cơ sở văn hóa việt nam. vấn đề văn hóa học đường ở phenikaa

14 5 0
cơ sở văn hóa việt nam. vấn đề văn hóa học đường ở phenikaa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài CÂU 1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI CÂU 2 Ý KIẾN CÁ NHÂN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA Sinh Viên Lớp Cơ sở văn hóa Việt Nam Mã SV Giảng Viên HÀ NỘI, THÁNG 72022 MỤC LỤC CÂU 1 A Thế nào là văn hóa B Phân biệt văn hóa với các khái niệm khác C Những đặc điểm cơ bản Câu 2 A Những vấn đề của văn hóa học đường B Văn hóa học đường ở các trường.

⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài: CÂU 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI CÂU 2: Ý KIẾN CÁ NHÂN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA Sinh Viên : Lớp : Cơ sở văn hóa Việt Nam Mã SV : Giảng Viên : HÀ NỘI, THÁNG 7/2022 MỤC LỤC CÂU 1: A Thế văn hóa B Phân biệt văn hóa với khái niệm khác C Những đặc điểm Câu 2: A Những vấn đề văn hóa học đường B Văn hóa học đường trường đại học cần ý nội dung C Cảm nhận văn hóa học đường trường đại học phenikaa ( tích cực hạn chế) D Biện pháp nâng cao văn hóa học đường trường đại học nói chung trường đại học phenikaa nói riêng NỘI DUNG Câu 1: A Thế văn hóa? - Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc - Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Từ khái niệm ta đưa khái niệm chung văn hóa sau Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời lỳ lịch sử định mang tính dân tộc cao VD: Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa, trang phục truyền thống … (theo nghĩa rộng) đường đâm vào người khác khơng xin lỗi => thiếu văn hóa ; trình độ văn hóa, trình độ học vấn (theo nghĩa hẹp)  Giá trị gì? - Là khái niệm trừu tượng, làm cho vật có lợi ích, có ý nghĩa, đáng quý mặt [ https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a ] B Phân biệt văn hóa với khái niệm khác Những khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật thường sử dụng nhiều sống với ý nghĩa chưa thực xác Vì thế, khác chất phạm trù cần thiết cho trình nhận thức nghiên cứu - Văn minh: văn = vẻ đẹp, minh = sáng Văn minh có nguồn gốc từ phương Tây lát cắt đồng đại văn minh thành tựu đạt văn hóa phát triển đến mức độ định không gian xã hội định Văn minh thiên khía cạnh vật chất, kỹ thuật mang tính quốc tế VD: văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Địa Trung Hải, văn minh trống đồng,… - Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp văn = vẻ đẹp, hiến= hiền tài Văn hiến trạng thái phát triển định dân tộc Nó nói lên xu hướng ln ln khắc phục tình trạng ngun sơ lạc hậu thấp để vươn tới sống ngày phát triển hơn, tiến hơn, cao đẹp hơn, với phong phú đời sống vật chất tinh thần, với xuất ngày nhiều hiền tài đất nước VD: chữ viết, thơ văn, phong tục tập quán - Văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất văn vật phận văn hóa cơng trình vật chất có giá trị nghệ thuật văn hóa, lịch sử, nhân tài lịch sử trở thành di sản văn hóa dân tộc thể sâu sác tính dân tộc tính lịch sử VD: Cốm Làng Vịng, Gốm Bát Tràng,… [ Trần Ngọc Thêm 1999 sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục ] C Những đặc điểm văn hóa việt nam từ truyền thống đến đại - Văn hóa việt nam trình bày lịch sử văn người việt văn hóa việt nam mang tính đa dạng, phong phú tất khía cạnh tầng văn hóa việt nam Tiến trình văn hóa việt nam: có nhiều yếu tố nội sinh ( vốn có) ngoiaj sinh ( tiếp súc, du nhập tiếp nhận )  Yếu tố nội sinh Cơ tầng văn hóa Việt Nam tầng văn hóa Đơng Nam Á  Thành tựu lớn giai đoạn văn hóa tiền sử cư dân Nam – Á hình thành nghề nơng nghiệp lúa nước Văn hóa Đơng Nam Á cổ đại chuyển từ trồng sang trồng lúa  Trâu bị hóa, dùng để làm sức kéo  Kim khí chủ yếu đồng sắt dùng để chế tạo cơng cụ vũ khí dụng cụ, nghi lễ,…  Cư dân thành thạo nghề biển  Thờ thân, thờ trời, thờ đất, thần nước, thần lửa,… Việt Nam Yếu tố nội sinh thể điểm sau: Trồng lúa - Ở di tích khảo cổ khác Việt Nam Sũng Sàm, Tràng Kênh, Gị Bơng… phát nhiều dấu tích bào tử phấn lúa, vỏ trấu, gạo cháy,… có niên đại từ tới vài nghìn năm trước Cơng nguyên Trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc Thuần dưỡng số gia súc đặc thù trâu, bò, gà Tục làm nhà sàn dùng thuốc để chữa bệnh  Yếu tố ngoại sinh Văn hóa Việt Nam khoan hịa: khơng từ chối, hấp thu văn hóa ngoại sinh, kết hợp khéo léo  Tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa:  Trong nước Đơng Nam Á Việt Nam nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa sâu sắc ( có người xếp văn hóa Việt Nam vào khu vực văn hóa Nam Á ) tiếp xúc kéo dị xun suốt lịch sử văn hóa Việt Nam chịu đô hộ 1000 năm Bắc thuộc => Tiếp nhận theo cưỡng tự nguyện  Tiếp nhận mơ hình quyền; tiếp nhận Nho giáo; tiếp nhận chữ Hán; tạo chữ Nơm; xây dựng cách đọc Hán Việt Có hai đường tiếp xúc: đường di dân đường triều đình Con đường triều đình mà Triệu Đà sau thái thú thời Bắc thuộc Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp… mang đến Đó thiết chế Nhà nước, chữ Hán, sách Nho học đủ loại… Con đường di dân đường người Hoa tất dạng, sang cộng cư với người Việt mang theo nghề thủ công, tục lệ thờ cúng, cưới xin, tang ma… Thơng qua hai đường mà tầng lớp xã hội Việt Nam chủ yếu người Kinh, có cách tiếp nhận khác nhau: tầng lớp trị khai thác hệ Nho giáo, thể chế Nhà nước, từ chương học Trung Quốc nhằm xây dựng kỷ cương quốc gia độc lập mà máy quan lại tuyển chọn qua thi cử Giới Nho sĩ trí thức học nhà trường, khơng làm quan làng dạy học, làm nghề thuốc… Họ tầng lớp chuyển tải văn hoá có nhiều đóng góp việc địa hố văn hoá Hán quy phạm hoá văn hoá dân gian - tầng lớp bình dân tiếp cận văn hoá Hán qua đường truyền hỗn dung yếu tố Hán cải biên vào đời sống thường ngày họ Người Hoa chuyển tải văn hoá theo đường di dân Kết qủa Việt Nam hình thành nên văn hố gồm hai dịng chính: cung đình dân gian với mối qua hệ tương tác thúc đẩy văn hoá quốc gia ý thức độc lập, tự cường dân tộc đóng vai trị điều chỉnh suốt q trình tiếp xúc, quán triệt tầng lớp xã hội, tầng lớp tinh hoa dân tộc [http://doc.edu.vn/tai-lieu/anh-huong-cua-nen-van-hoa-trunghoa-den-van-hoa-cac-nuoc-dong-nam-a-22119/ ]  Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Lợi Việt Nam nơi hội tụ văn minh lớn Nam Á lại Đông Nam Á, ảnh hưởng Đông Á (Trung Hoa) trội hơn.Cách lựa chọn ứng xử người Việt Nam q trình tiếp biến văn hóa với Ấn Độ theo hướng lựa chọn nét đặc sắc, tinh hoa biến phù hợp với văn hóa Việt Nam tạo nên tính đa dạng thống văn hóa dân tộc => Tiếp nhận theo tự nguyên Khác với tất nước khu vực, Việt Nam không học giả phương Tây xếp vào giới Ấn Độ hóa, nên họ xem nhẹ vấn đề Tuy nhiên, xét tồn phát triển văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ thẩm thấu vào Việt Nam nhiều ngả đường liên tục mối quan hệ đối trọng với văn hóa Trung Hoa Khác với Trung Hoa có đường biên giới với Việt Nam, Ấn Độ khơng có tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, văn hóa Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam Trên nhiều bình diện, văn hóa Ấn Độ “thẩm thấu” nhiều hình thức liên tục Trong giai đoạn đầu thiên niên kỷ đầu sau công nguyên, dải đất Việt Nam có ba văn hóa: văn hóa Đại Việt phía Bắc, Chămpa Trung Bộ, Phù Nam Nam Bộ Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa văn hóa Ấn Độ với ba văn hóa có khác Trước cơng ngun, người Ấn Độ thông thương buôn bán với cư dân Đông Nam Á, có cư dân ba văn hóa tiếp xúc thơng qua việc bn bán vàng, sau việc buôn bán với giới La Mã bị cấm Người Ấn coi Đơng Nam Á có đất Việt nơi có nhiều hương liệu, gia vị (sa nhân, quế, hồi…) thương gia Ấn Độ tìm đường tới Đơng Nam Á, hoạt động có tính chất thương mại góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển Đồng thời văn hóa Ấn Độ theo mà truyền vào Đơng Nam Á Sự giao lưu văn hóa Ấn Độ - Đông Nam Á bền chặt số người Ấn Độ định cư lại, xây dựng gia đình lập nghiệp Đơng Nam Á; thân người Đông Nam Á địa đến Ấn Độ với mục đích thương mại nhờ tiếp thu văn hóa Ấn Độ Sự tiếp xúc văn hóa Đại Việt - Ấn Độ Trước văn hóa Ấn Độ tràn vào, văn hóa Đại Việt định hình phát triển Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp => Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ diễn tầng lớp dân chúng lại có phát triển lớn Từ Ấn Độ, nhà truyền đạo lợi dụng thuyền buôn để vào Đơng Nam Á nhà tu hành Balamon, Mật giáo, Phật giáo Những kỷ đầu công nguyên, châu thổ Bắc Bộ địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn Độ, tơn giáo Các nhà sư từ Ấn Độ qua Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh) để tìm đường lên phương Bắc nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm kinh qua Luy Lâu, coi trạm dừng chân Vị trí địa lý Luy Lâu gần Trung Quốc, người Giao Châu gần gũi với văn minh Trung Hoa (địa lý – văn tự) trở thành trạm trung chuyển văn hoá Từ người Việt tiếp thu thành tựu văn hố vật chất, ngơn ngữ tinh thần văn hố Ấn Độ Luy Lâu trở thành trung tâm Phật giáo tiếng Bắc Ninh Tại đây, nhà sư Ấn Độ dạy kinh Phật dừng lại để tiếp tục sang trung tâm Phật giáo Trung Quốc Dưới ảnh hưởng Phật giáo hình thành đội ngũ nhà sư địa thơng hiểu kinh Phật, giỏi chữ Phạn => Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn Đông Nam Á [http://doan.edu.vn/do-an/tiep-xuc-van-hoa-viet-nam-an-do- 1967/] Câu Thuật ngữ văn hóa học đường (School culture) xuất năm 1990 số nước Anh, Mỹ, Úc…và trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát: Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc: "Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp" Mục tiêu chung văn hóa học đường xây dựng trường học lành mạnh, mối quan hệ thân thiện chất lượng giáo dục thật A Những vấn đề văn hóa học đường Ở Việt Nam nay, phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức phong phú, ứng xử nhanh nhạy, có sức khỏe tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học thực tiễn cao, quý trọng thầy cô, đoạn kết với bạn bè, có văn hóa đạo đức Nhưng số phận học sinh, sinh viên ứng xử cách thiết văn minh, thực trạng đáng báo động văn hóa học đường biểu qua số vấn đề sau đây:  Bạo lực học đường: Thời gian qua liên tiếp xảy hàng loạt vụ bạo lực học đường với mức độ ngày nghiêm trọng gây xôn xao dư luận nước ta Học sinh, sinh viên đánh không dừng lại mức độ sử dụng tay chân mà sử dụng dao, gậy hay súng tự chế để “xử nhau” lý nhìn đểu, nói xấu, ghen tuông Những thông tin, clip vụ đánh học sinh, sinh viên chia sẻ mạng xã hội thời gian qua khiến dư luận lo ngại phẫn nộ gia tăng tính chất đồ, hãn đối tượng gây vụ bạo lực học đường Theo thống kê năm có khoảng 1000 vụ bạo lực học đường xảy nước ta Thời gian vừa qua mạng xã hội xuất clip nữ sinh trường quốc tế TP HCM xô sát khiến cộng đồng xôn xao khiến công an phải vào  Vấn nạn yêu sớm, có cử hành vi khơng mực trường học: Theo dịng chảy thời gian, tình u tuổi học trị khơng ngây thơ sáng trước mà dần bị biến tướng Cùng với phát triển mạng xã hội, bạn trẻ ngày tiếp xúc với nhiều thông tin tiêu cự dẫn dến tình trạng giới hạn , để lại hậu khó lường Theo báo cáo điều tra số trường Hà Nội , đến hết lớp có khoảng 10 % học sinh quan hệ tình dục ; tính đến hết lớp 12 số 39 % đa số trường hợp em sử dụng biện pháp tránh thai  Văn hóa ứng xử nhà trường: học sinh, sinh viên thường xuyên có hành vi xuyên tạc , làm biến tướng nghi lễ , thiếu tôn trọng với thầy cô , coi thường việc học Ví dụ : Cách chào học trị gặp thầy , họ vừa chí chạy ù ù qua thầy cô vừa chào “ cô ” “ thầy ” để tiết kiệm từ nói cho nhanh học trị chào thầy cô ( cô giáo ) " Quạ ! Quạ ” ( thầy ) “ Tha ! Tha ” cười phản cảm làm cho giáo viên chẳng thể hiểu học trị chào hay chào Sau lưng học trẻ gọi thầy ông , bà tệ hại gọi đại từ nhân xưng “ nổ ” Nhóm làm khảo sát Facebook với câu hỏi Bạn có lời nói khiếm nhà đối xưng hơ khơng mực với thầy giáo chưa Trong số 100 người tham gia khảo sát có đến 79 % số mà lời có lời nói khiếm nhà thấy B Văn hóa học đường trường đại học cần ý nội dung gì?  Quan hệ sinh viên giảng viên Là người dạy, người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên Thông qua buổi học, sinh viên đón nhận lượng thơng tin cần thiết bổ ích, phương pháp tư khoa học để bước lên trình tự học tập, tự nghiên cứu Trong trình giao lưu, trao đổi lớp học, thầy khơng truyền thụ kiến thức mà cịn truyền đạt đạo đức, cách suy nghĩ ứng xử để em bước trưởng thành Chỉ sau vài tháng học tập môi trường đại học, em sinh viên cảm thấy thân có bước phát triển vượt bậc khối lượng kiến thức tiếp thu cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề sống văn hóa học đường đại đòi hỏi thày trò phải có quan hệ gần gũi, thân thiện, cởi mở tơn trọng Tính văn hóa nhân văn đề cao mối quan hệ thày - trò Ngày nay, để đạt mục tiêu đào tạo có chất lượng cao khơng gian văn hóa học đường đại, đòi hỏi thày trò phải tự thay đổi vươn lên cho phù hợp với thời đại Hình ảnh người thày nghiêm túc, chuẩn mực thơi chưa đủ, mà bên cạnh địi hỏi giảng thày phải luôn đổi phương pháp nội dung, phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Có vây, người học thấy hấp dẫn, gần gũi, thiết thực dễ tiếp thu Những giảng theo cách hàn lâm, triết trung, lý luận dài dòng, phi thực tế dễ làm người nghe mệt mỏi, chán nản hứng thú Mặc khác, cách ứng xử thày với trò phải nghiêm túc gần gũi, chuẩn mực độ lượng, bao dung, tạo niềm tin yêu, say mê hứng khởi cho người học người dạy  Quan hệ giữ nhà trường với sinh viên Sinh viên thành tố quan trọng để xây dựng nên trường đại học tạo lập nên văn hóa học đường Nếu thiếu vị trí, vai trị sinh viên khơng thể có trường đại học văn hóa học đường Trong q trình đào tạo, sinh viên trung tâm, đối tượng toàn thể cán bộ, viên chức trường quan tâm, giúp đỡ Chính vậy, nên em sinh viên có quan hệ trực tiếp với tất phận trường Nội dung quy định, quy chế cần phải nghiên cứu tỉ mỉ cho vừa bảo vệ quyền lợi học hành, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí sinh viên, vừa nhắc nhở, cảnh báo điều chỉnh hành vi ứng xử họ cho điều khoản quy chế trở nên gần gũi, cần thiết với tất sinh viên điều khoản quy định, quy chế bạn sinh viên, học viên lớp coi cẩm nang suốt trình học tập mình, tự giác chấp hành tâm phấn đấu làm theo tiêu chí Nội dung, nội quy, quy chế sử dụng trường cần phải xem xét, điều chỉnh thường xuyên cho sát với tình hình thực tế.Chúng ta cần hướng tới xây dựng thực văn hóa học đường vừa theo truyền thống văn hóa Việt Nam, vừa mang tính chất đại giúp cho quan hệ cán bộ, viên chức với sinh viên ngày gần gũi, thân thiện Muốn vậy, cần thay đổi cách nhìn, cách nghĩ quy trình chất lượng đào tạo, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Văn hóa học đường bao gồm trừu tượng cụ thể, tự nhận thức gương mẫu thực quy định ban hành, lẽ kế hoạch tổng thể nhà trường đề cần phải trở thành thực mà q trình cần đến cống hiến phòng ban chức  Quan hệ gia đình sinh viên Từ bước vào ngưỡng cửa trường đại học, dường em bước sang giới Các em trở thành sinh 10 viên, đứng hàng ngũ người trí thức trẻ Đa số sinh viên ý thức trách nhiệm vinh dự người sinh viên cố gắng phấn đấu để nhanh chóng thích ứng với môi trường học tập Các em tự giác, tự trọng cao tự ghép vào tổ chức trường đại học Nhưng bên cạnh số em chưa sẵn sàng, chưa bắt nhịp với môi trường mới, nên điều kiện sống xa gia đình, thiếu vắng chăm sóc, kiểm tra, đôn đốc phụ huynh mà lực học trở nên sa sút, ý thức kỷ luật lỏng lẻo em ham thích chơi bời, đàn đúm bạn bè, mải mê làm ăn, kiếm tiền nơi thành thị Chuyển tiếp từ học sinh lên sinh viên, từ nông thôn thành phố giai đoạn quan trọng đời em Nếu gia đình kết hợp chặt chẽ với nhà trường để định hướng cho em cách đắn, giúp em lường trước thuận lợi, khó khăn mơi trường đại học, tạo cho em có thêm niềm tin hy vọng đắn vào sống ngày mai em tránh sai lầm, khuyết điểm tránh cạm bẫy nơi thị thành để tiếp tục phấn đấu vươn lên Đây thời kỳ nhạy cảm đời thời gian em có nhiều hy vọng dễ rơi vào bi quan, thất vọng Nếu thiếu vắng định hướng, quan tâm kịp thời gia đình, em từ bỏ đường đèn sách học hành rẽ sang ngả khác Cha mẹ cần phải nghiêm khắc với em mình, đồng thời phải sẵn sàng chia sẻ, động viên, bao dung để em không cảm thấy cô đơn, gặp phải khó khăn, thử thách  Quan hệ sinh viên với xã hội Nhà trường công việc giáo dục đào tạo chịu tác động môi trường xã hội Trong q trình đó, xã hội tác động mạnh mẽ đến thày trị gia đình thành viên, tập trung tìm hiểu tác động, ảnh hưởng môi trường xã hội đến em sinh viên chủ yếu Nhờ phát triển kinh tế thị trường mà nhiều ngành nghề hình thành, nhiều trường đại học, cao đẳng đời địa phương, tạo điều kiện cho thày cô tham gia giảng dạy em sinh viên vùng sâu, vùng xa thuận lợi trình học tập Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động đến văn hóa học đường 11 theo nhiều hướng khác Trong trình này, có điều kiện tiếp thu số mơ hình đào tạo nước tiên tiến Chương trình đào tạo ngày phong phú Nhiều môn học, ngành học đời, hướng tới xây dựng chương trình đào tạo đạt chuẩn khu vực quốc tế Muốn xây dựng thành cơng văn hóa học đường cần giải đồng hài hòa mối quan hệ xã hội cấu trúc văn hóa học đường Nếu xem nhẹ thành tố hệ cấu trúc đó, văn hóa học đường khơng thể thành cơng lệch lạc, méo mó cấu trúc phá vỡ trật tự văn hóa học đường [https://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-duong-cau- truc-va-quan-he.html] C Cảm nhận văn hóa học đường trường đại học phenikaa  Tích cực: Đại học Phenikaa xây dựng chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn cập với giới Chính sách học bổng học phí cho sinh viên tốt Phương pháp giáo dục chất lượng cao gồm nhiều ngành nghề đội ngũ giảng viên xuất sắc Môi trường học tập truyền cảm hứng, thường xuyên có hoạt động ngoại khóa để sinh viên phát triển toàn diện, khám phá tài thân, phát triển kỹ tranh biện, tư sáng tạo, giải vấn đề, làm việc nhóm, lỹ lãnh đạo,…  Tiêu cực: Trang phục cách ăn mặc sinh viên Nhìn chung, hầu hết bạn có ý thức tốt vấn đề ăn mặc kín đáo, lịch đến giảng đường Tuy nhiên cịn phận sinh viên thích thể mình, khơng mặc đồng phục lớp, quần áo phải thật khác bạn bè, tóc để dài nhuộm nhiều màu không tự nhiên Trang phục đẹp nhu cầu hồn tồn đáng Trang phục làm cho người ta trở nên đẹp hơn, duyên dáng hơn, che lấp số khiếm khuyết thể Trang phục đẹp phù hợp với thể người mặc mà phải thể tính chất lịch sự, trang trọng, phù hợp với mơi trường xung quanh, với tính chất cơng việc đáp ứng quan niệm thẩm mỹ cộng đồng “Cái tóc 12 gốc người” với trang phục thể phần quan niệm thẩm mỹ văn hóa người D Biện pháp nâng cao văn hóa học đường trường đại học nói chung trường đại học phenikaa nói riêng Mỗi nhà trường nên có nghiên cứu, khảo sát thực trạng trường để nắm bắt thông tin thực tế, đồng thời dự đốn tình hình để đưa chuẩn mực có tính thực tiễn cao, áp dụng thời gian dài, phù hợp với tình hình cụ thể trường đồng thời phù hợp với văn hóa người địa phương đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển theo xu hướng chung đất nước Trong q trình đó, nên có tìm hiểu, nghiên cứu tham khảo quy định tương tự trường bạn Văn hóa ứng sử văn hóa giao tiếp giảng viên sinh viên phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thầy trò, cư xử mực, vừa nghiêm túc vừa thân mật, giản dị chân thành Giảng viên phải xác định vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm việc dạy “chữ” dạy “người”, thường xuyên chau dồi chuyên môn, làm cho sinh viên thấy hay, đẹp kiến thức lĩnh hội, truyền cho sinh viên niềm say mê nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho em trân trọng, yêu quý nghề chọn Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tăng cường xây dựng kỷ cương, nề nệp học tập, sinh hoạt đoàn viên, sinh viên 13 14 ... thơ văn, phong tục tập quán - Văn vật: văn = vẻ đẹp, vật = vật chất văn vật phận văn hóa cơng trình vật chất có giá trị nghệ thuật văn hóa, lịch sử, nhân tài lịch sử trở thành di sản văn hóa. .. nguyên, dải đất Việt Nam có ba văn hóa: văn hóa Đại Việt phía Bắc, Chămpa Trung Bộ, Phù Nam Nam Bộ Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa văn hóa Ấn Độ với ba văn hóa có khác Trước cơng ngun, người Ấn Độ thông... Trần Ngọc Thêm 1999 sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục ] C Những đặc điểm văn hóa việt nam từ truyền thống đến đại - Văn hóa việt nam trình bày lịch sử văn người việt văn hóa việt nam mang tính

Ngày đăng: 20/07/2022, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan