Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp can thiệp lâm sàng không đối chứng với biện pháp tư vấn trực tiếp về dinh dưỡng điều trị cho 131 người bệnh tăng huyết áp điều trị tại khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ tháng 2-4/2019. Người bệnh được theo dõi dọc và đánh giá lại sau 7 ngày can thiệp để tính chỉ số hiệu quả. Mục tiêu của nghiên cứu: Đánh giá kết quả tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.
TC DD & TP 15 (3) – 2019 KÕT QU¶ TƯ VấN DINH DƯỡNG ĐIềU TRị CHO NGƯờI BệNH TĂNG HUYếT áP TạI KHOA NộI TIM MạCH BệNH VIệN ĐA KHOA THáI BìNH Nguyn Nng 1, V Thanh Bỡnh2, Phạm Ngọc Khái2, Phan Ngọc Quang2 Nghiên cứu áp dụng phương pháp can thiệp lâm sàng không đối chứng với biện pháp tư vấn trực tiếp dinh dưỡng điều trị cho 131 người bệnh tăng huyết áp (THA) điều trị khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ tháng 2-4/2019 Người bệnh theo dõi dọc đánh giá lại sau ngày can thiệp để tính số hiệu (CSHQ) Mục tiêu: Đánh giá kết tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Kết quả: Đã tăng tỷ lệ sử dụng thường xuyên loại nước thảo dược hỗ trợ điều trị THA so với trước CT (p < 0,05) sử dụng phổ biến (xấp xỉ 50%) nụ hòe, tâm sen, vối Những nhóm thực phẩm bất lợi cho người bệnh THA giảm tỷ lệ sử dụng thường xuyên sau can thiệp với p < 0,05 Trong đó, CSHQ đạt xấp xỉ 90% thực phẩm nhiều muối, CSHQ đạt 32,8% phở, bún, miến bánh có CSHQ 96,1% Số người bệnh THA thường xuyên sử dụng số thực phẩm giầu cholesterol, rượu bia, đồ uống nhiều đường thấp (0,8 – 7,6%) từ nhập viện CSHQ đạt 100% với thức ăn từ phủ tạng thịt mỡ, rượu bia café Từ khóa: Dinh dưỡng điều trị, tư vấn dinh dưỡng, tăng huyết áp, Bệnh viện Đa khoa Thái Bình I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) bệnh thuộc hội chứng chuyển hóa ln quan tâm bệnh viện đến cộng đồng Chế độ ăn uống, sinh hoạt có tác động trực tiếp đến tình trạng THA hiệu điều trị người bệnh Dù áp dụng phác đồ điều trị dùng thuốc hay khơng dùng thuốc chế độ dinh dưỡng người bệnh định áp dụng Tuy nhiên thực tế, phần lớn người bệnh chưa áp dụng chế độ ăn uống an toàn cho sức khỏe, kể mắc bệnh THA Tỷ lệ bệnh nhân THA thừa cân, béo phì, tăng mỡ máu cao, hầu hết bệnh nhân có chế độ ăn nhiều mỡ động vật, sử dụng thường xuyên chất kích thích rượu bia, cà phê, thuốc hay lười vận động thể lực Do vậy, giảm Trung tâm Y tế huyện Đông Hưng, Thái Bình Trường Đại học Y Dược Thái Bình tình trạng béo phì, kiểm sốt rối loạn lipid máu giúp kiểm soát huyết áp cho người bệnh [1, 2] Tư vấn dinh dưỡng việc làm cần thiết cơng tác phịng điều trị bệnh chuyển hóa, có THA Là tuyến cuối toàn tỉnh, bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tháng tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân THA Cơng tác tư vấn dinh dưỡng khơng với mục đích mang lại hiệu điều trị lâu dài cho người bệnh, mà thông qua người bệnh, lối sống lành mạnh lan tỏa cộng đồng Chính chúng tơi tiến hành đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Ngày gửi bài: 15/4/2019 Ngày phản biện đánh giá: 20/4/2019 Ngày đăng bài: 31/5/2019 51 TC DD & TP 15 (3) – 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Là 131 người bệnh đủ tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp nhập viện điều trị nội trú Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tháng, từ tháng đến tháng năm 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Áp dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng với biện pháp tư vấn dinh dưỡng trực tiếp dinh dưỡng điều trị mà bệnh nhân tăng huyết áp cần tuân thủ từ ngày đầu nhập viện, sau ngày theo dõi dọc điều tra cắt ngang đánh giá lại để so sánh trước can thiệp (Trước CT) với sau can thiệp (Sau CT) Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích với tiêu chuẩn chẩn đốn THA Tổng số có 131 người bệnh chọn vào nghiên cứu can thiệp khơng có người bỏ ngày can thiệp Phương pháp thu thập biến số nghiên cứu: - Khám phân loại THA theo JMC VII - Kiểm tra trực tiếp người bệnh trước sau can thiệp thực hành dinh dưỡng, tần số tiêu thụ thực phẩm dựa theo phiếu điều tra chuẩn bị trước - Thang phân loại mức sử dụng loại thực phẩm: Mức thường xuyên sử dụng có dùng ngày dùng 3-5 lần/tuần tuần có sử dụng - Chỉ số hiệu (CSHQ) tính theo công thức: (Tỷ lệ trước can thiệp – Tỷ lệ sau can thiệp) / Tỷ lệ trước can thiệp - Phân tích xử lý số liệu phần mềm Stata 12.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Kết kiểm soát huyết áp người bệnh trước sau can thiệp (n = 131) Sau CT Trước CT Dùng thuốc hạ áp thường xuyên Đã kiểm soát HA Tăng HA độ Chưa kiểm Tăng HA độ soát Tăng HA độ TS TS % 86 65,6 112 85,5 42 32,1 2,3 1,5 12 9,1 0,8 84 Kết bảng cho thấy trước can thiệp, có 65,6% người bệnh dùng thuốc hạ áp thường xuyên Sau can thiệp tỷ lệ tăng lên 85,5% Khác biệt hai thời điểm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 CSHQ 30,3 Trong số 131 người bệnh vào viện có 52 % 64,1 118 90,1 p CSHQ < 0,05 40,5