữ; e) Có lực hướng dẫn, kiểm tra phối hợp hiệu với đồng nghiệp để triển khai thực nhiệm vụ; g) Đối với viên chức dự thi xét thăng hạng lưu trữ viên phải tham gia nghiên cứu (một) đề tài, đề án, cơng trình khoa học cấp sở trở lên cấp có thẩm quyền nghiệm thu đánh giá đạt yêu cầu; h) Viên chức thăng hạng từ chức danh lưu trữ viên trung cấp (hạng IV) lên chức danh lưu trữ viên (hạng III) phải có thời gian cơng tác giữ chức danh lưu trữ viên trung cấp (hạng IV) tối thiểu từ đủ (ba) năm trở lên Thông tư số 02/2019/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử; (Chương III – Bảo quản sở liệu tài liệu lưu trữ, Điều 7, 8) Chương III BẢO QUẢN CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI LIỆU LƯU TRỮ Điều Nguyên tắc Bảo đảm sở liệu tài liệu lưu trữ bảo quản an toàn, xác thực, bảo mật phương tiện lưu trữ Bảo đảm khả truy cập, quản lý, tìm kiếm, cập nhật sở liệu tài liệu lưu trữ Điều Yêu cầu Không lưu sở liệu tài liệu lưu trữ có chứa thơng tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước thiết bị kết nối với mạng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thơng Khơng chuyển mục đích sử dụng thiết bị lưu sở liệu tài liệu lưu trữ có chứa thơng tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước chưa loại bỏ triệt để sở liệu tài liệu lưu trữ Cơ sở liệu tài liệu lưu trữ phải lưu 02 bộ, 01 phương tiện lưu trữ độc lập Việc lưu phải bảo đảm đầy đủ, xác, kịp thời, an tồn Bảo đảm thống quy trình kiểm tra, lưu, phục hồi liệu 14 Người giao quản lý sở liệu tài liệu lưu trữ quan, tổ chức có trách nhiệm kiểm tra, bảo quản, lưu, phục hồi Quy chế kiểm kê vật bảo tàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin) Chương gồm Điều 7; Chương gồm Điều 8,9; Chương gồm Điều 10, 11, 12, 13,14, 15; Chương gồm Điều 16, 17) Chương 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁN BỘ KIỂM KÊ HIỆN VẬT BẢO TÀNG Điều Trách nhiệm cán kiểm kê Cán kiểm kê có trách nhiệm thực đầy đủ nội dung quy trình kiểm kê vật quy định Quy chế này; quản lý, bảo vệ, bảo quản hồ sơ vật; bảo mật sơ đồ địa hình lưu giữ vật; cung cấp thơng tin vật cho lãnh đạo bảo tàng phụ trách phịng có u cầu Chương 3: ĐIỀU KIỆN NHẬP HIỆN VẬT VÀO KHO BẢO TÀNG Điều Điều kiện nhập vật vào Kho sở bảo tàng Hiện vật nhập Kho sở vật bảo tàng, có khả bảo quản lâu dài, có nguồn gốc rõ ràng, kèm theo Hồ sơ vật bảo quản sơ trước nhập Hiện vật nhập Kho sở Trưởng phòng Sưu tầm Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản thống đề xuất, Hội đồng khoa học bảo tàng (hoặc Hội đồng khác có liên quan đến vật) xem xét, thẩm định Giám đốc bảo tàng định nhập vật Điều Điều kiện nhập vật vào Kho tham khảo bảo tàng Hiện vật nhập Kho tham khảo vật có giá trị nghiên cứu, tham khảo, khơng đủ điều kiện bảo quản lâu dài, có nhiều tiêu bản, sao, mô phỏng Hiện vật nhập Kho tham khảo Trưởng phòng Sưu tầm Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản thống đề xuất, Hội đồng khoa học bảo tàng (hoặc Hội đồng khác có liên quan đến vật) xem xét, thẩm định Giám đốc bảo tàng định nhập vật Chương 4: QUY TRÌNH KIỂM KÊ HIỆN VẬT Điều 10 Nhập vật vào bảo tàng Hiện vật sau sưu tầm bảo tàng xây dựng hồ sơ vật đăng ký vào Sổ nhập vật tạm thời với đầy đủ thông tin vật Trưởng phòng Sưu tầm Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản đề xuất danh sách vật cần nhập (kèm theo hồ sơ sưu tầm vật), trình Hội đồng khoa học bảo tàng (hoặc Hội đồng khác có liên quan đến vật) xem xét thẩm định Trên sở văn thẩm định Hội đồng khoa học bảo tàng (hoặc Hội đồng khác có liên quan đến vật), Trưởng phòng Sưu tầm Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản thống nội dung ký xác nhận Phiếu nhập vật, trình Giám đốc bảo tàng định nhập kho bảo tàng Cán kiểm kê giao nhiệm vụ tiếp nhận vật xem xét, đối chiếu đặc điểm, trạng vật với hồ sơ kèm theo làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký vật, xếp vào kho bảo quản Điều 11 Các bước kiểm kê vật 15 Kiểm kê bước đầu Giám định; xét duyệt vật; ghi Sổ nhập vật tạm thời; phân loại sơ bộ; ghi Số đăng ký vật Số vật tham khảo; ghi Phiếu vật ghi Sổ đăng ký vật Sổ vật tham khảo Kiểm kê hệ thống phân loại khoa học Phân loại theo sưu tập; ghi Số phân loại theo chất liệu; ghi Sổ phân loại; xếp vật (theo sưu tập, theo chất liệu, theo chủ đề); lập hồ sơ địa hình; lập phiếu nghiên cứu chuyên sâu vật, bổ sung Hồ sơ vật; lập phiếu thực ứng dụng tin học quản lý thông tin vật Điều 12 Ghi chép vào Sổ đăng ký vật Hiện vật ghi vào sổ theo số thứ tự Ghi ngắn gọn, xác thơng tin từ Phiếu vật vào Sổ đăng ký vật, không viết tắt Trường hợp sửa chữa nội dung Sổ đăng ký vật phải có chữ ký xác nhận Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản cán có trách nhiệm tương đương Sổ đăng ký vật phải đóng dấu giáp lai hai trang mở, cuối sổ có chữ ký Giám đốc có đóng dấu bảo tàng Điều 13 Xác định Số đăng ký vật Số phân loại vật Việc xác định Số đăng ký vật Số phân loại vật Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản (hoặc cán có trách nhiệm tương đương) đề xuất, Giám đốc bảo tàng định Điều 14 Ghi Số hiệu vật lên vật Tất vật nhập Kho sở bảo tàng phải có Số hiệu vật Việc ghi Số hiệu vật phải dùng loại mực sơn có độ bền cao có màu sắc tương phản với màu vật Số hiệu vật ghi vị trí kín đáo, dễ nhận biết; tránh vị trí dễ bị cọ xát, có trang trí, minh văn, dấu ấn niên đại, nơi hay cầm nắm dễ bị bong tróc Cỡ chữ số có tỷ lệ thích hợp, hài hịa với vật Hiện vật có nhiều phận rời bị gẫy vỡ thành nhiều phần phải ghi số hiệu tất phần phận Hiện vật bảo quản bao bì, túi, hộp, ghi số hiệu phía ngồi đeo số cho bao, túi, hộp đựng Hiện vật mẫu thực vật khô gắn vào bìa ghi số hiệu mặt bìa Hiện vật mẫu ngâm đựng bình, lọ ghi số hiệu lên mặt ngồi bình, lọ Điều 15 Sắp xếp vật Hiện vật vào Sổ đăng ký vật phải xếp ổn định kho, đảm bảo nguyên tắc; khoa học, thẩm mỹ, an toàn thuận tiện cho khai thác, sử dụng Chương 5: XUẤT, NHẬP LẠI HIỆN VẬT TRONG PHẠM VI BẢO TÀNG Điều 16 Nguyên tắc xuất vật Hiện vật đề nghị xuất phải lập thành danh mục ghi rõ mục đích, lý do, số lượng, số đăng ký, tình trạng vật thơng tin vật Phiếu xuất, nhập vật danh mục vật xuất phải có đủ chữ ký bên giao, bên nhận Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản (hoặc cán có trách nhiệm tương đương) xác nhận trước trình Giám đốc bảo tàng phê duyệt Hiện vật trước xuất phải ghi vào Sổ theo dõi xuất, nhập vật Điều 17 Nguyên tắc nhập lại vật 16 Hiện vật nhập lại phải có chữ ký bên giao, bên nhận xác nhận Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản (hoặc cán có trách nhiệm tương đương) vào danh mục vật Phiếu xuất, nhập vật, trước trình Giám đốc phê duyệt Hiện vật nhập lại phải ghi vào Sổ theo dõi xuất, nhập vật Quy định Tiêu chuẩn, trách nhiệm cán người thực hành bảo quản vật bảo tàng (Ban hành kèm theo Quyết định số: 47/2008/QĐBVHTTDL ngày 03 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) (Phần II Các quy định cụ thể gồm Điều 4, 5, 6) Phần II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Tiêu chuẩn cán bảo quản Được đào tạo chuyên môn kỹ thuật bảo quản, đào tạo chuyên ngành khác làm việc bảo tàng có chứng đào tạo chun mơn bảo quản vật Có phẩm chất trung thực, khơng vụ lợi Kiên trì, cẩn thận, khéo léo Có sức khỏe tốt, đủ điều kiện để tác nghiệp bảo quản Điều Trách nhiệm quyền lợi cán bảo quản Đề xuất phương án tổ chức kho, lập kế hoạch bảo quản để trình Giám đốc bảo tàng phê duyệt chịu trách nhiệm trước cấp có thẩm quyền phương án bảo quản vật bảo tàng Đề xuất ý kiến bảo quản, bảo vệ vật bảo tàng liên quan đến thiết kế bảo tàng, thiết kế trưng bày, vật liệu thiết bị trưng bày Hướng dẫn kiểm soát hoạt động cán bộ, nhân viên khác bảo tàng tiếp xúc với vật bảo tàng Sử dụng biện pháp kỹ thuật theo đúng quy định để kiểm sốt đảm bảo mơi trường ổn định cho vật bảo tàng Tham khảo ý kiến tư vấn chuyên môn đề xuất phương án bảo quản thực hành bảo quản vật bảo tàng Lựa chọn phương pháp, công nghệ tiên tiến chất liệu, phù hợp để bảo quản vật bảo tàng Tuân thủ đúng quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật bảo quản vật bảo tàng Khi thực hành bảo quản, phải đảm bảo quy định ứng xử với vật bảo tàng theo phong tục, tập qn tín ngưỡng có liên quan Ln học hỏi, nâng cao trình độ nghiệp vụ, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, biện pháp kỹ thuật bảo quản với đồng nghiệp bảo tàng ngành 10 Được hưởng chế độ, sách có liên quan đến nghề nghiệp theo quy định Nhà nước Điều Những việc cán bảo quản không làm Không thành lập sưu tập vật riêng gây bất đồng lợi ích với bảo tàng Không sử dụng chức chuyên môn để tham gia tư vấn mua bán vật lợi ích cá nhân Không cung cấp, phổ biến thông tin vật bảo tàng không phép cấp có thẩm quyền 17 Quy định cơng tác văn thư, lưu trữ tỉnh Bình Định (ban hành theo Quyết định số 71/2020/QĐ-UBND ngày 09 tháng 11 năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định) (Chương VI – Cơng tác Lưu trữ, gồm: Mục với Điều 27, 28, 29, 30; Mục với Điều 31, 32, 33, 34, 35; Mục với Điều 36, 37, 38,39, 40) Chương VI CÔNG TÁC LƯU TRỮ Mục THU THẬP TÀI LIỆU Điều 27 Thu thập tài liệu vào Lưu trữ quan Đối với tài liệu giấy a) Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu có trách nhiệm hồn thiện hồ sơ cơng việc kết thúc, thống kê Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu giao nộp vào Lưu trữ quan b) Lưu trữ quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu lập Biên giao nhận hồ sơ, tài liệu c) Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu Biên giao nhận hồ sơ, tài liệu lập thành 02 bản; đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ quan giữ 01 Đối với tài liệu điện tử a) Lưu trữ quan thông báo cho đơn vị giao nộp tài liệu Danh mục hồ sơ nộp lưu; b) Lưu trữ quan đơn vị giao nộp tài liệu thống yêu cầu, phương tiện, cấu trúc định dạng chuyển; c) Đơn vị, cá nhân giao nộp hồ sơ liệu đặc tả kèm theo; d) Lưu trữ quan kiểm tra để bảo đảm hồ sơ nhận đủ đúng theo Danh mục; dạng thức cấu trúc thống nhất; liên kết xác liệu đặc tả với hồ sơ; kiểm tra virút; đ) Lưu trữ quan chuyển hồ sơ vào hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử quan thực biện pháp lưu dự phòng; e) Lập hồ sơ việc nộp lưu tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ quan Sở Nội vụ hướng dẫn việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ quan Điều 28 Chỉnh lý, xác định giá trị, thời hạn bảo quản tài liệu Việc chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu thực theo quy định Mục 2, Chương II Luật Lưu trữ Thời hạn bảo quản tài liệu thực theo quy định Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức, Thông tư số 13/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản tài liệu hình thành hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định thời hạn bảo quản tài liệu chuyên ngành Điều 29 Thu thập, tiếp nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử Lưu trữ lịch sử tỉnh thu thập, tiếp nhận tài liệu lưu trữ hình thành trình hoạt động quan, tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện thuộc nguồn nộp lưu hồ sơ, tài liệu tỉnh đơn vị khác theo quy định pháp luật 18 Lưu trữ lịch sử tỉnh sưu tầm tài liệu lưu trữ cá nhân sở thỏa thuận Đối với tài liệu lưu trữ điện tử a) Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng thu thập hai loại b) Khi giao nhận tài liệu lưu trữ điện tử, Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử phải kiểm tra tính xác thực, tính tồn vẹn khả truy cập hồ sơ Hồ sơ phải bảo đảm nội dung, cấu trúc bối cảnh hình thành bảo vệ để không bị hư hỏng bị hủy hoại, sửa chữa hay bị liệu c) Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử thực theo quy trình sau: - Lưu trữ lịch sử Lưu trữ quan thống Danh mục hồ sơ nộp lưu, yêu cầu, phương tiện, cấu trúc định dạng chuyển; - Lưu trữ quan giao nộp hồ sơ liệu đặc tả kèm theo; - Lưu trữ lịch sử kiểm tra để bảo đảm hồ sơ nhận đủ đúng theo Danh mục; dạng thức cấu trúc thống nhất; liên kết xác liệu đặc tả với hồ sơ; kiểm tra virút; - Lưu trữ lịch sử chuyển hồ sơ vào hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Lưu trữ lịch sử thực biện pháp lưu dự phòng; - Lập hồ sơ việc nộp lưu tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử d) Cơ quan, tổ chức, cá nhân huỷ hồ sơ, tài liệu lưu trữ điện tử sau việc giao nộp hồ sơ, tài liệu thành công Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử kiểm tra, xác nhận đ) Tiêu chuẩn kỹ thuật trình nộp lưu thu thập tài liệu lưu trữ điện tử Lưu trữ quan với Lưu trữ lịch sử phải thực theo tiêu chuẩn trao đổi liệu theo quy định pháp luật Thời hạn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử a) Trong thời hạn 10 năm, kể từ năm công việc kết thúc, quan, tổ chức thuộc Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu có trách nhiệm nộp lưu tài liệu có giá trị bảo quản vĩnh viễn vào Lưu trữ lịch sử b) Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn ngành công an, quốc phòng, ngoại giao phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa giải mật tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày c) Tài liệu chuyên mơn nghiệp vụ có giá trị bảo quản vĩnh viễn ngành, lĩnh vực khác phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày quan, tổ chức Điều 30 Trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử Cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh có trách nhiệm sau đây: a) Chỉnh lý tài liệu trước giao nộp lập Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu; b) Lập Danh mục tài liệu có đóng dấu mức độ mật; c) Giao nộp tài liệu công cụ tra cứu vào Lưu trữ lịch sử Lưu trữ lịch sử có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận hồ sơ, tài liệu lập Biên giao nhận hồ sơ, tài liệu 19 Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu Biên giao nhận hồ sơ, tài liệu lập thành 03 bản; quan, tổ chức giao nộp hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ lịch sử giữ 02 lưu trữ vĩnh viễn quan, tổ chức, Lưu trữ lịch sử tỉnh Mục BẢO QUẢN, THỐNG KÊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ, HUỶ TÀI LIỆU HẾT GIÁ TRỊ Điều 31 Trách nhiệm bảo quản tài liệu lưu trữ Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm xây dựng, bố trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết thực biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ bảo đảm việc sử dụng tài liệu lưu trữ Đối với tài liệu điện tử a) Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo thực việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử theo quy định pháp luật b) Người làm lưu trữ có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu quan, tổ chức thực đúng quy định pháp luật lưu trữ tài liệu điện tử c) Đơn vị, phận chuyên trách công nghệ thông tin quan, tổ chức có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu quan, tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử thực biện pháp kỹ thuật để trì hoạt động hệ thống quản lý tài liệu điện tử quan, tổ chức d) Người trực dõi, giải cơng việc có trách nhiệm thực quy định tạo lập, quản lý, lập hồ sơ điện tử trình theo dõi, giải công việc giao nộp hồ sơ, tài liệu điện tử vào Lưu trữ quan đ) Lưu trữ lịch sử có trách nhiệm thực nghiệp vụ lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử theo quy định pháp luật lưu trữ Điều 32 Yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử Tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản an tồn chuyển đổi theo cơng nghệ phù hợp Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử phải thường xuyên kiểm tra, lưu để bảo đảm an tồn, tính tồn vẹn, khả truy cập tài liệu lưu trữ điện tử sử dụng biện pháp kỹ thuật để việc phân loại, lưu trữ thuận lợi phải bảo đảm không thay đổi nội dung tài liệu Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản mơi trường lưu trữ thích hợp Các yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử thực theo quy định Thông tư số 02/2019/TT-BNV ngày 22 tháng 01 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử Điều 33 Quản lý tài liệu lưu trữ quý, Tài liệu lưu trữ quý, tài liệu thuộc diện lưu trữ vĩnh viễn có đặc điểm sau đây: a) Có giá trị đặc biệt tư tưởng, trị, kinh tế - xã hội, khoa học, lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia, xã hội; b) Được hình thành hồn cảnh lịch sử đặc biệt thời gian, không gian, địa điểm, tác giả; c) Được thể vật mang tin độc đáo, tiêu biểu thời kỳ lịch sử 20 Tài liệu lưu trữ q, khơng phân biệt hình thức sở hữu đăng ký với quan quản lý nhà nước lưu trữ trung ương cấp tỉnh, lựa chọn để đăng ký vào chương trình, danh hiệu khu vực giới Tài liệu lưu trữ quý, phải kiểm kê, bảo quản, lập bảo hiểm sử dụng theo chế độ đặc biệt Điều 34 Thống kê nhà nước lưu trữ Tài liệu Phông lưu trữ lịch sử tỉnh phải thống kê tập trung hệ thống sổ sách, sở liệu, hồ sơ quản lý Cơ quan, tổ chức có tài liệu lưu trữ phải định chế độ thống kê lưu trữ Số liệu báo cáo thống kê hàng năm tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 Thống kê lưu trữ thực theo quy định pháp luật Điều 35 Huỷ tài liệu hết giá trị Hủy tài liệu hết giá trị thực theo quy định Điều 28 Luật Lưu trữ Mục SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Điều 36 Sử dụng tài liệu lưu trữ Lưu trữ quan Người đứng đầu quan, tổ chức quy định việc sử dụng tài liệu lưu trữ Lưu trữ quan quan, tổ chức Điều 37 Sử dụng tài liệu lưu trữ Lưu trữ lịch sử tỉnh Tài liệu lưu trữ Lưu trữ lịch sử tỉnh sử dụng rộng rãi, trừ tài liệu thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng Danh mục tài liệu có đóng dấu mức độ mật Người đứng đầu Lưu trữ lịch sử tỉnh định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng Việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu mức độ mật thực theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước Tài liệu liên quan đến cá nhân sử dụng theo quy định pháp luật Người sử dụng tài liệu lưu trữ Lưu trữ lịch sử tỉnh phải có Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu; trường hợp sử dụng để phục vụ công tác phải có giấy giới thiệu văn đề nghị quan, tổ chức nơi công tác Điều 38 Các hình thức sử dụng tài liệu lưu trữ Sử dụng tài liệu phòng đọc Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử tỉnh Xuất ấn phẩm lưu trữ Giới thiệu tài liệu lưu trữ phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử Triển lãm, trưng bày tài liệu lưu trữ Trích dẫn tài liệu lưu trữ cơng trình nghiên cứu Cấp tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ Điều 39 Sao tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ Việc tài liệu lưu trữ chứng thực lưu trữ Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử tỉnh thực Người có thẩm quyền cho phép sử dụng tài liệu lưu trữ cho phép tài liệu lưu trữ Chứng thực lưu trữ xác nhận quan, tổ chức Lưu trữ lịch sử tỉnh nội dung thông tin tài liệu lưu trữ Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử tỉnh quản lý 21 Cơ quan, tổ chức, Lưu trữ lịch sử tỉnh tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ phải chịu trách nhiệm pháp lý tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ Người cấp tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật hành Bản tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ có giá trị tài liệu lưu trữ gốc quan hệ, giao dịch Đối với tài liệu điện tử a) Thẩm quyền cho phép đọc, sao, chứng thực lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thực tài liệu lưu trữ vật mang tin khác b) Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đăng tải thơng tin quy trình, thủ tục, chi phí thực dịch vụ sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử trang tin điện tử quan, tổ chức; Cổng dịch vụ cơng tỉnh Bình Định c) Khuyến khích việc thực dịch vụ sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử trực tuyến d) Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng không kết nối sử dụng mạng diện rộng Điều 40 Mang tài liệu lưu trữ khỏi Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử tỉnh Cơ quan, tổ chức, cá nhân mang tài liệu lưu trữ khỏi Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử tỉnh để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học nhu cầu đáng khác sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép phải hồn trả ngun vẹn tài liệu lưu trữ Việc mang tài liệu lưu trữ khỏi Lưu trữ lịch sử tỉnh để sử dụng nước, mang nước thực theo quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức định việc mang tài liệu lưu trữ Lưu trữ quan nước ngoài; quy định việc mang tài liệu lưu trữ khỏi Lưu trữ quan để sử dụng nước II Tài liệu tham khảo phần kiến thức đơn vị tuyển dụng liên quan Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng tỉnh Bình Định (ban hành theo Quyết định số 1032/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2019 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng tỉnh Bình Định trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao) (Chương I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, gồm: Điều 1, 2, 3; Chương II Cơ cấu tổ chức, số lượng người làm việc chế tài chính, gồm: Điều 4, 5, 6) * Vị trí, Chức Bảo tàng tỉnh Bình Định đơn vị nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu, tài khoản riêng Kho bạc nhà nước ngân hàng theo quy định pháp luật Bảo tàng tỉnh chịu đạo, quản lý trực tiếp, tồn diện chun mơn, nghiệp vụ, tổ chức, nhân sự, hoạt động, tài sở vật chất Sở Văn hóa Thể thao; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chun mơn nghiệp vụ Cục Di sản văn hóa thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch Bảo tàng tỉnh có chức thực hoạt động nghiệp vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền, giáo dục phổ biến khoa học, bảo tồn, tu bổ, phục hồi, khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh thuộc sở hữu nhà nước xếp hạng địa bàn tỉnh; phục vụ 22 nhu cầu nghiên cứu, học tập, thăm quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng; thực dịch vụ chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng tỉnh theo quy định pháp luật * Nhiệm vị trị Bảo tàng tỉnh đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, dự án, đề án, chương trình cơng tác ngắn hạn, dài hạn mặt hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị tổ chức thực Tổ chức quản lý, nghiên cứu, sưu tầm, khai quật khảo cổ học, kiểm kê, bảo quản tư liệu hóa tài liệu vật, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh thuộc sở hữu nhà nước xếp hạng địa bàn tỉnh theo phân cấp quy định pháp luật, lập hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia; Tổ chức hoạt động trưng bày, tuyên truyền, giới thiệu truyền thông, giáo dục nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh thuộc phạm vi quản lý Bảo tàng tỉnh phục vụ hoạt động tham quan, nghiên cứu, học tập theo quy định pháp luật; Đề xuất, tham gia phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh theo quy định pháp luật; Tham gia thẩm định dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích, dự án cải tạo, xây dựng cơng trình liên quan đến di tích địa bàn tỉnh, cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích giao quản lý theo quy định pháp luật; Lập báo cáo tu sửa, chống xuống cấp cấp thiết di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng trình quan có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức phối hợp với tổ chức, cá nhân nước để triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động Bảo tàng tỉnh phạm vi, chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật; Tổ chức hoạt động khảo cổ di khảo cổ khu vực di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Thực việc thống kê, phân loại, quản lý hồ sơ khoa học di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, kiểm kê lập hồ sơ di tích trình quan có thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh; 10 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức đơn vị cán bộ, cộng tác viên làm cơng tác di sản văn hóa địa bàn tỉnh; 11 Quản lý tổ chức máy, biên chế, nhân lực, thực chế độ sách viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Bảo tàng tỉnh theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Sở Văn hóa Thể thao; 12 Quản lý, sử dụng nhà đất, tài chính, tài sản, sở vật chất trang thiết bị, ngân sách phân bổ nguồn thu khác theo quy định pháp luật; 13 Thực nhiệm vụ khác UBND tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao giao * Quyền hạn 23 Tổ chức hoạt động dịch vụ điểm di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh giao theo quy định pháp luật Tổ chức thu, quản lý sử dụng khoản phí tham quan, tuyên truyền, hướng dẫn, khoản hỗ trợ tổ chức, cá nhân, khoản thu từ hoạt động dịch vụ theo quy định pháp luật Hợp tác với tổ chức, cá nhân nước lĩnh vực hoạt động Bảo tàng tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Các quyền hạn khác Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao giao * Tổ chức máy Lãnh đạo Bảo tàng tỉnh: gồm Giám đốc khơng q 02 Phó Giám đốc a) Giám đốc người đứng đầu Bảo tàng tỉnh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao trước pháp luật toàn hoạt động Bảo tàng tỉnh b) Phó Giám đốc người Giám đốc Bảo tàng tỉnh phân công phụ trách lĩnh vực công tác; chịu trách nhiệm trước Giám đốc lĩnh vực công tác phân công Khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám đốc Giám đốc ủy nhiệm điều hành hoạt động Bảo tàng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bảo tàng tỉnh kết thực nhiệm vụ c) Việc bổ nhiệm, miễm nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu thực chế độ sách Giám đốc, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh thực theo quy định pháp luật theo phân cấp UBND tỉnh Bình Định - Các phịng chun mơn nghiệp vụ + Phịng Hành – Quản trị; + Phòng Nghiên cứu – Sưu tầm; + Phòng Trưng bày – Tun truyền; + Phịng Bảo tồn di tích; + Phịng quản lý Phát huy di tích - Tùy theo yêu cầu nhiệm vụ, khối lượng công việc thời kỳ, Giám đốc Bảo tàng định thành lập, kiện tồn, tổ chức lại phịng chun mơn sở Đề án Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao phê duyệt khơng vượt q số lượng phòng nêu - Giám đốc Bảo tàng tỉnh quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác trách nhiệm người đứng đầu phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc Bảo tàng tỉnh - Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách chức danh cấp trưởng, cấp phó phịng chun môn, nghiệp vụ thuộc Bảo tàng tỉnh thực theo quy định pháp luật theo phân cấp quản lý cơng chức, viên chức Sở Văn hóa Thể thao * Số lượng người làm việc Số lượng người làm việc Bảo tàng tỉnh xác định sở đề án vị trí việc làm theo chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc giao Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao định tổng số biên chế nghiệp Sở Văn hóa Thể thao UBND tỉnh phê duyệt Việc bố trí số lượng người làm việc phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp vị trí việc làm, chức danh chuyên môn 24 tỉ lệ viên chức lãnh đạo, hành khơng vượt q 35% so với tổng số người làm việc đơn vị Hàng năm, vào chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức danh mục vị trí việc làm cấp thẩm quyền phê duyệt, Bảo tàng tỉnh xây dựng kế hoạch điều chỉnh số lượng người làm việc theo khối lượng cơng việc, báo cáo Sở Văn hóa Thể thao trình cấp thẩm quyền xem xét, định theo quy định pháp luật để đảm bảo thực nhiệm vụ giao * Cơ chế tài Cơ chế quản lý tài Bảo tàng tỉnh thực theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Thông tư hướng dẫn liên quan Giám đốc Bảo tàng tỉnh xây dựng phương án, lộ trình thực chế tự chủ tài trình UBND tỉnh định tổ chức triển khai thực Giao Bảo tàng tỉnh có trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn tài chính, tài sản hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm, chống tham nhũng, chống lãng phí thực đày đủ chế dộ báo cáo kế toán theo quy định