1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác những giá trị nhân văn của tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 425,86 KB

Nội dung

Bài viết Khai thác những giá trị nhân văn của tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay trình bày giá trị cơ bản của tôn giáo về đạo đức; Tư tưởng tôn giáo luôn hướng con người vươn tới sự bình đẳng/công bằng, ôn hòa và tôn trọng lẫn nhau; Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay.

KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA TÔN GIÁO VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Đặng Văn Chương1, Trần Đình Hùng2 Đặt vấn đề Theo định hướng phát triển giáo dục thời đại Ủy ban Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhằm: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Hiểu cách ngắn gọn là: Học để phát triển tồn diện, hài hịa trí tuệ, kỹ năng, lẫn đạo đức, lối sống Ngày nay, nhân loại đạt thành tựu lớn phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, hướng đến xã hội tri thức, xã hội mở nhiều “nguy cơ” lớn đặt cho toàn xã hội, có xuống cấp đạo đức, lối sống Thực trạng trở thành vấn nạn toàn cầu, đáng buồn thay, tình trạng lại diễn nhiều hệ trẻ, học sinh, sinh viên – chủ nhân tương lai xã hội Ở Việt Nam, tượng xuống cấp, suy thoái mặt đạo đức giới trẻ trở thành “vấn nạn” gia đình, nhà trường tồn xã hội Đứng trước yêu cầu hội nhập phát triển bền vững, Việt Nam cần phải xây dựng tảng đạo đức mới, phù hợp với thời đại sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Tôn giáo đời, tồn phát triển gắn liền với lịch sử giới từ người đại (homosapiens) xuất Trên bình diện tư tưởng, tơn giáo chứa đựng nhiều giá trị nhân văn cao đẹp Những giá trị nhân văn đúc kết qua trình lịch sử lâu dài phổ biến, phát triển không đời sống tư tưởng, đạo đức tôn giáo Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo…mà nhiều dân tộc giới tiếp nhận phát triển hồn cảnh lịch sử cụ thể nước Trải qua nhiều kỷ tồn phát triển với dân tộc, tôn giáo (như Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo…) có ảnh hưởng sâu sắc đời sống người Việt Nam Với triết lý nhân sinh mang tính phổ quát hướng người đến chân – thiện – mỹ, tôn giáo dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác ái… Thực tế chứng minh, nhiều giá trị tôn giáo phù hợp với quan niệm đạo đức, tâm lí, lẽ sống người Việt Nam Ngày nay, bối cảnh hội nhập, tình hình văn hóa, kinh tế, trị diễn biến phức tạp, cần phát huy giá trị tích cực PGS TS – Giảng viên khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế ThS – Giảng viên khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 197 tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam nói chung hệ sinh viên nói riêng Giá trị tôn giáo đạo đức 2.1 Tƣ tƣởng tôn giáo hƣớng ngƣời vƣơn tới đạo đức sáng, lành mạnh, hướng thiện Nhìn chung, tư tưởng tơn giáo có giáo luật răn dạy tín đồ/con người phải đạt đức tính bản, tốt đẹp người nói chung, trung thực, hiểu thảo với cha mẹ, không trộm cắp, khơng dâm dục, khơng nói dối, khơng tham lam, bình tĩnh, khiêm tốn…trước trở thành người tơn giáo Phật giáo khun tín đồ/con người thực Ngũ giới: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu/bia Đức Phật cịn nêu lên 14 điều tội lỗi mà giới tu gia nên tránh: - Bốn phiền não: Giết hại quần sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối - Bốn trường hợp gây tổn hại: Tham dục, sân hận, sợ hãi, vô minh - Sáu việc làm cho tiền tài ngày hao giảm: Thích uống chất gây say, tham đắm nữ sắc, ưa cờ bạc, thích ngủ nhiều, thích chơi bời ngồi đường, lười nhác Có thể nói, quan niệm từ bi, hỉ xả làm việc thiện quan niệm giá trị Phật giáo Nó khơng giúp người sống đời đạo đức, lành mạnh mà giúp ngăn ngừa vượt qua tệ nạn xã hội; đồng thời khuyến thích người u thương lẫn làm nhiều việc thiện (nhất mặt trái kinh tế thị trường ngày nhiều người sống ích kỷ, mưu lợi cho cá nhân, suy đồi nhân cách) Vì thế, Hồ Chí Minh nhận xét: “Tơn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui no ấm” Nho giáo (về chất tôn giáo) du nhập vào nước ta từ sớm có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa xã hội người Việt Nam Nho giáo đặc biệt coi trọng giá trị đạo đức người Theo Nho giáo, để tổ chức xã hội có hiệu quả, người cai trị phải có đức tính người qn tử, người có phẩm chất tốt đẹp Để trở thành người quân tử người phải tự đào tạo, phải tu thân Để tu thân, người quân tử phải đạt ba điều: Tham luận “Phật giáo đóng góp cơng xã hội dân chủ” Đại đức Sugata Priya Đại hội Vesak 2008, Thích Giác Hiệp chuyển ngữ Hồ Chí Minh Toàn tập, Tâ ̣p 8, NXB Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nội, 2000, tr 290 198 - Đạt đạo: Đạo có nghĩa “con đường” hay „phương thức” ứng xử mà người quân tử phải thực sống, đạo có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè - Đạt đức: Quân tử phải đạt ba đức “nhân‟, “trí”, “dũng” - Ngồi tiêu chuẩn “đạo‟ “đức”, người quân tử phải biết “thi, thư, lễ, nhạc”, tức phải có vốn văn hóa tồn diện1 Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nhiều yếu tố Nho giáo khơng cịn phù hợp với chuẩn mực sống thời đại ngày nay, nhiều giá trị cịn tiến bộ, đặc biệt giá trị đạo đức phương thức ứng xử người với người xã hội Có thể nói, nhiều nước châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… đạt nhiều thành công to lớn lĩnh vực kinh tế xã hội ổn định, trật tự đó, có đóng góp khơng nhỏ Nho giáo Nói cách khác, họ biết phát huy giá trị tích cực Nho giáo (như đề cao chữ Hiếu việc Học) vào xã hội đại, vận dụng giá trị đạo đức truyền thống vào việc xây dựng tảng đạo đức Trong Phật giáo ý đến giáo dục đạo đức bên người, Nho giáo quan tâm đến quan hệ/ ứng xử người với mối quan hệ xã hội khác Hồi giáo đề cao lịng hiếu thảo, bố thí sống có trách nhiệm với cộng đồng (1 Chỉ tôn thờ Thiên Chúa (tiếng A rập Allah), Vinh danh kính trọng cha mẹ, Tơn trọng quyền người khác, Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo, Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt, Cấm ngoại tình, Hãy bố thí chu cấp cho trẻ mồ cơi, Hãy cư xử công với người, Hãy trong tình cảm tinh thần, 10 Hãy khiêm tốn)2 Ở Do Thái giáo Cơ đốc giáo (Thiên Chúa giáo Tin Lành), người ta đề cao “Mười điều răn” Đức Chúa Trời 10 điều có đến điều thuộc răn thân “Ngươi thảo kính cha mẹ; Ngươi không giết người; Ngươi không ngoại tình; Ngươi khơng trộm cắp; Ngươi khơng làm chứng dối hại người; Ngươi không ham muốn vợ/ chồng người khác”3 Các tơn giáo khác có lời răn dạy tương tự Những tư tưởng lời răn dạy tôn giáo tư tưởng giáo dục cách sống cho thành Hoàng Thu Minh, Vài nét tư tưởng Nho giáo Hồi giáo, đăng http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/624 Hoàng Thu Minh, Vài nét tư tưởng Nho giáo Hồi giáo, đăng http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/624 Liên Hiệp Thánh Kinh Hội, Kinh Thánh, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2004 tr.169-170 199 viên xã hội, quan trọng người cần tự giữ giới, tránh xa lối sống buông thả, sa đọa, sống chuẩn mực đạo đức trở thành quy phạm xã hội Dù lời lẽ có khác nhau, có điểm chung hướng người đến việc xây dựng nhân cách sống cao đẹp 2.2 Tƣ tƣởng tôn giáo hƣớng ngƣời vƣơn tới bình đẳng/cơng bằng, ơn hịa tơn trọng lẫn Từ có mặt giới này, bình đẳng /cơng bằng, dân chủ tự ước vọng muôn đời người Những ý niệm đặt tảng đạo đức Nếu thiếu đạo đức cơng xã hội mang tính lý thuyết nhiều thực Đây tư tưởng tôn giáo Trong nhiều Kinh, đức Phật dạy công xã hội nhân quyền Theo Phật giáo, người giống đáng giữ gìn nhân phẩm sống sống có phẩm chất Đức Phật dạy Kinh Vasala (Kinh Kẻ Bần Tiện), “Bần tiện khơng sinh, Phạm chí khơng sinh” Một lời bình dị đơn giản Đức Phật Thích Ca nói, để ý đến là: "Một người trở nên cao quý hay thấp ba nghiệp họ, nơi chốn mà họ sinh ra" Và Đức Phật ví người bình đẳng với “vì máu người có màu đỏ vị mặn nhau” E.F Schumacher tác phẩm “Nhỏ mà đẹp” viết, Phật giáo khơng khuyến khích cạnh tranh mà khun nên hợp tác, biện pháp thích hợp giải khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị, xã hội thực cơng xã hội Không phải ngẫu nhiên mà nhà triết học thông thái người Đức P Neitzch – đề cao ý nghĩa thực tiễn giáo lý nhà Phật: “Phật giáo nhận lãnh trách nhiệm đặc vấn đề cách khách quan bình tĩnh … Phật giáo khơng kích thích người ta làm chiến tranh chống tơn giáo khác Điều cảm động chỗ giáo lý nhà Phật chống lại tư tưởng phục thù, hằn học, oán ghét”4 Ở Nho giáo, quan hệ, cách hành xử người với người đề cập sâu sắc Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm Tham luận “Phật giáo đóng góp cơng xã hội dân chủ” Đại đức Sugata Priya Đại hội Vesak 2008, Thích Giác Hiệp chuyển ngữ Huệ Dân, dẫn Tham luận “Phật giáo đóng góp cơng xã hội dân chủ” Đại đức Sugata Priya Đại hội Vesak 2008, Thích Giác Hiệp chuyển ngữ Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập I, Ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb KHXH, tr 475 200 trị, thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Mọi hành động người quân tử phải mang tính: - Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân - Chính danh: người phải làm chức phận Con người Nho giáo phải người có ý thức gia đình, cộng đồng, quốc gia, tiến hoá văn minh hệ tạo nên Ý nghĩa giá trị nhân văn việc phụng dưỡng cha mẹ, khái niệm “hiếu” “từ”, “gia đình”, “nhân” “nghĩa”, “lễ” …, vượt qua thời gian, nguyên giá trị Trong Mười điều răn Hồi giáo có hai điều nói đến tơn trọng người tính cơng bằng: “Tơn trọng quyền người khác” “Hãy cư xử công với người” Hồi giáo cịn nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc tơn giáo, tín ngưỡng Hồi giáo khơng cho phép trích phán xét người khác Thực thế, điều mà Mohamed thuyết giảng bình đẳng lòng nhân từ người mà thánh Allah khải thị Mohamed nói: Đạo Hồi đạo bình đẳng, vật xuất phát từ “Thượng đế trở với Thượng đế, tín đồ anh em Các anh em phải tham khảo ý kiến lẫn Mọi công việc họ bàn bạc” Tư tưởng “tự - bình đẳng - bác ái” tư tưởng cốt lõi cách mạng tư sản kỷ XVIII, tư tưởng từ lâu có tôn giáo, tư tưởng công thể đậm nét Kitơ giáo Hơn hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh người hiểu rõ giá trị Công giáo Người nhiều lần ca ngợi Đức Giê su thư gửi đồng bào Công giáo Giáng sinh: “Cách gần hai nghìn năm, đêm đông lạnh lẽo, Đức Thiên Chúa giáng sinh để cứu vớt nhân loại Đức Thiên Chúa gương hi sinh triệt để người bị áp bức, dân tộc bị đè nén, hồ bình, cơng lý Từ ngày Ngài giáng sinh đến nay, tinh thần bác ngài toả khắp, thấm vào lại sâu” (Thư mừng Giáng sinh năm 1945) “Chúa Cơ đốc hi sinh để cứu loài người khỏi ách nô lệ, đưa loại người hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, tự do” (Thư mừng Giáng sinh năm 1947) Dominique Sourdel (1992), L'islam, Presses Universitaires de France, Paris Phạm Huy Thơng, Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, Ban tơn giáo Chính phủ, btgcp.gov.vn 201 - Về vấn đề bình đẳng giới: Bình đẳng giới tính nữ quyền thuộc vấn đề quan trọng thời đại Trong đa số văn hóa, giới nữ thường chịu nhiều bất cơng Do tranh đấu bình đẳng giới tính thường đồng nghĩa với tranh đấu cho nữ quyền Ở Việt Nam nay, công tác đấu tranh cho bình đẳng giới nội dung quan trọng việc xây dựng xã hội bình đẳng Trong đấu tranh này, đấu tranh tư tưởng điều quan trọng nhất, nhận thức thay đổi hành động thay đổi theo Về mặt tư tưởng bình đẳng giới, (theo chúng tôi) Phật giáo chứa đựng tư tưởng giá trị Học giả Daisaku Ikeda nghiên cứu nêu lên nhận xét tinh thần bình đẳng Phật giáo sau: “vượt qua quan điểm hẹp hòi huyết chủng, đẳng cấp dân tộc, Phật giáo thể tính kiên bình đẳng bốn đẳng cấp truyền thống xã hội Ấn Độ”1 Xã hội thời Đức Phật Thích Ca sinh dường người ta sống thống trị giai cấp giàu có đầy quyền lực Cuộc sống người phải chịu đựng áp bất công, đau khổ, nghèo đói, ly tán Nữ giới khơng ngang hàng với nam giới xã hội Đức Phật Thích Ca tìm hiểu rõ vấn đề Ngài làm cách mạng quan trọng để giải thoát nữ giới khỏi tư tưởng áp cố hữu nâng cao địa vị họ xã hội, để họ hưởng quyền lợi người Chính đức Phật truyền giảng cho kế mẫu Kiều Đàm nhi (Mahabaxabadê) giác ngộ Điều cho phép mở việc tu hành cho ni giới sau này, kể Phật giáo Theravada Trên phương diện xã hội, Đức Phật Thích Ca có dạy cách vợ chồng phải đối xử với nào, qua đoạn kinh Thiện Sanh: "Người chồng nên lấy năm điều mà yêu thương cấp dưỡng vợ như: Một yêu thương vợ Hai không khinh rẻ Ba sắm thứ chuỗi ngọc, đồ trang điểm Bốn nhà để vợ tự Năm xem vợ mình.”2 Từ câu "Ta Phật thành, tất chúng sanh có khả thành Phật" Đức Phật Thích Ca, chứng nhân cho giá trị tơn trọng quyền bình đẳng (trong có bình đẳng giới) Ngài việc tự tu tập, giác ngộ giải thoát Daisaku Ikeda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.108 Huệ Dân, Phẩm hạnh nữ giới tinh thần Phật học học Phật, đăng http://www.chuaphuoc-binh.com/tinhhoaphathoc 202 Sự cần thiết phải vận dụng tƣ tƣởng tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Tôn trọng phát huy giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tôn giáo” Việc vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Việt Nam cần thiết, xuất phát từ sở thực tiễn lẫn sở khoa học - Đạo đức tơn giáo có mối quan hệ biện chứng với đạo đức xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, qui định, chuẩn mực nhằm định hướng người tới chân, thiện, mỹ, chống lại giả, ác, xấu… Đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, sản phẩm lịch sử xã hội, sở kinh tế - xã hội định Ý thức đạo đức phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, phương thức tìm kiếm phân phối phúc lợi cần thiết đến trình độ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt người Xã hội ngun thủy khơng có tượng người bóc lột người, khơng có đầu óc làm giàu, khơng có tư hữu, cơng bằng, bình đẳng trở thành “ngun tắc vàng” xã hội Từ thực tiễn lao động sinh hoạt vật chất (triết học gọi tồn xã hội), ý thức kỷ luật, quy phạm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức chung cộng đồng thị tộc hình thành trì sức mạnh phong tục, tập quán, dư luận xã hội, uy tín tơn kính người tộc trưởng hay người phụ nữ Khi đời sống tinh thần người phát triển hơn, hình thái ý thức tôn giáo xuất Tôn giáo (ban đầu Tô tem giáo) đời đồng nghĩa với việc hệ thống lí luận (dù cịn sơ khai) đạo đức tơn giáo xác lập Ở khía cạnh ý thức đạo đức tơn giáo, xây dựng dựa “chất liệu” xã hội, quy phạm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức chung cộng đồng thị tộc Từ „chất liệu” đó, tơn giáo nâng lên thành hệ thống quy tắc, chuẩn mực chung, bắt buộc tất thành viên tín ngưỡng Tơ tem (cùng tơn giáo) phải thực Như vậy, mặt lịch sử, đạo đức xã hội xuất trước đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội sở cho đời đạo đức tôn giáo, tôn giáo phát triển trở thành tín ngưỡng chung cộng đồng, xã hội đạo đức tơn giáo đạo đức chung cho cộng đồng, xã hội Bất xã hội cần hệ tư tưởng làm tảng, làm kim nam cho hành động suy nghĩa người Trong hàng ngàn năm, hệ tư tưởng tơn giáo hệ tư tưởng thống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2011, tr 81 203 phương Đông phương Tây Và đó, chuẩn mực, quy tắc đạo đức, ứng xử tư tưởng Hindu giáo, Phật giáo, Nho giáo, Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Hồi giáo … trở thành hệ ý thức quy chuẩn xã hội Ở phương diện này, nói, tơn giáo khơng giúp trì, bảo tồn giá trị đạo đức xã hội mà cịn đóng vai trị quan trong việc hồn thiện Vì vậy, khơng có phải ngạc nhiên nhận thấy giá trị đạo đức tơn giáo mang tính phổ qt xã hội, tính nhân văn cịn giá trị dù trải qua hàng ngàn năm lịch sử - Tôn giáo không hệ thống tín ngưỡng mà cịn hệ thống giáo dục: Nho giáo hệ thống giáo dục tiếng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Trong khứ lịch sử, người Việt Nam dành nhiều năm tháng để nghiên cứu học tập ứng dụng văn chương học thuật Nho giáo Qua lớp học thầy đồ nơi thơn xóm từ thuở tóc cịn để trái đào, trẻ Việt Nam làm quen với câu chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Nhân chi sơ tính thiện”, “Thiên tử trọng hiền tài ” Lớn lên, qua Tứ thư (Đại Học, Trung dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử), Ngũ kinh (Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu), tầng lớp niên trí thức Việt Nam lại sâu nghiên cứu lý thuyết Vương đạo, nhân chính, trung hiếu tiết nghĩa, mong muốn đem số học ứng dụng để “cứu khốn phò nguy” để “kinh bang tế thế” Có thể nói, Nho giáo hệ thống giáo dục trước học thuyết trị Theo giáo sư Đặng Đức Siêu: Những di sản Khổng giáo có xấu có tốt Vấn đề đặt cần phải nhận diện chúng xử lý chúng cách khoa học Theo giáo sư, cần phải nhìn nhận di sản cách “thực cầu thị”; cần phải nghiên cứu để nhận thức chúng cách lịch sử biện chứng Những yếu tố văn hóa Khổng giáo sống lâu dài Việt Nam trước hết có lẽ thân chúng có mang theo giá trị có tính phổ qt tồn nhân loại Những giá trị phổ quát tích hợp giá trị văn hóa địa tương ứng, chừng mực cấu trúc lại cho phù hợp nội tâm Việt Nam Theo học giả Master Chin Kung, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc xem hệ thống giáo dục tôn giáo Thực vậy, thân Đức Phật muốn thơng qua lời giảng dạy để giáo dục người, giúp người có sống tốt đẹp, tiến tới xóa bỏ khổ đau, chứng đạt niết bàn, thực học thuyết Người tượng tâm linh, tôn giáo túy Hơn nữa, thông qua đồ đệ mình, Đức Phật muốn tư tưởng sẽ lan tỏa 204 đến đông đảo người dân, làm cho giáo dục, khai trí, khai tâm1 Giáo dục Phật giáo giàu nhân bản, giúp cho người có niềm tin chân chính, tâm thực trở thành người hồn thiện, người có đời sống cao, người tựu trưng hai đặc điểm từ bi trí tuệ gian Cũng tương tự, Ki tô giáo tôn giáo khác có hệ thống giáo dục Trong “Tun Ngơn Về Giáo Dục”, Giáo Hội đưa nguyên tắc giáo dục Kitô giáo, giáo dục học đường, có: - Giáo dục Cơng giáo có mục đích hướng dẫn người đạt đến thiện phương diện nhân đạo đức, để cộng tác vào cơng việc thánh hố trần gian - Giáo Hội sẵn sàng cộng tác với toàn thể dân tộc lãnh vực giáo dục, biết người có quyền giáo huấn - Học đường giữ địa vị quan trọng phương sách giáo dục Học đường có phận cộng tác với phụ huynh việc giáo dục em Và phụ huynh có quyền tự tuyển chọn trường học cho quyền xã hội phải trợ giúp vào việc thi hành quyền lợi tự - Kitơ hữu có trách nhiệm cộng tác với công dân xã hội lãnh vực giáo dục Chúng ta cần thấy rằng, tôn giáo không đơn tín ngưỡng mà cịn hệ thống giáo dục Và với ảnh hưởng khả thẩm thấu lịng người mạnh mẽ tơn giáo, sẽ có sức lan tỏa lời lẽ/ hình thức biết cách khai thác giá trị nhân văn tốt đẹp vào việc giáo dục đạo đức lối sống cho người nói chung học sinh – sinh viên nói riêng - Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên Việt Nam nay: Việt Nam đạt tiến vượt bậc kinh tế, khoa học kỹ thuật mặt trái công nghiệp, kinh tế thị trường làm cho “môi trường nhân văn” bị ô nhiễm trầm trọng Đạo đức, lối sống nhiều người bị suy thoái, nhiều biểu lối sống xa lạ, trái với phong mỹ tục phận cộng đồng dân cư diễn ngày phổ biến, đặc biệt giới trẻ, học sinh – sinh viên Họ có thiên hướng đề cao cá nhân, sống ích kỷ, lạnh lùng, ý đến nghĩa vụ trách nhiệm … Master Chin Kung, Buddhism as an Education on http://www.buddhanet.net/budasedu.htm 205 Hiện nay, số lượng trẻ vị thành niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng phạm pháp gia tăng theo xu hướng trẻ hóa mức độ tội lỗi ngày nghiêm trọng Hàng loạt tượng đau lòng diễn chốn học đường gần khiến cho làm ngơ Theo thống kê cho thấy 55 – 65% số người phạm tội nước ta năm gần thanh, thiếu niên, có khơng học sinh, sinh viên Kết điều tra gần Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục Việt Nam cho thấy: Càng học lên cao số học sinh, sinh viên vi phạm đạo đức tăng lên Biểu vi phạm Tiểu học THCS THPT CĐ, ĐH Tỉ lệ học không 20% 21% 58% 85% Tỉ lệ quay cóp 8% 55% 60% 69% Tỉ lệ nói dối cha mẹ 22% 50% 64% 83% Tỉ lệ vi phạm Luật giao thông 4% 35% 70% 84% Năm 2007, khảo sát từ 30 trường ĐH, CĐ cho thấy: 51,4% SV cho “Sống thử trước hôn nhân” tượng phổ biến Số liệu khác ủy ban Dân số – Kế hoạch hóa gia đình năm 2007 báo động: năm nước có 1,5 triệu vụ nạo phá thai, tuổi vị thành niên chiếm 35% (trong khoảng 20% học sinh, sinh viên)1 Trong gia đình, nhà trường ngồi xã hội, tượng vi phạm nghiêm trọng đạo hiếu, đạo thầy trò, đạo anh em, đạo bè bạn… diễn với mức độ cường độ ngày tăng Nghị Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ phương hướng nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam thời kỳ mới: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng tình nghĩa, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng tồn xã hội2” Vì vậy, trước yêu cầu phát triển đất nước, việc xây dựng tảng đạo đức, lối sống theo hướng nhân văn, tiến bền vững cho hệ trẻ, học sinh – sinh viên cần thiết http://ired.edu.vn/vn/Home Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (CB) (2003), Vế Phát Triển Xây Dựng Con Người Trong Thời Kỳ Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hố, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 206 - Các tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa, tâm linh người Việt Nam: Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo Nho giao có ảnh hưởng lâu dài từ đầu Công nguyên ngày Đó phần khơng thể tách rời dân tộc Việt Nam Người Việt Nam quan niệm Nam mô A Di Đà Phật, thấm nhuần “từ bi”, “bác ái”…; hiểu rõ “Ngũ thường”, “Ngũ luân”… Qua trình lịch sử lâu dài, Phật giáo Nho giáo trở thành phận tư tưởng quan niệm truyền thống cư dân địa, sợi dây vơ hình gắn kết mường, cộng đồng người khác quốc gia hay quốc gia với nhau; trở thành phần khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam v.v Đó kết trình chọn lọc nhiều hệ trí thức có lẽ quan trọng cịn lựa lọc quần chúng Cơng giáo Rôma (Thiên Chúa giáo La Mã), lần tới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu kỉ XVI Nam Định) nhà truyền giáo thuộc giáo hội Bồ Đào Nha Đến nay, Công giáo phận quan trọng hệ thống tôn giáo Việt Nam trở thành phần văn hóa Việt Theo thống kê năm 2009 Việt Nam có khoảng 5.677.086 tín đồ Cơng giáo có 1.776.694 tín đồ khu vực thành thị 3.900.392 khu vực nơng thơn, địa phương có đơng đảo tín đồ Cơng giáo tỉnh Đồng Nai với 797.702 tín đồ 1, khoảng 6.000 nhà thờ nhiều nơi đất nước2 Tin Lành truyền vào Việt Nam năm 1911 Đầu tiên, tôn giáo cho phép vùng Pháp quản lý bị cấm vùng khác Đến năm 1920, Tin Lành phép hoạt động khắp Việt Nam Năm 2009, số tín đồ Tin Lành Việt Nam 734.168 chủ yếu tập trung khu vực Tây Nguyên Tây Bắc tôn giáo nhiều dân tộc thiểu số Tỉnh có đơng đảo tín đồ Tin Lành Đăk Lăk với 149.526 tín đồ3 Hồi giáo Bà la mơn giáo có vai trị vị trí định đời sống người Việt Người ta cho Hồi giáo truyền vào Việt Nam khoảng kỉ X, XI, cộng đồng người Chăm Năm 2009, Việt Nam có khoảng 75.268 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh đó, đơng Ninh Thuận với 25.513 tín đồ Có hai giáo phái Hồi giáo người Chăm: người Chăm Châu Đốc, TP Hồ Theo Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, phần Mai Lý Quảng (2004), Glimpses of Vietnam, NXB Thế Giới, Hà Nội, tr.119 Theo Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, phần 207 Chí Minh, Tây Ninh Đồng Nai theo Hồi giáo thống, cịn người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuật theo phái Chăm Bà Ni Một tơn giáo khác cộng đồng người Chăm đạo Bà la mơn với 56.427 tín đồ tập trung chủ yếu Ninh Thuận với 40.695 tín đồ1 Rõ ràng, Việt Nam có hệ thống tơn giáo đa dạng với số lượng tín đồ đơng đảo, nhiều người Việt khơng thức theo tơn giáo có thiên hướng tơn giáo, ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống người Việt sâu sắc… Vì vậy, việc định hướng xây dựng đạo đức cho giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng, khơng thể bỏ qua giá trị nhân văn tôn giáo Gợi ý số giải pháp nhằm phát huy giá trị tôn giáo việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Có thể nói, khoa học kỹ thuật đã, sẽ ngày tiến bộ, kinh tế nhân loại sẽ ngày phát triển theo xu văn minh, đại, theo đạo đức lối sống người cần phải biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh sống mới, biến đổi, đạo đức lối sống người phải dựa chuẩn mực giá trị truyền thống “không thể tách rời đạo đức khỏi quy tắc tôn giáo” cựu tổng thống Nga V.Putin nói Rõ ràng tơn giáo ngồi hệ thống giá trị đặc thù để bảo vệ niềm tin tơn giáo, cịn có chuẩn mực đạo đức mang tính nhân sâu sắc, sống hiếu thảo với cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng thiện… Vì vậy, việc giáo dục lối sống đạo đức trước hôm tách rời khỏi đạo đức lối sống tơn giáo Điều có nghĩa cần phải có giải pháp để phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp tơn giáo nói chung việc xây dựng nhân cách đạo đức cho người Việt Nam tầng lớp học sinh – sinh viên Những giải pháp là: - Về mặt nhận thức, nên xem tư tưởng tôn giáo giáo dục đạo đức nội dung giáo dục tiến lịch sử nhân loại Hiện nay, tư tưởng thống Việt Nam chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Những tư tưởng khơng có‎ ý nghĩa đời sống trị - xã hội mà cịn vận dụng mang lại nhiều hiệu tích cực lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, sống có biến đổi “con người tổng hịa mối quan hệ xã hội” giáo dục cần phải kết hợp với nhiều phương thức giáo dục khác nhằm đạt đến giá trị cao người, giáo dục đạo đức, lối sống Nghĩa là, cần phải tìm kiếm vận dụng tư tưởng Http://vi.wikipedia.org/wiki/Tôn_giáo_tại_Việt_Nam 208 giáo dục tiến vốn có lịch sử giáo dục nhân loại từ phương Đông sang phương Tây Nếu phương Tây, người ta đề cao tư tưởng giáo dục Socrates nhằm hướng đến hoàn thiện thân mối cá nhân với cộng đồng phương Đơng, tư tưởng Đức Phật Đức Khổng Tử xem có ý nghĩa giáo dục to lớn nhằm góp phần đem lại cho người sống chân – thiện – mỹ thực sự…Tơn giáo hàm chứa nhiều giá trị q báu giáo dục nhân cách sống cho người, điều khẳng định Hơn nữa, tơn giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt dễ vào nơi sâu thẳm lòng người lưu lại cách bền vững Có thể nói, khía cạnh giáo dục, tơn giáo nhằm giáo dục xây dựng người thành người có ích, phục vụ đắc lực cho nghiệp giáo dục Việt Nam nay, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên - Bản thân người làm công tác giáo dục, dù lĩnh vực khoa học xã hội hay khoa học vực tự nhiên nhắm đến việc giáo dục cho người phát triển toàn diện, nên để việc giáo dục hiệu sâu sắc hơn, nhà giáo dục nên vận dụng khai thác nội dung tích cực tơn giáo để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên giảng dạy hoạt động giáo dục khác Những tư tưởng, giáo luật tơn giáo lí thuyết người sống người, đó, vấn đề giữ giới hành thiện, hướng thiện thể rõ nét Rõ ràng điều mà đối tượng xã hội tham khảo vận dụng để tự giáo dục khơng thiết tín đồ tơn giáo Tuy vậy, để học sinh – sinh viên quan tâm thực hành lời dạy tốt đẹp tơn giáo cách làm người việc cố vấn, dẫn định hướng thầy giáo, cô giáo người làm công tác giáo dục cần thiết Để làm điều này, người dạy cần phải có hiểu biết nhận thức định tơn giáo nói chung giá trị đạo đức, lối sống nói riêng; quan trọng hơn, họ phải biết cách lòng ghép, đưa vào cách tự nhiên, nhẹ nhàng, hợp lý, hợp tình tư tưởng vào tiết dạy, nói chuyện, buổi hoạt động ngoại khóa, lời dặn, khuyên bảo kỹ năng, cách sống… cho sinh viên - Khuyến khích sinh viên tìm giá trị đạo đức tốt đẹp nhân loại chứa đựng tôn giáo, văn minh, đặc biệt tinh thần “từ bi”, “tự do”, “bình đẳng”, “bác ái”, “tơn trọng”, “hịa bình” Ngày nay, từ phương Tây phương Đông, giáo dục thường nhắm đến hiệu mặt kinh tế - xã hội, thường nghiêng giáo dục tri thức 209 khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho người học mà thường coi nhẹ việc phổ biến giá trị đạo đức cho họ Trong đó, giáo dục nhiều nơi nhấn mạnh phải phát triển toàn diện cho người học Trong thực tế, giáo dục nhân cách sống cho người học việc vô quan trọng không đơn giản, chí cịn khó khăn nhiều lần so với việc trang bị tri thức, kỹ Do đó, khơng rao giảng, khun bảo cách máy móc học đạo đức, lối sống theo mơ-típ quen thuộc Điều quan trọng phải làm cho sinh viên tự ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện nhân cách sống khuyến khích họ chủ động tìm giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức tôn giáo… Chúng ta làm điều cách tự nhiên, không áp đặt, không lệnh mà làm người gợi ý, động viên, khuyến khích cho họ Hãy để họ tự lựa chọn, tự “chiêm nghiệm”, tự “tu tập” tư tưởng đạo đức tôn giáo hay giá trị đạo đức tốt đẹp khác mà họ thấy phù hợp yêu thích Cuối cùng, nên giáo dục nhà trường cần phải kết hợp với tổ chức xã hội, với sở tôn giáo việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Thiết nghĩ, kết hợp sẽ làm đa dạng, phong phú hoạt động giáo dục mà tận dụng phát huy ưu của tổ chức xã hội, sở tôn giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho người học Giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ nội dung bản, thường xuyên giáo dục giới từ xưa giai đoạn cụ thể giáo dục cần phải vận dụng tư tưởng, phương thức giáo dục phù hợp mang lại hiệu Vận dụng tư tưởng tôn giáo giáo dục đạo đức mang lại hiệu tích cực trước mắt lâu dài cho việc giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Việt Nam thời đại Thay cho lời kết viết này, chúng tơi xin trích dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giê su có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm nó, sách phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê su, Tôn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn mưu hạnh phúc cho người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ hợp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết” 1 Trần Dân Tiên (1946), Những mẩu chuyện vể đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Tam Liên Thượng Hải, tr 11 210 ... việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: ? ?Tôn trọng phát huy giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tôn giáo? ?? Việc vận dụng tư tưởng vào việc giáo. .. sử, đạo đức xã hội xuất trước đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội sở cho đời đạo đức tôn giáo, tôn giáo phát triển trở thành tín ngưỡng chung cộng đồng, xã hội đạo đức tơn giáo đạo đức chung cho. .. vậy, việc định hướng xây dựng đạo đức cho giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng, khơng thể bỏ qua giá trị nhân văn tôn giáo Gợi ý số giải pháp nhằm phát huy giá trị tôn giáo việc giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w