Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
429,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Tên đề tài: Sự hình thành suy yếu hệ thống triều cống Trung Hoa Môn: Nhập môn Năng lực thông tin Giảng viên: TS Trần Thị Thanh Vân ThS Nguyễn Thị Kim Lân Người thực hiện: Nguyễn Huy Lộc Mã sinh viên: 18031005 Khoa: Lịch sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong suốt chiều dài lịch sử, Trung Hoa đánh giá văn minh tiên tiến, vượt trội văn minh khác đương thời Sự ưu việt văn minh Trung Hoa vào thời cổ đại, mà suốt hai nghìn năm, coi văn minh cường thịnh giới Mãi đến đầu kỷ XVIII, châu Âu vượt mặt Trung Hoa kinh tế - không lâu sau vượt mặt trị Sự suy yếu thất bại người Hán, cụ thể nhà Thanh, nhiều lí do, có thất bại việc cạnh tranh bảo vệ đất nước trước lớn mạnh chủ nghĩa thực dân phương tây, thất bại việc bảo vệ trật tự khu vực mà họ cất công xây dựng suốt hàng ngàn năm, mà sau xin gọi “Trật tự Đông Á Trung Hoa” Từ lâu suy tàn văn minh Trung Hoa trước phương tây thường xem xét từ phương diện kinh tế, trị khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, văn minh lớn, hay sau cường quốc, suy yếu mặt ngoại giao việc trì trật tự khu vực, trật tự giới có lợi cho dấu hiệu cho thấy khủng hoảng suy yếu chủ thể Và ngược lại, sức mạnh cường quốc hay văn minh lớn thể thơng qua việc họ áp đặt trì trật tự có lợi cho Như vậy, thơng qua q trình nghiên cứu suy yếu trật tự Đông Á Trung Hoa, có nhìn tồn cảnh tranh châu Á thời cận đại Với lí nêu trên, lựa chọn đề tài “Sự hình thành suy yếu trật tự Đơng Á Trung Hoa” làm đề tài niên luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cách khái quát tác động phát kiến địa lý chủ nghĩa thực dân tới khu vực châu Á Nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ kỷ XVI kỷ XIX, có dẫn sơ qua q trình hình thành trật tự Đơng Á Trung Hoa triều đại phong kiến Trung Quốc, tác động bối cảnh giới suy yếu hệ thống Làm rõ tác động địa trị quốc gia, lãnh thổ khu vực b Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải mục tiêu nói trên, nghiên cứu tập trung giải nhiệm vụ sau: • Mơ tả khái qt q trình xây dựng trật tự Đơng Á Trung Hoa • Sự thất bại sụp đổ hệ thống • Đánh giá nguyên nhân tác động Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển trật tự khu vực Đông Á triều đại phong kiến Trung Hoa thiết lập tác động Về phạm vi thời gian, chủ yếu đề cập đến quãng thời gian từ kỷ II đến kỷ XIX Về phạm vi không gian, đối tượng nghiên cứu nằm trải từ khu vực Đông đến Nam Á, có đề cập mức độ định đến khu vực khác Về phạm vi nội dung, đề tài tập trung khai thác tác động chủ nghĩa thực dân quốc gia, lãnh thổ khu vực đề cập Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: a Nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu cho đề tài tài liệu, viết, video văn minh Trung Hoa, hệ thống quốc gia triều cống chủ nghĩa thực dân Tư liệu tham khảo chủ yếu từ báo, tạp chí, trang web… học giả nước Nguồn tài liệu Anh ngữ sử dụng song song tài liệu tiếng Việt nhằm gia tăng tính khách quan với đề tài b Phương pháp nghiên cứu: Trong sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp nghiên cứu tư liệu nhằm mục đích thu thập xử lý nguồn tư liệu tham khảo, phân tích tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Thơng qua việc tổng hợp, hệ thống tài liệu, bước phân tích tài liệu tiến hành để phát quan điểm người nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nội dung vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, viết thơng qua góc độ quan hệ quốc tế bối cảnh đặt nhằm làm rõ tác động chủ nghĩa thực dân khu vực Niên luận trình bày với phương pháp khoa học, viết sử dụng nhìn khách quan nhằm hướng đến đánh giá, nhận thức khoa học khách quan chân thực Để hỗ trợ cho việc phân tích nội dung nghiên cứu, số phương pháp khác coi tảng phương pháp mô tả, thống kê, so sánh Bố cục niên luận : Bên cạnh hai phần Mở đầu Kết luận, nội dung niên luận gồm chương : Chương : Trật tự Đông Á Trung Hoa giai đoạn kỷ II – XIX Chương : Sự suy yếu sụp đổ hệ thống, tác động đến cục diện châu Á cận đại CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ ĐÔNG Á TRUNG HOA TỪ THẾ KỶ II – XIX Khái quát “Trật tự Đông Á Trung Hoa”: a Khái niệm: Trật tự Đông Á Trung Hoa” hệ thống quan hệ triều đại Trung Hoa với quốc gia khác khu vực Hệ thống đặt móng thời nhà Hán kéo dài thất bại nhà Thanh chiến tranh Nha phiến lần thứ (1841) Tư tưởng cốt lõi hệ thống chủ nghĩa “dĩ Hoa vi trung” đời từ thời Chiến Quốc, đề cập lần đầu cách thức “Chiến Quốc sách” tác giả Lưu Hướng Trật tự Đông Á Trung Hoa xây dựng nhằm đảm bảo trì vị trí độc tơn triều đại phong kiến Trung Quốc quan hệ với quốc gia khác, triều đại liên tục trì thơng qua ưu văn hóa, kinh tế, trị quân Khái niệm “thiên hạ” quan niệm dĩ Hoa vi trung (Nguồn: Wikipedia) Các triều đại Trung Hoa trì quan hệ họ quốc gia khác thông việc yêu cầu thần phục, yêu cầu triều cống, áp đặt bắt quốc gia khác công nhận vị bề họ, đổi lại lợi ích kinh tế, văn hóa quân Tính danh quyền quốc gia khác mắt Trung Hoa đảm bảo qua việc chấp nhận thần phục người Hán quan hệ đối ngoại Lấy ví dụ chiến tranh Đại Ngu – Đại Minh (1406 – 1407), nhà Hồ nhún nhường mặt ngoại giao, chí cắt phần lãnh thổ để tránh chiến tranh với nhà Minh Tuy nhiên nhà Minh không coi quyền nhà Hồ quyền hợp pháp, lấy cớ dựng lại nhà Trần – vốn quyền chấp nhận thần phục nhà Minh trước – để đưa quân xâm lược Đại Ngu năm 1406 Thêm trường hợp khác năm 1404, tướng quân (Shogun) Ashikaga Yoshimitsu nhà Minh phong hiệu quốc vương Nhật Bản, nguyên thủ quốc gia thực tế Điều cho thấy quyền, đặc biệt quyền quốc gia nằm phạm vi ảnh hưởng văn hóa Á Đông, việc chấp nhận thần phục triều đại phong kiến Trung Hoa công nhận mang lại giá trị lớn tính danh quan hệ ngoại giao b Nghi lễ triều cống Trung Hoa quan hệ ngoại giao: Triều cống phần quan trọng triều đại phong kiến Trung Hoa việc thiết lập ngoại giao với nước khác Thông qua việc triều cống, quốc gia khác thể “sự khuất phục” trước vương triều Trung Hoa thể thành ý muốn giao lưu, trao đổi buôn bán với đất nước Nghi lễ triều cống gồm hoạt động sau: • Các quốc gia gửi sứ giả, phái đoàn với nhiệm vụ giao nộp cống • phẩm đến Trung Quốc Các phái đoàn, sứ giả quỳ lạy trước hoàng đế Trung Hoa cách thể “sự khuất phục” họ với tư cách chư hầu • Trung Hoa Hoàng đế Trung Hoa chấp nhận cống phẩm, đồng thời cơng nhận quyền quốc gia cống nạp Q trình phát triển hệ thống Đơng Á Trung Hoa: Nền tảng hệ thống trật tự Đơng Á Trung Hoa việc trì thần phục nước chư hầu, yêu cầu triều cống yêu cầu thần phục trước bắt đầu quan hệ ngoại giao Trung Hoa với quốc gia khác Do coi thời kỳ nhà Hán (202 TCN – 220 CN) cột mốc bắt đầu cho việc hình thành xây dựng trật tự Đông Á Trung Hoa Người Hán lúc yêu cầu chư hầu, vệ tinh lạc du mục xung quanh, từ vùng Trung Á, bán đảo Triều Tiên đến vùng Vân Nam, Quảng Châu miền bắc Việt Nam, ngày thần phục quyền nhà Hán, cống nộp sản vật định kỳ Việc làm thực chất phần người Hán khơng thể trì chiếm đóng trực tiếp khu vực chinh phục nhiều lý do, địa hình, đất đai dân cư địa phương dậy Dưới thời nhà Tân (9 – 23 CN), quan hệ quyền trung ương Trung Hoa quốc gia vệ tinh, chư hầu khác tạm thời bị gián đoạn trước nối lại vào giai đoạn Đông Hán (25 – 220 CN) Từ giai đoạn kỷ V – kỷ VIII, quyền lực phạm vi ảnh hưởng Trung Hoa mở rộng vùng Trung Á, Đông Nam Á quần đảo Nhật Bản Người Nhật gửi đoàn thuyền cống phẩm sang Trung Hoa lần thời nhà Tùy, nhằm thiết lập quan hệ với Trung Hoa, học hỏi thêm văn hóa người Hán, đặc biệt chữ viết, Phật giáo mơ hình máy đất nước Bên cạnh đó, quốc gia Tây Tạng, Miến Điện, Ấn Độ, Sri Lanka đảo thuộc lãnh thổ Indonesia ngày có quan hệ giao thương bn bán với Trung Hoa, phần tác động đường tơ lụa biển Tuy nhiên thời kỳ trên, việc giao thương buôn bán với người Hán không bắt buộc quốc gia phải thần phục nộp triều cống Triều cống chủ yếu dành cho quốc gia chư hầu với quốc gia muốn thiết lập quan hệ gắn bó đặc biệt văn hóa ngoại giao với triều đại Trung Hoa Điều tiếp tục kéo dài thời nhà Tống đế quốc Mông Cổ (sau nhà Nguyên) Đến thời nhà Minh, tất quốc gia muốn thiết lập mối quan hệ nào, từ kinh tế, trị… với quyền Đại Minh phải tiến hành triều cống Với lẽ đó, nhiều quốc gia tiến hành cống nộp nhà Minh phần nhiều lí kinh tế, giao thương bn bán thực thể lịng trung thành với quyền Trung Hoa Một số quốc gia gửi cống phẩm lần nhằm thiết lập quan hệ buôn bán, trao đổi với nhà Minh Điều này, với hải trình góp phần mở rộng phạm vi hệ thống trật tự quyền lực Trung Hoa trải từ Đông Á đến tận bán đảo Ả Rập vùng bờ biển Đông Phi Hệ thống ảnh hưởng sau nhà Thanh kế thừa trì nửa đầu triều đại họ, trước chủ nghĩa thực dân tiến đến châu Phi châu Á Bức tranh thời Minh vẽ hươu cao cổ, vốn sinh vật gốc châu Phi, Sultan xứ Belgan dâng lên Đại Minh thời Minh Thành Tổ (Nguồn: Wikipedia) CHƯƠNG II SỰ SUY YẾU VÀ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG QUYỀN LỰC TRUNG HOA VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CỤC DIỆN CHÂU Á CẬN ĐẠI Sự suy yếu sụp đổ hệ thống quyền lực Trung Hoa châu Á Hệ thống trật tự Đơng Á Trung Hoa vốn hình thành tồn dựa ưu việt triều đại phong kiến Trung Quốc Ban đầu ưu quân sự, kế sau trị, kinh tế văn hóa Người Hán dễ dàng áp đặt luật chơi với quốc gia khác dựa lợi địa trị họ Trong khoảng thời gian 2000 năm, giới hướng phương Đông, nơi coi văn minh hơn, tiên tiến kinh tế, văn hóa khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, vượt trội không kéo dài Châu Âu vào kỷ XV bước vào giai đoạn phát kiến địa lý Họ phát triển thành tựu giới phương Đơng để tìm đường đến với phương Đông, cụ thể Trung Quốc Sự đời chủ nghĩa tư thúc đẩy phát triển kinh tế nước phương Tây, thúc đẩy quốc gia phá triển không ngừng nghỉ để vượt qua đối thủ đối thủ cạnh tranh Trong phương Đơng, vị độc tôn Trung Hoa bị thách thức, dẫn đến tâm lý trì trệ, bảo thủ quốc gia Chính tâm lý lí khiến sau này, đến đầu kỷ XVIII, người Trung Quốc bị châu Âu vượt mặt kinh tế Những tiến khoa học kĩ thuật tạo ưu quân Các quốc gia ban đầu vốn có quan hệ kinh tế - ngoại giao với Trung Hoa châu Á rơi vào tay chủ nghĩa thực dân, châu Phi, đến vùng Ấn Độ quần đảo tạo Đông Nam Á Để cuối cùng, tháng năm 1839, chiến tranh Nha phiến lần thứ bùng nổ để ba năm sau, Nam Kinh năm 1842, phủ Đại Thanh buộc phải kí điều ước Nam Kinh Trật tự quyền lực Trung Hoa châu Á sụp đổ, quyền lực giới chuyển trục phương Tây 2 Tác động đến cục diện châu Á cận đại Sự sụp đổ hệ thống trật tự Đông Á Trung Hoa tạo lỗ hổng hệ thống quyền lực châu Á Tuy nhà Thanh lúc lực mạnh, nhiên khơng cịn lực đáng gờm vùng Viễn Đông Huyền thoại Trung Hoa bị đánh gục, quốc gia phương Tây nhanh chóng tận dụng hội để mở rộng phạm vi ảnh hưởng khu vực châu Á Năm 1858, 16 năm sau thất bại nhà Thanh chiến tranh Nha phiến lần thứ nhất, quốc gia đồng văn khác thân cận với Trung Hoa Đại Nam bị liên quân Pháp – Tây Ban Nha công, mở đầu cho viễn chinh người Pháp Đông Dương Một số quốc gia khác lại tranh thủ suy yếu người Hán để gia tăng sức ảnh hưởng Nhật Bản, đứng trước nguy trở thành Đại Thanh thứ hai, tiến hành Duy tân Minh Trị, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Người Nhật tiến hành xâm lược Triều Tiên động thái để thách thức Đại Thanh để năm 1895, đế quốc Nhật Bản đánh bại đế quốc Đại Thanh chiến tranh Giáp Ngọ, gạt bỏ ảnh hưởng Trung Hoa khỏi biển Hoa Đông bán đảo Triều Tiên Sau chiến này, Nhật Bản thức trở thành anh châu Á, Đại Thanh quốc gia tầm trung KẾT LUẬN Trật tự Đông Á Trung Hoa, khởi đầu đơn giản cách để hồng đế trì quyền lực vùng đất chinh phục, phát triển trở thành hệ thống quyền lực khổng lồ khu vực, liên kết mạng lưới văn hóa, kinh tế, xã hội quân trải dài khắp châu Á, mở rộng đến phần châu Phi Trong suốt hai ngàn năm, thứ chi phối mối quan hệ triều đại phong kiến Trung Hoa với quốc gia khác, luật chơi mà người Trung Quốc, dựa lợi địa trị văn minh mình, khai thác triệt để nhằm mang lại lợi ích lớn cho quốc gia Tuy định lịch sử đánh đổ trật tự quyền lực giới phương Đơng, tàn tích cịn Với trỗi dậy mạnh mẽ gần CHND Trung Hoa, có lẽ người Trung Quốc nỗ lực để khôi phục lại vị vốn có họ đồ giới Và có lẽ, họ thứ mà họ làm được, trật tự Đông Á Trung Hoa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ulrike, H (2013) Der Sieg des Kapitals Frankfurt: Westend Berlag GmbH Trump’s Biggest Failure Truy cập từ: https://www.youtube.com/watch? v=hhMAt3BluAU&list=LL&index=4&ab_channel=Kraut List of tributary states of China Truy cập từ: https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_tributary_states_of_China Chinese Tributary States Truy cập từ: https://www.globalsecurity.org/military/world/china/history-tributary-states.htm Japanese missions to Imperial China Truy cập từ: https://en.wikipedia.org/wiki/Japanese_missions_to_Imperial_China Khoa Việt Nam học Quan hệ Đại Việt – Trung Hoa nhìn từ vấn đề ‘sắc phong, triều sống’ Truy cập từ: http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/viet-nam-hocquoc-te/1130-quan-he-dai-viet-a-trung-hoa-nhin-tu-van-de-sac-phong-trieu-cong Sinocentrism Truy cập từ: https://en.wikipedia.org/wiki/Sinocentrism Sunny, A (2014) The Dragon and the Eagle: The Rise and Fall of the Chinese and Roman Empires City of London: Routledge Alexander, W (1988) Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century Cambridge: Harvard University Asia Center East Asian cultural sphere Truy cập từ: https://en.wikipedia.org/wiki/East_Asian_cultural_sphere ... văn minh Trung Hoa, hệ thống quốc gia triều cống chủ nghĩa thực dân Tư liệu tham khảo chủ yếu từ báo, tạp chí, trang web… học giả nước Nguồn tài liệu Anh ngữ sử dụng song song tài liệu tiếng Việt... đích thu thập xử lý nguồn tư liệu tham khảo, phân tích tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Thông qua việc tổng hợp, hệ thống tài liệu, bước phân tích tài liệu tiến hành để phát quan điểm... quan niệm dĩ Hoa vi trung (Nguồn: Wikipedia) Các triều đại Trung Hoa trì quan hệ họ quốc gia khác thông việc yêu cầu thần phục, yêu cầu triều cống, áp đặt bắt quốc gia khác công nhận vị bề họ, đổi