HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Bài 2 ngữ văn 7KNTT khúc nhạc tâm hồn (Trang 66 - 67)

- a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

- b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học, phiếu học tập để hoàn thành

nhiệm vụ.

- c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

- d. Tổ chức thực hiện:

- + GV yêu cầu HS:

- Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 1

-

- Câu 2: Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của

các bài thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp.

- - Bài thơ “Đồng dao mùa xuân”:

- + Nội dung chính: Là khúc đổng dao về tuổi thanh xuân của người lính, về sự bất tử của hình ảnh người lính trẻ. Qua đó, nhà thơ ca ngợi những người anh hùng trẻ tuổi, bày tỏ sự ghi nhớ, biết ơn sự hi sinh của các anh

- + Thể thơ: 4 chữ

- + Vần: Vần chân

- + Nhịp: 2/2 và 1/3

- + Hình ảnh: Người lính trẻ kiên cường, gan dạ, bất khuất

- + BPTT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc.

- - Bài thơ “Gặp lại cơm nếp”:

- + Nội dung chính: Bài thơ thể hiện nỗi nhớ, tình cảm, tấm lịng của người con xa quê (người lính) dành cho người mẹ, cho q hương của mình.

- + Thể thơ: 5 chữ

- + Vần: Vần chân

- + Nhịp: 2/3

- + Hình ảnh: Người lính trẻ xa q và người mẹ tần tảo

- + BPTT: Từ láy, điệp ngữ, ẩn dụ

- Câu 3: Nhà thơ Thế Lữ từng viết: “Với Nàng Thơ, tơi có đàn mn điệu”. Qua

những văn bản thơ được học trong bài này, theo em, người đọc có thể nghe được những điệu đàn nào của tâm hồn con người?

- - GV gợi ý:

- + Thơ có mối liên hệ như thế nào với âm nhạc?

- + Tại sao tác giả lại sử dụng hình ảnh “Nàng thơ”?

- + Hình ảnh cây đản mn điệu gợi em liên tưởng tới điểu gì? Tại sao nhà thơ lại nhận định: “Với Nàng Thơ, tơi có đàn mn điệu”?

- + Những bài thơ trong bài học này gợi lên những âm điệu gì? (tình cảm, cảm xúc) gì của tâm hồn con người?

- - HS tiếp nhận nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Bài 2 ngữ văn 7KNTT khúc nhạc tâm hồn (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w