Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Báo Cáo Năng Lực Thông Tin, Phật Giáo Thời Lý
Thể loại
tiểu luận
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
237,58 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiêm cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Sự xuất phật giáo Việt Nam CHƯƠNG 2: Phật giáo trở thành quốc giáo thời Lý CHƯƠNG 3: Phật giáo giữ vai trị ổn định trị phát triển xã hội CHƯƠNG 4: Tư tưởng Phật Giáo khối đoán kết chống ngoại bang CHƯƠNG 5: Phật giáo ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa thời Lý KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo hay đạo Phật tôn giáo đồng thời hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tượng tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, chất vật việc; phương pháp thực hành, tụ tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử vó thật Siddhārtha Gautama hay Tất đạt đa Cồ đàm truyền thống, tín ngưỡng hình thành trình truyền bá, phát triển phật giáo Tại nước ta, Phật giáo truyền vào từ thời Bắc thuộc, đóng vai trị ảnh hưởng lớn trình phát triển thời kì phong kiến, đặc biệt triều đại nhà Lý kể từ vị vua Lý Công Uẩn đưa lên thành quốc giáo phát triển đạt cực thịnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tiểu luận mang đến cho người đọc nhìn tổng quát xuất hiện, phát triển vai trò quan trọng Phật giáo thời nhà Lý giai đoạn lịch sử trung đại Việt Nam coi tơn giáo tín ngưỡng lớn Việt Nam ngày Để đạt mục đích đề nghiêm cứu có nhiệm vụ sau: - Tổng quan hình thành Phật Giáo Việt Nam - Phật giáo giữ vai trò quan trọng tín ngưỡng Đại Việt thời Lý - Quá trình ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn hóa xã hội giáo dục Đối tượng phạm vi nghiêm cứu ● Đối tượng nghiêm cứu: Phật giáo vai trò Phật Giáo trình phát triển nhà Lý ● Phạm vi nghiêm cứu: - Về thời gian: Từ khoảng kỉ X đến kỉ XIII - Về không gian: Đại Việt thời Lý 4, Tổng quan tài liệu phương pháp NCKH Bài nghiên cứu vận dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo loại tài liệu liên quan đến Phật Giáo, tài liệu Khảo cổ học Kết hợp với sử dụng phương pháp: lịch sử, phân tích – tổng hợp Chùa Quỳnh Lâm Chùa Quỳnh Lâm trung tâm Phật giáo có vị trí quan trọng vào hàng nhì thời Lý thời Trần sau Tương truyền người có cơng khởi dựng chùa Quỳnh Lâm vị Quốc sư tiếng thời Lý – Không Lộ Thiền sư Chùa Quỳnh Lâm xem tượng văn hóa tiêu biểu mang đặc điểm riêng văn hóa Phật giáo thời Lý Trong giai đoạn lịch sử này, văn hóa Đại Việt có giao lưu hội nhập ba thành tố Phật, Đạo Nho giáo Đây vốn ba hệ tư tưởng không nguồn gốc du nhập vào đời sống tinh thần người Việt từ sớm trở thành hệ giá trị văn hóa dân tộc, Đạo giáo Phật giáo, đến kỉ X, quyền phong kiến Trung Hoa ngấm ngầm công khai lấy Nho giáo làm chỗ dựa Đến thời Lý, dù Phật giáo trở thành quốc giáo với chất giáo lý cách thức truyền bá giáo lý, Phật giáo chủ trương hịa đồng với tơn giáo khác xã hội Do nói Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo có mối quan hệ cộng hưởng phạm vị nhà chùa thời Lý Đặc điểm hội nhập ba thành tố Phật, Đạo Nho giáo sinh hoạt cộng đồng người Việt thời Lý hệ cởi mở quan điểm trị ơng vua thiền sư thời Với tư tưởng bình đẳng tầm nhìn chiến lược, vua chủ trương xây dựng văn hóa có dung hịa, cân vị ba tôn giáo lớn xã hội Điều thể sách triều điều như: vừa cho dựng chùa, lập đạo cung, đạo quán, xây đền miếu; vừa đặt giai phẩm cho tăng đạo, sắc phong cho vị Nho thần; cho dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám mở khoa thi Nho học đồng thời mở khoa thi Tam giáo dành cho quan lại chuyen trách việc tôn giáo, tế lễ người đứng đầu đền miếu, chùa chiền Chính sách dung hịa tơn giáo triều đại nhà Lý thức đẩy văn hóa giáo dục phát triền Sách Đại Việt sử ký toan thư viết thời “nhân tài đầy rẫy” Nền văn hóa mang màu sắc Phật giáo thời Lý thực phát triển Nhắc đến thời kỳ này, hậu quên danh nhân văn hóa mà hầu hết lại ông Vua thiền sư, vị sư tổ vị nhà Nho có ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với tác phẩm xuất chúng văn hóa nghệ thuật Những thơ văn thiền sư mang đầy thở sống Trong lời tựa tập sách “ Toàn Việt thi lục”, Lê Quý Đôn đưa nhận xét chung tình trạng sinh hoạt văn hóa hai triều đại Lý – Trần: “… Nước Việt ta từ buổi đầu dựng nước văn minh khơng Trung Hoa Đến vua nhà Lý bậc giỏi chữ hay thơ, khơng biết tìm kiếm vào đâu, thấy sách Thiền Uyển Tập Anh chép vua Thái Tông hai bài, vua Nhân tông hai Cho đến vua nhà Trần mến thích thơ văn, vị có tập thơ riêng rơi rụng mát nhiều, Việt Am Thi Tập thấy độ vài ba chục Nói chung hồn thơ Lý – Trần phóng khống, tình cảm cao siêu mà nhã, phong vị phảng phất Thiền ngữ, nên tạo nên tiếng vang có ảnh hưởng sâu rọng đến trị văn hóa đương thời” Về ngành mỹ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc Phật giáo, thời Lý đóng góp nhiều cơng trình kiến trúc tác phẩm điều khắc có giá trị nghệ thuật cao Tiêu biểu cho mỹ thuật Phật giáo thời bốn cơng trình gọi An Nam tứ đại khí : tháp Báo Thiên, tượng Phật Di Lặc Chùa Quỳnh Lâm, tháp Phổ Minh, chuông Quy Điền Ngồi cịn nhiều cơng trình tiếng khác chùa Diên Hựu, tháp Sùng Thiện Diên Linh, tháp Chương Sơn… Tháp phổ minh Tháp Báo Thiên KẾT LUẬN Có thể nói, Phạt giáo thời Lý làm nên trang sử vẻ vang, huy hoàng trình dựng nước giữ nước dân tộc việt nam Phật giáo thời có sức sống mãnh liệt tinh thần vô ngã vị tha; thể sức sống tự lực tự cường với tinh thần độc lập dân tộc Nó đường lối tu hành đạo Phật, dung hợp với sắc văn hóa dân tộc để tạo thành nét đặc thù cho Phật giáo Việt Nam thời đại nhà Lý Con đường phù hợp với quy luật phát triển tâm thức để phát sinh tuệ giác đưa người đến chỗ giác ngộ giải thoát Phật giáo thời Lý đóng góp vào việc xây dựng văn minh Đại Việt thịnh trị hai kỷ Bởi phương diện tinh thần phương diện vật chất, ảnh hưởng Phật giáo giai đoạn rõ tất hoạt động nước thời Ngày nay, tinh thần đạo Phật không tách khỏi tinh thần dân tộc, văn hóa Phật giáo trở thành phận quan trọng văn hóa dân tộc Việt Nam Điều buổi đầu hình thành văn hóa dân tộc Việt Nam nuôi dưỡng tiếp thu kế thừa tinh túy đạo Phật CÁC DANH MỤC THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Hoàng Thị Thơ, Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2/2010, tr.15 Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử, Hà Nội 1942 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, dịch Nxb Sử học, Hà Nội 1960, tập Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, 2, Nxb Khoa học xã hội, H,1993 Lê Quý Đôn, Toàn Việt thi lục, Nxb Khoa học xã hội, H, 1995 Gs.Trần Ngọc Thêm – Gs.Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 Thích Tơng Huệ, Sứ mệnh đạo phật, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2010 Thích nữ Diệu Bản, Một hướng suy nghĩ giáo dục Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2021 Hoàng Tâm Xuyên, Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2003 10 Lê Mạnh Thát & Thích Nhật Từ, Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, 2008 II Tài liệu tiếng anh 1.Will & Ariel Durant, The lesson of history (Nguyễn Hiền Lê dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018 Jean – Claude Carriere, Sức mạnh đạo Phật (Lê Việt Liên dịch), Nxb Hà Nội, 2019 Junjro Takakusu, The Essentials of Buddhist Philosophy ( Tuệ Sỹ dịch), Nxb Hồng Đức, 2019 Edward Conze, A Short History of Buddhism ( Nguyễn Minh Tiến dịch), Nxb Liên Phật Hội, 2018 Edward Conze, Buddhism - Its Essence and Development ( Chân pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch), Nxb Hồng Đức, 2015 ... Phương Bắc đô hộ Chương II: Phật giáo trở thành Quốc giáo thời Lý Theo dòng lịch sử, Phật giáo từ tôn giáo ngoại bang lại trở thành tôn giáo dân tộc, sang thời Lý, Phật giáo trở thành Quốc giao... CHƯƠNG 5: Phật giáo ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa thời Lý KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo hay đạo Phật tôn giáo đồng thời hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư... DUNG CHƯƠNG 1: Sự xuất phật giáo Việt Nam CHƯƠNG 2: Phật giáo trở thành quốc giáo thời Lý CHƯƠNG 3: Phật giáo giữ vai trò ổn định trị phát triển xã hội CHƯƠNG 4: Tư tưởng Phật Giáo khối đoán kết