1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 ngữ văn 7KNTT khúc nhạc tâm hồn

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài KHÚC NHẠC TÂM HỒN Số tiết: 14 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ năm chữ thể qua từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết đặc điểm bật thể thơ chữ, chữ - Hiểu nội dung văn thơ - Cảm nhận ý nghĩa tình cảm, cảm xúc thơng qua hình tượng nhân vật thơ cảm hứng chủ đạo thơ - Nhận biết đặc điểm chức biện pháp tu từ: so sánh, nhân hố, nói giảm nói tránh, điệp - Hiểu phân tích nghĩa từ sử dụng câu văn, đoạn văn - Bước đầu biết cách tự sáng tác thơ theo thể thơ chữ, chữ - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Tự hào tôn trọng hy sinh hệ trước; biết ơn kỷ niệm đẹp tuổi thơ bên ông bà, bố mẹ, bạn bè, người thân; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước lòng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án: word + powerpoint ; sách giáo viên - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà - Các tài liệu tham khảo liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 14 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ câu chuyện kỷ niệm thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv đặt yêu cầu: Hãy kể kỷ niệm đẹp mà HS suy nghĩ, đưa em có với bố mẹ ơng bà câu chuyện kỷ niệm cá nhân - HS tiếp nhận yêu cầu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung giới thiệu vào bài: Các ạ, sống hàng ngày học hành bận rộn, kỷ niệm tươi đẹp tuổi thơ giống khúc nhạc, lúc tự vang lên tâm hồn, vừa xua tan mệt mỏi, vừa giúp ta có thêm niềm tin vào điều tươi sáng tại, tương lai Đến với 2: Khúc nhạc tâm hồn, thả chìm đắm vào ký ức tươi đẹp quê hương, đất nước mình, điều xưa cũ nguyên giá trị Trong học này, thấy thơ viết theo thể bốn chữ, năm chữ văn kết nối chủ đề làm nên cung bậc, giai điệu khác khúc nhạc tâm hồn, góp phần nuôi dưỡng, bồi đắp giá trị nhân văn cao sống B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a) Mục tiêu: Nắm thông tin thể thơ chủ đề học b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu giới thiệu học - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Các văn chủ đề GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học nhằm gợi cho trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu học muốn miền ký ức tươi đẹp nói với chung ta điều gì? tuổi ấu thơ, năm tháng quên - HS tiếp nhận nhiệm vụ quê hương, người, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đất nước nhiệm vụ - Thể thơ chữ, chữ: - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận thể thơ nhằm bộc lộ tình cảm, tâm trạng, cảm xúc người viết gần gũi với người đọc, người nghe - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh + Ý thứ giới thiệu VB chọn gắn với chủ đề học, nhằm khẳng định: Những ký ức tươi đẹp tuổi ấu thơ âm trẻo tưới mát tâm hồn người - - Thứ hai, học nhằm bước đầu hình thành cho HS ý niệm thể thơ chữ, chữ, với biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Điều làm rõ qua hoạt động “Khám phá tri thức Ngữ Văn” Hoạt động 2: Khám phá Tri thức Ngữ Văn a) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ - HS nắm khái niệm đặc điểm, chức biện pháp tu từ nói giảm nói tránh b) Nội dung: - GV cho HS làm phiếu tập để hình dung rõ thể thơ bốn chữ, năm chữ - GV cung cấp tri thức biện pháp tu từ nói giảm nói tránh c) Sản phẩm: - Phiếu học tập HS hoàn thành - Thái độ tiếp nhận tri thức HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thể thơ chữ, chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK phần “Tri thức Ngữ Văn” để hồn thành phiếu tập theo hình thức cá nhân Phiếu tập số Thơ chữ Thơ chữ Khái niệm Gieo vần Ngắt nhịp Ứng dụng DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá Tri thức Ngữ Văn: Thể thơ bốn chữ, năm chữ: a) Khái niệm: - Là thể thơ gọi tên dựa vào số chữ (tiếng) dòng thơ - Số lượng dịng khơng hạn chế - Có thể chia khổ không b) Gieo vần: Các cách gieo vần sử dụng: + Vần chân: thường đặt ở cuối dòng + Vần liền: gieo liên tiếp Bước 2: Thực nhiệm vụ + Vần cách: gieo cách quãng - HS tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành + Vần hỗn hợp: kết hợp nhiều kiểu suy nghĩ để hoàn thành phiếu tập gieo vần Bước 3: Báo cáo kết c) Ngắt nhịp: - HS trình bày phần làm Thơ chữ phiếu học tập - Thường ngắt nhịp 2/2 Bước 4: Đánh giá kết thực Nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp v nhiệm vụ thơ - GV nhận xét phần trình bày làm câu trả lời HS, d) Ứng dụng: chốt kiến thức - Thường sử dụng đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện, hình ảnh thơ thường dung dị, gần gũi Nói giảm nói tránh: a) Ví dụ: Bác đi, hình ảnh Bác sống lòng dân => Từ in đậm “ra đi”: cách nói chết nhằm mục đích làm giảm nhẹ đau thương, xót xa, mát Bác Hồ * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phép nói giảm nói tránh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ví dụ yêu cầu HS phân tích theo câu hỏi gợi dẫn sau: + Từ ngữ in đậm câu văn nhằm diễn đạt điều gì? + Tại người viết lại sử dụng cách diễn đạt đó? + Em tìm từ ngữ khác nói chết Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi Các HS khác lớp lắng nghe, nhận xét Dự kiến câu trả lời: + Từ ngữ in đậm câu văn việc Bác chết + Người viết sử dụng cách diễn đạt để làm giảm nhẹ tính đau thương, mác + Những từ ngữ khác nói chết: về, quy tiên, từ trần, toi ,tỏi, ngỏm, hi sinh, Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức trình chiếu, ghi bảng b) Kết luận: Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mơ, tính chất… đối tượng, tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói để khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hay để giữ phép lịch C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học phép nói giảm, nói tránh b) Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập Trong câu sau, câu có sử dụng cách nói giảm, nói tránh? Nêu tác dụng nói giảm, nói tránh trường hợp điền vào bảng theo mẫu phía dưới: Bạn thật xấu! Bỗng loè chớp đỏ Thơi rồi, Lượm Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tươi (Trích Lượm, Tố Hữu) c) Cơ trút thở cuối mãi d) Bài làm em kém! Câu Tác dụng nói giảm, nói tránh b ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… c) Sản phẩm học tập: Kết HS a) b) d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Luyện tập: GV trình chiếu tập yêu cầu HS Câu Tác dụng nói giả hồn thiện b “Thơi rồi, Lượm ơi!” Bước 2: Thực nhiệm vụ => Thông báo chết - HS đọc yêu cầu đề tiến hành bớt đau thương hơn, thể trâ suy nghĩ để trả lời c “trút thở cuối mã Bước 3: Báo cáo kết quả: => Làm giảm tính đau thương, mấ - HS trình bày làm đến chết nhận xét, góp ý lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời ý kiến HS, chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: Củng cố nhận diện thể thơ bốn chữ, năm chữ văn b) Nội dung: Sưu tầm thơ ở sách giáo khoa c) Sản phẩm: Kết sưu tầm HS ở buổi học d) Tổ chức thực hiện: GV giao tập nhà cho HS: Sưu tầm thơ bốn chữ, năm chữ dành cho thiếu nhi chép thơ tìm vào vở ************************************* Tiết 15-16: Văn Đồng dao mùa xuân I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS nhận biết đặc điểm số tiếng dòng thơ, số dòng thơ; đặc điểm vần, nhịp thể thơ bôn chữ qua tìm hiểu bái thơ Đồng dao mùa xuân nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể ở yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh thơ (người lính trẻ, khung cảnh trận chiến rừng Trường Sơn), biện pháp tu từ (nói giảm nơi tránh, điệp ngữ, ) Về lực * Năng lực chung * Năng lực đặc thù Về phẩm chất: HS cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước thể thơ, biết ơn người góp phẩn làm nên sống hơm trần trọng mà em có II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, thơ, hát anh đội, chiến tranh, làng quê, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) Mục tiêu: Giúp HS biết chủ đề học tình cảm yêu thương người giới xung quanh Tình cảm bắt nguồn từ tình yêu gia đình, theo thời gian, lan toả, lớn lên thành tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước, Thơ ca diễn tả lời từ trái tim thông qua ngơn ngữ giàu nhạc tính, trở thành khúc nhạc tầm hồn.; Giúp HS nhận biết đặc điểm thơ bốn chữ, thời khơi gợi hứng thú khám phá HS Nội dung: HS nghe cảm nhận Sản phẩm: HS biết chủ đề VB thể loại Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cho HS nghe hát Nguyễn Viêt Xuân B2: Thực nhiệm vụ: Bài hát nói ai? Nguyễn Viêt Xuân người nào? Em có cảm nghĩ anh? B3: Báo cáo, thảo luận: Nguyễn Viêt Xuân người lính dũng cảm, yêu nước, căm thù quân giặc Với hiệu: “ Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, Nguyễn Viết Xuân sống lòng người dân VN Em ngưỡng mộ, tự hào biết ơn anh B4: Kết luận, nhận định (GV): Nguyễn Viêt Xuân gương chiến đấu, hi sinh tổ quốc VB “Đồng dao mùa xn” nói người lính thế! GV giới thiệu thêm: Hai VB đầu hướng tới mục tiêu giúp HS nhận biết đặc điểm thơ bốn chữ năm chữ HĐ 2: Hình thành kiến thức (…’) I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Nội dung: Có thể bố trí câu hỏi trắc nghiệm tác giả, tác phẩm yêu cầu học sinh lên giới thiệu tác giả tác phẩm ( Nếu GV giao nv ở nhà) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS tìm hiểu Tác giả: tác giả, tác phẩm - Nguyễn Khoa Điềm, sinh B2: Thực nhiệm vụ- Yêu cầu học sinh lên năm 1943 giới thiệu tác giả tác phẩm ( Nếu GV giao nv - Quê: Thừa Thiên- Huế ở nhà) B3: Báo cáo, thảo luận: Họ tên, năm sinh, phong - Thơ ông giàu chất suy tư, cách Tác phẩm nêu xuất xứ, thể loại, phương thức xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luận biểu đạt, bố cục B4: Kết luận, nhận định Tác phẩm: a Xuất xứ - Viết năm 1994 - Trích Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm tác giả chọn b Bố cục: - Phần (Khổ 1): giới thiệu hình ảnh xuất thân người lính - Phần (Khổ 2): thơng báo việc đất nước hịa bình người lính khơng - Phần (Các khổ cịn lại): tái lại khoảnh khắc, khía cạnh tâm hồn người lính nơi chiến trận c Thể loại: thơ bốn chữ d Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự miêu tả II ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB (…’) Đọc Mục tiêu: Rèn kĩ đọc VB Nội dung: Gv hướng dẫn đọc, đọc mẫu, nhận xét, sửa cho HS Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: B2: Thực nhiệm vụ -GV hướng dẫn HS đọc: Trước HS đọc VB, GV hướng dẫn HS theo dõi số tiếng dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp để nắm yếu tố đặc trưng thể thơ bốn chữ Đồng thời, GV lưu ý HS hình dung hình ảnh người lính "những năm máu lửa” hình ảnh người linh nằm lại chiến trường xưa tưởng tượng tác giả Giọng đọc trầm buồn, - Số tiếng: tiếng - Gieo vần: vần cách (yêu - diều) - Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo câu - GV đọc mẫu, ý thể nhịp 10 ( Theo Lưu Quang Vũ, Buổi chiều đón ) c,Vần hỗn hợp Mặt trời thổi lửa Sông biển bốc Hơi bay cao vút Thành mây lưng… Mây hồng nhẹ trôi Mây xanh đằm thắm Dịu dàng mây… Thẩn thơ mây vàng Mây đen lang… Thân nặng trĩu Gió trêu tí xíu Đã vội khóc ( Theo Hồng Lựu, Mây khóc) Xác định thể thơ thơ B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc ba khổ thơ sgk - HS tập làm thơ bốn chữ năm chữ - Làm việc cá nhân 2’ - Làm việc nhóm 3’ để thống ý kiến ghi vào phiếu học tập - Tiến hành thảo luận 7’ để tạo câu thơ B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm +Về hình thức nghệ thuật: Số tiếng dịng thơ tiếng năm tiếng Các dòng thơ bắt vần với nhau( vần liền, vần cách, vần hỗn hợp Nhịp thơ phù hợp với tình cảm , cảm xúc Hình ảnh để biểu đạt với cảm xúc Biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình , gợi cảm + Về nội dung: Tình cảm cảm xúc em Thông điệp mà em gửi gắm qua thơ HS: - Trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) ( yêu cầu 1,2) - Các nhóm thi đua làm thơ theo tổ c.Bài thơ: Hồng Lựu, Mây khóc( Thơ chữ) - Trời Trắng Thang Đặc điểm: Số dòng khơng hạn chế, chia theo khổ không *Thể thơ : chữ Thể thơ chữ *Hiệp vần: -Vần liền gieo liên tiếp ở hai câu thơ -Vần cách: gieo cách dòng thơ - Vần chân:Được gieo ở cuối dòng thơ -Vần lưng: Được gieo ở dòng thơ * Thanh điệu: Theo luật trắc Nếu chữ thứ chữ thứ trắc ngược lại 56 + GV lựa chọn thơ bốn chữ + Nhóm đến lượt làm thơ năm chữ Mỗi nhóm có 5’ để suy nghĩ tạo câu thơ Nếu sau 5’ không làm bị quyền, Quyền chơi thuộc nhóm Lần lượt nhóm bàn bạc để tạo câu thơ phù hợp nội dung hình thức Nhóm làm nhiều câu thắng - Cuối GV tổ chức cho học sinh thi đặt nhan đề cho thơ - GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập thơ vừa sáng tác B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét sản phẩm HS, cơng bố nhóm thắng phần thưởng • - *Nhịp thơ bốn chữ nhịp 2/2 3/1 *Nhịp thơ năm chữ: 2/3 3/2 Hướng dẫn học Về nhà em hoàn thành nốt thơ Các em xem cách viết thể cảm xúc thơ lục bát VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS viết đoạn văn có cấu tạo ba phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn, số lượng yêu cầu quy định - Nêu ấn tượng cảm xúc thơ bốn chữ , năm chữ Về lực: - Biết viết đoạn văn thể cảm xúc thơ bốn chữ , năm chữ Về phẩm chất: - Tự hào, yêu quý thể thơ bốn chữ , năm chữ dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề 57 GIỚI THIỆU KIỂU BÀI Mục tiêu: - Biết kiểu viết đoạn văn cảm nhận thơ bốn chữ , năm chữ Nội dung: - HS đọc số thơ, ca dao làm theo thể thơ bốn chữ , năm chữ mà sưu tầm - HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: ? HS đọc thơ mà sưu tầm em có cảm nhận thơ đó? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Nghe / đọc thơ bốn chữ , năm chữ - Suy nghĩ cá nhân - HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận - GV định – HS trả lời câu hỏi - HS trả lời B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - Kết nối với mục “ Viết đoạn văn thể cảm xúc thể thơ bốn chữ năm chữ” Sản phẩm HS nêu cảm nhận thơ HĐ 2: Hình thành kiến thức ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO Mục tiêu: - Bài viết tham khảo : Đồng dao mùa xuân- thơ xúc động người lính - Biết yêu cầu đoạn văn nêu cảm nhận thơ bốn chữ năm chữ - Chỉ phần đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn , kết đoạn) Nội dung: - HS đọc SGK - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa c) Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: Đoạn văn nêu cảm nhận đồng dao bốn chữ ? GV chia nhóm lớp giao nhiệm vụ cho nhóm Đoạn văn gồm câu, hình thức đoạn nào? Những câu giới thiệu tác giả thơ Những câu nêu cảm xúc ấn tượng nội dung ca dao Em tái lại nội dung Những câu nêu cảm nhận số yếu tố nghệ thuật ca dao Chỉ rõ yếu tố nghệ thuật Câu nêu khái quát cảm xúc thơ GV yêu cầu: HS đọc tham khảo tìm câu trả lời B2: Thực nhiệm vụ HS: Sản phẩm Bài mẫu: - Đoạn văn nêu cảm nhận thơ đồng dao bốn chữ - Đoạn văn gồm 12câu Hình thức tính từ chữ viết hoa lùi đầu dòng đến dấu chấm xuống dòng -Câu 1: Giới thiệu tác giả -Câu 2- 5: Cảm nhận ấn tượng cảm xúc chung nét đặc sắc bật thơ -Câu 6,7,8,9,10,11: Diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ Câu 12: Khái quát cảm xúc thơ 58 - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân 2’ - Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV giao GV: - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS thảo luận B3: Báo cáo thảo luận HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm báo cáo sp nhóm, HS cịn lại quan sát sp nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời HS + Thái độ làm việc HS làm việc nhóm + Sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức kết nối với mục sau Tiêt : THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết đoạn văn theo bước - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý - Tập trung vào đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ bốn chữ năm chữ Nội dung: - GV sử dụng KT công não để hỏi HS việc lựa chọn đề tài - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời, viết HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu đồng dao mùa xn lên bảng Ba lơ cóc Tấm áo màu xanh Làn da sốt rét Cái cười hiền lành Anh ngồi lặng lẽ Dưới cội mai vàng Anh ngồi rực rỡ Màu hoa đại ngàn Mắt suối biếc Vai đầy núi non… Phát phiếu tìm ý Gọi HS đọc đồng dao mùa xuân ? Tìm ý, lập dàn ý viết đoạn văn nêu cảm nhận em đồng dao mùa xuân cách điền vào phiếu tìm ý ? Sửa lại sau viết xong? B2: Thực nhiệm vụ Sản phẩm Trước viết a) Lựa chọn thơ bốn chữ năm chữ tình cảm gia đình tình yêu người quê hương đất nước… b) Tìm ý Đọc thơ nhiều lần để có cảm nhận chung thơ Nêu cảm xúc em nét đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật( vần , nhịp , yếu tố miêu tả, hình ảnh, từ ngữ…) thơ Ghi lại cảm xúc chung thơ c) Lập dàn ý - Mở đoạn giới thiệu tác giả , nêu ấn tượng cảm xúc chung thơ - Thân đoạn: Trình bày cảm xúc thơ + Nêu ấn tượng chung nội dung thơ + Nêu ý nghĩa, chủ đề thơ + Nêu cảm nhận từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, thông 59 GV: điệp tác giả… - Hướng dẫn HS đọc gợi ý - Kết đoạn: Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc thơ SGK hồn thiện phiếu tìm Viết ý - Viết đoạn văn theo dàn ý đoạn văn hoàn chỉnh HS: Chỉnh sửa viết - Đọc gợi ý SGK - Đọc sửa lại đoạn văn theo yêu cầu sách lựa chọn đề tài - Tìm ý việc hoàn thiện phiếu giáo khoa - Lập dàn ý giấy viết theo dàn ý - Sửa lại sau viết B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm HS: - Đọc sản phẩm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Chuyển dẫn sang mục sau TRẢ BÀI Mục tiêu: Giúp HS - Thấy ưu điểm tồn đoạn văn - Chỉnh sửa đoạn văn cho cho bạn Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời, viết HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trả cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét B2: Thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét bạn - HS nhận xét viết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn viết - Nhắc HS chuẩn bị nội dung nói dựa dàn ý viết Sản phẩm Đoạn văn sửa HS Hướng dẫn học nhà Xem lại cách làm thơ bốn năm chữ Viết chỉnh sửa hoàn chỉnh đoạn văn ******************************** Tiết 26: - NĨI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (ĐƯỢC GỢI RA TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐÃ ĐỌC) 60 I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - HS chọn tác phẩm đọc - HS trình bày quan điểm, ý kiến nhân vấn đề nêu văn bản, biết liên hệ với sống thực tiễn - Biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 - Tạo trang padlet HS - Chuẩn bị dàn ý nói - Quay video tập nói ở nhà, up lên padlet III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS huy động tri thức có để liên hệ với vấn đề tác phẩm c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xem video “Thời hoa đỏ” cho biết: video sau gợi cho em nhớ tới thơ vừa học? Em nêu cảm nhận thơ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ 61 - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: → Giáo viên vào bài: Qua văn đọc Khúc nhạc tâm hồn, thấy thơ ca với văn chương quyện hòa vào làm nên giá trị đích thực văn học đời sống người Nhà thơ Xuân Diệu nói“Thơ thực, đời, thơ cịn thơ nữa” thấy tác phẩm thơ hay, giàu sức gợi phải bắt nguồn từ sống đọc thơ ca nghệ thuật cho ta nhìn chân thực vấn đề sống.Trong học ngày hôm cô giúp rèn kĩ trình bày suy nghĩ thân vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học đọc B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hđ 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói Trước nói: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Chuẩn bị nội dung nói - GV chuyển giao nhiệm vụ b Tập luyện + GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định bước chuẩn bị trước nói + GV hướng dẫn HS xác định vấn đề đời sống rút từ văn bản: “Đồng dao mùa xuân” ; + GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Các nhóm luyện nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 62 - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hđ 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn Hs trình bày nói Trình bày nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tự tin, thoải mái Chú ý chào hỏi - Gv chuyển giao nhiệm vụ bắt đầu cảm ơn kết thúc nói + Nhắc học sinh số lưu ý - Bám sát vào mục đích nói + Gv gọi số học sinh trình bày trước lớp - Điều chỉnh giọng nói tốc độ nói + Phát phiếu đánh giá theo tiêu chí để học cho phù hợp, trang nghiêm sinh đánh giá nói bạn (có thể dùng có lúc cần thay đổi linh hoạt cho phù nhiều màu mực khác để đánh giá hợp với nội dung vấn đề trình bày Khi nhiều bạn) nói cần ý kết hợp ngơn ngữ thể - HS thực nhiệm vụ (điệu bộ, ánh mắt, cử chỉ…) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Không nên kể dàn trải nên tập trung nhiệm vụ vào ý quan trọng, ý cách - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến chuyển tiếp luận điểm để tạo học kết nối liền mạch nói - Các nhóm luyện nói - Có thể sử dụng ghi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Khuyến khích sử dụng phương luận tiện sẵn có (tranh ảnh, kỉ vật…) - HS trình bày sản phẩm thảo luận địa danh liên quan đến nói - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hđ 3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS 63 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn HS trao đổi nói Trao đổi nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Người nghe: có nhiệm vụ hồn thiện phiếu đánh giá theo bảng kiểm nhận xét nói bạn + Người nói: phản hồi ý kiến nhận xét, cảm ơn tiếp thu nhận xét - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Gv quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trao đổi - Gv tổ chức hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học tương tự lập đề cương cho nói cho vấn đề rút từ thơ: “Gặp cơm nếp” b) Nội dung: Áp dụng phương pháp học tập nội dung cụ thể c) Sản phẩm: Đề cương nói d) Tổ chức hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm xác định vấn đề đời sống gợi từ thơ “Gặp cơm nếp” - Lựa chọn vấn đề, xây dựng nội dung đề cương nói B2: Thực nhiệm vụ: - HS thực hành dựa góp ý đánh giá GV bạn lớp qua “Đồng dao mùa xuân” - GV hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: - HS trình bày cá nhân B4: Đánh giá kết quả: - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá * GV hướng dẫn học nhà: Quay lại video nói vấn đề đời sống rút từ “Đồng dao mùa xuân” “Gặp cơm nếp” 64 Ôn lại kiến thức học Chuẩn bị Cội nguồn yêu thương: Soạn văn : “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” ******************************** 65 Tiết 27 - - CỦNG CỐ, MỞ RỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS củng cố kiến thức thể thơ bốn chữ thể thơ năm chữ, nắm vững đặc điểm hình thức hai thể thơ hiểu tác dụng thể thơ việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm nhân vật trữ tình thơ - HS nhận diện biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ,….; giải thích nghĩa từ Năng lực - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật hai thơ Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: tự hào lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc, yêu đồng bào, quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học, phiếu học tập để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: + GV yêu cầu HS: Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số Câu 2: Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau điền thông tin đặc điểm thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp 66 - Bài thơ “Đồng dao mùa xuân”: + Nội dung chính: Là khúc dao tuổi xn người lính, hình ảnh người lính trẻ Qua đó, nhà thơ ca ngợi người anh hùng trẻ tuổi, bày tỏ ghi nhớ, biết ơn hi sinh anh - + Thể thơ: chữ - + Vần: Vần chân - + Nhịp: 2/2 1/3 - + Hình ảnh: Người lính trẻ kiên cường, gan dạ, bất khuất - + BPTT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc - - Bài thơ “Gặp lại cơm nếp”: - + Nội dung chính: Bài thơ thể nỗi nhớ, tình cảm, lịng người xa quê (người lính) dành cho người mẹ, cho quê hương - + Thể thơ: chữ - + Vần: Vần chân - + Nhịp: 2/3 - + Hình ảnh: Người lính trẻ xa q người mẹ tần tảo - + BPTT: Từ láy, điệp ngữ, ẩn dụ - Câu 3: Nhà thơ Thế Lữ viết: “Với Nàng Thơ, tơi có đàn mn điệu” Qua văn thơ học này, theo em, người đọc nghe điệu đàn tâm hồn người? - - GV gợi ý: - + Thơ có mối liên hệ với âm nhạc? - + Tại tác giả lại sử dụng hình ảnh “Nàng thơ”? - + Hình ảnh đản mn điệu gợi em liên tưởng tới điểu gì? Tại nhà thơ lại nhận định: “Với Nàng Thơ, tơi có đàn mn điệu”? - + Những thơ học gợi lên âm điệu gì? (tình cảm, cảm xúc) tâm hồn người? - - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ĐỌC - a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức nét đặc sắc thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ, ) - b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ - c Sản phẩm học tập: Kết HS - d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - - GV chuyển giao nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề: - HS lắng nghe “Trăm dáng sông xuôi ấy” khơng đẹp tự nhiên mà cịn trở thành dịng sơng gợi thương nhớ trang văn, trang thơ biết người nghệ sĩ Đó dịng Vàm Cỏ 67 Đơng thơ Hồi Vũ, dịng sơng q hương “xanh biếc” Tế Hanh, sơng Đuống thơ Hồng Cầm, dịng Đà giang tùy bút Nguyễn Tuân, dòng Hương giang mềm lụa kí Hồng Phủ Ngọc Tường,…Hữu Thỉnh mang đến cho văn đàn thơ đẹp mà cảm hứng khơi nguồn từ dịng sơng xứ Kinh Bắc: Đó sơng Thương + GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp đúng, thể cảm xúc nhân vật trữ tình I Đọc tìm hiểu chung Đọc - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp tốc độ đọc - Trả lời câu hỏi dự đoán Chú thích - Hoa Quan họ: hoa lục bình (hoa bèo) - Ruộng bời: Hình ảnh cánh đồng tươi + GV yêu cầu HS giải nghĩa từ tốt khó, dựa vào giải SHS: hoa - Sếnh sang: Láng mướt, mịn màng quan họ, ruộng bời, sếnh sang - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ đặc điểm thể thơ - GV chuyển giao nhiệm vụ II Khám phá văn + Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ đặc điểm thể thơ Hãy nêu rõ đặc điểm - Thể thơ : chữ thể thơ xuất bài? - Nhịp 2/3 + Nội dung thơ gì? - Vần chân + Hình ảnh xuất xuyên suốt - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, thơ gì? Qua thể điều gì? n bình dịng sơng Thương Kinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bắc qua thể tình yêu thương, - GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến niềm tự hào tác giả quê hương, đất nước thức - Hình ảnh xuất xuyên suốt : Hình ảnh dịng sơng Thương => Thể nỗi nhớ da diết tình yêu NV2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ 68 đẹp sông Thương chiều quê hương tác giả buông xuống Vẻ đẹp sông Thương - GV chuyển giao nhiệm vụ - Khơng gian: Dịng sơng Thương + Khơng gian thời gian nhắc - Thời gian: Một buổi chiều thu đến thơ gì? + Hãy nêu chi tiết thể vẻ - Những chi tiết thể vẻ đẹp đẹp sông Thương chiều bng sơng Thương: Hoa quan họ (lục bình), mây rủ bóng, lúa, mạ, ruộng, màu nước xuống? phù sa,… + Những biện pháp tu từ sử dụng để tái vẻ đẹp dịng sơng? - BPTT: + Em có nhận xét dịng sơng này? => Sơng Thương lên với vẻ đẹp n bình, thơ mộng trù phú - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến thức NV3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho Tình cảm tác giả dành cho sông Hương sông Thương - GV chuyển giao nhiệm vụ + Yêu quý, nhớ nhung, tự hào q + Em có nhận xét tình cảm, cảm hương xúc tác giả dành cho sông Thương? + Mong ước quê hương giàu mạnh, + Hãy tìm câu thơ thể tình thịnh vượng cảm tác giả dành cho dịng sơng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Vui mừng, hạnh phúc, xốn xang thấy quê hương phát triển, trù phú - GV lắng nghe, nhận xét, chốt kiến + Biết ơn đóng góp sơng Thương dành cho mảnh đất q hương thức => Bài thơ thể tình cảm yêu mến, tự hào nhà thơ dòng sông, quê hương, đất nước Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung học/ Đánh giá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói 69 d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + Học cũ + Sưu tầm thơ chữ chữ + Soạn bài: Cội nguồn yêu thương IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực công việc - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập - Thu hút tham gia tích cực người học - Hệ thống câu hỏi tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Trao đổi, thảo luận Ghi 70 ... mạc, thể tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương Tác phẩm: - Văn in “Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư” NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 20 15, tr 7-1 0 - Đọc: + HS biết cách đọc thầm, đọc thủ thỉ thể tâm trạng... (GV) - Chia nhóm lớp theo bàn - Phát phiếu học tập số - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ? Ý nghĩa văn B2: Thực nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân 1’ ghi giấy - Làm... đoạn văn, đoạn thơ Mục đích để gây ý, liệt kê, nhấn mạnh, khẳng định… vấn đề Có dạng điệp ngữ là: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Tác dụng điệp ngữ

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bài tập 1 theo hình thức cá nhân. - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
b ài tập 1 theo hình thức cá nhân (Trang 5)
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (…’) - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (…’) (Trang 9)
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (thể thơ năm chữ, các biện pháp tu từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản “Gặp lá cơm nếp”   - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
h ận biết được một số yếu tố hình thức (thể thơ năm chữ, các biện pháp tu từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản “Gặp lá cơm nếp” (Trang 19)
- Khúc đồng dao về tuổi thanh xuân của người lính, về sự bất tử của hình ảnh người lính trẻ - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
h úc đồng dao về tuổi thanh xuân của người lính, về sự bất tử của hình ảnh người lính trẻ (Trang 21)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 22)
hình ảnh nồi xơi mới, bài thơ thể hiện tình  cảm sâu sắc của tác  giả dành cho quê  hương và cho người  mẹ kính u của mình - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
h ình ảnh nồi xơi mới, bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho quê hương và cho người mẹ kính u của mình (Trang 23)
con nhớ về mẹ của mình và hình ảnh mẹ trong kí ức người con? Hình dung hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
con nhớ về mẹ của mình và hình ảnh mẹ trong kí ức người con? Hình dung hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con (Trang 24)
* Hình thức đoạn văn: 5-7 câu, có dùng các biện pháp tu từ - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
Hình th ức đoạn văn: 5-7 câu, có dùng các biện pháp tu từ (Trang 36)
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
y tính, máy chiếu, bảng phụ (Trang 38)
- Khi xa q: Tơi vẫn thường hình dung một   mai   mình   đi   xa,   xa   lắm,   xa   cả những   mùa   gió,   hoặc   đọc   hoặc   ai   đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
hi xa q: Tơi vẫn thường hình dung một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giấc trong nỗi (Trang 45)
- Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng các biện pháp tu như điệp ngữ, so sánh, nhân hoá,…  - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
i văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng các biện pháp tu như điệp ngữ, so sánh, nhân hoá,… (Trang 47)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 52)
- Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài trình bày của HS. III - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
Bảng ki ểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài trình bày của HS. III (Trang 53)
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 54)
+Về hình thức nghệ thuật: Số tiếng trong mỗi dòng thơ 4 - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
h ình thức nghệ thuật: Số tiếng trong mỗi dòng thơ 4 (Trang 56)
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 58)
+ Nêu cảm nhận về từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, thơng - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
u cảm nhận về từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, thơng (Trang 59)
-Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản  phẩm. - Bài 2   ngữ văn 7KNTT  khúc nhạc tâm hồn
Hình th ức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm (Trang 70)

Mục lục

    Điệp ngữ cách quãng

    Điệp ngữ nối tiếp

    Điệp từ chuyển tiếp (điệp từ vòng)

    *Các cách giải nghĩa của từ

    - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

    - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

    - Giải nghĩa từng thành tố

    Tác dụng của điệp ngữ là gì?

    - Tạo ra sự nhấn mạnh

    - Tạo sự liệt kê

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w