1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với phát triển tâm vận động của trẻ tại thời điểm 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bài viết Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với phát triển tâm vận động của trẻ tại thời điểm 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi được nghiên cứu nhằm so sánh các chỉ số về phát triển tâm vận động ở những trẻ có mẹ được bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng trong thời gian mang thai với những trẻ mà mẹ không nhận được sự bổ sung này thông qua thang đo lường phát triển tâm vận động là test Denver II.

TC.DD & TP 15 (4) - 2019 HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TÂM VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ TẠI THỜI ĐIỂM THÁNG TUỔI VÀ THÁNG TUỔI Tuấn Thị Mai Phương1, Trương Tuyết Mai2, Lê Thị Kim Xuyến3, Nguyễn Đỗ Huy4, Nguyễn Thị Lâm5 Mục tiêu: Đánh giá hiệu việc bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai phát triển tâm vận động trẻ tháng tháng tuổi Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng Đối tượng: Trẻ tháng tuổi tháng tuổi bà mẹ nhóm can thiệp đối chứng, có cân nặng >2500 gram sinh Chỉ tiêu đánh giá: điểm số phát triển tâm vận động lĩnh vực cá nhân xã hội; vận động tinh; ngôn ngữ; vận động thô; điểm số phát triển tâm vận động chung tổng thể lĩnh vực (DQ - development quotient), tỷ lệ trẻ nghi ngờ chậm phát triển; phát triển bình thường, phát triển tốt theo phân loại số DQ Kết quả: Tại thời điểm tháng tuổi, điểm số phát triển lĩnh vực cá nhân xã hội vận động thơ nhóm can thiệp 3,5 ± 0,9 2,7 ± 0,7 cao so với 3,1 ± 0,9 2,4 ± 0,7 nhóm đối chứng (p0,05 Vận động thô 6,2 ± 0,9 6,1 ± 0,9 >0,05 Vận động tinh 5,9 ± 0,4 5,7 ± 0,4 >0,05 Ngôn ngữ 5,6 ± 0,5 5,5 ± 0,7 >0,05 Chỉ số a).Số liệu trình bày dạng TB ± SD; *) t-test độc lập so sánh giá trị trung bình nhóm Kết bảng cho thấy: Tại thời điểm tháng thứ 6, lĩnh vực cá nhân xã hội, điểm số nhóm can thiệp 6,5 ± 0,9 điểm, nhóm đối chứng 6,4 ±0,6; điểm số nhóm tương đương (p>0,05) Lĩnh vực vận động thơ, nhóm đối chứng có số điểm 6,2 ± 0,9, nhóm can thiệp có điểm số 6,1 ± 0,9, (p>0,05) Trên lĩnh vực vận động tinh, điểm số nhóm 5,9 ± 0,4 5,7 ± 0,4 (p>0,05) Trên lĩnh vực ngôn ngữ, điểm số nhóm can thiệp 5,6 ± 0,5, điểm số nhóm đối chứng 5,5 ± 0,7 (p>0,05) 27 TC.DD & TP 15 (4) - 2019 Bảng So sánh số DQ hai nhóm thời điểm tháng tháng tuổiᵃ Nhóm CT Nhóm chứng (n = 64) (n =65) Chỉ số DQ thời điểm tháng 108,5 ± 15,2 99,5 ± 18,5 p 0,05 Chỉ số p* a)Số liệu trình bày dạng TB ± SD; *) t-test độc lập so sánh giá trị trung bình nhóm Kết bảng cho thấy: Tại thời điểm tháng, số DQ trẻ nhóm can thiệp 108,5 ± 15,2 cao có YNTK so với 99,5 ± 18,5 trẻ nhóm đối chứng (p0,05) Hiệu can thiệp tới tỷ lệ phát triển theo ngưỡng phân loại tâm vận động trẻ 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45.3 44.6 42.2 27.7 27.7 12.5 Phát triển Nghi ngờ chậm phát triển ( *< 0,05) bình thường (* > 0,05) Nhóm can thiệp Phát triển tốt (* < 0,05) Nhóm đối chứng *)χ2 test so sánh tỷ lệ nhóm Hình Phân loại phát triển theo số DQ tháng tuổi 28 TC.DD & TP 15 (4) - 2019 Kết trình bày biểu đồ Hình cho thấy thời điểm trẻ tháng tuổi, tỷ lệ nghi ngờ chậm phát triển theo số DQ nhóm can thiệp 12,5%, thấp so với tỷ lệ 27,7% nhóm đối chứng (p0,05) Tỷ lệ trẻ phát triển tốt nhóm can thiệp 42,2% , cao có YNTK so với tỷ lệ 27,7%, nhóm đối chứng (p 0,05) Phát triển bình thường tốt (* > 0,05) Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng *)χ2 test so sánh tỷ lệ nhóm Hình Phân loại phát triển theo số DQ tháng tuổi Theo kết phân tích, thời điểm trẻ tháng tuổi, tỷ lệ trẻ nghi ngờ chậm phát triển nhóm giảm, nhóm can thiệp cịn 4,7%, nhóm đối chứng cịn 6,2%, khơng có khác biệt tỷ lệ nhóm Số trẻ đạt loại trung bình giỏi nhóm can thiệp 95,3%, tương đương với tỷ lệ 93,8% nhóm đối chứng (p>0,05) BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy trẻ bà mẹ bổ sung sản phẩm dinh dưỡng thời gian mang thai cho bú có điểm số trung bình cao lĩnh vực vận động thô, cá nhân xã hội số DQ cao so với trẻ bà mẹ nhóm đối chứng thời điểm tháng tuổi Kết cho thấy việc bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng có hiệu tốt phát triển tâm vận động trẻ Các chất dinh dưỡng sản phẩm bổ sung lượng, protein, a xít béo chưa no nhiều nối đôi, vi chất sắt, kẽm, B12, iod, vitamin A , xem góp phần hỗ trợ q trình phát triển trí lực, tâm vận động tốt từ bào thai cho trẻ nhóm bà mẹ 29 TC.DD & TP 15 (4) - 2019 can thiệp Đánh giá can thiệp bổ sung đa vi chất phát triển tâm vận động trẻ, tác giả Leung cộng (2011) phân tích tổng hợp từ 18 can thiệp bổ sung đa vi chất cho PNCT đưa số chứng hiệu phát triển tâm vận động trẻ , đặc biệt can thiệp cho bà mẹ thiếu dinh dưỡng nước phát triển Bangladesh, Peru, nông thôn Đài Loan, Indonesia [3] Tại Anh, nghiên cứu Daniels cho thấy trẻ có mẹ tiêu thụ lượng cá cao thai kỳ có điểm số ngơn ngữ tương tác cá nhân xã hội cao tháng thứ 15 18 sau sinh [14] Trong tháng cuối thai kỳ, sắt tích lũy nhanh chóng bào thai để giúp cho q trình sản xuất chất dẫn truyền xung động thần kinh, trẻ sơ sinh có hàm lượng ferritin cuống rốn ngưỡng thấp mẹ bị thiếu sắt thường có biểu nhận thức tuổi học [15] Kết nghiên cứu tương tự chương trình WIC Mỹ nghiên cứu cho thấy điểm số IQ trẻ bổ sung sản phẩm dinh dưỡng từ bụng mẹ 86,43 cao so với 73,38 điểm trẻ bổ sung sản phẩm sau sinh năm (p

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Điểm số phát triển tâm vận động của trẻ khi 3 tháng tuổ ia - Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với phát triển tâm vận động của trẻ tại thời điểm 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi
Bảng 1. Điểm số phát triển tâm vận động của trẻ khi 3 tháng tuổ ia (Trang 4)
Bảng 2. Điểm số phát triển tâm vận động của trẻ khi 6 tháng tuổ ia - Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với phát triển tâm vận động của trẻ tại thời điểm 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi
Bảng 2. Điểm số phát triển tâm vận động của trẻ khi 6 tháng tuổ ia (Trang 4)
Kết quả trong bảng 3 cho thấy: Tại thời điểm 3 tháng, chỉ số DQ của trẻ  nhóm  can  thiệp  là  108,5  ±  15,2  cao  hơn có YNTK so với 99,5 ± 18,5 ở trẻ  nhóm đối chứng (p&lt;0,05), mức chênh  - Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với phát triển tâm vận động của trẻ tại thời điểm 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi
t quả trong bảng 3 cho thấy: Tại thời điểm 3 tháng, chỉ số DQ của trẻ nhóm can thiệp là 108,5 ± 15,2 cao hơn có YNTK so với 99,5 ± 18,5 ở trẻ nhóm đối chứng (p&lt;0,05), mức chênh (Trang 5)
Kết quả trình bày trong biểu đồ Hình 1 cho thấy tại thời điểm trẻ được 3 tháng  tuổi, tỷ lệ nghi ngờ chậm phát triển theo  chỉ số DQ của nhóm can thiệp là 12,5%,  thấp hơn so với tỷ lệ 27,7% ở nhóm đối  chứng  (p&lt;0,05) - Hiệu quả bổ sung thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng đối với phát triển tâm vận động của trẻ tại thời điểm 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi
t quả trình bày trong biểu đồ Hình 1 cho thấy tại thời điểm trẻ được 3 tháng tuổi, tỷ lệ nghi ngờ chậm phát triển theo chỉ số DQ của nhóm can thiệp là 12,5%, thấp hơn so với tỷ lệ 27,7% ở nhóm đối chứng (p&lt;0,05) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w