I ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ: Văn hóa Việt Nam thời tiền sử: Thời gian khơng gian văn hóa lịch sử: Văn hóa Việt Nam thời tiền sử thời kỳ trước xuất văn minh cổ đại, tức trước hình thành nhà nước - quốc gia (từ thiên niên kỉ thứ TCN - cuối thời đại đá mới), đất nước Việt Nam có q trình phát triển văn hố lâu dài Đó văn hố lấy nghề nơng làm phương thức hoạt động, thích nghi với điều kiện tự nhiên thuộc khu vực châu Á gió mùa Nền văn hố có đặc trưng phức thể văn hố lúa nước với ba yếu tố: văn hoá núi, văn hố đồng văn hố biển Trong đó, yếu tố đồng có sau đóng vai trị chủ đạo Đơng Nam Á tiền sử có vị trí địa lý phía Bắc vươn tới bờ nam sơng Dương Tử (vùng Hoa Nam Trung Quốc nay), phía Tây lan rộng tới vùng Đơng Bắc Ấn Độ, phía Đông Nam bao gồm đảo, quần đảo Ấn Độ dương Thái Bình dương Với Đơng Nam Á tiền sử, Việt Nam vào vị trí trung tâm, vị trí thuận lợi cho việc giao lưu khu vực lẫn biển Các văn hóa: Thơng qua ngành khảo cổ học cổ nhân học, biết có văn hoá đất nước Việt Nam thuộc thời kỳ tiền sử: + Văn hoá Núi Đọ - văn hoá thuộc thời kỳ đá cũ, bắt đầu hàng chục vạn năm kéo dài vạn năm cách ngày (tên gọi văn hoá từ điểm khảo cổ học núi Đọ, Thanh Hoá) + Văn hoá Sơn Vi (Phú Thọ) - văn hoá thuộc hậu kỳ đá cũ, tồn từ 20 đến 15 nghìn năm8 trước cơng ngun + Văn hố Hồ Bình (Hồ Bình) - văn hố thuộc thời kỳ đá giữa, kéo dài khoảng từ 12.000 đến 7.000 năm cách ngày Đã có nơng nghiệp sơ khai xuất lịng văn hố Hồ Bình + Văn hoá Bắc Sơn (Lạng Sơn) - văn hoá thuộc thời kỳ đá mới, kéo dài khoảng từ 11.000 năm đến 7.000 năm cách ngày Văn hóa Việt Nam thời sơ sử: Cách 4000 năm, cư dân VN từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Đồng Nai bước vào thời đại kim khí.Thời kỳ lãnh thổ Việt Nam tồn trung tâm văn hoá lớn quốc gia cổ Đơng Nam Á : a Văn hóa Đơng Sơn (miền Bắc) gắn với đời nhà nước Văn Lang vua Hùng nhà nước Âu Lạc vua An Dương Vương Với văn hóa Đơng Sơn, kĩ thuật chế tác đồ đồng vươn lên trình độ cao, sản phẩm bật trống đồng Đông Sơn Đây văn hóa thống mà chủ nhân văn hóa cộng đồng cư dân gồm nhiều thành phần tộc người gần gũi nhân chủng văn hóa Văn hóa ĐS điển hình văn hóa nơng nghiệp lúa nước b Văn hóa Sa huỳnh (miền Trung) coi tiền nhân tố người Chăm vương quốc Chăm Pa Văn hoá Sa Huỳnh sản phẩm cư dân nông nghiệp trồng lúa, biết khai thác nguồn lợi rừng biển, phát triển nghề thủ công c Văn hóa Đồng Nai (miền Nam) cội nguồn hình thành văn hố Ĩc Eo Nam Bộ vào kỷ đầu cơng ngun sau Văn hố Ĩc Eo gắn với vương quốc Phù Nam, nhà nước tồn từ kỷ II đến kỷ VII châu thổ sơng Cửu Long Văn hố Đồng Nai sản phẩm cư dân có hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp thủ công ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VN THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ: - Tiến trình văn hố Việt Nam thời tiền sử sơ sử tiến trình hình thành nên tảng văn hố Việt Nam, hình thành cốt lõi người Việt cổ, phác thảo khởi nguyên văn hoá quốc gia dân tộc đa tộc người sau - Nền tảng văn hoá văn hố địa - nội sinh, nằm tầng văn hoá chung khu vực văn hố Đơng Nam Á thời giờ, khác với hai văn hoá - văn minh Trung Quốc Ấn Độ châu Á - Đỉnh cao giai đoạn hình thành tảng văn hố nội sinh Việt Nam văn hố Đơng Sơn, văn hố Sa Huỳnh văn hoá Đồng Nai, ba đỉnh cao văn hố Đơng Nam Á, miền đơng bán đảo Đơng Dương Ba trung tâm văn hố phát triển theo chân vạc, ln có mối quan hệ qua lại với nhau, đồng thời phát triển, giao lưu với nhiều văn hoá khác khu vực Đồng thời, ba trung tâm văn hoá phát triển thành ba văn minh lớn Đông Nam Á, ứng với ba quốc gia cổ đại Văn Lang - Âu Lạc, Chăm Pa Phù Nam - Như thế, trước chịu thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc, đất nước ta tồn văn minh cổ vậy, nên ý thức quốc gia dân tộc người Việt sớm hình thành làm nên sức mạnh đủ để dân tộc Việt Nam vừa không bị Hán hố lại vừa có khả thâu hố nhân tố mơ hình văn hố Trung Quốc q trình xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ sau II ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM: Làng xã Việt Nam có hai đặc trưng bản: tính cộng đồng tính tự trị Tính cộng đồng: - Trong truyền thống cộng đồng người Việt Nam, thấy có quan hệ trực tiếp cá nhân cộng đồng lớn mà có quan hệ cá nhân gia đình, gia tộc Gia tộc có quan hệ với làng Làng có trách nhiệm với nước Vì vậy, cộng đồng lớn vai trị cá nhân bị hịa tan Để trì quan hệ với cộng đồng cá nhân phải hịa vào tập thể ngược lại chế quản lí làng xã phải tổ chức cho đảm bảo quyền lợi bình đẳng thành viên Biểu rõ nét quyền tham gia bầu chọn người đại diện tham gia vào máy quản lí làng xã Dân làng hỏi ý kiến trước định hệ trọng - Trong chế này, luật pháp làng phong tục tập quán, tục lệ hình thành q trình lâu dài Cơng cụ điều chỉnh hành vi người dư luận Trong trường hợp đặc biệt, làng áp dụng hình thức phạt vạ, bêu riếu hay hạ nhục trước tập thể - Do tính cộng đồng cao nên nhiều học giả cho cộng đồng làng xã Việt Nam làm nảy sinh truyền thống dân chủ làng xã - Truyền thống dân chủ làng xã thực chất tính chất cơng xã-thị tộc cịn lưu tồn từ thời CSNT vận hành thời kì đầu, sau làng xã vận hành theo nguyên tắc cứng nhắc - Thể chế làng xã khó chấp nhận khơng có lực tự biến đổi trước biến động hoàn cảnh XH Vì vậy, khơng nên đánh giá q cao tính dân chủ làng xã Tính tự trị: - Được thể chỗ thành viên giám sát lẫn trở thành yêu cầu tự nhiên biện pháp quan trọng để trì kỉ cương Tính tự quản vận hành thơng qua kết cấu quản trị làng xã bao gồm: quan nghị quan chấp hành Tính tự quản thực sở việc tất người tự nguyện hành động tho hương ước (có từ kỉ 15) Lệ làng có hiệu lực trở thành hương ước phê chuẩn quyền cấp Chính quyền trung ương làm việc với đại diện làng xã - Tính tự trị biểu tượng lũy tre - Tính tự trị làm cho tiếp nhận quy định chung nhà nước bị bê trễ mang tính hình thức, giải thích sai nội dung - Trong khơng gian làng xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu vấn đề phát sinh giải nội Hai đặc tính mang tính nước đôi, vừa đối lập vừa thống (cộng đồng tự trị, hướng ngoại hướng nội), qn bình âm dương văn hóa làng xã Hệ tính cộng đồng tính tự trị dẫn đến ưu nhược điểm tính cách, ứng xử người Việt : Ưu điểm : -Tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn -Nếp sống dân chủ, bình đẳng -Tinh thần tự lập, nếp sống tự cấp, tự túc -Tính cần cù, chịu khó, chịu khổ Nhược điểm : -Vai trị cá nhân bị thủ tiêu -Thói dựa dẫm, ỷ lại, thiếu động, sáng tạo -Thói cào -Thói tư hữu ích kỉ, đố kị -Thói bè phái địa phương cục -Thói gia trưởng, tơn ti III TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nơng cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Để làm hai điều trên, trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng triết lý âm dương, cịn trí tuệ bình dân xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn nghĩa nhiều, thực nghĩa nảy nở) Tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam lẫn nữ thờ hành vi giao phối, khác biệt với số văn hóa khác Ấn Độ chẳng hạn, thờ sinh thực khí nam mà thơi THỜ SINH THỰC KHÍ: Thờ sinh thực nam nữ dân tộc Chăm Các quan sinh sản đặc tả để nói ước vọng phồn sinh Người xưa, qua trực giác, tin lượng thiêng thiên nhiên hay người có khả truyền sang vật ni trồng Do tín ngưỡng phồn thực, với nhiều nghi thức thờ cúng, phát sinh phát triển đa dạng Hình nam nữ với phận sinh dục phóng đại tìm thấy tượng đá với niên đại hàng nghìn năm tr CN Văn Điển (Hà Nội), hình khắc đá thùng lũng Sa-pa, nhà mồ Tây Nguyên… Ở Hà Tĩnh nhiều địa phương có tục thờ cúng nõ nường (nõ: nêm, tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường: nang, mo nang, tượng trưng cho sinh thực khí nữ) Hội làng Đồng Kị (Hà Bắc) có tục rước sinh thực khí (làm gỗ) vào ngày tháng giêng; tan hội hai sinh thực khí đốt tro đem chia cho người mang rắc ngồi ruộng - hành động có tác dụng ma thuật truyền sinh cho mùa màng Theo cụ năm bỏ qua tục này, làng có nhiều chuyện khơng lành xảy Việc thờ sinh thực khí cịn thể việc thờ loại cột (cột đá tự nhiên cột đá tạc ra, có khắc chữ dựng trước cổng đền miếu, đình chùa) loại hốc (hốc cây, hốc đá hang động, kẽ nứt đá) THỜ HÀNH VI GIAO PHỐI: Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư trọng tới quan hệ có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam GIÃ GẠO: Từ thời xa xưa, chày cối - công cụ thiết thân người nông nghiệp Đông Nam - vật tượngtrưng cho sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Không phải ngẫu nhiên mà cách khác tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Đông Nam chọn cách này; trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đôi Không gắn việc giã gạo với tín ngưỡng phồn thực, khơng thể hiểu trò cướp cầu trò chơi Việt Nam độc đáo đặc biệt phổ biến vùng đất tổ Phong Châu (Vĩnh Phú) khu vực xung quanh Với ước mong phồn thực, cầu may, cầu hạnh phúc hàng loạt trò chơi tung còn, ném cầu, đánh phết, đánh đáo… CẢNH SINH HOẠT TRÊN TRỐNG ĐỒNG: Chiếc trống đồng - biểu tượng sức mạnh, quyền lực đồng thời biểu tượng toàn diện cho tín ngưỡng phồn thực Cách đánh trống đồng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng cịn bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo - động tác giao phối Trên tâm mặt trống hình mặt trời với tia sáng biểu trưng cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ Xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc - cóc ý thức người Việt "cậu ông trời", mang theo mưa, khiến cho mùa màng tốt tươi, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực ... sau II ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM: Làng xã Việt Nam có hai đặc trưng bản: tính cộng đồng tính tự trị Tính cộng đồng: - Trong truyền thống cộng đồng người Việt Nam, thấy có quan hệ trực tiếp...- Tiến trình văn hố Việt Nam thời tiền sử sơ sử tiến trình hình thành nên tảng văn hố Việt Nam, hình thành cốt lõi người Việt cổ, phác thảo khởi nguyên văn hoá quốc gia... dân tộc người Việt sớm hình thành làm nên sức mạnh đủ để dân tộc Việt Nam vừa khơng bị Hán hố lại vừa có khả thâu hố nhân tố mơ hình văn hố Trung Quốc q trình xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ