II. Khám phá văn bản
1. Nhớ quê hương qua
hương qua hình ảnh thân thuộc. Hồn cảnh: Trên đường hành quân ra mặt trận, anh gặp lá cơm nếp -Trong kí ức của người con có bát xơi mùa gặt, có cả mùi cơm nếp nơi góc bếp nhỏ của mẹ,
đường hành quân ra mặt trận, anh gặp lá cơm nếp - một loài cây nhỏ, mọc hoang, có hương thơm giống cơm nếp nên được đặt tên là lá cơm nếp. Chính hương vị của lá cơm nếp đã gợi cho anh nhớ làn khói xơi bay ngang tầm mắt, thèm bát xơi mùa gặt có hương thơm lạ lùng, từ đó nhớ đến hình ảnh thân thương của người mẹ bên bếp lửa đang nấu xôi.
Đây là một hồn cảnh đặc biệt mà người lính trải qua trong những năm chiến tranh. Thơng qua hồn cảnh đó, người đọc nhận thấy ở anh sự tinh tế trong cảm nhận thiên nhiên, thế giới tình cảm phong phú và ý thức trách nhiệm lớn lao với gia đình, quê hương, đất nước.
Nhóm 3:
Câu 1: - Hồn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ: Tình
cờ ngửi thấy mùi xơi và hương khói bếp.
- Hình ảnh người mẹ trong kí ức con: hình ảnh hiền từ, đảm đang, chịu thương chịu khó, thương con với hành động nhặt lá về đun bếp để thổi nồi xôi thơm lừng cho con ăn.
Câu 2: Cụm từ thơm suốt đường con ở đây có những ý nghĩa:
+ Mùi hương của cơm nếp phảng phất theo dọc con đường mà người con hành quân.
+ Mùi hương của cơm nếp phảng phất dọc con đường không phải là một mùi hương có thật, đang hiện hữu mà là mùi hương ở trong nỗi nhớ, tâm tưởng của người con, cứ bám lấy người con trên những chặng hành quân. Cụm từ “thơm suốt đường con” trong khổ thơ trên là một cách nói ẩn ý. “Thơm suốt đường con” ở đây có thể hiểu là nỗi nhớ, tình u mà tác giả dành cho món ăn dân dã ở quê và tình cảm dành cho mẹ mình. -Hình ảnh người mẹ trong kí ức con: hiền từ, đảm đang, chịu thương chịu khó, thương con. - Cụm từ “thơm suốt đường con” là nỗi nhớ, tình yêu mà tác giả dành cho món ăn dân dã ở quê và tình cảm dành cho mẹ mình.