1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 76+77 ÔNG đồ

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101,32 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc lòng thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ)? ? Tâm hổ nơi vườn bách thú giúp ta liên tưởng đến tâm người dân Việt Nam xã hội đương thời? TIẾT 76+77- VĂN BẢN ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) I - Đọc tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913- 1996) - Quê: Hải Dương, sống Hà Nội - Là nhà thơ lớp phong trào Thơ - Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ Vũ Đình Liên thời trẻ Nhà thơ Vũ Đình Liên 2- Tác phẩm: a- Đọc tìm hiểu thích: b- Tìm hiểu chung: * Hoàn cảnh sáng tác: Đầu kỉ XX, Hán học chữ nho, ngày vị quan trọng đời sống văn hóa VN khơng suốt trăm năm trước Chế độ khoa cử PK( chữ nho) bị bãi bỏ, thành trì văn hóa cũ sụp đổ, nhà nho từ chỗ nhân vật trung tâm đời sống văn hóa dân tộc XH tơn vinh, trở nên lạc lõng thời đại mới, bị đời bỏ quên cuối vắng bóng Bài thơ dựng lên hình ảnh ơng đồ- di tích thời tàn tạ * Thể thơ: Thơ chữ (ngũ ngơn) bình dị, hàm súc, gồm nhiều khổ khổ câu * Bố cục: phần - Phần 1: Gồm khổ thơ đầu: H/ảnh ông đồ - Phần 2: Khổ kết: Nỗi lòng nhà thơ   II- Phân tích 1- Hình ảnh ơng đồ: a- Hai khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý - Thời điểm xuất hiện: hoa đào nở Mỗi năm hoa đào nở -> Các chi tiết “ hoa đào nở”, “mỗi năm”, “lại thấy” cho thấy ông Lại thấy ông đồ già đồ xuất đặn, quen thuộc với người tết đến, xuân Bày mực Tàu, giấy đỏ - Địa điểm: bên phố đông người Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” - Công việc: Bày mực tàu, giấy đỏ bên hè phố để viết câu đối tết -> Như vậy, ông đồ xuất có ý làm đẹp cho đời - Lượng người đến với ông đồ: + Rất đông người: “ người” + Thái độ: “tấm tắc ngợi khen tài”: thái độ thích thú ngưỡng mộ -> Ơng đồ lúc nhân vật trung tâm, người ngưỡng mộ, trọng vọng, xã hội tôn vinh Lời thơ ngoặc kép dẫn lời người khen ơng đồ Họ khen nét chữ ơng phóng khống, bay bổng, sinh động, cao quý b- Khổ thơ 4: Hình ảnh ơng đồ thời Nhưng năm vắng * Hình ảnh ơng đồ: Người th viết đâu? Nhưng năm vắng/ người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ơng đồ ngồi đấy/ qua đường khơng hay - Nghệ thuật: + Sử dụng hình ảnh tương phản Ông đồ ngồi + Đối chiếu, so sánh, nhân hóa( ơng đồ thời q khứ ) Qua đường không hay -> Khắc hoạ hình ảnh ơng đồ già đáng thương bị người đời bỏ Lá vàng rơi giấy rơi Tuy nhiên phó từ “vẫn” cho ta hiểu thêm kiên nhẫn, chờ Ngoài trời mưa bụi bay đợi khách tới th viết câu đối ơng => Hình ảnh ơng đồ trở nên lạc lõng, tàn tạ, bị gạt lề đời b- Khổ thơ 4: Hình ảnh ông đồ thời Nhưng năm vắng * Đồ nghề cảnh vật: “ Giấy đỏ buồn không thắm Người thuê viết đâu? Mực đọng nghiên sầu” Giấy đỏ buồn không thắm “ Lá vàng rơi giấy Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Ngoài giời mưa bụi bay.” - Đồ nghề: Giấy đỏ không ông đồ viết, phơi trước nắng, gió màu đỏ phai nhạt đi, không đỏ “thắm” lên Mực ( mực tàu ) khơng ngốy lên để viết lên đọng lại - Cảnh vật: “ Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay.” - Nghệ thuật: + Nhân hố -> Vật vơ tri vơ giác thấm đẫm nỗi buồn người + Từ ngữ: bình dị, xác, tinh tế, gợi hình, gợi cảm + Tả cảnh ngụ tình -> Miêu tả cảnh vật tiều tụy, ảm đạm, lạnh lẽo, thê lương  Hai khổ thơ dựng hình ảnh ơng đồ thời buổi Nho học tàn tạ, phản ánh hết thời chữ Nho, biến tục lệ viết câu đối Tết vốn nét đẹp văn hóa đầy ý nghĩa thời kì Cảnh vật khơng cịn mang ý nghĩa khung cảnh thiên nhiên mà chất chứa lòng người sầu thảm, xót xa 2- Nỗi lịng nhà thơ( khổ kết) - Hai câu đầu: + Lặp lại hình ảnh hoa đào nở + Không thấy xuất ông đồ -> Nghệ thuật tương phản, kết cấu đầu cuối tương ứng => Cảnh cũ cịn người xưa vắng bóng - Hai câu thơ kết: “ Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? ” + Nghệ thuật ẩn dụ:“ Những người muôn năm cũ”: ông đồ, “lớp người” làm nghề viết câu đối Tết làm đẹp cho đời ông + Hai câu thơ câu hỏi tu từ, lời tự vấn => Hai câu thơ thơ niềm cảm thương chân thành tiếc nhớ “cảnh cũ người xưa”, thương tiếc cho giá trị tinh thần tốt đẹp thời kì bị lãng quên vào dĩ vãng III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngôn đc sủ dụng khai thác có hiệu ngt cao: diễn tả tình cảm sâu lắng, tâm tư cảm xúc nhà thơ - Kết cấu theo kiểu đầu cuối tương ứng cảnh tượng tương phản -> làm bật chủ đề thơ 2- Nội dung ( Ghi nhớ / Tr 10) Hết tiết 77: ? Bức tranh SGK tác giả Bùi Xuân Phái gợi tả điều ? ? Hình ảnh ơng đồ thời kì Nho học tàn tạ miêu tả ntn hai khổ thơ 4? YÊU CẦU: - Học thuộc lòng thơ, nắm nd - Làm BT SGK - Soạn: Quê hương ... ảnh ơng đồ: a- Hai khổ thơ đầu: Ơng đồ thời đắc ý - Thời điểm xuất hiện: hoa đào nở Mỗi năm hoa đào nở -> Các chi tiết “ hoa đào nở”, “mỗi năm”, “lại thấy” cho thấy ông Lại thấy ông đồ già đồ xuất... buồn không thắm “ Lá vàng rơi giấy Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay Ngoài giời mưa bụi bay.” - Đồ nghề: Giấy đỏ không ông đồ viết,... Ơng đồ ngồi đấy/ qua đường không hay - Nghệ thuật: + Sử dụng hình ảnh tương phản Ơng đồ ngồi + Đối chiếu, so sánh, nhân hóa( ơng đồ thời q khứ ) Qua đường khơng hay -> Khắc hoạ hình ảnh ông đồ

Ngày đăng: 13/10/2022, 10:27

w