Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
565,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H ỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM - - TIỂU LUẬN K ẾT THÚC H Ọ C PH Ầ N Học kỳ 3/2020- 2021 NHẬP MÔN XÃ H Ộ I H Ọ C VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: GVC.TS NGUY Ễ N TH Ị NHƯ THÚY MÃ HP: INSO321005 – 03 NHÓM SINH VIÊN TH ỰC HI ỆN: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trương Thành Trung Hậu Nguyễn Đức Sỹ Nguyễn Hồng Trung 18161217 18161267 18161296 TP HỒ CHÍ MINH 07-2021 0 NHẬN XÉT C ỦA GIÁO VIÊN Điểm: …………………………… KÝ TÊN 0 MỤC LỤ C Mục lục trang I M Ở ĐẦU 1.1 lí chọn đề tài 1.2 M ục đích nghiên c ứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu II N Ộ I DUNG 2.1 Khái ni ệm văn hóa học đường gì? 2.1.1 Văn hóa: 2.1.2 Văn hóa học đường: 2.2 Bi ểu hi ện c văn hóa học đường: 2.2.1 Văn hóa học đường văn hóa mơi trường: 2.2.2 Văn hóa học đường văn hóa tổ chức: 2.2.3 Văn hóa học đường văn hóa ứng xử: 2.3 Thự c tr ng c văn hóa học đường Việ t Nam: 2.4 Nguyên nhân gi ả i pháp: 10 2.4.1 Nguyên nhân: 10 2.4.2 Giả i pháp: 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 15 0 I M Ở ĐẦU 1.1 lí chọn đề tài Sự phát tri ển c xã h ộ i h ọ c g ắn li ền v i s ự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i Xã hội phát tri ển văn minh yêu cầ u hi ểu bi ết v ề xã h ội học cần thiết, xã h ộ i h ọ c ch ỉ nh ững đường, biện pháp, cách thức hoàn thi ện, phát tri ển m ặt c đờ i s ố ng xã h ộ i cho phù h ợ p v i quy luật v ận độ ng c ủ a xã h ộ i, xã h ộ i h ọ c áp d ụ ng nghiên c ứ u nhiều v ấn đề xã hội vấn đề báo độ ng năm gần nhi ều ngườ i quan tâm không ph ần quan trọng Văn hóa h ọc đường Việt Nam hi ện nay, đâ y lý chúng em ch ọn đề tài để lần n ữa đưa dẫn chứng thiết thực, biểu hiện, nguyên nhân sâu xa đưa giả i pháp khắc phục v ấn đề này, góp phần làm rõ v ấn đề v ề v ăn hoá h ọ c đường để m ọ i ng ườ i có nh ìn kh ách quan h ơn 1.2 M ục đích nghiên u Tìm hi ểu c ụ thể v ề n ền văn hoá học đườ ng t xưa tới để thấy nh ững s ự thay đổ i tích c ự c đặ c bi ệt tiêu c ực văn hoá học đườ ng học sinh sinh viên Việt Nam, từ ta thấy rõ hiểu thực trạng văn hoá h ọ c đường học sinh sinh viên bi ến chất tr ì tr ệ c ả h ọ c sinh sinh viên gi áo viên Qua , ch úng ta s ẽ đánh gi ch ính xác tình hình v ăn hố h ọ c đường hi ện để phân tích tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng v ăn hoá h ọc đường r i suy lu ận đưa biện pháp định hướng tương lai phù hợp để khắc phục xo b ỏ xấu ti c ực đồ ng th ời khơ i phụ c giữ g ìn v ẻ đẹp tích c ực v ốn có sẵ n văn hoá h ọc đườ ng Việt Nam, mà dạy bảo quan tâm thầy cơ, gia đình đế n em h ọ c sinh sinh viên n ồng c ố t chủ đạo Ngoài ra, c ần b i d ưỡng ph ẩm chấ t m ộ t s ố cán b ộ gi áo viên nâng cao đầu s phạ m 0 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tham kh ảo m ộ t s ố nguồ n tài li ệu sách báo vi ết ph ản ánh v ề văn hoá học đường Việt Nam thời xưa, phỏ ng v ấn kh ảo sát số học sinh sinh viên t c ấp m ộ t đến đạ i h ọ c v ề trải nghiệ m môi tr ường h ọ c đường b ạn bè, giáo viên mơi tr ường gia đình, đồng thờ i c ũng v ấn kh ảo m ộ t s ố cán b ộ gi áo viên, b ảo v ệ nh trường v ề tình hình chung c ủ a em h ọ c sinh sinh viên hi ện vi ệ c h ọ c l ẫn n ề n ếp (Tiên h ọ c l ễ - Hậu h ọ c v ăn) để cập nhật cụ thể khách quan th ự c ti ễn tình thự c tr ạng văn hoá học đườ ng hi ện nay, đồ ng thời hiểu biết thêm số nguyên nhân dẫn đến thực trạng Sau tìm hi ểu thu th ập thơng tin ta s ẽ tổng h ợ p sàng l ọ c s ắp x ếp l ại t ất c ả thơng tin sau d ựa thơng tin tổng h ợ p h ợ p phân tích đưa kế t lu ận cá nhân khách quan văn hoá hoá h ọc đường 0 II NỘI DUNG 2.1 Khái ni ệm v ăn hóa học đường gì? 2.1.1 Văn hóa : Cùng v i giáo d ục, văn hóa tượ ng riêng có c ủ a xã h ộ i loài ngườ i Văn hóa tồn mãi với tồn xã hội lồi người Văn hóa mộ t khái niệm rộng có nhi ều định nghĩa Theo thờ i gian, số lượng đị nh nghĩa văn hóa ngày tăng lên Năm 1950 giới có 16 định nghĩa văn hóa, năm 1970 250 Cho đến chưa có định nghĩa thố ng văn hóa Tuy nhiên có th ể nói r ằng văn hóa tồn đờ i s ố ng tinh th ần v ật ch ất người Rõ ràng hơn, ta hi ểu: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh th ần ngườ i sáng t ạo để làm cho cu ộ c s ống ngày đẹp hơn, tốt hơn, cách ngườ i ta s ống, người ta suy nghĩ Tuy nhiên, văn hóa không ph ải m ộ t v ật th ể, khơng có người tạo mà khơng có m ặt văn hóa củ a nó, t ức khơng có m ộ t ch ỉ văn hóa mà khơng đồng thờ i m ộ t khác Ngày nay, ho ạt độ ng c ngườ i khái ni ệm văn hóa vận d ụ ng vào nhi ều lĩnh vực khác “ văn hóa trị”, “ văn hóa doanh nghi ệp”, “ văn hóa ẩ m th ực”, “ văn hóa học đường”… 2.1.2 Văn hóa học đường: Thuật ng ữ xu ấ t hi ện nh ững năm 1990 mộ t s ố nước nói tiếng Anh Anh, Mỹ, Úc…và trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát: Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch s c ủ a xã h ội lồi người tích lũy q trình xây dựng h ệ thống giáo d ụ c trình hình thành nhân cách Theo Giáo sư Viện sĩ Phạ m Minh Hạc (2010) thì: “Văn hóa học đườ ng h ệ chu ẩn m ực, giá tr ị giúp cán b ộ quản lý nhà trườ ng, th ầy cô giáo, v ị phụ huynh em h ọ c sinh, sinh viên có cách th ức suy nghĩ, tình c ảm, hành độ ng t ốt đẹp” 2.2 Biểu hi ện c văn hóa học đường: 0 Từ b ản ch ất c ủ a v ấn đề trên, nội dung văn hóa học đườ ng có th ể nhìn nh ận ba góc độ sau đây: 2.2.1 Văn hóa học đường văn hóa môi trường : Học đường nơi để tiến hành d ạy h ọ c v i s ự tham gia c sở v ật chất trườ ng học, cán quản lý giáo dục, th ầy, trị, chương trình, nộ i dung giáo d ục… để thự c hi ện m ụ c tiêu, nhi ệm v ụ giáo d ục đào tạ o củ a t ừng trường học Do v ậy, nói đến văn hóa học đường trướ c h ết ph ải nói đế n mơi trường, c ảnh quang sư phạ m, xanh, hoa ki ểng, nơi chỗ vui chơi, giả i trí, sinh ho ạt, h ộ i h ọ p, h ọ c t ập, th ự c hành thí nghi ệm, v ệ sinh an tồn…như Tổ ng quan toàn c ảnh nhà trườ ng t c ổ ng, hàng rào, b ảng tên trườ ng, bàn gh ế h ọ c sinh, nhà làm vi ệ c, nhà v ệ sinh… toát lên nét văn hóa trường h ọc Nhưng điều khơng hẳ n c trườ ng to hay nh ỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, xanh nhi ều hay ít…mà quan trọ ng cách s ắp xếp, bố cục v ậ t th ể nhà trường nào? Nói lên điề u gì? Văn hóa học đường khơng phải vật th ể văn hóa học đường th ể qua vật thể Dĩ nhiên tình hình nhi ều trườ ng h ọc cịn khó khăn sở v ậ t ch ất c ản ng ại cho xây d ựng văn hóa học đường, tục ngữ Việt Nam có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” cho thấy khơng ph ải đợi đến nhà trường có sở v ật ch ất tươm tất, đầy đủ r i m ới xây d ựng văn hóa mơi trường 2.2.2 Văn hóa học đường văn hóa tổ chức: Trường học tổ chức, văn hóa học đường văn hóa tổ chức Một tổ chức sau hình thành, tồn phát triển tự khắc s ẽ d ần dần hình thành nên n ề n ếp, chu ẩn m ực, l ễ nghi, ni ề m tin giá tr ị Đó s ợ i dây vơ hình g ắn k ết thành viên t ổ c l ại v i phấn đấu cho giá trị chung tổ ch ức Đó nghi lễ, đồ ng phục, khơng khí h ọ c t ập trật t ự , sinh ho ạt n ề n ếp, học , hi ểu bi ết, tơn trọng, đồn kết nhau, bảo vệ không làm thiệt hại danh dự uy tín chung c nhà trường… Có th ể nói, văn hóa tổ c y ếu t ố văn hóa học đườ ng, hi ện di ện kh ắp ho ạt độ ng nhà trường 0 2.2.3 Văn hóa học đường văn hóa ứ ng xử: Xét nhi ều khía c ạnh, văn hóa ứng x tương đồ ng v ới văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi (trong mơi trườ ng h ọc đường) Văn hóa học đườ ng hành vi ứng x củ a ch ủ thể tham gia ho ạt độ ng giáo d ục đào tạ o nhà trườ ng, lối s ống văn minh trườ ng học thể hi ện như: + Ứng x c ủ a th ầy, cô giáo v i h ọc sinh, sinh viên: Đượ c th ể quan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn tr ọng ngườ i học, biết phát ưu điểm, nhược điểm ngườ i h ọc để bảo… Thầy, cô gương mẫu trước học sinh, sinh viên + Ứng x c ủ a h ọ c sinh, sinh viên v i th ầy, giáo th ể b ằng s ự kính tr ọ ng, yêu quý ngườ i h ọ c v i th ầy, cô giáo Hi ểu đượ c nh ững ch ỉ bảo giáo d ụ c củ a th ầy, cô th ự c hi ện điều tự giác, có trách nhiệm + Ứng x lãnh đạ o v i giáo viên, nhân viên th ể người lãnh đạo ph ải có lự c t ổ chức ho ạt độ ng giáo d ục Người lãnh đạo có lịng v ị tha, độ lượ ng, tơn tr ọ ng giáo viên, nhân viên xây d ựng đượ c b ầu khơng khí lành m ạnh t ập th ể nhà trường + Ứng xử đồng nghiệp, học sinh, sinh viên với phải thể qua cách đố i xử mang tính tơn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn Tất c ả ứng x nhà trườ ng nh ằm xây d ựng m ột môi trường sống văn minh, lịch nhà trường 2.3 Thự c tr ng c văn hóa học đường Việ t Nam: Phần l n th ế h ệ trẻ nhà trường có ki ến th ức r ất r ộng, nhanh nh ạy n ắm b thơng tin có s ức kho ẻ t ố t, tinh th ần c ầu th ị học t ập, kh ả ứng d ụng nh ững ki ến th ức h ọ c vào th ực tiễn cao, q trọng th ầy cơ, đồn kế t v i b ạn bè s ố ng có k ỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn nên học tập s ống Nhưng có mộ t phận khơng nh ỏ h ệ trẻ ứng x m ột cách vô văn hoá Nhà tư vấ n tâm lý Phạm Th ị Thuý cho r ằng: Văn hoá ứng x h ọc đườ ng Vi ệt Nam vào cấp độ báo động đỏ Quá nhiều hành vi thi ếu văn hoá củ a học sinh giáo viên Văn hoá học đường xuố ng c ấp nghiêm tr ọ ng, s ự xuố ng c ấp đáng sợ giáo dục Hiện có nhi ều người đồ ng tình với ý kiến cho r ằng văn hoá ứng x h ọc đường bị xem nh ẹ Nhà trường tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên giáo 0 dục nhân cách s ố ng cho h ọ c sinh Th ự c t ế cho th mơi trường học đư ờng, nơi văn hố coi trọng, đư ợc xây dựng phát huy lại diễn nh ững điề u thi ếu văn hố Trong mơi trườ ng giáo d ụ c hai m ố i quan h ệ quan h ệ giữ a th ầy trò quan h ệ giữ a trò v ới Trong mối quan hệ th ầy trị m ố i quan h ệ c ố t lõi nh ất để xây d ựng môi trường giáo dục Theo th ố ng kê c ủ a Bộ giáo d ục đào tạ o, t đầu năm họ c 2009- 2010 đến nước xả y gần 1600 vụ h ọc sinh đánh ngồi trường h ọc, có vụ án hình s ự ngày gia tăng Học sinh đánh không ch ỉ dùng chân tay hay c ặp sách n ữa mà nh ững hình ảnh học em sinh m ặc đồng phụ c tu ổ i t 10 đến 18 c ầ m dao, ph , ki ế m c ả súng tự chế hay súng mua chui thị trường để “Xử nhau” lí trẻ “nhìn đểu”, khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tuông ch ỉ đơn giản đánh cho bỏ ghét Bạo l ực h ọc đường - ảnh minh h ọ a Không dừng l ại việc đánh lộ n l ẫn h ọ c trò hi ện yêu s m, yêu nhi ều quan ni ệm yêu g ắn li ền v i tình d ục để l ại nh ững h ậu qu ả khó lườ ng Có bạn trẻ đứng trước nguy vơ sinh bị vô sinh n ạo hút thai tuổ i d ậy thì, s ứ c kho ẻ giả m sút, tâm lý t ổn thương… Đã có nhi ều b ậc ph ụ huynh đưa gái vào bệ nh vi ện đau bụ ng d ữ dội m i tá ho ả nh ận đượ c tin d ữ gái h ọ mang thai Khơng cô c ậu phả i làm cha, làm m ẹ độ tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” quan ni ệ m thoáng v ề tình u 0 Văn hố ứng xử học trò với ngày mang nhiều màu sắc bi ến tướ ng Tình tr ạng k ết bè, k ết phái t ạo thành băng, hội vấn đề nhức nh ối khơng làm ảnh hưởng đến môi trườ ng giáo d ụ c mà làm cho xã h ộ i quan tâm lo l ắng Hi ện tượ ng l ập băng nhóm cướ p, tr ấn lột, d ằn m ặt l ẫn nhau, toán ân oán cá nhân c ủ a h ọ c trị làm gióng lên hồi chuông c ảnh t ỉnh đố i v i nhà làm công tác giáo d ụ c qu ản lí giáo dục Từ trước đến nay, nghe nhiều v ề đạ o th ầy - trò (Đạo làm thầy đạ o làm trò) Quan h ệ th ầy trò xưa mố i quan hệ đáng kính đáng chân tr ọng Người xưa có câu “Nhấ t t ự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa dạy ch ữ thầ y mà d ạy n a ch ữ thầ y l ông th ầy làm trung tâm, h ọ c trò nh ất nh ất ph ả i nghe theo, coi th ầy t ấm gương để h ọc theo Cách hai nghìn năm Khổ ng Tử bàn đế n mối quan hệ Quân - Sư - Phụ (Vua - thầy - cha) t ức h ọ c trị kính th ầy kính vua, kính cha Những quan ni ệ m coi th ầy cha ăn sâu tớ i n ỗ i th ầ y ch ết h ọc trò để tang để tang cha mẹ Mỗi muốn hỏi thầy ho ặc trao đổ i v ấn đề phải thưa gửi lễ phép đàng hoàng Đứng trướ c mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn, gặp th ầy ph ải cúi chào t xa, khoanh hai tay trướ c ng ự c th ầy tr ả l ời đượ c ngửng lên Nhưng ngày họ c trị c khơng thể làm đủ lễ nghi với thầy cô họ lại xuyên tạc, làm bi ến tướ ng nghi lễ, thiếu tôn tr ọ ng v i th ầy cô, coi thường việ c h ọ c Ví d ụ như: Cách chào h ọ c trị g ặp th ầy cơ, h ọ v ừa thậ m chí ch ạy ù ù qua thầy cô vừa chào “cô ạ”, “thầ y ạ” để tiết kiệm từ nói cho nhanh học trị chào thầy (n ếu giáo) “Quạ ! Qu ạ!”, (n ếu th ầy) “Thạ ! Th ạ!” cườ i hô hố r ất ph ản c ả m làm cho giáo viên chẳng thể hiểu h ọ c trị chào hay chào gì? Sau lưng họ c trị g ọ i th ầy ơng n ọ , bà t ệ h ại g ọ i b ằng đạ i t nhân xưng “nó” Khi làm kiể m tra không t ố t b ị thầy cho điể m không vừa ý học trị sẵn sàng lơi ki ểm tra xé trướ c mặt th ầy cô để t ỏ thái độ Có trườ ng h ợ p trị mâu thu ẫn nh ỏ, xung độ t ý kiến ho ặc b ị giáo viên ph ạt mà quay thù th ầy cơ, t ạt a-xít vào thầy cô, c ả kể việc thuê người gi ết ch ết th ầy Nhìn l ại xem lối ứng x gì? Những năm gần tượng tiêu cực giáo dục Những việc học trị biếu phong bì cho thầy đổi lại thầy cho học trò điể m cao (mặc dù làm r ất kém) để học trị đỡ tốn cơng học Biếu xén thầy để tránh b ị k ỷ luật…nó góp phầ n làm bi ến tướng thương mạ i 0 hố quan h ệ thầy trị, làm cho th ầy khơng cịn th ầy, khơng tơn trọng, khơng uy nghiêm, đượ c học trị coi t ấm gương để noi theo học tập, trị chẳng ph ải trị, chẳng lễ phép, kính trọng th ầy chăm học hành tu dưỡng Ở cịn thấy th ầy giáo không đủ tư cách làm gương, cô giáo thiếu tinh thần trách nhiệm, học trò bàng quan v i vi ệc h ọ c v ới tương lai, đờ i, có th ể thấy r ằng việc giáo d ụ c gi i tr ẻ vấn đề c ấp thi ết đượ c c ả xã h ộ i quan tâm Việc xây d ựng mơi trườ ng giáo d ụ c mà thầy nghĩa thầy, trò nghĩa trò, mơi trườ ng giáo d ục có tình u thươ ng, kính tr ọng, bao dung biết ơn hồ hiếu mơ ướ c c ủ a t ất c ả m ọi người Nhưng đáng buồ n thay thực tr ạng văn hoá ứng xử hệ trẻ nhà trường xuố ng cấp cách nghiêm trọng đạo đức lối sống ý th ức s ống Đã đế n lúc phải th đượ c cần thiết việc giáo dục tư tưởng đạo đức lối ứng xử có văn hố cho hệ trẻ Xây dựng hệ trẻ có s ứ c kho ẻ, có trí l ự c, lịng nhi ệt huy ết, trau d i v ề lý tưởng đạo đức cách mạng Ngoài sống chấp hành nghiêm chỉnh ch ủ trương sách Đảng pháp luật nhà nướ c, gương mẫu c ộng đồ ng, làm tròn b ổ n ph ận c ngườ i công dân 2.4 Nguyên nhân gi ả i pháp: 2.4.1 Nguyên nhân: – Từ thân học sinh, sinh viên: Do s ự phát tri ển thi ếu toàn di ện, thi ếu kh ả ứng x c ủ a b ản thân non n ớt kĩ số ng, sai l ệch quan điể m s ố ng d ẫn đến thái độ sai nh ận th ức hành động Chưa định hình lí tưở ng sống cho thân nên r ấ t d ễ chọn hướng giải quy ết sai l ầm – Từ gia đình: Do s ự giáo d ục chưa đắ n t cha m ẹ Cha m ẹ thườ ng n ặng l i quát tháo Xã h ộ i phát tri ển ph ụ huynh quan tâm t i ho ặc ph ụ huynh b ị stress x ả stress b ằng b ạo hành gia đình khơng phải chuy ện hi ếm gặp C ấp II c ấp III giai đoạn h ọ c sinh hình thành nhân cách ch ỉ cần m ộ t tác độ ng x ấu t gia đình xã hộ i có th ể gây nên t ổn thương khơng 10 0 thể chữa lành, hình thành nh ững nhân cách méo mó v ề giá tr ị s ố ng, d ẫn đến h ệ l ụ y v ề sau – Từ nhà trường: Do s ự giáo d ụ c c nhà trườ ng n ặng v ề kiến th ức văn hóa, đơi lãng qn nhiệ m vụ giáo d ục người “tiên họ c lễ, hậu h ọc văn” Mặt khác cu ộ c s ố ng th ực d ụ ng ch ạy theo đồ ng ti ền c ủ a mộ t ph ần xã h ội đẩy ngã giá tr ị quan tr ọ ng c nhà trường, đạo đức c ủ a m ộ t b ộ phận th ầy giáo Bây gi thật khó mà tìm đượ c nh ững th ầy cô mà h ọ c sinh ln nh ắc đến với lịng kính u , đượ c h ọc sinh coi hình m ẫu để h ọc tập Đồng tiền làm m vẻ đẹ p c ủ a giáo d ụ c vi ệc thi ếu t ấm gương nhà trường khiế n nhiều học sinh m ất phương hướ ng phải trở thành người – Từ xã hội: Do ảnh hưở ng t mơi trường văn hóa hộ i nh ập phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi mang tính bạ o lực (kiếm, súng ) Bên c ạnh m ặt tích cức mang nhiều ảnh h ưở ng x ấu Các trị chơi m ạng Internet có t ới 77% trò chơi đánh , gi ết người Trên phương tiện thông tin đại chúng truyền thơng hình ảnh bạo lực xuất q nhi ều đua trình chi ếu tivi, internet, ho ặ c phát tán qua đĩa, quên giá tr ị truyền th ố ng, b ị hòa tan b ởi văn hóa phương tây 2.4.2 Giải pháp: Xây d ựng văn hóa học đườ ng xây d ựng h ệ giá tr ị giáo d ụ c m ỗ i trường h ọc Đó nâng cao nhậ n th ức học sinh, sinh viên từ phát huy văn hóa học đườ ng rộng rãi Sau mộ t số giải pháp cần thực hi ện: – Nâng cao nhận th ức c ủ a h ọ c sinh, sinh viên v ề văn hóa học đường: • Thơng qua ho ạt động ngoại hóa nhà trườ ng, t ổ c; bu ổi tọa đàm, buổ i sinh hoạt lớp, sinh ho ạt chi đoàn, phổ biến nh ằm nâng cao nh ận th ức cho h ọ c sinh, sinh viên v ề văn hóa học đườ ng 11 0 • Quan tâm xây d ựng môi trườ ng lành m ạnh nhà trường nhằm tuyên truy ền, giáo d ụ c t ạo điề u ki ện thu ận l ợi để h ọ c sinh sinh viên th ực hi ện tốt văn hóa học đườ ng • Động viên, khuyến khích học sinh, sinh viên tự giác, tích cực thực t ố t • Phát huy vai trị c ủ a t ập th ể l p vi ệc thường xuyên nhắc nh ở, động viên, khuyến khích t ự giác, tích c ự c th ự c hi ện t ốt văn hóa học đường • Đội ngũ giả ng viên, cố vấn học tập c nhà trườ ng quan tâm góp phần giáo d ục văn hóa học đườ ng cho h ọ c sinh, sinh viên thông qua gi d ạy, bu ổ i sinh ho ạt l ớp • Đầu tư sở vật chất trang thiết phục vụ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa tổ chức, thiết thực cho học sinh, sinh viên – Đa ng hóa hình thức tun truyền văn hóa học đườ ng : • Văn hóa quy đị nh văn hóa học đườ ng c nhà trường, đồ ng thời thông báo r ộng rãi để h ọ c sinh, sinh viên nhà trường biết th ự c hi ện • Đưa nội dung văn hóa học đường vào nội dung sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn • Thơng qua ho ạt động ngoại hóa văn hóa văn nghệ , thể d ụ c th ể thao lồng ghép nội dung giáo d ục văn hóa học đườ ng cho h ọ c sinh, sinh viên • Xây d ựng diễn đàn, website tuyên truyề n, c ập nh ật thơng báo m i văn hóa học đường – Phát độ ng phong trào thi đua thự c t ốt văn hóa học đườ ng h ọ c sinh, sinh viên: • Triển khai kí cam k ết th ự c hi ện t ố t văn hóa học đường đố i v i l p nhà trường • Phát động phong trào thi đua thực tốt văn hóa học đườ ng h ọ c sinh, sinh viên nhà trường tr ọ ng vào thực ch ất hiệu • Tổ chức bu ổ i t ọa đàm, trao đổ i v ề văn hóa học đường, thực tr ạng giải pháp th ự c hi ện t ốt văn hóa học đườ ng h ọ c sinh, sinh viên – Tăng cườ ng ki ểm tra, đánh giá việc thực sinh viên: • Thường xuyên ti ến hành khảo sát th ự c tr ạng để n ắm bắt thông tin thực tế việc thực hi ện văn hóa học đường củ a h ọc sinh, sinh viên nhà trường 12 0 • Thành l ập độ i xung kích ki ể m tra th ực hi ện văn hóa học đườ ng c ủ a l p cá nhân – Áp d ụ ng hình th ứ khen thưở ng, trách ph ạt hợ p lý, kịp th i: • Định kỳ h ằng năm nhà trườ ng t ổ chức tổng kết việc thực hi ện văn hóa học đườ ng h ọc sinh, sinh viên đồ ng th ời khen thưở ng lớp, cá nhân thực hi ện t ốt văn hóa h ọc đường • Áp d ụ ng ch ế tài đố i v i l p, cá nhân khơng th ực hi ện văn hóa học đường • Tăng cường áp dụng chế độ khuyến khích, động viên tập thể cá nhân thực tốt văn hóa học đường • Cải ti ến cách đánh giá kế t qu ả rèn luy ện cần tăng điể m s ố c ủ a tiêu chí v ề văn hóa học đường – Tăng cường phối hợp gi ữa gia đình - nhà trườ ng - xã hội việc giáo d ụ c h ọ c sinh, sinh viên th ực hi ện văn hóa học đường: • Xây d ựng m ố i liên h ệ gia đình - nhà trường - xã h ộ i việ c giáo d ục văn hóa học đường cho sinh viên • Thường xun thơng báo tình hình học tập rèn luyện học sinh, sinh viên v ề gia đình • Đị nh kỳ tổ chức bu ổi giao ban đố i v ới quyền đị a phương nhằm h ỗ trợ nhà trườ ng công tác giáo d ục văn hóa học đườ ng cho h ọc sinh, sinh viên 13 0 KẾT LUẬN Tóm l ại, xã h ộ i phát tri ển đờ i s ống ngày đượ c nâng cao mang l i cho ngườ i nhiều thuận lợi, tiện nghi kéo theo nhiều tượng đáng buồ n, mà giới h ọc đườ ng chắn v ấn đề người ta quan tâm nh ất Xưa vẫ n truy ền tai câu nói: “Tiên họ c l ễ, hậu học văn” trướ c v ấn đề đáng buồn xảy ra, giáo d ụ c h ẳn điều đáng báo động Đố i v ới ngườ i trò – h ệ trẻ tương lai đất nước, việc giáo dục nhân cách ngày hơm có ý nghĩa to l n cho s ự phát tri ển c ủ a ngày mai Ngườ i làm th ầy nên nhìn lại để có nh ững cư xử chuẩn m ực, để không để l ại ấn tượ ng x ấu đố i v ới xã h ộ i Vi ệ c giáo d ụ c gi i tr ẻ , xây d ựng môi trườ ng h ọ c t ập lành m ạng, sáng, th ầy nghĩa thầ y, trò nghĩa trò thật s ự vi ệ c làm c ần thiết hết Về quan điểm cá nhân sau thời gian tìm hiểu khía cạnh “Văn hóa học đường”, nhóm chúng em nh ậ n r ằ ng văn hóa học đườ ng cịn tồn nhiều nh ững điể m tiêu cực, chí mặt tiêu c ực ấ y l ấ n át h ẳ n t ố t, c ả i tích c ự c v ốn tồ n t i lâu dài văn hóa học đườ ng Vi ệt Nam Thông qua đề tài tiểu luận, chúng em hi v ọ ng nh ững kiế n th ứ c chúng em cung c ấ p có th ể giúp m ọi ngườ i có nhìn đắ n văn hóa h ọc đườ ng có trách nhiệm chung tay xây d ự ng tr nên ngày t ốt đẹp Vai trị văn hóa học đường hi ện vơ quan trọng.Vì c ần trọng vào việc b ảo t n phát huy n ền văn hóa, đặ t bi ệt văn hóa h ọc đường Chúng ta c ần quan tâm tớ i th ế h ệ tr ẻ tương lai đất nước, để văn hóa học đường nói riêng văn hóa nói chung ngày văn minh, đẹp đẽ phát triển 14 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo sư, Viện sĩ, NGND Phạm Minh Hạc, Giáo d ụ c giá tr ị xây d ựng văn hoá học đường, http://sgddt.tiengiang.gov.vn/75-nam-thanh-lap- oi -tntphcm/-/asset_publisher/pnNeqFOSeyQY/content/giao-duc-gia-tri-xay- dung van-hoa-hoc-uong, truy c ập gi ngày 20/07/2021, tr Hoàng Đỗ, Văn hố gì? Khái niệm, đặc trưng, vai trò điều cần biết khái niệm văn hóa, https://lafactoriaweb.com/van-hoa-la-gi, truy cập 10 ngày 20/07/2021, tr NGƯT.TS Phạm Văn Khanh, Xây dựng văn hóa học đường - Một biện pháp hữu hiệu xóa bỏ bạo lực học đường, http://sgddt.tiengiang.gov.vn/75-nam-thanh-lap-oitntp-hcm/-/asset_publisher/pnNeqFOSeyQY/content/xay-dung-van-hoa-hoc-uongmot-bien-phap-huu-hieu-xoa-bo-bao-luc-hoc-uong, truy cập 15 ngày 20/07/2021, tr Đinh Thị Minh Thanh, Thực tr ạng văn hoá học đườ ng, https://www.vanlanguni.edu.vn/giao-duc-dai- hoc -2/174-thuc-trang-van- hoa?fbclid=IwAR28zpmWmDxWNez2wmK6pKpWHse2T4VHsrHmg18mS3nlm UCHzRp9Onreb0o, truy c ập 17 ngày 20/07/2021, tr Đinh Thị Minh Thanh, Thực tr ạng văn hoá học đườ ng, https://www.vanlanguni.edu.vn/giao-duc-dai- hoc -2/174-thuc-trang-van- hoa?fbclid=IwAR28zpmWmDxWNez2wmK6pKpWHse2T4VHsrHmg18mS3nlm UCHzRp9Onreb0o, truy c ập 17 ngày 20/07/2021, tr Đinh Thị Minh Thanh, Thực tr ạng văn hoá học đườ ng, https://www.vanlanguni.edu.vn/giao-duc-dai- hoc -2/174-thuc-trang-van- hoa15 0 ?fbclid=IwAR28zpmWmDxWNez2wmK6pKpWHse2T4VHsrHmg18mS3nlm UCHzRp9Onreb0o, truy c ập 17 ngày 20/07/2021, tr Kim Chiến, Vấn đề bạo lực học đường: Hãy bắt đầu gương mẫu người lớn!, https://dangcongsan.vn/y-te/van-de-bao-luc-hoc-duong-hay-bat-dau-bang-suguong-mau-cua-nguoi-lon-481884.html, truy cập 20 ngày 20/07/2021, tr 16 0 ... 2.1.1 Văn hóa: 2.1.2 Văn hóa học đường: 2.2 Bi ểu hi ện c văn hóa học đường: 2.2.1 Văn hóa học đường văn hóa mơi trường: 2.2.2 Văn hóa học đường văn hóa tổ... ng c ngườ i khái ni ệm văn hóa vận d ụ ng vào nhi ều lĩnh vực khác “ văn hóa trị”, “ văn hóa doanh nghi ệp”, “ văn hóa ẩ m th ực”, “ văn hóa học đường? ??… 2.1.2 Văn hóa học đường: Thuật ng ữ xu ấ... trường 0 2.2.3 Văn hóa học đường văn hóa ứ ng xử: Xét nhi ều khía c ạnh, văn hóa ứng x tương đồ ng v ới văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi (trong mơi trườ ng h ọc đường) Văn hóa học đườ ng hành