1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nghiệp vụ quản lý quản trị và hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH trang quang

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 478,39 KB

Nội dung

TIỂU ĐỀ ÁN Tên tiểu đề án: Anh/ chị hãy lập tiểu đề án thực hiện quản lý ­ quản trị và hạch tốn nghiệp vụ nhập (mua) ­ xuất (bán) và lưu kho Vật tư (Hàng hóa) tại Cơng ty   TNHH Trang Quang  1. SỰ CẦN THIẾT LẬP TIỂU ĐỀ ÁN 1.1. Sự cần thiêt l ́ ập tiểu đề án      Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố  cơ  bản để  đảm  bảo cho q trình sản xuất được tiến hành bình thường liên tục, đó là ngun vật   liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy vấn   đề  đặt ra cho các doanh nghiệp là phải quản lý, quản trị  và hạch tốn đầy đủ  chính xác ngun vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của cơng tác hạch tốn là:    xác,   kịp   thời     đầy   đủ          Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả  chính là yếu tố  để  đứng  vững và chiến thắng trongsự  cạnh tranh nền kinh tế  thị  trường. Mặt khác, chỉ  cần một sự biến động nhỏ về chi phí ngun vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá  thành. Việc hạch tốn đầy đủ  chính xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch  tốn đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để  làm được điều này các   daonh nghiệp cần phải sử dụng các cơng cụ  quản lý mà kế tốn là một cơng cụ  quản lý giữ vai trị trọng yếu nhất Xác định tầm quan trọng của ngun vật liệu  đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc, em lựa chọn tiểu đề  án: “Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt nghiệp vụ quản lý ­ quản trị và  hạch tốn (kế tốn/ kinh tế/ kinh doanh) ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH Trang  Quang làm báo cáo thu hoạch sau khi kết thúc bài học đồng thời làm cơ  sở  để  thực hành, thực tập và tạo ra hiện vật cuối cùng ­ Phạm vi của tiểu đề án: + Nội dung: Bài thứ 3 trong học phần Vật tư – Hàng hóa, thuộc nhóm học   phần VT ­ HH; + Khơng gian: Tại Cơng ty TNHH Trang Quang ; + Thời gian: 2012 – 201 ­ Đối tượng của tiểu đề án: Là doanh nghiệp nói chung trong đó nhấn  mạnh và loại doanh nghiệp sản xuất 1.2. Phương pháp thực hiện ­  Phương  pháp  kế   thừa: Kế   thừa  các  kiến  thức  đã  học  và  biết trước;           ­ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và thống kê các số liệu   có liên quan đến bài học và học phần trong lý luận và thực tiễn làm cơ  sở  phân   tích đánh giá; ­ Phương pháp điều tra: Sử  dụng phiếu điều tra nhằm thu thập các thơng  tin (nếu cần thiết); ­ Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu điều tra, phân tích kết quả điều tra   thơng qua các chỉ tiêu thống kê; ­ Phương pháp phân tích cơ hội và thách thức (SWOT); ­ Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các thơng tin, sơ li ́ ệu liên quan đến  từng mục tiêu của tiểu đề án va đ ̀ ưa ra các giải pháp phu h ̀ ợp với thực tiễn 1.3. Yêu cầu của tiểu đề án ­ Xác định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần tập trung  chỉ đạo,  thực hiện để khắc phục những hạn chế, tồn tại ­ Có các cơ chế chính sách cụ thể, đảm bảo các nguồn lực cho thực hiện  đề án/tiểu đề án; ­ Về thời gian: xác định cụ thể cho một giai đoạn thực hiện; 1.4. Sản phẩm của tiểu đề án: ­ Báo cáo thu hoạch tiểu đề án làm cơ sở để giảng viên thực hành hướng  dẫn (Giảng viên lý thuyết phối hợp) cho sinh viên thực tập và tạo ra sản phẩm  bằng hiện vật cuối cùng 1.5. Quan điểm thực hiện ­ Xác định nhiệm vụ: + Phải nghiêm túc chấp hành; + Bám sát và cụ thể hóa bài học/ học phần 2. NỘI DUNG CỦA TIỂU ĐỀ ÁN 2.1. Căn cư xây d ́ ựng tiểu đề án 2.1.1 Căn cứ phap ly ́ ́ ­ Về  tổ  chức quản lý doanh nghiệp:  Theo luật DN hiện hành cùng các  hướng dẫn thực hiện (trích các điều khoản cụ thể đối với loại hình DN SX); ­ Quản lý tài sản: Theo luật quản lý tài sản của Nhà nước, các luật dân sự  hình sự (trích các điều khoản cụ thể đối với loại hình DN SX ); ­ Chê đ ́ ộ TC – KT: Theo quy định hiện hành của NN (thường do Bộ  TC/ngân hàng Nhà nước/Bộ ngành có liên quan quy định); 2.1.2. Căn cứ yêu cầu thực tiên ̃ Xuất phát từ thực tiễn về năng lực giảng dạy và học tập tại Trường Đại học  Hải Dương 2.2. Mục tiêu của tiểu đề án 2.2.1 Mục tiêu chung Đạt được chất lượng theo chuẩn đầu ra tại ngành/chuyên ngành đào tạo 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Đạt chất lượng theo bài/ học phần tiến tới đạt chuẩn đầu ra theo ngành/chuyên  ngành đào tạo 2.3. Nội dung của tiểu đề án 2.3.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý ­ quản trị và hạch tốn (nghiệp vụ kỹ thuật/ thống kê/ kế tốn/ kinh doanh) ngun vật liệu tại Cơng ty Trang  Quang 2.3.1.1. Những ngun lý chung về ngun vật liệu a) Khái niệm ngun vật liệu Theo Điều 25, tài khoản 152 ­ ngun liệu, vật liệu, thơng tư 200/2014/TT­BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014: ” Ngun liệu, vật liệu (gọi tắt NVL) của doanh  nghiệp là những đối tượng lao động mua ngồi hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp”; b) Đặc điểm ngun vật liệu ­ Các NVL sẽ thay đổi vê hình thái, khơng gi ̀ ư ngun đ ̃ ược trạng thái ban đầu  đưa vào sản xuất.; ­ Các NVL tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất kinh doanh; ­ Tồn bơ gia tr ̣ ́ ị của NVL được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cư c ́ ơ sở đê tính gia thành ̉ ́ c) Tính giá ngun vật liệu nhập kho, xuất kho Kế tốn nhập, xuất, tồn kho ngun liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được  thực hiện theo ngun tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam  số 02 – ”Hàng tồn kho” ­ Tính giá ngun vật liệu nhập kho: + Giá gốc của ngun liệu, vật liệu mua ngồi, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa  đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế  bảo vệ mơi trường phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản,  phân loại, bảo hiểm,  ngun liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh  nghiệp, cơng tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập,  các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua ngun vật liệu và số  hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có); + Giá gốc của ngun liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của  ngun liệu xuất chế biến và chi phí chế biến; + ( ) ­ Tính trị giá của ngun vật liệu xuất, tồn kho: + Phương pháp giá đích danh; + Phương pháp bình qn gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ; + Phương pháp nhập trước, xuất trước 2.3.1.2. Các ngun lý cơ bản chung: (DN sản xuất) a) Quản lý ­ Quản trị ngun vật liệu (nhấn mạnh đặc biệt cho ngành QTKD,  TCDN và NH) Quản lý ­ Quản trị là q trình: (1) hoạch định, (2) tổ chức, (3) lãnh đạo và (4)  kiểm sốt những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả  các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra; Trong đó: (1) Hoạch định: Nghĩa là người quản lý – quản trị cần phải xác định trước những  mục tiêu và quyết định những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu; (2) Tổ chức: Đây là cơng việc liên quan đến sự phân bổ và sắp xếp nguồn lực  con người và những nguồn lực khác của tổ chức. Mức độ hiệu quả của tổ chức  phụ thuộc vào sự phối hợp các nguồn lực để đạt được mục tiêu; (3) Lãnh đạo: Thuật ngữ này mơ tả sự tác động của người quản lý – quản trị đối  với các thuộc cấp (người bị lãnh đạo) cũng như sự giao việc cho những người  khác làm. Bằng việc thiết lập mơi trường làm việc tốt, người quản lý – quản trị  có thể giúp các thuộc cấp làm việc hiệu quả hơn; (4) Kiểm sốt: Nghĩa là người quản lý – quản trị cố gắng để đảm bảo rằng tổ  chức đang đi đúng mục tiêu đã đề ra. Nếu những hoạt động trong thực tiễn đang  có sự lệch lạc thì những người quản lý – quản trị sẽ đưa ra những điều chỉnh  cần thiết ­ Hoạch định vật tư – hàng hóa: Nghĩa là người quản lý – quản trị cần phải xây  dựng được định mức tiêu hao vật tư trong sản xuất, đầu vào, đầu ra đối với hàng  hóa và quyết định những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu đó; ­ Tổ chưc v ́ ật tư – hàng hóa: Là việc nhà quản trị tổ chức sắp xếp và sử dụng  các nguồn lực của cơ quan/ đơn vị/ DN một cách hợp lý nhất để đem lại hiệu  quả cao nhất cho CQ/ ĐV/ DN + Nhóm coi kho (thủ kho), người xuất (NVL) có trách nhiệm kiểm kê vật tư –  hàng hóa trước khi xuất dùng cho sản xuất và kinh doanh; + Nhóm (quản lý/ lãnh đạo/ chỉ huy) xây dựng định mức tiêu hao vật tư, lập kế  hoạch mua sắm, sử dụng và dự trữ vật tư – hàng hóa; ­ Lãnh đạo: Là việc người (quản lý/ lãnh đạo/chỉ huy) tác động, giao việc thiết  lập mơi trường làm việc tốt nhất đối với các tổ chức và cá nhân được giao quản  lý – quản trị nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho cơ quan/ đơn vị / DN ­ Kiểm tra, kiểm sốt: Là việc người (quản lý/ lãnh đạo/chỉ huy) thực hiện  kiểm tra, kiểm sốt nhằm đảm bảo tổ chức đang đi đúng mục tiêu đã đề ra. Nếu  những hoạt động trong thực tiễn đang có sự lệch lạc thì đưa ra những điều chỉnh  cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho cơ quan/ đơn vị /DN b) Hạch tốn ngun vật liệu (nhấn mạnh đặc biệt cho ngành Kế tốn, TCDN và  NH) ­ Hạch tốn NVL: Là q trình quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép và cung cấp  thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến NVL (nguồn vào,  nguồn ra, dự trữ), bao gồm từ các hoạt động nhóm, quản lý – quản trị đến hạch  tốn ­ Hạch tốn bao gồm 3 loại: Hạch tốn kỹ thuật nghiệp vụ, hạch tốn thống kê  (thống kê), hạch tốn kế tốn (kế tốn) NVL. Các loại hạch tốn HH có vai trị,  chức năng khác nhau trong hoạt động quản lý tổ chức NVL của cơ quan, đơn vị,  doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà quản lý – quản trị cơ quan/ đơn vị/ doanh nghiệp (gọi  chung là đơn vị) cần phân biệt rõ sự khác nhau và giống nhau của mỗi loại hạch  tốn NVL để sử dụng hiệu quả NVL trong q trình quản lý – quản trị NVL của đơn vị;            Theo quy định chung, các loại hạch tốn NVL trên đều sử dụng cả 03 loại  thước đo: thước đo hiện vật, thước đo lao động và thước đo giá trị. Trong đó,  thước đo giá trị là chủ yếu và mang tính bắt buộc      Hạch tốn nghiệp vụ vật tư – hàng hóa (cịn gọi là hạch tốn nghiệp vụ kỹ  thuật):      Hạch tốn nghiệp vụ vật tư – hàng hóa là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra  trực tiếp từng nghiệp vụ (vào, ra, lưu kho, dự trữ ), từng q trình phát sinh chi  phí liên quan đến nguồn vào, nguồn ra, dự trữ vật tư – hàng hóa, phục vụ cho  việc chỉ đạo thường xun, kịp thời tình hình thực hiện các nghiệp vụ, các q  trình sản xuất kinh doanh;       Để thu nhận và cung cấp thơng tin về từng nghiệp vụ, từng q trình kinh tế  xảy ra trong Cơng ty, hạch tốn nghiệp vụ sử dụng những phương pháp đơn giản  như: báo cáo trực tiếp, báo cáo bằng chứng từ, văn bản, báo cáo qua điện thoại,  điện báo  Đây là loại hạch tốn khơng chun dùng một loại thước đo nào mà  căn cứ vào nội dung, tính chất của từng nghiệp vụ kinh tế và u cầu của quản  lý để sử dụng các loại thước đo thích hợp: thước đo hiện vật, thước đo lao động  và thước đo giá trị      Với đối tượng rất chung và những phương pháp được sử dụng rất đơn giản,  nên hạch tốn nghiệp vụ tại Cơng ty khơng cần có bộ phận hoạt động độc lập.  Tuy nhiên, hạch tốn nghiệp vụ vẫn là một bộ phận quan trọng trong việc cung  cấp thơng tin cho quản lý Cơng ty     Hạch tốn thống kê vật tư – hàng hóa: là khoa học nghiên cứu mặt lượng trong  mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn  trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính qui  luật trong sự phát triển của vật tư – hàng hóa. Bao gồm: hoạt động ln chuyển  vật tư – hàng hóa, tính tốn, xác định vật tư – hàng hóa sao cho giảm bớt lượng  lưu kho vật tư – hàng hóa;         Để thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin cần thực hiện: điều tra thống kê,  phân tổ thống kê, số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, chỉ số  và khi đó  phải sử dụng tất cả các thước đo: hiện vật, lao động và giá trị. Tùy theo từng  trường hợp mà lựa chọn loại thước đo phù hợp, khơng có loại thước đo nào  được xem là chủ yếu ­ Hạch tốn kế tốn vật tư – hàng hóa: Là cơng việc tính tốn bằng con số dưới  hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị  các chi phí nhân cơng trực tiếp, gián tiếp (LT nhóm); ngun liệu trực tiếp, hàng  hóa (kho bãi, phương tiện vận chuyển ) và các chi phí mua ngồi khác để phản  ánh, kiểm tra tình hình vận động của NVL trong hoạt động sản xuất kinh doanh,  sử dụng Vật tư ­ Hàng hóacủa Nhà nước cũng như của từng tổ chức, cơ quan,  doanh nghiệp; ­ Vận dụng cụ thể vào hoạt động quản lý – quản trị, hạch tốn vật tư – hàng  hóa: Hoạch định (vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế tốn); Tổ chức (ghi sổ, con người, sử dụng MMTB trong cơng tác kế tốn); Lãnh đạo cơng tác kế tốn (trưởng phịng 2.3.2 Cụ thể tại Cơng ty TNHH Trang Quang  2.3.2.1 Tổng quan về Cơng ty TNHH Trang Quang a) Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Trang  Quang  Tên đơn vị: Cơng ty TNHH Trang Quang  ­ Tên giao dịch: Cơng ty TNHH Trang Quang             ­Trụ sở chính: TT Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La  ­ Ngày thành lập: Thành lập ngày 04/10/2014 theo giấy phép kinh doanh số  5500409632 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Tỉnh Sơn La cấp ­ Điện thoại: ­ Mã số thuế: 5500409632 ­ Vốn điều lệ đăng ký kinh doanh:03 tỷ ­ Ngành nghề đăng ký kinh doanh: + Xây dựng các cơng trình dân dung , đ ̣ ường giao thơng , thuy l ̉ ơi, nươć   sinh hoat ̣ + Sản xuất kinh doanh kinh doanh vật liệu (Khai thác đá, cát, sỏi) Tiền thân của Cơng ty là một đội xây dựng thi cơng các hạng mục cơng   trình độc lập, có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, thi cơng các cơng   trình. Cơng ty có một đội ngũ cán bộ  kỹ  thuật có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh  vực kinh doanh cũng như  thi cơng các hạng mục cơng trình   nhiều địa phương   trong tỉnh. Với chính sách  ưu đãi của Nhà Nước, đơn vị  thực sự  lành mạnh về  mặt tài chính, vững vàng trong chun mơn, có kinh nghiệm lâu năm trong  hoạt   động chun ngành b) Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiêp ̣ Cơng ty được tổ chức theo hình thức doanh nghiêp căn c ̣ ứ vào luật Cơng ty  số…/2005 /QH10 được nước cộng hồ xã hộ chủ nghỉa việt nam thơng qua  ngày…/…/… Dựa trên đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm của Cơng ty TNHH Trang  Quang tổ chức bộ máy quản lý theo ngun tắc trực tiếp  trong cơ cấu tổ chức  quản lý thì  các phịng ban, bộ phận đều có quyền hạn và nghĩa vụ riêng. Tuy  nhiên vẫn có mối quan hệ phục vụ hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo chức năng quản  lý đạt hiệu quả cao nhất Sơ đồ1.9 :Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty TNHH Trang Quang                                           Trong đó, nhiệm vụ của từng cấp, từng bộ phận như sau: Ban giám đốc: Gồm 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc + Giám đốc:  Có chức năng quản lý,  kiểm tra và giám sát hoạt động của  Cơng ty. Chịu trách nhiệm trước cơ  quan chức năng, trước pháp luật về  điều  hành Cơng ty, điều hành các hoạt động hàng ngày của Cơng ty cũng như  thực   hiện các quyền và nghĩa vụ  được giao, có quyền miễn nhiệm, bổ  nhiệm, cách  chức các chức danh quản lý trong Cơng ty + Phó giám đốc: Có trách nhiệm điều hành thiết kế, đọc bản vẽ, quản lý   tình hình thực hiện kế hoạch quản lý chỉ đạo phịng kỹ thuật. Thay mặt giám đốc  chịu trách nhiệm trước cơng trình sản xuất của Cơng ty, Phó Giám đốc là người   chịu trách nhiệm trước giám  + Phịng kỹ  thuật: Chỉ  đạo thi cơng, đảm bảo cho tiến độ  hoạt động tốt,  cơng trình đạt chất lượng theo đúng tiêu chuẩn kỹ  thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp   lý cho mỗi quy trình, kiểm tra quy trình thi cơng, đề xuất ý kiến tiết kiệm ngn   liệu. Quản lý tồn bộ  máy móc thiết bị  , sửa đốc về  tất cả  các hoạt động sản  xuất, thay mặt giám đốc chỉ đạo cơng nhân viên làm việc tốt, đúng kỹ thuật ­ Các phịng ban chức năng: + Phịng tổ  chức hành chính: Phịng có chức năng xây dựng phương án tổ  chức, chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, tuyển chọn, đào tạovà bồi dưỡng cán bộ  cơng nhân viên trong Cơng ty, giúp giám đốc tổng hợp chính sách về  BHXH­  BHYT đối với người lao động giải quyết các thủ  tục hành chính trong nội bộ  Cơng ty    + Phịng kế  tốn: Phịng có chức năng giúp giám đốc quản lý tài chính,   thực hiện cơng tác kế tốn thống kê tài chính và hạch tốn kinh tế trong sản xuất  10 ... 2.3.1. Những vấn đề cơ bản về? ?quản? ?lý? ?­? ?quản? ?trị? ?và? ?hạch? ?tốn  (nghiệp? ?vụ? ?kỹ thuật/ thống kê/ kế tốn/ kinh doanh) ngun? ?vật? ?liệu? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?Trang? ? Quang 2.3.1.1. Những ngun? ?lý? ?chung về ngun? ?vật? ?liệu a) Khái niệm ngun? ?vật? ?liệu. .. 2.3.1.2. Các ngun? ?lý? ?cơ bản chung: (DN sản xuất) a)? ?Quản? ?lý? ?­? ?Quản? ?trị? ?ngun? ?vật? ?liệu? ?(nhấn mạnh đặc biệt cho ngành QTKD,  TCDN? ?và? ?NH) Quản? ?lý? ?­? ?Quản? ?trị? ?là q trình: (1)? ?hoạch? ?định,? ?(2)? ?tổ? ?chức,? ?(3)? ?lãnh? ?đạo? ?và? ?(4)  kiểm? ?sốt những hoạt động của các thành viên trong? ?tổ? ?chức? ?và? ?sử dụng tất cả ... 2.3.2 Cụ thể? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?TNHH? ?Trang? ?Quang? ? 2.3.2.1 Tổng quan về Cơng? ?ty? ?TNHH? ?Trang? ?Quang a) Q trình hình thành? ?và? ?phát triển của Cơng? ?ty? ?TNHH? ?Trang? ? Quang? ? Tên đơn vị: Cơng? ?ty? ?TNHH? ?Trang? ?Quang? ? ­ Tên giao dịch: Cơng? ?ty? ?TNHH? ?Trang? ?Quang? ?

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w