Ngày dạy: Tiết theo KHBD: Ngày soạn: BÀI 8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết đường cao tam giác - Nhận biết đồng quy ba đường cao trực tâm tam giác - Vẽ đường cao tam giác khác dụng cụ học tập - Áp dụng tính đồng quy ba đường cao tam giác tốn thực tế chứng minh hình học Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết đường cao tam giác, đồng quy ba đường cao trực tâm tam giác vẽ đường cao tam giác khác - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực mơ hình hóa tốn học: Thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, vận dụng kiến thức để giải tốn có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, ê ke, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, ê ke, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) a) Mục tiêu: - Gợi động tạo hứng thú học tập - Thông qua hình ảnh tam giác: làm để tính khoảng cách từ đỉnh đến cạnh đối diện tam giác b) Nội dung: - Em dự doán khoảng cách từ đỉnh đến cạnh đối diện tam giác c) Sản phẩm: - Câu trả lời dự đoán HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung - GV treo hình ảnh - GV: Em dự đoán khoảng cách từ đỉnh đến cạnh đối diện tam giác? * HS thực nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm cặp đơi - HS thay phiên để tìm khoảng cách từ đỉnh (3 đỉnh) đến cạnh đối diện tam giác *Báo cáo, thảo luận: - HS xác định khoảng cách * Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét tinh thần tham gia thảo - Đoạn thẳng vng góc kẻ từ đỉnh đến luận Không kết luận câu trả lời HS đường thẳng chứa cạnh đối diện tam hay sai giác - GV đặt vấn đề vào mới: khoảng cách từ đỉnh đến cạnh đối diện tam giác nội dung mà tìm hiểu hơm “Tính chất ba đường cao tam giác” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 2.1: Đường cao tam giác a) Mục tiêu: - Trải nghiệm dựng tam giác giấy vẽ đoạn thẳng vng góc từ đỉnh B đến cạnh AC tam giác ê ke - Hình thành khái niệm đường cao tam giác - Vẽ đường cao dạng tam giác khác b) Nội dung: - HS tiến hành mô tả khám phá - HS đọc khái niệm đường cao tam giác SGK trang 77 để giải thích cho đường cao dạng tam giác ví dụ c) Sản phẩm: - Hình câu trả lời HS - Giải thích cho ví dụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Nội dung Yêu cầu HS thực khám phá * HS thực nhiệm vụ 1: - Hình hs vẽ - HS thực hành vẽ cá nhân A K * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày sản phẩm trả lời câu hỏi - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: B C - GV khẳng định câu trả lời Đoạn thẳng vng góc kẻ từ đỉnh đến cạnh - GV giới thiệu khái niệm đường cao đối diện tam giác nhọn ABC đoạn thẳng BK tam giác SGK trang 77 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Đường cao tam giác: - HS đọc SGK trang 77 (đường cao - Đoạn thẳng vng góc kẻ từ đỉnh tam giác VD) tam giác đến đường thẳng chứa cạnh - Giải thích BD đường cao đối diện gọi đường cao tam giác (trang 77) ABC * HS thực nhiệm vụ 2: - HS đọc thầm cá nhân Ví dụ 1: (hình 1) - HS hoạt động nhóm cặp đơi giải thích ví dụ B Đường cao B * Báo cáo, thảo luận 2: - Hai HS bàn quan sát hình ví dụ giải thích - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 2: C A D A D Đoạn thẳng BD đường cao ABC vì: + BD kẻ từ đỉnh B - GV khẳng định câu trả lời + BD vng góc với đường thẳng - GV chốt kiến thức đường cao tam chứa cạnh đối diện AC đỉnh B giác nêu ý Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường cao * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - HS thực hành theo nhóm - HS vẽ đường cao AH , BK , CE tam giác nhọn ABC A E K * HS thực nhiệm vụ 3: - HS vẽ đường cao AH , BK , CE C B H ABC tam giác nhọn vào bảng phụ - Thảo luận nhóm tiến hành vẽ đường cao bảng phụ AH , BK , CE tam giác - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ Các đường cao nhọn ABC HS thực * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cẩu nhóm treo bảng phụ - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định câu trả lời - GV chốt kiến thức đường cao tam giác cách vẽ đường cao tam giác * GV giao nhiệm vụ học tập 4: - HS quan sát hình trang 77 - Hs hoạt động theo nhóm 6: Nhóm 1, 3, Vận dụng 1: C thực hình 2a; nhóm 2, 4, thực hình 2b B C B D A A a) Hình 2a): Đường cao xuất phát từ đỉnh B -a)Làm để vẽ đường cao hai tam tam giác vuông ABC đoạn thẳng BA b) Hìnhvà EDF ? K giác: ABC C E F * HS thực nhiệm vụ 4: D - HS thảo luận theo nhóm phân cơng - HS trả lời câu hỏi: + ABC vuông đỉnh ? F E b) + Nêu yếu tố ABC vng A? + Cạnh góc vng BA kẻ từ đỉnh Hình 2b): Đường cao xuất phát từ đỉnh F tam giác tù EDF đoạn thẳng FK vng góc với cạnh ABC ? + Làm để vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh F tam giác tù EDF ? * Báo cáo, thảo luận 4: - Đại diện nhóm trình bày (giải thích có HS nhận xét) - GV hỗ trợ chiếu hình ảnh HS báo cáo - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 4: - GV khẳng định câu trả lời - GV chốt kiến thức đường cao tam giác nhấn mạnh cách vẽ đường cao dạng tam giác khác nhau: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học: Xem lại khái niệm đường cao tam giác cách vẽ đường cao tam giác - Xem trước phần 2: Tính chất ba đường cao tam giác Tiết 2: Hoạt động 2.2: Tính chất ba đường cao tam giác (35 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết đường cao tam giác - Vẽ ba đường cao tam giác - Thơng qua đó, khám phá tính đồng quy ba đường cao tam giác - Áp dụng tính đồng quy ba đường cao tam giác toán thực tế chứng minh hình học b) Nội dung: -Vẽ tam giác, ba đường cao tam giác - Dự đốn tính chất ba đường cao tam giác c) Sản phẩm: - Vẽ tam giác, ba đường cao tam giác - Câu trả lời dự đoán HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu HS đọc khám phá SGK trang 77 A - HS thực hành vẽ tam giác, ba đường cao tam giác E - HS trả lời cho câu hỏi : ba đường cao tam giác có qua điểm hay không ? F * HS thực nhiệm vụ 1: B - HS vẽ tam giác, ba đường cao tam giác C D - HS trả lời câu hỏi : ba đường cao tam Ba đường cao tam giác qua giác có qua điểm hay khơng ? điểm * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét làm câu trả lời HS - GV giới thiệu nội dung định lí * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Tính chất ba đường cao tam giác - Yêu cầu HS đọc định lí VD SGK trang Định lí: Ba đường cao tam giác 78 qua điểm - Dựa vào vẽ ba đường cao tam giác Ví dụ: Ba đường cao AD, BE , CF tam vuông tam giác tù (như hình SGK giác ABC qua điểm H trang 78) A * HS thực nhiệm vụ 2: - Đọc định lí VD E - Thảo luận nhóm vẽ ba đường cao tam giác vuông tam giác tù F H * Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện nhóm trình bày - HS khác nhận xét B D C * Kết luận, nhận định 2: Chú ý: (SGK trang 78) - GV nhận xét làm - GV giới thiệu nội dung phần ý SGK trang 78 * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hành 2: - Yêu cầu HS thực thực hành L - HS quan sát hình SGK trang 78: làm để chứng minh NS ML Q S M L N Trong LMN có: + MQ LN nên MQ đường cao thứ LMN Q S P + LP MN nên LP đường cao thứ hai M P N * HS thực nhiệm vụ 3: LMN Mà MQ, LP cắt điểm S nên điểm S trực tâm LMN - HS làm cá nhân phiếu học tập: NS qua điểm S nên NS đường cao thứ ba LMN + MQ, LP đường LMN ? Suy ra: NS ML + MQ, LP cắt điểm S điểm S gọi LMN ? + NS có qua điểm S khơng? NS đường LMN ? * Báo cáo, thảo luận 3: - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét làm - Chốt lại kiến thức tính chất ba đường cao tam giác * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Vận dụng 2: - Yêu cầu HS thực vận dụng SGK trang 78 A * HS thực nhiệm vụ E - HS thực theo nhóm cặp đơi F * Báo cáo, thảo luận 4: H - Đại diện HS trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 4: - GV nhận xét làm B D C Trực tâm HBC điểm A - Chốt lại kiến thức tính chất ba đường Trực tâm HAB điểm C cao tam giác Trực tâm HAC điểm B Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết đường cao tam giác - HS vẽ ba đường cao tam giác - Áp dụng tính đồng quy ba đường cao tam giác để giác tốn thực tế chứng minh hình học b) Nội dung: Làm tập 1, SGK trang 78 c) Sản phẩm: Lời giải tập 1, SGK trang 78 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: (9 phút) Luyện tập Thực hoạt động theo nhóm trang Bài Trang 78 78 M * HS thực nhiệm vụ 1: - HS hoạt động nhóm vẽ hình chứng minh hình học tập A * Báo cáo, thảo luận 1: H - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác quan sát phản biện * Kết luận, nhận định 1: D B Gọi D giao điểm BH MC - GV nhận xét đánh giá mức độ hồn Ta có: MBD CBD (c.g.c) thành HS - Tuyên dương nhóm HS thực tốt Suy ra: BDM BDC 90 CA BD hai đường cao tam giác BCM cắt trực tâm H Suy MH đường cao tam giác BCM Vậy MH vng góc với BC Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học: Xem lại cách vẽ ba đường cao dạng tam giác khác nhau, tính đồng quy ba đướng cao tam giác - Làm tập 3, SGK/trang 78 - Xem lại kiến thức tia phân giác, đường phân giác góc - Chuẩn bị sau: “Bài 9.Tính chất ba đường phân giác tam giác” C ... đường cao tam giác cách vẽ đường cao tam giác - Xem trước phần 2: Tính chất ba đường cao tam giác Tiết 2: Hoạt động 2.2: Tính chất ba đường cao tam giác (35 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết đường cao. .. 2: Tính chất ba đường cao tam giác - Yêu cầu HS đọc định lí VD SGK trang Định lí: Ba đường cao tam giác 78 qua điểm - Dựa vào vẽ ba đường cao tam giác Ví dụ: Ba đường cao AD, BE , CF tam vng tam. .. chứng minh hình học b) Nội dung: -Vẽ tam giác, ba đường cao tam giác - Dự đốn tính chất ba đường cao tam giác c) Sản phẩm: - Vẽ tam giác, ba đường cao tam giác - Câu trả lời dự đoán HS d) Tổ chức