1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tiến sĩ kinh tế: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào”

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 809,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VILAKOUN KHAMLA QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Xuân Trƣờng TS Bùi Tiến Hanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước (NSNN) quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước NSNN vừa công cụ bảo đảm nguồn lực trì tồn hoạt động máy nhà nước, vừa công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội NSNN quốc gia ln có giới hạn Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý NSNN vấn đề thời cấp thiết quốc gia; đặc biệt quyền địa phương cấp bối cảnh quốc gia nỗ lực tăng cường phân cấp quyền tự chủ ngân sách cho quyền địa phương gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) địa bàn Nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào kinh tế chưa thật phát triển, nguồn thu vào NSNN cịn hạn chế; đó, Nhà nước phải giải nhiều vấn đề cấp bách ngân sách bảo đảm an sinh xã hội, an ninh - quốc phòng, đầu tư phát triển (ĐTPT) để hội nhập Trong bối cảnh đó, Lào nỗ lực phân cấp tăng tính tự chủ ngân sách địa phương (NSĐP) Hệ thống NSNN Lào bao gồm ngân sách trung ương (NSTW) NSĐP; đó, NSĐP bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có HĐND UBND, gồm ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp xã; ngân sách cấp phận hợp thành ngân sách cấp Vì vậy, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý ngân sách địa phương nhân tố định đến hiệu lực hiệu quản lý NSNN, đặc biệt chi NSNN Viêng Chăn tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Lào, có vị trí địa lý thuận lợi - cửa ngõ giao lưu KTXH vùng Tây Bắc với thủ đô Viêng Chăn Những năm qua, với tiến trình cải cách tài cơng tăng cường quản lý NSNN Lào, tỉnh Viêng Chăn có nhiều nỗ lực tăng cường quản lý chi NSĐP Tuy vậy, thực tế cho thấy quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn tồn hạn chế, bất cập định như: phân bổ ngân sách chưa liên kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển KTXH khuôn khổ kinh tế vĩ mơ dự báo, cịn dài trải, chưa gắn kết chặt chẽ với đầu kết quả; chi ngân sách cịn lãng phí, thất thốt, hiệu chưa cao… Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào” NCS có ý nghĩa khoa học cấp thiết lý luận thực tiễn giai đoạn tỉnh Viêng Chăn nói riêng nước CHDCND Lào nói chung Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Có thể thấy rằng, hầu hết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý chi NSNN tập trung vào nội dung sau: (1) Nghiên cứu lý luận chi NSNN phân bổ chi NSNN; (2) Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý chi NSNN nước (trên phạm vi nước) quản lý chi ngân sách số địa phương (tỉnh/thành phố) Các cơng trình nghiên cứu theo hướng đến mục đích đề định hướng giải pháp nhằm hồn thiện quản lý chi NSNN nói chung quản lý chi NSĐP nói riêng 2.1 Các nghiên cứu quốc tế quản lý chi ngân sách Luận án giới thiệu tóm lược kết nghiên cứu 15 cơng trình nghiên cứu khoa học quốc tế cơng bố hình thức báo cáo nghiên cứu, báo tạp chí khoa học quốc tế, báo hội thảo khoa học quốc tế 2.2 Các nghiên cứu CHDCND Lào quản lý chi ngân sách Luận án giới thiệu công trình nghiên cứu khoa học Lào có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận án công bố luận án tiến sĩ báo khoa học công bố nhà xuất bản, sở giáo dục đại học, đăng tải tạp chí khoa học 2.3 Khoảng trống nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nhìn chung, nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án đặt móng cho lý thuyết chi NSNN, quản lý chi NSNN; sở lý luận thực tiễn cho việc phân tích đánh giá quản lý chi NSNN Tổng quan nghiên cứu nước nghiên cứu quản lý chi NSNN nước CHDCND Lào cho thấy khoảng trống nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án cụ thể sau: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn cụ thể chi quản lý chi NSNN nghiên cứu trình bày khơng cịn phù hợp với điều kiện nay, mà tiến trình cải cách tài cơng quản lý NSNN quốc gia diễn tích cực - Một số nội dung lý luận khả vận dụng lý thuyết quản lý chi ngân sách theo đầu ra, kết nước phát triển CHDCND Lào chưa phân tích đầy đủ - Các tiêu chí đánh giá quản lý chi NSNN địa phương nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN địa phương có quan điểm khác biệt - Chưa có nghiên cứu nghiên cứu quản lý ngân sách địa phương tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào năm gần Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy luận án NCS có kế thừa phát triển kết nghiên cứu cơng bố; đồng thời có mục đích, phạm vi nghiên cứu riêng khơng trùng lắp với nghiên cứu công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn phù hợp với thông lệ tốt giới tiến trình cải cách tài công nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, phân tích làm rõ thêm số vấn đề lý luận có chi quản lý chi NSĐP Tổng kết kinh nghiệm quản lý chi ngân sách số địa phương Việt Nam Lào; từ rút số học tham chiếu cho tỉnh Viêng Chăn Tổng hợp, phân tích, rút nhận xét, kết luận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn Xây dựng quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn có sở khoa học lý luận thực tiễn, phù hợp với thông lệ tốt giới tiến trình cải cách tài cơng nước CHDCND Lào Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi NSĐP 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tiếp cận theo quy trình quản lý ngân sách, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề: Lập, chấp hành, toán chi NSĐP; vấn đề đan xen tất khâu quy trình quản lý chi NSĐP gồm: tổ chức máy quản lý phân cấp quản lý chi NSĐP, kiểm tra tra chi NSĐP Tiếp cận theo nội dung kinh tế khoản chi ngân sách, luận án tập trung nghiên cứu quản lý chi đầu tư phát triển (ĐTPT) chi thường xuyên (CTX) NSĐP Phạm vi không gian thời gian: Luận án nghiên cứu quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn, thực trạng giai đoạn 2016 - 2020 quan điểm, giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam Lào nghiên cứu khoảng 15 năm gần Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án cần trả lời câu hỏi sau: - Những vấn đề lý luận cốt lõi quản lý chi NSĐP gì? Những vấn đề lý luận quản lý chi NSĐP cần làm rõ thêm, cần bổ sung phát triển thêm làm sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn? - Thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn nào? Kết đạt nào? Có hạn chế nguyên nhân hạn chế? - Cần làm để hồn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn thời gian tới? Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Mác - Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa, khảo sát… để giải vấn đề lý luận thực tiễn theo mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa sử dụng để: (i) Giải vấn đề lý luận theo mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án; (ii) Làm rõ kinh nghiệm quản lý chi ngân sách số địa phương Việt Nam Lào; từ rút số học kinh nghiệm tham chiếu cho tỉnh Viêng Chăn; (iii) Giải vấn đề thực trạng chi quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn tổ chức máy phân cấp quản lý; tổ chức lập, chấp hành toán ngân sách; tra kiểm tra ngân sách; (iii) Xây dựng quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn phù hợp với thông lệ tốt giới tiến trình cải cách tài cơng quản lý chi NSNN nước CHDCND Lào Phương pháp điều tra bảng hỏi sử dụng để cung cấp liệu sơ cấp bổ sung cho nhận định, đánh giá thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn - Thời điểm điều tra: Tháng đến tháng 12 năm 2020 - Quy mô mẫu điều tra 200 đối tượng điều tra, bao gồm: (i) 50 phiếu dành cho cán quản lý tài thuộc quan lập pháp hành pháp tỉnh Viêng Chăn huyện tỉnh (ii) 150 phiếu cho đối tượng cán đơn vị thụ hưởng ngân sách tỉnh Viêng Chăn - Nội dung bảng hỏi thiết kế theo tiêu chí đánh giá quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn Hệ thống bảng câu hỏi dạng cho điểm theo mức độ tăng dần thang độ Likert mức độ (xem phụ lục) - Phương pháp xử lý số liệu: Các liệu điều tra xử lý phần mềm Excel để chiết xuất kết theo yêu cầu đánh giá quản lý chi NSĐP Khung lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án Bám sát mục tiêu, đối tượng phạm vi nội dung nghiên cứu luận án; khung lý thuyết nghiên cứu luận án khái quát cụ thể sau: Giá trị khoa học lý luận thực tiễn luân án 8.1 Về lý luận Luận án hệ thống hố, phân tích góp phần làm phong phú rõ thêm vấn đề lý luận quản lý chi NSĐP khái niệm, đặc điểm, phân loại chi NSNN; khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, phương thức, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSĐP cấp tỉnh 8.2 Về thực tiễn Luận án tổng hợp kinh nghiệm quản lý chi ngân sách số địa phương Việt Nam số địa phương nước CHDCND Lào, từ rút số học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn tham khảo cho tỉnh Viêng Chăn; tổng hợp, phân tích, rút nhận xét, kết luận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn; xây dựng số quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào có sở lý luận thực tiễn, có tính khả thi, phù hợp với bối cảnh cải cách tài cơng nước CHDCND Lào thông lệ quốc tế tốt Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Lý luận kinh nghiệm quản lý chi ngân sách địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Chương 3: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước ngân sách địa phương Chi NSNN trình phân phối sử dụng nguồn lực tài tập trung vào NSNN để trang trải nhu cầu chi trì tồn tại, hoạt động máy nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước phù hợp với giai đoạn phát triển KTXH Hệ thống NSNN quốc gia tổ chức phù hợp với tổ chức hệ thống quyền nhà nước cấp; gồm NSTW NSĐP NSĐP ngân sách cấp quyền nhà nước địa phương Chi NSĐP trình phân phối sử dụng nguồn lực tài tập trung vào NSĐP để trang trải nhu cầu chi trì tồn tại, hoạt động máy quyền thực chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương theo đơn vị hành phù hợp với giai đoạn phát triển KTXH 1.1.2 Đặc điểm chi ngân sách địa phương - Chi NSĐP chi tiêu công quốc gia Nhà nước quyền địa phương đại diện cho người dân thực khoản chi NSNN, NSĐP phục vụ cho lợi ích chung người dân - Chi NSĐP có quy mơ lớn phạm vi rộng, đa dạng phức tạp, gắn với máy nhà nước chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương thời kỳ - Chi NSĐP khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu - Hiệu chi NSĐP hiệu KTXH vĩ mô 1.1.3 Phân loại chi ngân sách địa phương 1.1.3.1 Phân loại chi ngân sách địa phương theo chức 1.1.3.2 Phân loại chi ngân sách địa phương theo nội dung kinh tế 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý chi ngân sách địa phương 1.2.1.1 Khái niệm Quản lý chi NSĐP quản lý toàn khoản chi quyền địa phương dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước địa phương có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương 1.2.1.2 Đặc điểm quản lý chi ngân sách địa phương - Quản lý chi NSĐP có phạm vi rộng, đa dạng phức tạp - Quản lý chi NSĐP phải tuân thủ pháp luật góc độ quản lý nhà nước góc độ quản lý nghiệp vụ, tính pháp lý hành cao 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách địa phương 1.2.2.1 Quản lý theo dự toán Chi NSĐP thực theo dự tốn chi ngân sách cấp có thẩm quyền giao 1.2.2.2 Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Định mức chi NSNN nói chung NSĐP nói riêng mức ngân sách xác định cho đơn vị đối tượng tính định mức chi ngân sách 1.2.2.3 Niên độ NSĐP phải lập, chấp hành tốn theo năm ngân sách 1.2.2.4 Cơng khai minh bạch Công khai minh bạch quản lý chi NSĐP nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình, giám sát nội giám sát từ bên việc thực nhiệm vụ chi ngân sách quyền cấp đơn vị dự toán ngân sách 1.2.2.5 Quản lý theo kết Quản lý chi ngân sách theo kết nhằm thực mục tiêu hiệu phân bổ hiệu hoạt động thực nhiệm vụ chi NSĐP 1.2.3 Phương thức quản lý chi ngân sách địa phương 1.2.3.1 Quản lý chi ngân sách theo đầu vào Quản lý chi ngân sách theo đầu vào phương thức quản lý tập trung vào chi phí đầu vào q trình sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức sử dụng ngân sách quy định quan nhà nước có thẩm quyền 1.2.3.2 Quản lý ngân sách theo kết Quản lý chi ngân sách theo kết phương thức quản lý tập trung vào kết khoản chi ngân sách Vì vậy, quản lý chi ngân sách theo kết có cấp độ khác Cấp độ kết Đầu vào Hoạt động Kết trực tiêp, ngắn hạn Đầu Kết gián tiếp, dài hạn Kết phát triển Hình 1.1 Khung lôgic kết phát triển Nguồn: Bùi Tiến Hanh, 2018 [11] 1.2.4 Nội dung quản lý chi ngân sách địa phương 1.2.4.1 Tổ chức máy phân cấp quản lý chi ngân sách địa phương Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý chi NSĐP NSĐP có vị độc lập tương đối ba khâu chu trình NSNN, chịu đạo, quản lý thống Chính phủ Việc phân cấp quản lý nhiệm vụ chi Chính phủ quyền tỉnh Luật NSNN Nghị định Chính phủ quy định NSTW bổ sung cho NSĐP 1.2.4.2 Lập dự toán chi ngân sách địa phương Ba là, tổng kết nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi ngân sách số địa phương Việt Nam CHDCND Lào, luận án rút số học có giá trị tham chiếu cho hoàn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn; cần xác định mục tiêu ưu tiên chi NSĐP, quản lý chi NSNN gắn với cải cách máy hành nhà nước, đề cao trách nhiệm giải trình người đứng đầu quan nhà nước quản lý chi NSĐP, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát góp phần thực tốt mục tiêu quản lý chi NSĐP tăng cường kỷ cương kỷ luật tài khóa, hiệu phân bổ hiệu hoạt động CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VIÊNG CHĂN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Viêng Chăn, 18 tỉnh/thành phố Lào có diện tích 15.927 km2 với 11 huyện (Huyện Phôn Hông, Viêng Khăm, Keo U Đồm, Thu La Khơm, Hìn Hớp, Văng Viêng, Ka Sỉ, Phương, Mét, Mứn, Xa Na Kham) thuộc vùng Tây Bắc Lào Tiếp giáp tỉnh Xay Sơm Bun phía Đơng Bắc, tỉnh Bo Li Khăm Xay phía Đơng, thủ Viêng Chăn nước Thái Lan phía Nam, tỉnh Xay Nha Bu Li phía Tây 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Viêng Chăn Trong năm qua, trước bối cảnh nước quốc tế không thuận lợi, vào tháng cuối năm 2019 năm 2020, đại dịch COVID-19 diễn gây tác động làm ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu, có CHDCND Lào tỉnh Viêng Chăn Tuy vậy, trình điều hành phát triển kinh tế Viêng Chăn đạt thành tựu quan trọng số lĩnh vực kinh tế chính, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Viêng Chăn đạt hầu hết mục tiêu phát triển kinh tế Cụ thể là: - Giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ GDP tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 9,04%/5năm Thu nhập bình quân đầu người đạt bình quân đạt 15,55 triệu kíp/người/năm Tỷ lệ tăng thu nhập bình quân người đạt 7,8%/năm Các tiêu văn hóa xã hội quyền tỉnh Viêng Chăn quan tâm đặc biệt, điều thu số thành tựu to lớn Kết thông qua số tiêu xã hội tồn tỉnh Viêng Chăn tổng hợp bảng 11 Đơn vị tính: % TT Nội dung Tỷ lệ lao động đào tạo nghề Giảm tỷ lệ sinh hàng năm Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ tạo việc làm Tỷ lệ trẻ em tuổi mắc suy dinh dưỡng Tỷ lệ tồn dân tham gia đóng bảo hiểm xã hội Tỷ lệ người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt Tỷ lệ thu gom rác sinh hoạt hàng năm Năm 2016 2017 2018 42,5 48,0 51,0 0,23 0,2 0,2 8,3 6,72 5,33 30,1 30,8 30,5 15,0 14,9 14,7 39,0 40,0 48,0 2019 54,0 0,2 5,31 30,5 14,3 60,0 2020 57,0 0,2 4,3 31,0 13,1 67,0 85,0 85,5 90,4 92,0 93,0 83,0 83,0 85,0 87,0 90,0 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Viêng Chăn - Thống kê tiêu KT-XH năm 2016, 2017, 2018, 2019 2020 Những đặc điểm nêu đặt hội thách thức nhiệm vụ quản lý chi NSNN tỉnh Cơ hội tỉnh Viêng Chăn cịn nhiều tiềm phát triển kinh tế, quyền động, kinh tế tỉnh có khả phát triển tốt Thách thức trình độ phát triển thấp, ngành kinh tế chủ đạo nông nghiệp, chịu tác động lớn xuất nông sản với giá bấp bênh, nên quyền địa phương có nguồn thu thấp, NS tỉnh phụ thuộc lớn vào cân đối từ TW 2.2 THỰC TRẠNG QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 2.2.1 Bộ máy quản lý chi ngân sách phân cấp ngân sách tỉnh Viêng Chăn Ngân sách tỉnh có vị độc lập tương đối ba khâu chu trình NS, chịu đạo, quản lý thống Trung ương Nhà nước Lào Việc phân cấp quản lý nhiệm vụ chi Chính phủ quyền tỉnh Luật NSNN Lào Nghị định Chính phủ quy định NSTW bổ sung cho NS tỉnh, NS tỉnh không chi cho nhiệm vụ NS cấp huyện Bộ máy quản lý chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn thể sơ đồ đây: 12 Hình 2.1 Bộ máy quản lý ngân sách nhà nƣớc tỉnh Ghi chú: : Quan hệ giao, phân bổ ngân sách : Quan hệ báo cáo lập, chấp hành toán ngân sách : Các quan cụ thể hệ thống sử dụng ngân sách Sơ đồ cho thấy, máy quản lý NSĐP tỉnh Viêng Chăn thiết lập hoàn chỉnh với cấu gồm: (i) HĐND tỉnh; (ii) UBND tỉnh (iii) Hai quan tham mưu giúp việc là: (1) Sở Tài chính, Sở KH - ĐT (2) KBNN tỉnh Viêng Chăn Từ sơ đồ trên, Luận án phân tích rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan máy quản lý ngân sách tỉnh Viêng Chăn mối quan hệ quản lý ngân sách quan 2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn 2.2.2.1 Thực trạng cơng tác lập dự tốn chi tỉnh Viêng Chăn a) Thực trạng công tác lập dự toán chi thường xuyên tỉnh Viêng Chăn Luận án mơ tả quy trình thực tế lập dự tốn chi thường xuyên tỉnh Viêng Chăn Theo đó, năm qua, q trình lập dự tốn chi NSNN tỉnh Viêng Chăn chấp hành đầy đủ tiêu chuẩn, định mức, vào 13 quy định Bộ Tài Lào, UBND tỉnh Viêng Chăn, văn hướng dẫn lập dự toán chi NS địa phương hàng năm Cụ thể sau: (1) Căn số kiểm tra Trung ương giao Thông tư hướng dẫn Bộ Tài chính, UBND tỉnh Viêng Chăn ban hành thị việc lập dự toán CTX NS giao số kiểm tra NS cho cấp (2) Các đơn vị dự toán thực lập dự toán gửi lên cấp trực ngành dọc theo cấp quyền địa phương Từ đó, huyện, sở ban ngành thuộc tỉnh tổng hợp gửi Sở Tài (3) Sở Tài phối hợp với Sở KH&ĐT tỉnh Viêng Chăn xem xét dự toán đơn vị trực thuộc tỉnh (4) Sở Tài phối hợp với Sở KH&ĐT tổng hợp, lập dự toán CTX NSNN tỉnh theo lĩnh vực, nhiệm vụ chi phân cấp, báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét, cho ý kiến phê duyệt Trên sở tổng hợp số liệu tình hình, luận án phân tích thực trạng lập dự tốn CTX tỉnh Viêng Chăn phương diện: xu hướng biến động, mức độ phù hợp thực tiễn, cấu thực tế khoản ngân sách… b) Thực trạng công tác lập dự tốn chi đầu tư phát triển Cơng tác lập dự toán chi đầu tư phát triển thực hàng năm, thông thường, hàng năm thực Nghị HĐND tỉnh việc phân bổ chi NS bố trí kế hoạch vốn ĐTPT năm Căn Nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh Viêng Chăn ban hành Quyết định giao tiêu kế hoạch vốn đầu tư theo năm cho đơn vị trực thuộc Từ số liệu lập dự toán chi ĐTPT, luận án phân tích, đánh giá cơng tác lập dự tốn chi ĐTPT tỉnh Viêng Chăn sau: - Trừ năm 2019, tình hình dịch bệnh COVID-19 xâm nhập vào Lào, nên lập dự tốn ĐTPT có giảm, năm lại, tiêu năm sau thường cao so với năm trước cho thấy, UBND tỉnh tập trung đạo thực tốt kế hoạch ĐTPT hàng năm - Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng tương đối cao tăng dần theo năm (trừ năm 2019), số nguồn vốn huy động từ khu vực kinh tế nhà nước, bật nguồn huy động từ NSNN Trong công tác lập kế hoạch chi, vốn đầu tư XDCB phân bổ tập trung vào cơng trình trọng điểm 2.2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 – 2020 a) Thực trạng chấp hành dự toán chi thường xuyên Trong năm 2016 - 2020, thực CTX bám sát với số dự toán Các đơn vị thực chế độ tự chủ triển khai biện pháp để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng kinh phí, quản lý, sử dụng tài sản như: Ban hành Quy chế quản lý sử dụng xe ô tơ, định mức phân bổ sử dụng văn phịng phẩm… 14 Tuy nhiên, thực tế chấp hành dự toán CTX nhược điểm là: chênh lệch dự tốn thực cịn cao Sự chênh lệch dự toán CTX NSNN với chấp hành CTX NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 thể rõ hình Hình 2.2 Tổng dự tốn chấp hành CTX NSNN giai đoạn 2016 - 2020 Hình 2.2 cho thấy, CTX giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Viêng Chăn có xu hướng tăng dần qua năm, từ năm 2016 đến 2020 vượt dự toán giao, khoản chi vượt dự toán lớn chi nghiệp giáo dục thể thao, nghiệp y tế, chi đảm bảo xã hội, chi nghiệp mơi trường Sau phân tích tổng thể tình hình chấp hành CTX, luận án tiến hành phân tích đánh giá cụ thể chấp hành CTX số lĩnh vực cụ thể như: chi nghiệp giáo dục, chi nghiệp thể thao, chi nghiệp y tế, chi nghiệp nghiên cứu khoa học, chi nghiệp kinh tế, chi quản lý hành Ở lĩnh vực này, luận án đánh giá rõ thực trạng chấp hành chi ngân sách kết đạt chủ yếu hạn chế, bất cập b) Thực trạng chấp hành chi đầu tư phát triển Thứ nhất, tổ chức chấp hành kế hoạch vốn đầu tư dự toán chi đầu tư phát triển Tổng hợp kết chấp hành kế hoạch vốn ĐTPT tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 thể hình 2.4 đây: 15 Hình 2.4 Tổng dự toán chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 - 2020 Hình 2.4 cho thấy, trừ năm 2019, năm khác chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Viêng Chăn có xu hướng tăng dần qua năm, từ năm 2016 đến 2020, chấp hành chi ĐTPT thấp dự toán giao Riêng năm 2019 khoản chi vượt dự toán lớn chi đầu tư XDCB (các sở y tế) phục vụ thu dung điều trị bệnh nhân COVID-19 phạm vi toàn tỉnh Viêng Chăn Thứ hai, điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư năm Trên sở bảng số liệu điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020, Luận án phân tích, đánh giá khái quát xu điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư năm Theo đó, luận án đánh giá: Hầu hết khoản vốn đầu tư lĩnh vực phục vụ cho chi ĐTPT điều chỉnh tăng so với kế hoạch giao đầu năm Các khoản chi thường thực điều chỉnh vào quý IV hàng năm, nguồn vốn thừa (đối với cân đối NSĐP) hay cơng trình đầu tư XDCB điều chỉnh so với dự toán trượt giá, tăng hạng mục… Việc điều chỉnh khoản vốn đầu tư tăng (+), giảm (-) so với kế hoạch cho thấy vai trò lãnh đạo địa phương việc quản lý kế hoạch vốn đầu tư tỉnh phù hợp với tình hình thực tế nguồn vốn thừa điều chỉnh so với dự toán số nguyên nhân khách quan tác động yếu tố trượt giá, tăng hạng mục 2.2.2.3 Thực trạng toán chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 a) Thực trạng toán chi thường xuyên Về bản, giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Viêng Chăn tuân thủ quy định Chính phủ trình tự, thủ tục thực tốn CTX Báo cáo toán hàng năm phản ánh đầy đủ, rõ ràng hoạt động CTX 16 lập từ sở đến quan quản lý tài tỉnh, đảm bảo nguyên tắc cân đối thu - chi NSĐP theo niên độ NS b) Thực trạng toán chi đầu tư phát triển Vốn đầu tư XDCB thuộc NS tỉnh Viêng Chăn năm 2016 - 2020 KBNN giải ngân đạt quy mô 8.917 tỷ kip tổng kế hoạch vốn kế hoạch giao 9.489 tỷ kip, tương ứng tỷ lệ giải ngân vốn bình quân đạt 94,2% Tỷ lệ giải ngân tăng qua năm chiếm tỷ lệ cao, năm 2016 đạt 92,8%, năm 2018 đạt 93,5%, năm 2019 đạt 94,4% 2.2.2.4 Thực trạng kiểm tra, tra, kiểm toán chi NSNN tỉnh Viêng Chăn a) Thực trạng kiểm tra, tra, xử lý vi phạm chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn Hoạt động tra giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Viêng Chăn thực có trọng tâm, trọng điểm, sát yêu cầu quản lý cấp lãnh đạo đạo Thanh tra Chính phủ b) Thực trạng kiểm tra, kiểm toán, tra, xử lý vi phạm chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn Tỉnh Viêng Chăn kiểm soát toán vốn kế hoạch hàng năm đảm bảo chế độ, quy trình nghiệp vụ thời gian quy định, đảm bảo nguồn vốn ghi kế hoạch năm 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN 2016 -2020 2.3.1 Những kết tích cực Luận án đánh giá tổng quát thành công quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn tất nội dung quản lý chi NS Trong đó, bật nhận xét sau: Phân cấp quản lý NSĐP địa bàn tỉnh làm tăng tính chủ động tích cực CQĐP tỉnh, cấp huyện trước; phân cấp nhiều cho tỉnh Viêng Chăn nhiệm vụ chi NS Quy mô thu NS huyện tăng dần qua năm; định mức, chế độ, sách chi NSNN phù hợp với nhu cầu, đặc điểm địa phương; định mức phân bổ NS CTX giai đoạn 2016 2020 tỉnh phù hợp với tình hình thực tế nguồn thu NS, gắn bó với kế hoạch phát triển KTXH; chất lượng dự toán cải thiện bước, tiến độ giải ngân vốn đầu tư XDCB điều chỉnh hợp lý tỉnh; trình tổ chức thực dự toán CTX cấp, đơn vị có nhiều bước biến chuyển tích cực, bám sát tiêu chuẩn dự toán khả cân đối NS… 2.3.2 Hạn chế quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn Luận án phân tích hạn chế chủ yếu quản lý chi NS tỉnh 17 Viêng Chăn tất phương diện quản lý chi NS Trong đó, bật hạn chế sau: 2.3.2.1 Về phân cấp quản lý chi ngân sách Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách chưa phù hợp với phân cấp quản lý KTXH 2.3.2.2 Về lập dự toán chi tngân sách Thứ nhất, lập dự toán chi thường xuyên ngân sách Lập dự toán CTX ngân sách tỉnh Viêng Chăn, số định mức chưa thực hợp lý Hệ thống định mức phân bổ NS giai đoạn 2016 - 2020 chưa bao quát hết lĩnh vực chi, số định mức chi eo hẹp, chưa đảm bảo cho đơn vị thụ hưởng NS đủ kinh phí hồn thành tốt nhiệm vụ Thứ hai, lập dự toán chi đầu tư phát triển ngân sách Lập dự toán chi ĐTPT ngân sách hay kế hoạch vốn đầu tư XDCB ngân sách tồn số sai phạm làm cho kết đầu tư không mong muốn 2.3.2.3 Về chấp hành dự toán chi ngân sách Việc quản lý, sử dụng NSNN cịn để xảy lãng phí, sử dụng nguồn dự phòng, nguồn tăng thu, nguồn cải cách tiền lương, nguồn bổ sung có mục tiêu để bổ sung CTX sai quy định, chi không chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chưa thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định 2.3.2.4 Về toán chi ngân sách Cơ quan tài thẩm định tốn đơn vị dự tốn cịn tương đối chậm, dẫn đến tình trạng phải lập báo cáo tốn nộp Bộ Tài theo thời gian quy định Luật NSNN trước thẩm định xong tốn tồn đơn vị dự toán cấp I 2.3.2.5 Về kiểm soát, tra, kiểm toán chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn Quá trình quản lý kiểm sốt CTX khơng đủ chặt chẽ nên cịn tình trạng thất làm lãng phí nguồn vốn NSĐP, khoản chi tu sửa cơng trình hạ tầng Tình trạng chi sai chế độ, sách chưa chấm dứt Việc giám sát, đánh giá sử dụng vốn đầu tư chưa sâu sát dẫn đến chất lượng số cơng trình thấp KẾT LUẬN CHƢƠNG Với mục tiêu phân tích thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn nhằm tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn, nghiên cứu đạt kết sau (1) Khái quát trình hình thành, phát triển tỉnh Viêng Chăn (2) Khái quát tiêu KTXH, tình hình thu chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 – 2020 (3) Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 18 2016 - 2020 nội dung: (i) Bộ máy quản lý chi NS phân cấp ngân sách; (ii) Quản lý chi NSĐP (4) Kết điều tra, khảo sát làm cứ, sở khoa học đánh giá thực trạng quản lý chi NSĐP, hạn chế nguyên nhân tăng tính thuyết phục cho nhận xét Các kết nghiên làm sở khoa học luận thực tiễn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2025, định hướng đến năm 2030 CHƢƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CỘNG HOÀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 - Đưa GDP đạt 10% đến năm 2030 phấn đấu tăng thu nhập bình quân 9.500 USA/người/năm tăng lên lần so với Nâng cao hiệu lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, kinh tế - Phát triển kinh tế phải gắn kết đồng với chương trình, sách phát triển xã hội, bước nâng cao dân trí, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện đời sống không ngừng nâng cao thu nhập chi người dân Đạt tăng trưởng GDP mức 8% giai đoạn 2021 - 2025, bình quân 3.500 USA/người/năm; giai đoạn 2025 - 2030 phấn đấu đạt 6.507 USD/người/năm Có nghĩa tăng trưởng GDP trung bình qn suốt giai đoạn 2016 - 2030 8,5% - 9% Điều dẫn đến kết đạt tăng trưởng GDP mức 27.382.485 tỷ kíp năm 2025 - 2030 Đến năm 2030, thu nhập bình quân đầu người đạt 52 triệu kíp - Tiếp tục đa dạng hóa đáng kể kinh tế cách tăng cường tập trung vào cơng nghiệp, đặc biệt khai khống, sản xuất kim loại sản xuất tuyến tọa giá trị gia tăng, đồng thời tập trung vào nâng cao suất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Cơ cấu GDP kinh tế đạt: Nông nghiệp 40%, cơng nghiệp 25%, dịch vụ 35% tính đến năm 2020 Nông nghiệp 37%, công nghiệp 28%, dịch vụ 35% tính đến năm 2025 Nơng nghiệp 33%, cơng nghiệp 30%, dịch vụ 37% tính đến năm 2030 - Chuyển dịch lao động từ khu vực suất thấp nơng nghiệp sang khu vực có suất cao công nghiệp Cơ cấu việc làm đạt cấu sau: nông nghiệp 50,38%, công nghiệp 18,62%, dịch vụ 31% năm 2021 2025 Đến năm 2030, nông nghiệp 48%, công nghiệp 21%, dịch vụ 31% Nâng cao suất lao động mức 5% năm nơng nghiệp, từ 15 triệu kíp giai đoạn 2016 - 2020 lên 25 triệu kíp năm 2020 - 2025 Đến năm 2030 đạt 35 triệu kíp Thơng qua nỗ lực không ngừng, đào tạo nông dân đa dạng hóa sản phẩm tăng cường tham gia khu vực tư nhân - Đảm bảo phát triển ngành chủ chốt theo quy hoạch tổng thể quốc 19 gia để tạo 1.500 việc làm năm giai đoạn 2021 - 2025 Trong giai đoạn 2026 -2030 tạo 2.000 việc làm năm, đảm bảo lực lượng lao động qua đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 3.2 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 3.2.1 Mục tiêu hồn thiện quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn Một là, mục tiêu hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn tỉnh Viêng Chăn thời gian tới khắc phục nhược điểm bước hướng tới việc quản lý nguồn lực tài theo chuẩn mực đại Hai là, quản lý chi NSNN phải nhằm thiết lập trì kỷ luật tài khóa chặt chẽ, lẽ, kỷ luật tài khóa có ý nghĩa thiết yếu việc tuân thủ Luật Ngân sách, đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước sở thực quy định pháp luật với tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ba là, quản lý chi NSNN phải hướng tới việc phân bổ nguồn lực có hạn xác định cho ưu tiên phát triển KTXH địa bàn, khắc phục việc phân chia ngân sách dàn trải, không thống năm Bốn là, quản lý chi NSNN phải tập trung nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Năm là, quản lý chi NSNN phải hướng tới mục tiêu phát triển KTXH địa phương 3.2.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn Một là, hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN sở xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn phù hợp với thông lệ quốc tế Hai là, bước đại hóa quản lý chi NSNN theo hướng quản lý chi theo kết đầu ra, theo nhiệm vụ chương trình ngân sách Ba là, tiến hành đồng cải cách thủ tục hành cơng tác quản lý chi NSNN với q trình cải cách hành quốc gia Bốn là, việc hoàn thiện quản lý chi NSNN cần thực sở quan công quyền chuyên nghiệp đại Năm là, coi người yếu tố trung tâm q trình hồn thiện quản lý chi NSNN, lẽ, người yếu tố định thành bại hoạt động quản lý, có quản lý chi NSNN cấp Trung ương địa phương 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO 3.3.1 Nhóm giải pháp thể chế, chế, sách 3.3.1.1 Rà sốt, hồn thiện chế độ, sách, định mức chi ngân 20 sách Thứ nhất, định mức TW ban hành, cần tích cực rà sốt, kiến nghị TW thay đổi sách, định mức khơng phù hợp Thứ hai, phạm vi thẩm quyền tỉnh Viêng Chăn, Sở Tài cần tham mưu cho UBND HĐND tỉnh điều chỉnh chế độ, sách, định mức chi NSĐP cho phù hợp với điều kiện đặc thù riêng tỉnh Thứ ba, đẩy mạnh việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập xã hội hóa cung cấp dịch vụ cơng 3.3.1.2 Hình thành khung sách kinh tế nhiều năm hồn thiện chiến lược phát triển KTXH làm sở xây dựng dự toán ngân sách dài hạn - Cần tiếp tục thực nghiêm kỷ cương, kỷ luật tài ngân sách, hạn chế tối đa việc ban hành sách chưa có nguồn NS đảm bảo - Thực chi NSNN tiết kiệm, hiệu quả, theo dự toán giao Kiểm soát chặt chẽ khoản vay để tài trợ ĐTPT phát hành trái phiếu - Thực tốt quy định Luật đầu tư công, vào khả cân đối vốn NS tỉnh xây dựng kế hoạch đầu tư trung hạn Phân bổ nguồn lực cho đầu tư phải tuân thủ kế hoạch 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực thể chế, chế, sách 3.3.2.1 Nâng cao lực quản lý ngân sách máy phân cấp quản lý Thứ nhất, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy chế, quy định địa phương để phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy chế phối hợp quan trực thuộc tỉnh phù hợp với thực tế quản lý chi NSNN địa bàn Thứ hai, nâng cao lực thẩm định dự toán điều hành NS UBND tỉnh, xác định khoản mục ưu tiên chi NS thực thi nghiêm minh kỷ luật NS Thứ ba, nâng cao lực dự báo làm sở nâng cao chất lượng dự toán chi ngân sách Sở Tài Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Viêng Chăn Thứ tư, tỉnh nên nghiên cứu đề xuất với Trung ương cho phép thí điểm hợp Sở Tài Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Viêng Chăn làm đơn vị trực thuộc sở Thứ năm, cần đảm bảo hoạt động phối hợp đơn vị quản lý thụ hưởng NS cần theo hướng thực chất, trình thảo luận thống lập dự toán Thứ sáu, tăng cường phối hợp Sở Tài chính, Sở Kế hoạch & Đầu tư (Khi chưa thực thí điểm hợp hai sở này), Thanh tra Nhà nước Lào, KBNN Kiểm toán nhà nước Lào để đảm bảo khoản chi NS nhà nước 21 sử dụng mục đích, giám sát thực chất có khả xác định rõ trách nhiệm cho đơn vị, cá nhân xảy thất thốt, lãng phí, tham NSĐP Thứ bảy, rà sốt, chuẩn hóa tiêu chuẩn chuyên ngành cán bộ, công chức quản lý NS không quan quản lý NSĐP, mà quan thụ hưởng NS Thứ tám, nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền định trách nhiệm cá nhân người đứng đầu việc quản lý, điều hành sử dụng NSNN Thứ chín, thực nhiều giải pháp để nâng cao lực quản lý người lãnh đạo đào tạo đội ngũ cán thuộc quan quản lý NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoanh (2020 – 2025) 3.3.2.2 Phân bổ ngân sách theo thứ tự ưu tiên phù hợp với mục tiêu quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH tỉnh Phân bổ vốn ĐTPT ưu tiên cho đẩy nhanh tiến độ, hồn thành chương trình, dự án quan trọng tỉnh, cơng trình cấp thiết đầu tư dở dang, ưu tiên vốn đối ứng cho dự án ODA, dự án đối tác công tư 3.3.2.3 Mở rộng quyền tự chủ đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước - Phân loại đơn vị nghiệp công lập theo mức độ tự chủ khác tài chính, áp dụng chế trả lương theo kết hoạt động Đối với đơn vị tự bảo đảm phần CTX thực trả lương theo ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp theo quy định hành; phần tăng thu, tiết kiệm chi trích lập quỹ bổ sung thu nhập phát triển hoạt động nghiệp 3.3.2.4 Chấp hành chi thường xuyên Một là, nghiệp Giáo dục Thể thao Tỉnh Viêng Chăn cần trọng đổi tổ chức điều hành CTX NSĐP cho nghiệp Giáo dục Thể thao để khắc phục hạn chế có nâng cao hiệu sử dụng NS CTX lĩnh vực Hai là, nghiệp y tế Kinh phí cấp cho bệnh viện phải chuyển đổi sang chế hỗ trợ cho người sử dụng dịch vụ thông qua quỹ bảo hiểm y tế Ba là, chi hành nhà nước Tỉnh Viêng Chăn phải tích cực tinh giảm máy quản lý, tinh gọn biên chế để nâng cao hiệu quả, giảm chi phí, thực hành tiết kiệm chi quản lý hành Bốn là, nghiên cứu khoa học - công nghệ môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ điều kiện giúp Viêng Chăn phát triển nhanh, tăng nguồn thu, giảm áp lực chi NS Năm là, tăng cường kiểm sốt q trình chi nghiệp khác Để nâng cao hiệu đồng thời giảm bớt tình trạng thất thốt, lãng phí nguồn tài NS chi nghiệp khác, cần tăng cường kiểm soát CTX, kiểm tra, giám sát chi 3.3.2.5 Chấp hành chi đầu tư phát triển 22 Thứ nhất, kiểm soát trình huy động, phân bổ vốn đầu tư.Tăng chi NSĐP cho ĐTPT sở hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn xã hội đóng góp thiết thực vào tăng trưởng kinh tế Thứ hai, kiểm sốt q trình sử dụng vốn đầu tư Kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn dự án ưu tiên có tính chiến lược để đảm bảo việc phân bổ nguồn lực phù hợp với tiến độ thi cơng kết hợp với kiểm sốt chặt chẽ chất lượng theo quy trình 3.3.2.6 Nâng cao hiệu kiểm tra, tra quản lý sử dụng ngân sách địa phương Một là, nâng cao chất lượng giám sát NSĐP HĐND tỉnh Hai là, phát huy vai trị tra tài tra nhà nước kiểm tra, giám sát sử dụng ngân sách đầu tư địa phương 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Quốc hội Lào Quốc hội Lào Khóa IX Quốc hội khóa cần xem xét, đồng điều chỉnh, sửa đổi, thống quy định Luật NSNN hành theo hướng mở rộng quyền chủ động cho quyền tỉnh việc xây dựng định mức chi NSĐP Thống phương thức lập kế hoạch theo Luật NSNN Lào hành 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ Lào Chính phủ cần rà sốt, điều chỉnh hệ thống chế độ định mức phân bổ NSNN áp dụng chung cho địa phương, định mức phân bổ NS quản lý hành cho đơn vị trực thuộc tỉnh, định mức phân bổ CTX nghiệp giáo dục, đào tạo thể thao, nghiệp y tế Nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn quan quản lý NSĐP TW điều chỉnh sách 3.4.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Viêng Chăn UBND tỉnh Viêng Chăn nhanh chóng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi cách hợp lý thường xuyên cập nhật để phù hợp với điều kiện thực tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn sở vào định hướng, mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn, Luận án đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn Đó là: là: (i) Nhóm giải pháp thể chế, chế, sách (ii) Nhóm giải pháp tổ chức thực thể chế, chế, sách KẾT LUẬN Quản lý chi NSNN địa bàn tỉnh Viêng Chăn vấn đề cần thiết quan trọng nhằm góp phần sử dụng hiệu quả, mục đích 23 NSNN Đồng thời làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN tỉnh Viêng Chăn nói riêng, đáp ứng nhu cầu q trình đổi sách tài nước Lào hội nhập với kinh tế giới Luận án Quản lý chi NSNN tỉnh Viêng chăn giải cách yêu cầu đặt ra, thể thông qua nội dung nghiên cứu đạt chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hố, phân tích góp phần làm phong phú thêm số vấn đề lý luận chi NSNN khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò chi NSNN; lý luận quản lý chi NSNN như: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quản lý chi NSNN, phương thức quản lý chi NSNN theo đầu vào theo kết Luận văn trình bày lý luận nội dung quản lý chi NSNN tiếp cận theo quy trình quản lý gồm: lập dự toán, tổ chức chấp hành dự toán, kế toán toán, tra kiểm tra Luận văn trình bày nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN tiêu chí đánh giá quản lý chi NSNN theo tiêu chí định tính định lượng Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi NSNN số địa phương nước CHDCND Lào Việt Nam Từ đó, rút 04 học kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho tỉnh Viêng Chăn Thứ ba, tổng quan thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn; tổng hợp, phân tích, minh chứng rút số kết luận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 Thứ tư, luận án trình bày mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Viêng Chăn đưa quan điểm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn 2030 gồm 05 quan điểm Luận án đề xuất nhóm giải pháp lớn với nhiều giải pháp cụ thể 02 kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Viêng Chăn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, đáng ý giải pháp: Nâng cao lực quản lý ngân sách máy phân cấp quản lý; rà sốt hồn thiện chế độ, sách, định mức lập dự toán chi chấp hành chi ngân sách nhà nước; hình thành khung sách kinh tế nhiều năm hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội làm sở xây dựng dự toán ngân sách dài hạn; phân bổ ngân sách theo thứ tự ưu tiên phù hợp với mục tiêu quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; mở rộng quyền tự chủ đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước; nâng cao kiểm tra, tra quản lý sử dụng ngân sách tỉnh./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vilakoun Khamla, State Budget Expenditure to Promote the Sustainable of Private Sector in LAO PDR, Finance - Accounting for promoting Sustainable Development in private Sector 2020 Proceedings Vilakoun Khamla, Improving the management of state budget expenditure through the state treasury of Vientiane province, Lao People's Democratic Republic, FASPS 2021 Proceedings, Hanoi City, Vietnam

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chi NSĐP - ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tiến sĩ kinh tế: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào”
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chi NSĐP (Trang 10)
Hình 2.1. Bộ máy quản lý ngân sách nhà nƣớc của tỉnh - ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tiến sĩ kinh tế: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào”
Hình 2.1. Bộ máy quản lý ngân sách nhà nƣớc của tỉnh (Trang 15)
Hình 2.2. Tổng dự toán và chấp hành CTX NSNN giai đoạn 2016 -2020 - ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tiến sĩ kinh tế: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào”
Hình 2.2. Tổng dự toán và chấp hành CTX NSNN giai đoạn 2016 -2020 (Trang 17)
Hình 2.4. Tổng dự toán và chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 -2020 - ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tiến sĩ kinh tế: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào”
Hình 2.4. Tổng dự toán và chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 -2020 (Trang 18)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN