1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu ghép

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

 Giáo viên NGUYỄN THỊ HÀ Thứ Sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt: CÂU GHÉP  Nam học muộn, vào lớp gặp cô giáo chủ nhiệm, hỏi: - Mấy em? I/ Tìm hiểu Đặc điểm câu ghép:  Ví dụ: VD1: Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn VD2: Đơi tơi mẫm bóng VD3: Mặt trời lên cao, gió thổi mạnh, sóng biển cuồn cuộn Slide ví dụ ghi xong trừ hàng Vd1:Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn CN VN CN VN Câu có cụm C-V(cụm c-v nhỏ nằm cụm C-V lớn) Câu mở rộng thành phần VD2 Đơi tơi mẫm bóng VN CN Câu có cụm C-V Câu đơn  VD3 Mặt trời CN lên cao, gió thổi mạnh, sóng biển cuồn cuộn CN VN VN VN CN Câu có cụm C-V(các cụm C-V không bao chứa nhau) Câu ghép  => Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu * Bài tập: Tìm câu ghép đoạn trích sau: (1) Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường (2) Tôi quên cảm giác sáng ẩy nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (3) Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi ghi ngày không nhớ hết (4) Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã (5) Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp (6) Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ (7) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học (Thanh Tịnh, Tôi học) (1) Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều VN1 CN1 khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức CN2 kỉ niệm mơn man buổi tựu trường VN2 (3) Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi CN1 VN1 ghi ngày không nhớ hết CN2 VN2 CN3 CN3 (6) Con đường quen lại lần, CN1 VN1 lần tự nhiên thấy lạ CN2 VN2 (7) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi CN1 VN1 có thay đổi lớn: hơm học CN3 VN3 CN2 VN2  Cách nối vế câu: * Cho ví dụ sau:  Bây cụ ngồi xuống phản chơi , luộc củ khoai, nấu ấm nước chè tươi thật đặc ; ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc lào  Nối dấu phẩy, dấu chấm phẩy Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn : hơm tơi học  Nối dấu phẩy, dấu hai chấm => Không dùng từ nối: vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm BÀI HỌC Đặc điểm câu ghép: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Cách nối vế câu: * Có hai cách nối vế câu: - Dùng từ có tác dụng nối: quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, cặp đại từ hay cặp từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Đặt câu ghép tương ứng với tranh Vì trời mưa nên đường lầy lội Kim tự tháp Nhà hát Set- Kim tự tháp ngơi mộ cổ cịn nhà hát Sét-nay kiến trúc đại  Quan hệ nhân - Quan hệ giải thích Quan hệ điều kiện - kết Quan hệ bổ sung Quan hệ tương phản Quan hệ tiếp nối Quan hệ tăng tiến Quan hệ đồng thời Quan hệ lựa chọn A Các mối quan hệ Quan hệ tăng tiến Quan hệ điều kiện  B Dấu hiệu hình thức a) Nếu / Hễ…thì… b) khơng mà Quan hệ tương phản c) Quan hệ giải thích d) Mặc dù (Tuy) Quan hệ bổ sung e) hay / Quan hệ lựa chọn Quan hệ tiếp nối f) và/ g) … nghĩa là…/ dấu (:) Quan hệ nguyên nhân h) vừa … vừa Quan hệ đồng thời i) Vì( Tại, nhờ) Nên  II.Ghi nhớ: SGK/112, 123  III LUYỆN TẬP -Viết đoạn văn chủ đề lời chào có câu ghép - Làm tập: 1,2,4/113, 114 II/ LUYỆN TẬP Bài tập 1/113: Tìm câu ghép đoạn trích cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào? a) - Dần buông chị ra, con! Dần ngoan nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần chị với u, đừng giữ chị Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng Nếu Dần khơng bng chị ra, chốc ơng lý vào đây, ơng trói nốt u, trói nốt Dần (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) c) Rồi hai mắt long lanh tơi chằm chặp đưa nhìn tơi Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, khoé mắt cay cay (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 21 II/ LUYỆN TẬP Bài tập 1/113: Tìm câu ghép đoạn trích cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào? a) - U van Dần, u lạy Dần!  Nối dấu phẩy - Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần mớ với Dần chứ!  Nối dấu phẩy - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng  Nối dấu phẩy - Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần nữa• đấy. Nối quan hệ từ, dấu phẩy c) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, kh mắt tơi cay cay  Nối dấu phẩy, dấu hai chấm 22 II/ LUYỆN TẬP Bài tập 2/113: Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ * Nhóm 1,2 : a) Vì Trời mưa to nên đường bị ngập a) Vì … nên … b) Nếu ta chiếm điểm cao b) Nếu … … trận đánh thuận lợi * Nhóm 3,4: c) Tuy gia đình khó khăn Lan vươn lên học giỏi c) Tuy … … d) Không những…mà… d) Không Trang học giỏi mà bạn khéo tay 23 VẬN DỤNG Viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng đến dòng với chủ đề sống có ước mơ(có sử dụng câu ghép) 25 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN ! ... CN VN VN VN CN Câu có cụm C-V(các cụm C-V khơng bao chứa nhau) Câu ghép  => Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu * Bài tập: Tìm câu ghép đoạn trích... dùng từ nối: vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm BÀI HỌC Đặc điểm câu ghép: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Cách nối vế câu: * Có hai... LUYỆN TẬP -Viết đoạn văn chủ đề lời chào có câu ghép - Làm tập: 1,2,4/113, 114 II/ LUYỆN TẬP Bài tập 1/113: Tìm câu ghép đoạn trích cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào? a) - Dần buông chị

Ngày đăng: 12/10/2022, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. Dấu hiệu hình thức - Câu ghép
u hiệu hình thức (Trang 18)
w