Phương pháp, kĩ thuật: Cá nhân.

Một phần của tài liệu Bài 2 ngữ văn 7KNTT khúc nhạc tâm hồn (Trang 38 - 39)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

? Các hiện tượng thời tiết lúc giao mùa thường gợi cho chúng ta rất nhiều cảm xúc, hãy ghi lại một vài cảm xúc của em ở những thời điểm giao mùa trong năm. ? Em đã đến tỉnh nào của miền Tây nam Bộ chưa.

? Gió chướng là gì.

? Em đã bao giờ được trực tiếp đón gió chướng về hoặc được nghe nói đến gió chướng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe, quan sát, hoạt động cá nhân - GV quan sát, lắng nghe, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- Gv tổ chức hoạt động

- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

- HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài:

Gió chướng là tên khác của gió mùa Đơng Bắc và gió tín phong được

người dân tại Nam Bộ sử dụng. Việt Nam và các nước Đông Nam Á nói chung, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt trong năm là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.

Gió chướng đã đi vào thơ văn Nam Bộ qua các bài ca dao:

“ Hoa thơm trồng dựa cành rào, Gió Nam, gió chướng gió nào cũng thơm.”

“Gió chướng lạnh lùng mưa rung lá hẹ,

Cảm thương nàng có mẹ khơng cha

Gió chướng lao xao khúc sơng nào sóng nấy

Xuồng em bơi giữa dịng anh thấy anh thương.”

Gió chướng đi vào các tác phẩm thơ ca: Thơ Ngọc Hiệp:

“Em nhận ra dịng sơng quen thuộc quá Hương phù sa châu thổ của quê mình Mùa gió chướng hoa lục bình nở rộ Chuyến đị chiều chở tím cả hồng hơn. Thơ Phùng Quang thuận:

Con về thăm mẹ mùa gió chướng Gió từ đồng xa thổi mát lịng Nghe trong ngọn gió mùi rơm rạ Có chút mùi hương tóc mẹ già.

Mùa gió chướng về dưới ngịi bút của nhà văn Nguyễn Ngọc như thế nào cơ trị chúng ta cùng cảm nhận nhé!

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:2.1: Đọc - hiểu văn bản: 2.1: Đọc - hiểu văn bản:

a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản; nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.b. Tổ chức thực hiện: b. Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu Bài 2 ngữ văn 7KNTT khúc nhạc tâm hồn (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w