Ôn tập ngữ văn 7 Ôn tập ngữ văn 7 Năm học 2019 2020 Trong thời gian dịch bệnh Corona I Lý thuyết Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 bao gồm các kiến[.]
Ôn tập ngữ văn Năm học 2019-2020 Trong thời gian dịch bệnh Corona I Lý thuyết Đề cương ôn tập học kì mơn Ngữ văn lớp Đề cương ơn tập học kì mơn Ngữ văn lớp bao gồm kiến thức trọng tâm văn học tiếng việt học học kì 1, giúp bạn ôn tập củng cố kiến thức hiệu quả, từ đạt kết cao kì thi học kì tới Mời bạn tham khảo Để chuẩn bị cho kì thi học kì tới, em học sinh nên tham khảo đề cương câu hỏi mơn học để có ghi nhớ kiến thức trọng tâm học học kì Đối với mơn Ngữ văn lớp 7, VnDoc giới thiệu Đề cương ơn thi học kì môn Ngữ văn lớp năm học 2019 - 2020 với kiến thức trọng tâm tập bám sát chương trình học, giúp em ghi nhớ dễ dàng để chuẩn bị cho kì thi học kì đạt kết cao A/ PHẦN VĂN I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật: 1/ SÔNG NÚI NƯỚC NAM a/ Tác giả: - Tác giả Lý Thường Kiệt - Có cơng chống giặc Tống triều Lý b/ Tác phẩm: - Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Là tuyên ngôn độc lập nước ta c/ Ý nghĩa: - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta - Bài thơ xem tun ngơn độc lập lần nước ta d/ Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích - Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép 2/ PHÒ GIÁ VỀ KINH a/ Tác giả: - Trần Quang Khải (1241 – 1294) võ tướng kiệt xuất, có cơng lớn kháng chiến chống Mông - Nguyên b/ Tác phẩm: - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Sáng tác lúc ơng đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử c/ Ý nghĩa: - Thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần d/ Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích - Hình thức diễn đạt đúc, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng 3/ BÁNH TRÔI NƯỚC a/ Tác giả: - Hồ Xuân Hương (? - ?) mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm - Nhiều sách nói bà Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Bà sống gần Tây Hồ, Hà Nội b/ Tác phẩm: - Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm c/ Ý nghĩa: - Thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến - Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ d/ Đặc sắc nghệ thuật: - Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ; cách mở đầu quen thuộc "Thân em" - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh đa nghĩa (Ẩn dụ) 4/ QUA ĐÈO NGANG a/ Tác giả: - Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỉ XIX - Quê làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội b/ Tác phẩm: - Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Đèo Ngang địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh c/ Ý nghĩa: - Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thống có sống người cịn hoang sơ - Thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang d/ Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện - Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh, tả tình 5/ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ a/ Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) quê xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Học giỏi -> Tam Nguyên Yên Đổ b/ Tác phẩm: - Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan quê - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật c/ Ý nghĩa: - Bài thơ thể quan niệm tình bạn đậm đà, thắm thiết, quan niệm cịn có ý nghĩa sống hơm d/ Đặc sắc nghệ thuật: - Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà, niềm vui bạn đến - Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện - Giọng thơ tự nhiên, hóm hỉnh 6/ CẢNH KHUYA a/ Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) nhà thơ lớn, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới b/ Tác phẩm: - Viết năm 1947 chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c/ Ý nghĩa: - Thể tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ - Sự gắn bó hịa hợp thiên nhiên người d/ Đắc sắc nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật điêu luyện - Phép so sánh, điệp ngữ đạt hiệu - Hình ảnh mang màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên 7/ TIẾNG GÀ TRƯA a/ Tác giả: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam b/ Tác phẩm: - Được viết thời kì kháng chiến chống Mĩ, in tập thơ "Hoa dọc chiến hào" (1968) Xuân Quỳnh - Thuộc thể thơ chữ (ngũ ngôn) c/ Ý nghĩa: - Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận d/ Đắc sắc nghệ thuật: - Sử dụng hiệu điệp ngữ "Tiếng gà trưa" có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm - Thể thơ chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình II/ Học thuộc lịng thơ Ghi nhớ văn bản: - Sơng núi nước Nam - Bánh trôi nước - Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà - Cảnh khuya B/ PHẦN TIẾNG VIỆT I/ Học thuộc toàn ghi nhớ SGK: 1/ TỪ GHÉP a/ Khái niệm: - Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau - Tiếng ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) b/ Ý nghĩa: - Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp so với tiếng - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghãi từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên 2/ TỪ LÁY a/ Khái niệm: Từ láy có hai loại: từ láy toàn từ láy phận Ở từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn; có số trường hợp biến đổi điệu phụ âm cuối (để tạo hài hoà âm thanh) Ở từ láy phận, tiếng có giống phụ âm đầu phần vần b/ Ý nghĩa: Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh, … 3/ ĐẠI TỪ a/ Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất, … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Địa từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ, … b/ Phân loại: Đại từ dùng để trỏ: - Trỏ người, vật (gọi đại từ xưng hô) VD: nó, bác, tơi, … - Trỏ số lượng VD: bấy, nhiêu, … - Trỏ hoạt động, tính chất, việc VD: vậy, thế, … Đại từ dùng để hỏi: - Hỏi người, vật VD: Ai, gì, … - Hỏi số lượng VD: bao nhiêu, mấy, … - Hỏi hoạt động, tính chất, việc VD: sao, nào, … 4/ QUAN HỆ TỪ a/ Khái niệm: Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, … phận câu hay câu với câu đoạn văn b/ Cách sử dụng: Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, khơng dùng được) Có số quan hệ từ dụng thành cặp c/ Các lỗi thường gặp: - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết 5/ TỪ ĐỒNG NGHĨA a/ Khái niệm: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác b/ Phân loại: Từ đồng nghĩa gồm có hai loại: từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau) c/ Cách sử dụng: Không phải từ đồng nghĩa thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm 6/ TỪ TRÁI NGHĨA a/ Khái niệm: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác b/ Cách sử dụng: Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động 7/ ĐIỆP NGỮ a/ Khái niệm: · Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ b/ Phân loại: · Có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II/ Làm tập - Các tập SGK - Bài tập đặt câu theo gợi ý - Bài tập viết đoạn theo yêu cầu C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ Các dạng văn biểu cảm: 1/ Biểu cảm đồ vật 2/ Biểu cảm loài vật mà em yêu quý 3/ Biểu cảm loài em yêu 4/ Biểu cảm người thân II Thực hành A.TIẾNG VIỆT Câu Thế từ ghép phụ từ ghép đẳng lập ? - Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau - Từ ghép đẳng lập : không phân tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng mặt ngữ pháp) Câu Nghĩa từ ghép phụ nghĩa từ ghép đẳng lập miêu tả ? - Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng - Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo Câu Xác định từ ghép phụ từ ghép đẳng lập ví dụ sau: a Ốm yếu, xe lam, xăng dầu, tốt đẹp, cá thu , ăn mặc , chờ đợi, máu mủ - Từ ghép phụ : xe lam , cá thu - Từ ghép đẳng lập : ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc , chờ đợi, máu mủ b Xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp ,nhà khách, nhà nghỉ - Từ ghép phụ : - Từ ghép đẳng lập : Câu Thế từ láy toàn bộ, từ láy phận ? - Láy toàn : tiếng lặp lại hồn tồn, có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối( để tạo hài hòa mặt âm thanh) - Láy phận: tiếng có giống phần vần phụ âm đầu Câu Xếp từ láy sau vào loại mà em vừa kể : a Xấu xí , nhẹ nhàng, đo đỏ , nhè nhẹ, xinh xinh, róc rách, lóc cóc, trăng trắng - Láy tồn : đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, trăng trắng - Láy phận: xấu xí , nhẹ nhàng , róc rách, b Long lanh, khó khăn,vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu - Láy toàn : - Láy phận: Câu 6.Các từ: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi từ láy hay từ ghép ? - Các từ từ láy mà từ ghép Câu Thế đại từ - Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, … nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Câu Đại từ giữ chức vụ câu - Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp : CN, VN câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ Câu Đại từ có loại ? -> loại : Đại từ để trỏ đại từ dùng để hỏi Câu 10 Thế Yếu tố HV ? -> Yếu tố Hán Việt : tiếng để cấu tạo nên từ HV gọi yếu tố HV Câu 11 Từ ghép Hán việt có loại? – loại : Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Câu 12 Trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt phụ giống, khác với trật tự tiếng từ ghép việt chỗ ? - Giống trật tự từ ghép việt chỗ yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - Khác chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau Câu 13 Giải thích ý nghĩa yếu tố từ sau xác định đâu từ ghép đẳng lập đâu từ ghép phụ: thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ( mừng + vui), ngư nghiệp, thạch mã, thiên thư - Đẳng lập : thiên địa , khuyển mã , kiên cố(vững+ chắc), nhật nguyệt, hoan hỉ - Chính phụ : đại lộ, hải đăng, , tân binh , quốc kì, ngư nghiệp Câu 14 Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm nào? - Tạo sắc thái trang trọng, thái độ tơn kính; Sắc thái tao nhã , lịch tránh gây cảm giác ghê sợ , thô tục ; Sắc thái cổ phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa Câu 15 Vì sử dụng từ Hán Việt , không nên lạm dụng ? - Khi nói viết, khơng nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Câu 16 Em cho biết sắc thái biểu cảm từ HV câu sau: a Thiếu niên VN dũng cảm-> trang trọng b Hôm , ông ho nhiều thổ huyết-> tránh ghê sợ c Không nên tiểu tiện bừa bãi vệ sinh -> Sắc thái tao nhã ,lịch d.Hoa Lư cố đô nước ta ->Sắc thái cổ Câu 17 Thế quan hệ từ ? - Biểu thị ý nghĩa quan hệ : so sánh , sỡ hữu, nhân , tương phản ….giữa phận câu hay câu với câu đoạn văn Câu 18 Nếu trường hợp bắt buộc dùng qht mà ta khơng dùng ý nghĩa câu nào? - Trường hợp bắt buộc dùng qht mà khơng dùng ý nghĩa câu đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Câu 19 Có phải trường hợp ta bắt buộc sử dụng quan hệ từ khơng? Vì ? VD - Khơng , có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ( dùng không dùng được) Câu 20 Các lỗi thường gặp quan hệ từ ?Nêu cách chữa - Thiếu quan hệ từ ; Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa; Thừa quan hệ từ; Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết Câu 21 Vận dụng kiến thức quan hệ từ để nhận xét câu sau, câu câu sai a Nếu có chí thành cơng-> đúng( quan hệ điều kiện – kết quả) b Nếu trời mưa hoa nở.-> Sai ( trời mưa điều kiện để hoa nở) c Giá trái đất cam tơi bỏ vào túi áo.-> ( quan hệ giả thiết – kết quả) Câu 22 Thế đồng nghĩa? có loại từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác - Có hai loại : + Từ đồng nghĩa hồn tồn : Nghĩa giống nhau, thay cho + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn : Nghĩa giống nhau, sắc thái ý nghĩa khác Câu 23 Có phải từ đồng nghĩa thay cho được? - Không phải từ đồng nghĩa thay cho - Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm Câu 24 Xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa : Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhịm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dịm, chịu khó a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhịm, ngó, liếc, dịm c) cho, biếu, tặng d) chăm chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó Câu 25 Xác định từ đồng nghĩa ví dụ sau : a Thúy Kiều qua cầu nhác thấy chàng Kim lòng Trọng Trọng Thủy nhịm vào nước thống thấy nàng Mị mắt rơi Châu b Một làm chẳng nên non , Ba chụm lại nên núi cao c Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn , thịt cầy khơng ! d Tìm từ đồng nghĩa câu ca dao sau - “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” ( Hồ Chí Minh ) - “Mênh mơng bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng ” ( Việt Bắc – Tố Hữu ) Câu 26 Thế từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiểu nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác Câu 27 Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau: a) Non cao non thấp mây thuộc , Cây cứng mềm gió hay ( Nguyễn Trãi) b) Trong lao tù cũ đón tù mới, Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.( Hồ Chí Minh) c) Cịn bạc , cịn tiền ,cịn đệ tử, Hết cơm , hết rượu, hết ơng tôi.( Nguyễn Bỉnh Khiêm) d) Nơi im lặng bùng lên bão lửa, Chỗ ồn hóa than rơi.(Phạm Tiến Duật) e)Đất có chỗ bồi , chỗ lở, người có người dở , người hay Câu 28 Điền từ trái nghĩa thích hợp vào câu tục ngữ sau: a) Một miếng đói gói khi……… b) Chết……….cịn sống đục c) Xét cơng tội …… d) Khi vui muốn khóc , buồn lại ………… e) Nói thì……………….làm khó g) Trước lạ sau……………… Câu 29 Thế từ đồng âm? - Từ đồng âm : từ có âm giống nghĩa hồn tồn khác xa nhau, khơng liên quan với Câu 30 Các từ “ châu” có phải từ đồng âm khơng ? Vì ? a Châu chấu đá xe b Châu Âu mùa tuyết rơi c Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều - Các từ “ Châu” từ đồng âm : Châu 1: tên loại côn trùng; châu : tên châu lục nằm trọn vẹn bắc Bán cầu; châu 3: tên người.(phát âm chệch từ chữ chu – Chu Du – nhân vật tiếng thời Tam Quốc – Trung Quốc) Câu 31 Giải thích nghĩa từ “ chân” ví dụ sau cho biết chúng có phải từ đồng âm không? a Cái ghế chân bị gãy b Các vận động viên tập trung chân núi c Nam đá bóng nên bị đau chân - Không phải từ đồng âm mà từ nhiều nghĩa vì: + Chân 1: phận ghế, dùng để đỡ vật khác ( chân bàn , chân ghế…) + Chân 2: phận số vật, tiếp giáp bám chặt với mặt ( chân núi, chân tường …) + Chân 3: Chỉ phận thể người dùng để đi, đứng Câu 32 Tìm giải thích nghĩa từ đồng âm sau: “ Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi có lợi khơng cịn.” TL: - Lợi : lợi ích - lợi 2: lợi nướu Câu 33 Thành ngữ gì? VD? - Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngồi da, mẹ góa cơi Chức vụ thành ngữ? Câu 34 Chức vụ thành ngữ? - Làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ Câu 35.Giải thích nghĩa thành ngữ sau: a An phận thủ thường:bằng lịng với sống bình thường mình, khơng địi hỏi b Tóc bạc da mồi:Người tuổi cao 10 hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tơng Thăng Long * Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt cực ngắn gọn hàm súc để thể niềm vui * Cảm nhận đọc hai câu thơ đầu tiên: "Đoạt sáo Hàm Tử quan" (Chương Dương bắt quân thù) - Giọng thơ: Sơi nổi, dứt khốt; cách ngắt nhịp: 2/3 => Giọng thơ võ tướng - Động từ mạnh "đoạt", "cầm" miêu tả chiến thắng oanh liệt nhân dân với niềm tự hào bất tận - Cách liệt kê hai địa danh: Giúp ý thơ thêm hào hùng - Phép đối thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: Chứa đầy hào khí chiến thắng => Lời thơ cất lên khúc khải hoàn => Lời tuyên bố đanh thép: Chiến thắng nhân dân Đại Việt sức mạnh tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn * Cảm nhận hai câu thơ cuối: "Thái bình tu trí lực giang san" (Thái bình nghìn thu) - Sự chuyển mạch đột ngột hợp lí thơ: Hai câu đầu nói hào khí chiến thắng đến hai câu sau nói thời kì hịa bình nhiệm vụ dân tộc - Khát vọng mạnh mẽ nhà thơ: Xây dựng quốc gia hùng mạnh, no ấm, tồn tới ngàn năm - Giọng điệu hai câu sau: Trầm lắng suy tư => Lời nhắn nhủ tràn đầy niềm tin, hi vọng tương lai đất nước đẹp giàu, vững mạnh => Trí tuệ uyên thâm, tầm nhìn xa trơng rộng người cầm qn lãnh đạo Kết - Khẳng định lại vấn đề nêu cảm xúc, suy nghĩ thân Câu 74 Cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước lớp DÀN Ý: I Mở bài: giới thiệu tác phẩm Bánh trơi nước Ví dụ: Hồ Xn Hương người phụ nữ tài hoa, thông minh bà mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Một tác phẩm chữ Nôm đặc sắc bà Bánh trơi nước thơ thể lịng son sắt thủy chung người phụ nữ Việt Nam xưa Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son II Thân bài: cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước 20 Hai câu thơ đầu: hình ảnh bánh trơi nước (Thân em vừa trắng lại vừa trịn,Bảy ba chìm với nước non) Bánh trơi nước trắng, trịn, nhân đỏ son, cách nấu luộc nước, sống chìm chin nổi, chất lượng ngon ngọt,… Sử dụng nghệ thuật tu từ so sánh, đảo ngữ,… Qua hình ảnh ta thấy đẹp đẽ trắng bánh trôi nước Vẻ đẹp thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trơi nước: câu cuối (Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lịng son.) Bánh trơi có vẻ đẹp vừa vặn: vừa trắng lại vừa tròn Thân phận bánh trôi lận đận, gian truân,… Những giữu son sắt lòng son Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn lại chịu nhiều gian truân khổ cực III Kết bài: nêu cảm nghĩ em Bánh trôi nước Ví dụ: Bài thơ dược Hồ Xuân Hương thể thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước chân thật sâu sắc.qua thơ đồng cảm với số phận người phụ nữ Việt Nam xưa Câu 75 ĐỀ BÀI : CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ " QUA ĐÈO NGANG " CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN I Mở : Giới thiệu thơ "Qua đèo ngang " Trong đội ngũ nữ thi sĩ văn học trung đại Việt Nam, Bà Huyện Thanh Quan bút tài hoa độc đáo mang phong cách tao nhã cổ điển Bài thơ " Qua Đèo Ngang " thơ "Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia 21 Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta " II Thân : a Khái quát : Bài thơ viết chữ Nôm, thuộc thể thơ Đường thất ngôn bát cú với điệu, vần điệu, bố cục, đối xứng hài hòa, tự nhiên, niêm luật Bài thơ tranh vẽ lại vùng non nước miền Trung đất Việt hùng vĩ mà hoang sơ, gợi cảm b Bốn câu thơ đầu: Trên đường từ Bắc vào Nam tác giả đặt chân tới Đèo Ngang vào thời điểm bóng xế Đây thời điểm cuối ngày hồng bng xuống, nắng nhạt màu tắt khoảng thời gian gợi buồn cho lòng người với người lữ khách chặng đường xa Âm ''a'' kết hợp với tạo âm hưởng trầm lắng gợi mở không gian lặng lẽ mênh mang trời chiều nơi Đèo Ngang Cảnh vật có lá, hoa, cỏ với đường nét nhẹ nhàng, đạm Dường cối chen chúc vươn lên sức sống hoang dã Hai câu thơ đầu phô bày hoang dã núi rừng, ngút ngàn câu cỏ.Trong không gian ấy, tâm trạng bắt đầu mở Hai câu thơ nét phác họa cảnh Đèo Ngang nhìn từ xa, nhìn từ xuống " Lom khom nhà" Các từ láy " lom khom ", " lác đác " mô tả trạng thái cảnh vật người nơi Con người xuất Các lượng từ " mấy, vài" gợi thưa thớt, tiêu điềm Sự đối lập núi sơng ngút ngàn với xuất ỏi sống, người nhấn mạnh thêm vắng vẻ, heo hút nơi c Bốn câu thơ cuối : 22 Đằng sau tranh tả cảnh nỗi niềm người lữ khách có chút buồn thương cho sống nơi Tiếng chim quốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà tiếng lịng thiết tha nhà thơ nhớ gia đình, nhớ thời vàng son đất nước qua Hai từ " quốc quốc , gia gia" vừa tả thực nói hai loại chim, hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới "quốc -gia", Tổ Quốc gia đình, nước nhà cất tiếng kêu Hai câu thơ cuối nhân vật trữ tình bày tỏ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng Ngòi bút tả cảnh ngụ tình chuyển sang ngịi bút tâm trạng hướng vào nội tâm Đứng trước cảnh " trời, non, nước " bao la, hùng vĩ, nhà thơ cảm thấy nhỏ bé hẳn lại, nỗi nhớ nhà, thương nước thêm da diết, thẳm sâu Vậy mà khơng có ai, khơng tìm để san sẻ tâm tình cịn" ta với ta" Ở lại xuất đối lập cảnh " trời, non, nước " rộng lớn với " mảnh tình riêng " nhỏ bé Cảnh rộng lớn, hùng vĩ mảnh tình riêng nặng nề, khép kín nhiêu Cụm từ " ta với ta" bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả Nhưng nỗi cô đơn tiêu cực, bị lụy mà lòng đau đáu, thiết tha nữ sĩ Thanh Quan đất nước, gia đình, đáng cảm thông trân trọng d Đánh giá: Thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú Sử dụng từ láy độc đáo, hình ảnh ẩn dụ , nghệ thuật đối lập Cảnh vật rộng lớn bao la bật tâm trạng người với nỗi buồn riêng III Kết : Nêu suy nghĩ thân Bài thơ trang nhã lên với cảnh thiên nhiên bát ngát, hùng vĩ, thấp thống có sống người heo hút, hoang sơ, gợi lên nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn cô quạnh, thầm lặng 23 Câu 76 Cảm nghĩ thơ Bạn đến chơi nhà lớp DÀN Ý: I Mở bài: giới thiệu thơ Bạn đến chơi nhà Ví dụ: Nguyễn Khuyến nhà văn thơng minh tài giỏi, ơng có nhiều tắc phẩm đặc sắc tác phẩm đặc sắc ông bạn đến chơi nhà Tác phẩm thể tình bạn thân thiết đạm đà tác giả “Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khơn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta!” II Thân : cảm nghĩ em thơ bạn đến chơi nhà Câu thơ đầu : giới thiệu tình bạn đến chơi nhà tác giả : Sự mong mỏi, chờ đời lâu tác giả người bạn Sự xưng hô thân mật đầm ấm với người bạn Thể niềm vui sướng gặp bạn Sáu câu thơ : trình bày hồn cảnh bạn đến chơi nhà Thể cao q để tiếp bạn Khơng có thứ vườn tiếp đãi bạn Chỉ có dân dã bình dị tiếp đãi bạn Qua thấy sống bạch, tự Nguyễn Khuyến Thể vui tươi, hóm hỉnh tác giả Câu cuối : thể suy nghĩ tác giả tình bạn Tình cảm cao quý đẹp đẽ giữ nhà thơ bạn Sự trân trọng tình bạn III Kết : nêu ý kiến em thơ Bạn đến chơi nhà Ví dụ : Bài thơ Bạn đến chơi nhà thể suy nghĩ tình bạn tác giả sâu sắc chân tình Dồng thời thể vui tươi, hóm hỉnh tâm hồn tác giả Câu 77 Cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh nhà thơ Lí Bạch Mở bài: 24 – Lí Bạch nhà thơ tiếng thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa – Thơ ơng có vẻ đẹp kì lạ, khó qn – Ơng viết nhiều trăng, coi trăng biểu tượng quê hương mà ông suốt đời yêu mến – Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh ông sáng tác thời gian sống lênh đênh nơi đất khách quê người, đêm trăng sáng, chạnh lòng nhớ cố hương Thân bài: – Tâm trạng nhà thơ: Chủ đề thơ trơng trăng nhớ q (vọng nguyệt hồi hương), thường thấy thơ cổ điển Tuy vậy, cách thể Lí Bạch khác lạ + Hai câu đầu: Khung cảnh đêm trăng sáng: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương (Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương.) – Ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường tìm đến với bạn tri âm, tri kỉ – Vầng trăng tròn đầy, đẹp đẽ đối tượng để nhà thơ vừa ngắm nhìn, thưởng thức, vừa chia sẻ tâm tình – Nhà thơ có trạng thái mơ màng nên cảm thấy ánh trăng trắng đục sương phủ tràn mặt đất – Có thể nhà thơ ngắm trăng qua nước mắt xúc động, bồi hồi trăng đẹp, nhớ quê nên cảm nhận + Hai câu sau: Tình cảm tha thiết quê hương: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.) – Vầng trăng trịn đầy tượng trưng cho đồn tụ – Ngắm trăng, Lí Bạch mừng gặp lại cố nhân chua xót cho thân phận đơn nơi đất khách quê người nên thương nhớ quê hương cách xa ngàn dặm 25 – Tâm trạng trĩu nặng nỗi sầu, hành động thu gọn hai cử chỉ: Ngẩng đầu, cúi đầu… Nỗi nhớ quê hương nhà thơ thật thiết tha, sâu nặng – Trong hai câu thơ khơng có chủ ngữ nhân vật trữ tình – thi sĩ lên rõ nét tư lẫn tâm trạng Kết bài: – Bài thơ Tĩnh tứ truyền cho người đọc niềm xúc động chân thành tình yêu quê hương tha thiết thi sĩ họ Lí Câu 79 Dàn ý phát biểu cảm nghĩ em thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh 1- Mở bài: – Giới thiệu nguồn gốc nội dung thơ – Bài thơ Cảnh Khuya chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 thời kì chiến tranh chống Pháp, chiến khu Việt Bắc – Giữa kháng chiến đầy gian khổ, Bác gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, dành cho phút giây thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên Bác coi thiên nhiên nguồn động viên tinh thần 2- Thân bài: – Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích từ hán Việt này): + Câu 2: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa – Giữa khơng gian tĩnh lặng đêm khuya bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt từ trong, chút ấm để đến so sánh thú vị: tiếng hát xa – Sự so sánh liên tưởng vừa làm bật nét tương đồng tiếng suối tiếng hát xa, vừa thể nhạy cảm, tinh tế trái tim nghệ sĩ – Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa Bóng trăng, bóng quấn quýt, lồng vào bóng hoa cách lung linh huyền ảo,… – Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao thấp, tĩnh động,… tạo nên tranh đêm rừng tuyệt đẹp, hút hồn người – Miêu tả tâm trạng Bác đêm trăng sáng: + Câu câu 4: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà 26 – Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng rừng núi ánh trăng soi đẹp tranh vẽ “Cảnh khuya vẽ” – Người chưa ngủ hai lí do, lí thứ cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm Lí thứ hai: chưa ngủ lo nỗi nước nhà, lo kháng chiến nhân dân ta Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng không làm cho Bác quên trách nhiệm lớn lao lãnh tụ cách mạng dân, với nước – Cả hai câu thơ cho thấy gắn bó người thi sĩ đa cảm người chiến sĩ kiên cường Bác 3- Kết bài: – Cảnh khuya thơ tứ tuyệt hay đẹp, có kết hợp hài hịa tính cổ điển (hình thức) tính đại (nội dung) – Bài thơ thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tinh thần trách nhiệm cao Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam; dẫn chứn Câu 80 Dàn ý Cảm nghĩ thơ Rằm tháng giêng lớp DÀN Ý: I Mở bài: giới thiệu thơ Rằm tháng giêng Ví dụ: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác đến với vai trị vị trị tai ba mà Bác nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà Một thơ thể niềm yêu thiên nhiên Bác thơ Rằm tháng giêng Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền II Thân bài: nêu cảm nghĩ thơ Rằm tháng giêng Hai câu thơ đầu (Kim nguyên tiêu nguyệt viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên) Không gian Rằm tháng giêng cao rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân Tâm hồn Bác hòa quyện với cảnh thiên nhiên nên thơ hữu tình đêm trăng rằm Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.) Một hình ảnh thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng 27 Phong thái lạc quan, ung dung Bác lòng tin vào tương lai tươi sáng Bac Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc III Kết bài: nêu ý kiến em thơ Rằm tháng giêng Qua thơ ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên lòng yêu nước sâu sắc Bác thể rõ nét qua thơ Qua ta thấy tinh thần bất khuất, quật cường người chiến sĩ Câu 81 Dàn ý đề nêu cảm nghĩ tình bà cháu “Tiếng gà trưa” I Mở Giới thiệu tình bà cháu thơ “Tiếng gà trưa” Thơ ca giãi bày tâm hồn Trong thơ ta thấy lòng yêu nước, thấy tâm hồn yêu q hương thấy dịng bình dị tình cảm gia đình thân thương “Tiếng gà trưa” Xn Quỳnh dịng thơ bình dị Bài thơ vào lòng người đọc tiếng gà trưa, tình bà cháu nồng đậm yêu thương II Thân bài: Cảm nghĩ tình bà cháu thơ Tình bà cháu lên qua dịng kí ức “Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ.” Dòng cảm xúc từ trôi miền khứ với nỗi xúc động tràn trề Tiếng gà trưa gợi lên bao kỉ niệm thơ ấu sống nơi làng xóm với bà, tình u thương bàn tay chăm sóc bà Hình ảnh người bà lên kỉ niệm đẹp, gắn liền với đàn gà cục ta cục tác “Gà đẻ mà mày nhìn! Rồi sau lang mặt ” Câu thơ tái lại lời mắng yêu bà với người cháu Dù lớn cháu mang theo kỉ niệm đỗi giản dị mà chan chứa yêu thương “Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu” “Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo mới.” Bà lên với dáng vẻ tần tảo, vất vả, chắt chiu, dành dụm cháu sống ấm lo 28 Những “cái quần chéo go”, “cái áo cánh chúc bâu” quà đắt tiền, chẳng sang trọng lại niềm vui lớn người cháu tết đến xn Món q khơng đắt tiền tiền lại chẳng thể trả làm sợi yêu thương người bà, hy sinh bà để cháu có sống hạnh phúc ấm lo Tình cảm bà cháu gắn bó thiêng liêng Bà người chiến sĩ đồng hành gắn bó suốt chặng đường hành quân Những ý nghĩ bà, kỉ niệm ấu thơ có bóng dàng người bà tảo tần, tình u thương bà tiếp sức cho người chiến sĩ “Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ ” Bà trở thành nguồn sức mạnh tinh thần cho cháu Điệp từ “vì” làm bật nguyên nhân người chiến sĩ tâm lên đường hành quân Không phải bắt nguồn từ to lớn mà bà, cháu biết tảo tần chịu thương chịu khó bà Tình u gia đình gắn với người bà lớn lên thành tình yêu quê hương, nơi có tiếng gà cục tác Từ tình u q hương, lớn dần thành tình u tổ quốc, thành tâm đứng lên bảo vệ điều bình dị mà thiêng liêng tâm tưởng người cháu III Kết Nêu cảm nhận tình bà cháu thơ Nhà văn I-li-a Ê-ren-bua viết: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Quyết tâm lên đường người cháu thơ “Tiếng gà trưa” bắt nguồn từ tình cảm giản dị Câu hỏi trắc nghiệm kỳ ( Từ tuần 20 đến tuần 22) Câu Dòng sau tục ngữ? A Ăn nhớ kẻ trồng 29 B Nước chảy đá mòn C Rau sâu D Lên thác xuống ghềnh Câu Câu tục ngữ sau khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất? A Chuồng gà hướng đơng, lơng chẳng cịn B Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa C Ăn nhớ kẻ trồng D Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều nói đến cò Con cò vật gần gũi với người nông dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy cò bên cạnh họ Con cò lội theo luống cày, cị đứng bờ ruộng rỉa lơng, ngắm nhìn người nơng dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Thuyết minh D Nghị luận Câu Câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của" khuyên điều gì? A Hãy biết quý trọng người lẫn cải B Hãy biết coi cải thân C Đừng nên coi trọng cải D Hãy biết quý trọng người cải Câu Câu tục ngữ không nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của"? A Người làm của, không làm người B Người sống đống vàng C Người ta hoa đất D Người cịn cịn Câu Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên điều gì? A Khi đói cần giữ cho quần áo sẽ, thơm tho 30 B Khi đói khơng cần giữ C Khi đói no, lúc phải giữ gìn quần áo cho D Dù hoàn cảnh phải giữ phẩm giá cho Câu Đề đề văn nghị luận? A Gia đình thân yêu em B Ý kiến em câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" C Chứng minh tính đắn câu: Ăn nhớ kẻ trồng D Gia đình điểm tựa người Ý kiến em vấn đề Câu Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người thể thương thân", câu hỏi tìm ý không cần thiết? A Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nào? B Vì nhân dân ta lại khuyên phải thương người thể thương thân? C Làm để thực lời khuyên câu tục ngữ? D Có lời khun sai khơng? Câu Văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn nào? A Tự B Nghị luận C Thuyết minh D Biểu cảm Câu 10 "Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm" (Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh) Nội dung đoạn văn là: A Ca ngợi lòng yêu nước thứ quý B Thể hai trạng thái lịng u nước C Lịng u nước âm thầm kín đáo biểu lộ rõ ràng cụ thể D Dù thể hình thức nào, lịng u nước vô quý giá Câu 11 Nhận định nói văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta"? A Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện B Giọng văn giàu cảm xúc 31 C Văn nghị luận mẫu mực D Bố cục chặt chẽ, rành mạch Câu 12 "Sớm Chúng tơi tụ hội góc sân Tồn chuyện trẻ Râm ran" (Duy Khán) Câu văn có câu đặc biệt? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 13 Ý không cần thiết làm nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn nhớ kẻ trồng cây"? A Giải thích câu tục ngữ B Chứng minh truyền thống biết ơn dân tộc C Phát biểu cảm nghĩ lòng biết ơn D Làm để thực lời khuyên câu tục ngữ Câu 14 Văn "Sự giàu đẹp tiếng Việt" tác giả nào? A Đặng Thai Mai B Hoài Thanh C Phạm Văn Đồng D Hồ Chí Minh Câu 15 Văn "Sự giàu đẹp tiếng Việt" (Đặng Thai Mai) viết theo phương thức biểu đạt chính? A Thuyết minh B Tự C Nghị luận D Biểu cảm Câu 16 Câu văn "Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi" có trạng ngữ? A Khơng có B Một C Hai 32 D Ba Câu 17 Câu văn:"Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn" đoạn "Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn" là: A Câu rút gọn B Câu đặc biệt C Trạng ngữ tách thành câu riêng D Câu mở rộng thành phần Câu 18 Trong văn "Đức tính giản dị Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng sử dụng thao tác nghị luận chính? A Phân tích giải thích B Chứng minh C Phân tích D Giải thích Câu 19 Câu câu bị động? A Giáp thầy giáo khen B Thằng bé bị ngã đau C Nó mẹ dắt chơi D Nó bị phê bình Câu 20 Câu văn "Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có" văn "Ý nghĩa văn chương" Hồi Thanh nói điều gì? A Ý nghĩa văn chương B Công dụng văn chương C Nguồn gốc văn chương D Nhiệm vụ văn chương Đáp án trắc nghiệm Câu Đáp án A 33 C D D C D A D B 10 B 11 C 12 C 13 C 14 A 15 C 16 C 17 C 18 B 19 B 20 B Người sáng lập ĐỖ ANH VĂN 34 ... dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II/ Làm tập - Các tập SGK - Bài tập đặt câu theo gợi ý - Bài tập viết đoạn theo yêu cầu C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ Các... 20 Câu văn "Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có" văn "Ý nghĩa văn chương" Hoài Thanh nói điều gì? A Ý nghĩa văn chương B Công dụng văn chương C Nguồn gốc văn chương... Trên Hướng dẫn lập dàn ý đề “ Cảm nghĩ em thơ sông núi nước nam” chi tiết ngắn gọn dành cho bạn hi vọng qua lập dàn ý bạn có tham khảo để làm văn tốt Chúc bạn thành công, học tập tốt Câu 73 Dàn