1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở văn hóa VIỆT NAM văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 798,53 KB

Nội dung

Thế nào là văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên? Trình bày văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người Việt tại vùng văn hóa mà Anh Chị đang sinh sống. MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu NỘI DUNG Khái niệm văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Vùng văn hóa Tây Nam Bộ Điều kiện tự nhiên Vùng văn hóa Tây Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ và cách ứng xử với môi trường tự nhiên. Tận dụng: Ăn Ứng phó: Mặc Ứng phó: Đi Lại Ứng phó: Ở KẾT LUẬN

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN KHXH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM LỚP HP: 310001201 GVHD: NGUYỄN AN THỤY HỌ VÀ TÊN SVTH: NGUYỄN THỊ TÚ TRINH MSSV: 18510801832 TP.HCM, NGÀY 26, THÁNG 8, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NĂM HỌC 2020 – 2021 Khoa: Khoa Học Cơ Bản Mơn: Cơ sở văn hóa Việt Nam – HK III Bộ môn: Khoa Học Xã Hội LỚP HP: HỌ TÊN SINH VIÊN: MSSV: Bộ môn / Khoa (Ký duyệt) Nguyễn Thị Song Thương Chữ ký giảng viên chấm thi thứ Chữ ký Giảng viên đề Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị Nguyễn An Thụy Chữ ký giảng viên Điểm số chấm thi thứ Điểm chữ Câu hỏi thi: Thế văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên? Trình bày văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Việt vùng văn hóa mà Anh/ Chị sinh sống ( SV phải kí tên vào mục Họ tên SV) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu B NỘI DUNG Khái niệm văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Vùng văn hóa Tây Nam Bộ 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Vùng văn hóa Tây Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ cách ứng xử với môi trường tự nhiên 3.1 Tận dụng: Ăn 3.2 Ứng phó: Mặc 3.3 Ứng phó: Đi Lại 3.4 Ứng phó: Ở C KẾT LUẬN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khái niệm văn hóa có nhắc đến “sự tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội” Vì tương tác với môi trường tự nhiên nào? Và văn hóa ứng xử người diễn vùng đất Tây Nam Bộ hay cịn gọi đồng Sơng Cửu Long Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên vùng văn hóa Tây Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vùng văn hóa Tây Nam Bộ có đặc trưng gì, từ so sánh, hệ thống, đánh giá khái quát cách ứng xử với môi trường tự nhiên vùng văn hóa Mục đích nghiên cứu Vận dụng hiểu biết vùng đất sinh sống, triển khai diễn đạt lại văn hóa ứng xử với mơi trường Hiểu rõ quen thuộc vùng đất B NỘI DUNG Khái niệm văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Mối quan hệ văn hóa mơi trường: Các hình thái văn hóa văn hóa có liên quan đến nhu cầu người: Đó nhu cầu sinh tồn: ăn, ở/đi lại mặc Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên: Con người sống quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, ứng xử với môi trường tự nhiên có khả năng: Tận dụng: Tận dụng có ích cho từ mơi trường tự nhiên Việc ăn uống thuộc tận dụng môi trường tự nhiên Ứng phó: Ứng phó với bất lợi từ môi trường Việc mặc việc ở/ lại thuộc ứng phó với mơi trường tự nhiên Tuy nhiên, ứng phó với thời tiết việc mặc người vận dụng thiên nhiên tạo nên vải để may thành đồ mặc, hay việc dùng vật liệu tự nhiên để xây nhà ứng phó với thời tiết Vùng văn hóa Tây Nam Bộ 2.1 Điều kiện tự nhiên Vùng đồng sơng Cửu Long (cịn gọi Vùng đồng sông Mê Kông, Vùng đồng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long Miền Tây) vùng cực nam Việt Nam, hai phần Nam Bộ Miền Tây tiếng với nhiều kênh rạch chằng chịt, sơng ngịi dày đặc Các sông nguồn nước dẫn chủ yếu từ sông Cửu Long (Cửu Long giang), tên gọi chung cho phân lưu sông Mê Kông chảy lãnh thổ Việt Nam Từ Phnom Penh, sông Mê Kông chia thành nhánh: bên phải sông Ba-thắc (sang Việt Nam gọi Hậu Giang hay sông Hậu) bên trái Mê Kông (sang Việt Nam gọi Tiền Giang hay sông Tiền), hai chảy vào khu vực đồng châu thổ rộng lớn Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km sông 2.2 Vùng văn hóa Tây Nam Bộ Văn hóa vùng Tây Nam Bộ phận hợp thành văn hóa dân tộc Nó cốt cách, tâm hồn, lý trí, tình cảm, sức mạnh chất keo kết nối cộng đồng cư dân vùng đồng sông nước Các cộng đồng cư dân gắn bó, đồn kết với suốt ba kỷ qua để tồn phát triển Trong trình đổi đất nước hội nhập quốc tế, có giao thoa tiếp biến nhiều vùng văn hóa khác nhau, theo văn hóa vùng Tây Nam Bộ nói chung, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng, từ biến đổi theo hai hướng tích cực tiêu cực, nét đặc trưng văn hóa sơng nước - văn hóa miệt vườn văn hóa dung hợp nhiều tộc người khơng bị đi, trái lại, cịn bổ sung, phát triển để ngày hoàn thiện sâu sắc Đặc trưng vùng văn hóa Tây Nam Bộ: Đặc trưng đồng sơng nước (văn hóa sơng nước, văn hóa miệt vườn): Miền Tây Nam Bộ hay cịn gọi Đồng Sơng Cửu Long, với hệ thống sơng ngịi dày đặc, phương tiện di chuyển chủ yếu ghe xuồng, từ hình thành nên vùng văn hóa sơng nước nơi Sự tiếp biến yếu tố văn hoá người Chăm, người Khmer, người Hoa vào văn hoá Việt vùng (văn hóa dung hợp hay hỗn dung văn hóa): người dân Tây Nam Bộ phần lớn dân di cư từ miền Bắc, Trung nước ta bao gồm người Hoa, người Chăm, người Khmer (ngồi cịn có tơn giáo khác nha, chí có tộc người, tơn giáo hữu nơi mà không vùng khác tộc Khmer, đạo Cao Đài, Hòa Hảo) Do nhiều dân tộc, tôn giáo khác tạo nên Tây Nam Bộ trở thành vùng giao thoa, tiếp biến văn hóa lớn, tạo thành đặc trưng văn hóa dung hợp [Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ giao lưu, tiếp biến quan hệ tộc người – Nguyễn Văn Chuộng] Vùng Tây Nam Bộ cách ứng xử với môi trường tự nhiên 3.1 Tận dụng: Ăn Quan niệm ăn uống: Ông bà xưa thường dạy cháu “ăn coi nồi, ngồi coi hướng” để việc măm cơm cần quan sát người, quan sát thức ăn, số lượng người ngồi cho chỗ bữa tiệc Người miền Tây thường thoải mái việc mời cơm, đặc biệt bữa cơm gia đình cần đủ số người bắt đầu ăn, họ thường khơng “mời ăn” Ngồi ra, có lúc thời gian khơng thích hợp người tự “bới tơ” riêng cho ăn khơng dọn theo măm cơm nhà ăn, lý việc lúc khai hoang, giữ thiên nhiên hoang sơ, người bận bịu lao động, rảnh tay ăn trước, đói ăn trước, khơng chờ đợi nhà ăn chung Măm cơm thường dọn bàn ăn dọn sàn nhà, được, đám tiệc ưu tiên sử dụng bàn Cơ cấu bữa ăn : Bữa ăn mang đậm truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước Ngoài ra, bữa ăn vùng Tây Nam Bộ mang đậm đặc trưng vùng văn hóa sơng nước – miệt vườn Từ đặc điểm địa hình lối sống sinh hoạt, người miền Tây Nam Bộ định hình văn hóa sơng nước, nguồn lương thực – thực phẩm lúa, cá, rau quả, thịt, rau rừng, Suốt hành trình khai hoang cha ông, với điều kiện thấp với tính chịu khó, tìm tịi mà tạo nên nét đặc trưng lối ăn uống người dân vùng Người miền Tây có câu: “Khơng có ngon cơm với cá Khơng có tình má với con” Với hệ thống sơng ngịi vùng trông lúa nước lớn nước ta, không kể đến nguồn thủy sản mà sông ruộng đồng mang lại Người miền Tây ăn cơm với cá, loài thủy sản nước Các ăn chế biến từ thủy sản phong phú - Chế biến trục tiếp: nấu canh, kho, chiên, nướng, luột, hấp,… - Thông qua việc làm khô, ủ mắm để dự trữ, sử dụng lâu dài Trong bữa cơm ngồi ăn từ cá thịt từ rau củ khơng thể thiếu Như nói, miền Tây vùng đất sơng nước – miệt vườn, phong phú loại thực vật cạn lẫn nước, rau rừng rau vườn dễ tìm thấy - Các cách chế biến thơng thường: nấu canh (canh rau nấu chung nhiều loại với nhau, nấu với mướp, bầu, ), xào, luột, ăn sống, - Làm dưa, làm gỏi, ủ mắm (mắm tép dùng đu đủ sống bào sợi để ủ cùng) Có ăn có nhiều phiên miền Tây, canh chua: Canh chua nấu với cá (cá lóc, cá điêu hồng, cá basa,…), nấu với tôm tép, nấu với lươn, nấu với khơ (khơ cá lóc, khơ cá dứa,…) Ngồi cịn kết hợp nhiều loại rau khác nhau: rau muống, dọc mùng, giá, khóm, cà chua, rau om, rau ngò om, ngò gai, quế, rau nhút, đậu bắp, giang, bắp chuối (bông chuối), súng, điên điển,… Có điều đặc biệt miền Tây người dân ăn cơm với trái cây, thường loại: dưa hấu, chuối, xoài Đây coi đặc điểm riêng khác biệt vùng miền Nam nói riêng nước nói chung 3.2 Ứng phó: Mặc “Ăn mặc bền”, sau ăn mặc quan trọng với người Mặc giúp ứng phó lại thời tiết Khí hậu vùng Tây Nam Bộ khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa: mùa mưa mùa khơ Ngồi ý nghĩa ứng phó thời tiết, mặc nhu cầu thẫm mỹ người, việc ăn mặc người dân Việt Nam nói chung, miền Tây nói riêng mang đậm dấu ấn nơng nghiệp Nói trang phục mang đậm dấu ấn nơng nghiệp, người miền Tây làm nông, nên mặc trang phục làm nông mặc đồ màu tối đen, nâu, xám,…đội nón họ lựa chọn trang phục gọn gàng để dễ làm việc Có phụ kiện đặc biệt hay gắn với hình ảnh người nơng dân miền Tây khăn rằn Chiếc khăn rằn có nguồn gốc từ người Khmer trình cộng cư dân tộc vùng đất đồng sơng Cửu Long, chuyển thành thứ trang phục đặc trưng nhiều dân tộc khác Chiếc khăn rằn thường có hai màu đen trắng nâu trắng Hai màu đan chéo nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn có lẽ lằn ngang dọc gốc gác tên gọi khăn rằn Chiếc khăn rằn có chiều dài khoảng 1,2m, rộng chừng 40–50 cm, khơng cầu kỳ, sặc sỡ mà bình dị, đơn giản [Wikipedia] Người miền Tây đại đa phần mặc áo bà ba, đồ đồng đặt may, giới trẻ trang phục thường thấy áo thun, âu phục,…Những trang phục thoải mái sử dụng chất liệu thoáng mát để ứng phó với khí hậu nóng vùng Tuy có du nhập trang phục phương Tây hình ảnh áo bà ba khăn rằn in sâu vào tâm trí người dân miền Tây Nam Bộ phai mờ 3.3 Ứng phó: Đi Lại Là nước nơng nghiệp, cơng việc chủ yếu người dân Việt Nam làm nông, nên quãng đường lại người dân “từ nhà đồng” Ở vùng Tây Nam Bộ ngồi việc làm nơng hệ thống sơng ngòi dày đặc nên phương tiện lại chủ yếu thường ghe/xuồng Khi sơng lớn chưa có cầu bắc ngang thường di chuyển phà Chuyên chở hàng hóa thường sử dùng thuyền, sà lan để chở sơng lớn Ngồi cịn có loại hình thương mại tiếng vùng chợ nổi, lớn phải kể đến chợ Cái Răng Cần Thơ, Vĩnh Long có chợ Trà Ơn cịn hoạt động mà hệ thống giao thơng đường phát triển Ngồi ra, người dân dựng “cầu khỉ” “cầu dừa” bắc ngang kênh rạch nhỏ để thuận tiện lại Hoặc sơng vừa dùng ghe đị chở người qua sơng đoạn đường dài từ nơi đến nơi khác (cách hoạt động xe chở khách ngày nay), sau cịn hình thức dùng ghe đị chở người vào đám tiệc (đám cưới, đám hỏi) mà đường khơng tiện cho xe lưu thơng 3.4 Ứng phó: Ở “An cư lạc nghiệp” nhà nơi cư trú, che chở để ứng phó với mơi trường tự nhiên, thời tiết khắc nghiệt, nơi diễn hoạt động sinh hoạt đời sống người Là vùng sông nước, ngày trước phương tiện lại ghe xuồng nên nhà hầu hết người miền Tây Nam Bộ thường đối mặt sơng/kênh Ngồi kiểu nhà truyền thống, xây hoàn toàn cạn (chỉ đối mặt sơng), cịn có nhà sàn nửa cạn nửa nước, nhà sàn hoàn toàn dành cho nơi bị ảnh hưởng mùa lũ năm, cịn có nhà bè sống hồn tồn sơng cố định chỗ, không di chuyển, thường hình thức kết hợp với việc ni trồng thủy sản Một số người dân sống nghề chở hàng, nên họ lấy thuyền làm nhà sống ngày mai Vật liệu chủ yếu để xây dựng nhà thường vào ngày trước dùng dừa nước bện thành (dùng để lợp mái dựng vách điều được), gỗ, tre, nứa, đất Thời điểm ngành xây dựng phát triển, nhà xây bằng xi măng, lợp tơn, lợp ngói,…là chủ yếu C KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu cách ứng sử: tận dụng, ứng phó mơi trường tự nhiên vùng văn hóa Tây Nam Bộ ta thấy phối hợp, thích nghi người tự nhiên Tận dụng nhừng tự nhiên cho làm nên văn hóa, sắc vùng đất, tạo nên giá trị tốt đẹp Từ đúc kết có sẳn cha ơng q trình sinh sống, cần phải phát triển thêm giá trị 10 11 ... niệm văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Vùng văn hóa Tây Nam Bộ 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Vùng văn hóa Tây Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ cách ứng xử với môi trường tự nhiên 3.1 Tận dụng: Ăn 3.2 Ứng. .. Và văn hóa ứng xử người diễn vùng đất Tây Nam Bộ hay gọi đồng Sông Cửu Long Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên vùng văn hóa Tây Nam. .. đạt lại văn hóa ứng xử với mơi trường Hiểu rõ quen thuộc vùng đất B NỘI DUNG Khái niệm văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Mối quan hệ văn hóa mơi trường: Các hình thái văn hóa văn hóa có liên

Ngày đăng: 08/06/2022, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w