1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH BÌNH HÀNH

14 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ƠN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH A Tóm tắt lý thuyết Định nghĩa: Hình bình hành tứ giác có cặp cạnh đối song song  AB / / CD   AD / / BC ABCD hình bình hành - Chú ý: Hình bình hành hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song Tính chất: Trong hình bình hành - Tính chất cạnh: Các cạnh đối - Tính chất góc: Các góc đối - Tính chất đường chéo: Hai đường chéo cắt trung điểm đường - Tính chất đối xứng: Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành - Tứ giác có cạnh đối hình bình hành - Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa hình bình hành - Tứ giác có góc đối hình bình hành - Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành Cách vẽ hình bình hành Có cách vẽ hình bình hành hay dùng cách Cách 1: Sử dụng lưới ô để vẽ hai đoạn thẳng song song Cách 2: Trên hai đường thẳng d1 , d2 cắt O , lấy O làm tâm vẽ hai cung tròn, cung thứ cắt d1 A C , cung thứ hai cắt d B D *) Lưu ý: +) Cách 1: Không chứng minh nhận hình bình hành, ảnh hình bình hành +) Cách 2: Chứng minh hình bình hành Từ tính chất hình bình hành ta thu nghiệm thứ hai Cứ nói tới trung điểm phải nói tới hình bình hành Ý nghĩa kinh nghiệm là, với toán mà giả thiết kết luận đề cập đến trung điểm đoạn thẳng vẽ đường phụ ta vẽ hình bình hành để sử dụng tính chất hai cạnh đối song song hai đường chéo cắt trung điểm đường B Bài tập dạng toán Dạng 1: Chứng minh tứ giác hình bình hành Cách giải: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác hình bình hành Bài 1: Cho hình bình hành ABCD , đường chéo BD Từ A C kẻ AE , CF vuông góc với BD H K Chứng minh tứ giác AHCK hình bình hành Lời giải Ta có: AH  BD, CK  BD  AH / /CK AHD  CKB(ch  gn)  AH  CK  AHCK hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Bài 2: Cho hình bình hành ABCD Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Qua điểm O , vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng AD, BC E , F Qua điểm O vẽ đường thẳng b cắt hai cạnh AB, CD H , K Chứng minh tứ giác EKFH hình bình hành Lời giải Ta có AOK  COH  OK  OH Lại có DOE  BOF  OE  OF Xét tứ giác EKHF , có OK  OH , OE  OF  EKFH hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Bài 3: Cho hình bình hành ABCD Trên cạnh AD, BC theo thứ tự ta lấy hai điểm H G cho DH  BG cạnh AB, CD theo thứ tự lấy điểm E , F cho AE  CF Chứng minh EFGH hình bình hành Lời giải Theo giải thiết ta có: AE  CF  EB  DF DH  BG  AH  CG AHE  CGF  HE  GF ; EBD  FDH  HF  EG  EGFH hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Bài 4: Cho tứ giác ABCD , E F trung điểm cạnh AB CD Gọi M , N , P, Q trung điểm đoạn AF , CE , BF , DE Chứng minh MNPQ hình bình hành Lời giải Sử dụng đường trung bình tam giác ta ENFQ hình bình hành  EF NQ cắt trung điểm O đường (1) Tương tự ta EMFP hình bình hành  EF , MP cắt trung điểm đường (2) Từ (1)(2) suy MP NQ cắt trung điểm O đường Vậy MNPQ hình bình hành Bài 5: Cho hình bình hành ABCD Tia phân giác góc A cắt CD E , tia phân giác góc C cắt AB F Chứng minh rằng: a) Tứ giác AFCE hình bình hành b) Các đường thẳng AC , BD, EF đồng qui điểm Lời giải a) Áp dụng định nghĩa vào hình bình hành ABCD , ta AB / / CD  AF / / EC  1 Áp dụng tính chất góc, giả thiết vào hình bình hành ABCD tính chất cặp góc so ¶ C µ  µ A1  µ A1 , C A ả AE / /CF  F  µ µ µ µ A  C , F1  C1   le, ta được: (các cặp góc đồng vị nhau) Từ (1)(2)  AFCE có cạnh đối song song nên hình bình hành b) Áp dụng tính chất đường chéo vào hai hình bình hành ABCD AFCE ta hai đường chéo cịn lại hai hình bình hành BD, EF qua trung điểm đường chéo chung AC Điều chứng tỏ đường thẳng AC , BD, EF đồng quy trung điểm AC Dạng 2: Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh tính chất hình học Cách giải: Vận dụng định nghĩa tính chất cạnh, góc, đường chéo hình bình hành để giải tốn - Chứng minh đoạn thẳng - Chứng minh góc - Chứng minh đường thẳng song song - Chứng minh tam giác Bài 1: Cho ABC , trung tuyến AM Gọi I trung điểm AM , D giao điểm AC Chứng minh AD  BI AC Lời giải Do I trung điểm AM theo giả thiết nên chọn AM đường chéo Vẽ thêm điểm E cho I trung điểm ED tứ giác ADME có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành Áp dụng định nghĩa tính chất cạnh vào hình bình hành ADME , ta ME  AD (1) Và ME / / AD, ME / / DC   Lại có BM  MC  3 Từ    3  BE  ED theo định lí đường trung bình, lúc ME đường trung bình BDC Áp dụng định lí đường trung bình vào BDC , ta được: Từ  1    AD DC AD  DC AC    AD  AC 3 Vậy Bài 2: ME  CD   Cho ABC cân C Gọi A1 , B1 , C1 trung điểm cạnh BC , AC AB Lấy điểm A2 , B2 tương ứng đối xứng qua AB Của A1 , B1 CA2 A1C1 cắt M , CB2 Và B1C1 cắt N Gọi P giao điểm AN BM Chứng minh AP  BP Lời giải Ta có CC1 / / A1 A2 CC1  A1 A2  CC1 A1 A2 hình bình hành  A1M  C1M Mặt khác A1 B1C1B hình bình hành, B, B1 , M thẳng hàng  P  BB1 Tương tự ta có P  AA1 P  AP  ABC có AA1 , BB1 đường trung tuyến cắt 2 AA1 ; BP  BB1 3 Mà AA1  BB1  AP  BP Bài 3*: Cho điểm P nằm ABC Gọi D, E , F trung điểm cạnh BC , CA, AB Từ A vẽ đường thẳng song song với PD cắt đường thẳng kẻ từ B song song với PE S Chứng minh BS  EP CS / / PF Lời giải Trên tia đối tia PA lấy điểm K cho PK  PA Áp dụng tính chất đường trung bình tam giác ABK , ACK ta có: PF / / BK , PE / / CK , PE  Vì PE / / BS , PE  KC BS  KC / / BS , KC  BS  BSCK hình bình hành  CS / / BK  CS / / PF Bài 4: Cho hình bình hành ABCD Gọi E trung điểm AD , F trung điểm BC Chứng minh · · a) BE  DF ; ABE  CDF b) BE / / DF Lời giải · · a) Ta chứng minh BEDF hình bình hành BE  DF EBF  CDF Cách khác: AEB  CFD  cgc   BE  DF · · ABE  CDF b) Vì BEDF hình bình hành  đpcm Bài 5: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AD, BE , CF Đường thẳng kẻ qua E song song với AB , qua F song song với BE cắt G Chứng minh rằng: a Tứ giác AFEG hình bình hành b D, E , G thẳng hàng CG  AD Lời giải  AF  EG, AF / / EG  gt   BF  EG  BFGE a AFEG hình bình hành hình bình hành (các cạnh đối song song) b D, E , G thẳng hàng CG  AD  AGCD hình bình hành  AG  CD; AG / / CD AG  EF = BC ; AG / / EF / / BC Ta có: Bài 6: Cho hình bình hành ABCD , O giao điểm hai đường chéo E F trung điểm OD OB a Chứng minh AE / / CF b Gọi K giao điểm AE DC Chứng minh rằng: DK  KC Lời giải a Xét tứ giác AECF có hai đường chéo cắt trung điểm đường  AECF hình bình hành  AE / /CF b Qua O kẻ OH / / CF / / AE Xét DOH , có EK đường trung bình tam giác  DK  KH (1) 1  OH  ( EK  CF ), KH  HC  KC (2) 2 Xét hình thang EFCK , có OH đường trung bình Từ (1)(2)  DK  KC  KC  DK (đpcm) Bài 7: Cho hình bình hành ABCD Gọi K , I trung điểm cạnh AB CD Gọi M N giao điểm AI CK với BD Chứng minh a ADM  CBN · · b MAC  NCA, IM / / CN c DM  MN  NB Lời giải a Ta có AKCI hình bình hành  ADI  CBK (ccc)  ADM  CBN ( gcg ) · · b Vì AKCI hình bình hành  MAC  NCA, IM / /CN c Theo câu a  DM  NB, MN  NB  DM  MN  NB Bài 8: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AD, BE , CF AD  3cm, BE  4cm AD  BE a Vẽ điểm K cho D trung điểm EK , chứng minh tứ giác AFKD hình bình hành b Tính độ dài đoạn thẳng CF Lời giải a) AFKD hình bình hành  AF / / KD, AF  KD  AF  ED, AF / / ED  ED / / AB, ED  b Tính FC  EKC vng K BE  KC ( BECK hình bình hành)  AD  BE , AD / / FK  FK  BE , BE / / CK  FK  KC Bài 9: Cho tam giác ABC trực tâm H Gọi M trung điểm BC , đường trung trực BC AC cắt O Trên tia đối tia OC lấy điểm K cho OK  OC Chứng minh rằng: a Tứ giác AHBK hình bình hành b OM  AH Lời giải  AK / / ON , BH / / ON  a Tứ giác AHBK hình bình hành  AK / / BH , AH / / BK  BK / /OQ( AH / /OQ) AB b Ta có OM  1 BK  AH ( BK  AH ) 2 Bài 10: Cho tam giác ABC trực tâm H Các đường thẳng vng góc với AB B , vng góc với AC C cắt D , Chứng minh a Tứ giác BDCH hình bình hành · · b BAC  BDC  180 c H , M , D thẳng hàng ( MB  MC ) d OM  AH (OA  OD) Lời giải  BH / / CD( AC )  BHCD  CH / / BD (  AB )  BDCH a Tứ giác có: hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) b Xét Tứ giác µ C µ D µ  3600  BAC · · BDCH có: µA  B  BDC  1800 c Ta có BHCD hình bình hành, M trung điểm BC  M trung điểm DH  D, H , M thẳng hàng d Xét AHD , có OA  OD(O  AD), MH  MD( M  HD)  OM đường trung bình AHD  OM  AH  AH  2.OM Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, đường đồng quy 10 Cách giải: Vận dụng tính chất đường chéo hình bình hành Bài 1: Cho hình bình hành ABCD , O giao điểm hai đường chéo AC BD Gọi M , N trung điểm OB OD a Chứng minh tứ giác AMCN hình bình hành b Tia AM cắt BC E , tia CN cắt AD F Chứng minh AC , BD, EF đồng quy Lời giải OA  OC  AMCN  OM  ON  a Cách 1: Ta có hình bình hành Cách 2: AOM  OCN (cgc )  AM / / CN , AM  CN  AMCN hình bình hành b Ta có AC BD cắt O , ta chứng minh AC cắt EF O µ µ +) A  C1 AE / /CF ả ả ả ả +) Ta có: A1  A2  C1  C2  A2  C2  ABE  CDF  AE  CF Vậy AECF hình bình hành  AC  BD  O Bài 2: Cho hình bình hành ABCD Trên tia đối tia AD CB , lấy điểm M cho AM  CP Tên tia đối BA P DC lấy điểm N Q cho BN  DQ Chứng minh bốn đường thẳng MP, NQ AC BD đồng quy Lời giải Tứ giác AMCP hình bình hành nên MP qua trung điểm O AC Tứ giác ANCQ hình bình hành nên NQ qua trung điểm O AC 11 Tứ giác ABCD hình bình hành nên BD qua trung điểm O AC Do bốn đường thẳng MP, NQ, BD AC đồng quy Bài 3: Cho tam giác ABC O điểm thuộc miền tam giác Gọi D, E, F trung điểm cạnh AB, BC , CA L, M , N trung điểm đoạn OA, OB, OC Chứng minh EL, EM , DN đồng quy Lời giải Gọi I trung điểm LE , ta có: DL / / EN / /OB DL  EN  OB  DENL Và hình bình hành Chứng minh tương tự ta có LMEF hình bình hành  EL, FM , DN đồng quy điểm BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: 12 Cho tam giác ABC Từ điểm E cạnh AC vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB F đường thẳng song song với AB cắt BC D Giả sử AE  BF , chứng minh a Tam giác AED cân b AD phân giác góc A Lời giải a Chứng minh BDEF hình bình hành  ED  BF  AE  AED cân E · · b Ta có BAD  DAC ( ADE )  AD phân giác µA Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có AD  AB Từ C vẽ CE vng góc với AB Nối E với trung điểm M AD Từ M vẽ MF vng góc với CE cắt BC N a Tứ giác MNCD hình gì? b Tam giác EMC tam giác gì? ·  ·AEM c Chứng minh BAD Lời giải a Ta có MNCD hình bình hành b Chứng minh F trung điểm CE  ECM cân M · · · · · c Chứng minh AEM  FMC  CMD  DCM  MCB cân M · · · · mà AE / / MF nên BAD  FMD  2CMD  AEM Bài 3: 13 Cho hai điểm cố định B, C Một điểm A thay đổi hai nửa mặt phẳng bờ BC cho A, B, C không thẳng hàng Dựng hai tam giác vuông cân ADB ACE Với DA  DB, EA  EC cho điểm D nằm khác phía C đường thẳng AB điểm E nằm khác phía điểm B đường thẳng AC Gọi M trung điểm DE Chứng minh đường thẳng AM qua điểm cố định Lời giải · Trường hợp BAC nhọn: Dựng hình bình hành AEND ta có: BD  DA  EN ; DN  AE  EC 0 · · · · Lại có NDB  90  NDA  90  AEN  CEN BDN NEC có: · · · · BD  NE ; NDB  CEN ; DN  CE  BDN  NEC  BN  CN , DNB  ECN Mặt khác AE  CE , DN / / AE  DN  CE  1 0 · · · Đặt DN cắt CE H  HCN  HNC  90  BNC  90 Do BNC vng cân N  N cố định Vậy AM qua điểm N cố định 14 ... BF , DE Chứng minh MNPQ hình bình hành Lời giải Sử dụng đường trung bình tam giác ta ENFQ hình bình hành  EF NQ cắt trung điểm O đường (1) Tương tự ta EMFP hình bình hành  EF , MP cắt trung... nhận biết để chứng minh tứ giác hình bình hành Bài 1: Cho hình bình hành ABCD , đường chéo BD Từ A C kẻ AE , CF vng góc với BD H K Chứng minh tứ giác AHCK hình bình hành Lời giải Ta có: AH  BD,... EKFH hình bình hành Lời giải Ta có AOK  COH  OK  OH Lại có DOE  BOF  OE  OF Xét tứ giác EKHF , có OK  OH , OE  OF  EKFH hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Bài 3: Cho hình bình hành

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xét tứ giác EKHF , có OK OH OE , OF  EKFH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) - HÌNH BÌNH HÀNH
t tứ giác EKHF , có OK OH OE , OF  EKFH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) (Trang 3)
Cho hình bình hành ABC D. Trên các cạnh , - HÌNH BÌNH HÀNH
ho hình bình hành ABC D. Trên các cạnh , (Trang 3)
Cách giải: Vận dụng định nghĩa và các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình - HÌNH BÌNH HÀNH
ch giải: Vận dụng định nghĩa và các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình (Trang 5)
Ta có CC1 // AA 12 và CC1  AA1 2 CC AA1 12 là hình bình hành  AM 1 CM 1 - HÌNH BÌNH HÀNH
a có CC1 // AA 12 và CC1  AA1 2 CC AA1 12 là hình bình hành  AM 1 CM 1 (Trang 6)
Cho hình bình hành ABCD ,O là giao điểm của  hai  đường chéo.  E  và  F  lần lượt  là trung điểm của OD và OB - HÌNH BÌNH HÀNH
ho hình bình hành ABCD ,O là giao điểm của hai đường chéo. E và F lần lượt là trung điểm của OD và OB (Trang 8)
hình bình hành  AECF / b. Qua O kẻ OH/ /CF/ /AE - HÌNH BÌNH HÀNH
hình b ình hành  AECF / b. Qua O kẻ OH/ /CF/ /AE (Trang 8)
b. Vì AKCI là hình bình hành  MAC NCA IM ,/ /CN - HÌNH BÌNH HÀNH
b. Vì AKCI là hình bình hành  MAC NCA IM ,/ /CN (Trang 9)
EK , chứng minh rằng tứ giác AFKD là hình bình hành - HÌNH BÌNH HÀNH
ch ứng minh rằng tứ giác AFKD là hình bình hành (Trang 9)
a. Tứ giác BDCH là hình bình hành b. ·BAC BDC·1800 - HÌNH BÌNH HÀNH
a. Tứ giác BDCH là hình bình hành b. ·BAC BDC·1800 (Trang 10)
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên BD đi qua trung điểm O của AC - HÌNH BÌNH HÀNH
gi ác ABCD là hình bình hành nên BD đi qua trung điểm O của AC (Trang 12)
Cho hình bình hành ABCD có AD 2 A B. Từ C   vẽ  CE  vng góc với  AB. Nối  E  với trung   điểm  M  của  AD - HÌNH BÌNH HÀNH
ho hình bình hành ABCD có AD 2 A B. Từ C vẽ CE vng góc với AB. Nối E với trung điểm M của AD (Trang 13)
a. Chứng minh BDEF là hình bình hành  ED BF  AE  AED cân tại E - HÌNH BÌNH HÀNH
a. Chứng minh BDEF là hình bình hành  ED BF  AE  AED cân tại E (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w