1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất hiếm ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp (tóm tắt)

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NHĨM NCM SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 2020-2021 Demo Version - Select.Pdf SDK NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỨC CHẤT ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Mã số: T.20-TN.SV-04 Trưởng nhóm đề tài: Sinh viên Nguyễn Quốc Quang Anh Huế, tháng 6/2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NHÓM NCM SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 2020-2021 Demo Version - Select.Pdf SDK NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỨC CHẤT ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Mã số: T.20-TN.SV-04 Xác nhận quan chủ trì đề tài Trưởng nhóm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu (ký, họ tên) Huế, tháng 6/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Quốc Quang Anh CHỨC DANH Sinh viên chuyên ngành Sư ĐƠN VỊ Hóa 3A phạm Hóa học Nguyễn Trần Bảo Hiếu Sinh viên chuyên ngành Sư Hóa 3E phạm Hóa học Ngơ Thị Vy Na Sinh viên chuyên ngành Sư Hóa 3A phạm Hóa học Bùi Hữu Đức Sinh viên chuyên ngành Sư Hóa 3E phạm Hóa học Đổ Thị Trà My Sinh viên chuyên ngành Sư phạm Hóa học Demo Version - Select.Pdf SDK i Hóa 4A MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI viii THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc báo cáo Demo Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm nguyên tố đất 1.1.1 Sơ lược nguyên tố đất 1.1.2 Đặc điểm chung nguyên tố đất hiểm 1.1.3 Một số hợp chất nguyên tố đất 1.1.4 Phức chất NTĐH 1.1.5 Số phối trí 10 1.2 Ứng dụng nguyên tố đất 11 1.2.1 Ứng dụng nông nghiệp 11 1.2.2 Ứng dụng lĩnh vực phát quang 13 1.2.3 Ứng dụng bảo quản gỗ 14 1.2.4 Ứng dụng số ngành công nghiệp khác 15 1.3 Axit glutamic 17 ii 1.3.1 Sơ lược axit glutamic 17 1.3.2 Tính chất axit glutamic 18 1.3.3 Ứng dụng 19 1.4 Axit citric 19 1.4.1 Giới thiệu axit citric 19 1.4.2 Tính chất axit citric 19 1.4.3 Ứng dụng 20 1.5 Giới thiệu hoa lan hoa lan dòng Mokara 22 1.5.1 Lịch sử dòng Lan Việt Nam 23 1.5.2 Nguồn gốc đặc điểm thực vật học dòng lan Mokara 23 1.5.3 Phân loại khoa học đặc điểm hình thái dòng lan Mokara 24 1.5.4 Đặc điểm sinh thái dòng lan lan mokara 25 1.6 Giới thiệu hoa rạng đông (Pyrostegia venusta) 25 1.6.1 Phân loại khoa học, đặc điểm hình thái sinh thái hoa rạng đông 25 1.6.2 Tác dụng hoa rạng đông 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 28 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất 28 2.1.1 Nguyên liệu, hoá chất 28 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 28 2.2 Thực nghiệm 31 2.2.1 Tổng hợp glutamat ceri 31 2.2.2 Tổng hợp phức chất citrat La, Ce, Nd, Y 32 2.2.3 Ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa lan 32 2.2.4 Ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa rạng đơng 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu tổng hợp glutamat ceri 35 3.1.1 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tạo phức 35 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tạo phức 36 3.1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ Ce4+ : H2Glu đến hiệu suất tạo phức 36 3.1.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tạo phức 37 iii 3.2 Đặc trưng phức glutamat ceri tổng hợp 38 3.2.1 Phổ hồng ngoại phức glutamat ceri 38 3.2.2 Phân tích nhiệt 40 3.2.3 Ảnh SEM phức gluatamat ceri 41 3.3 Nghiên cứu tổng hợp phức chất La(III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric 41 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tạo phức 41 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất tạo phức 43 3.3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ Ln3+: citric đến hiệu suất tạo phức 44 3.3.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tạo phức La(III); Ce(III); Nd(III); Y(III) với axit citric 45 3.4 Đặc trưng phức chất La(III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric 46 3.4.1 Ảnh SEM phức chất La (III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric 47 3.4.2 Phổ hồng ngoại phức chất La(III), Ce(III), Nd(III) VÀ Y(III) với axit citric 47 ỨNG DỤNG CỦAVersion PHỨC CHẤT ĐẤT HIẾM LÀM PHÂN BÓN VI LƯỢNG Demo - Select.Pdf SDK 48 4.1 Ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa lan dòng mokara 48 4.1.1 Ảnh hưởng vi lượng phức glutamat ceri đến sinh trưởng hoa lan Mokara 49 4.1.2 Ảnh hưởng glutamat ceri đến yếu tố cấu thành suất hoa lan dòng Mokara 50 4.2 Ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa rạng đơng 51 4.2.1 Ảnh hưởng nồng độ loại dung dịch phức citrat đến phát triển hoa rạng đông 51 4.2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch phức citrat đến suất hoa rạng đông 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các phân nhóm nguyên tố đất Bảng 1.2 Màu sắc ion nguyên tố đất Bảng 1.3 Hằng số vật lý số NTĐH Bảng 1.4 Giá trị pH bắt đầu kết tủa Ln(OH)3 Bảng 1.5 Một số tính chất vật lí axit glutamic 18 Bảng 1.6 Một số tính chất vật lí axit citric 20 Bảng 3.1 Các điều kiện khảo sát tỉ lệ Ln3+: citric đến hiệu suất tạo phức 44 Bảng 3.2 Các điều kiện khảo sát pH đến hiệu suất tạo phức La(III); Ce(III); Nd(III); Y(III) với axit citric 45 Bảng 4.1 Ảnh hưởng dung dịch vi lượng glutamat ceri đến chiều cao hoa lan sau thử nghiệm 60 ngày 49 Bảng 4.2 Ảnh hưởng vi lượng phức glutamat ceri đến tỷ lệ nụ, nở hoa tuổi thọ hoa 50 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 4.3A Ảnh hưởng phức citrat La(III), Ce(III) đến chiều cao hoa rạng đông sau 60 ngày 52 Bảng 4.3B Ảnh hưởng phức citrat Nd(III), Y(III) đến chiều cao hoa rạng đông sau 60 ngày 53 Bảng 4.4 Ảnh hưởng vi lượng phức La-citrat đến suất hoa rạng đông 55 Bảng 4.5 Ảnh hưởng vi lượng phức Ce-citrat đến suất hoa rạng đông 56 Bảng 4.6 Ảnh hưởng vi lượng phức Nd-citrat đến suất hoa rạng đông 57 Bảng 4.7 Ảnh hưởng vi lượng phức Y-citrat đến suất hoa rạng đông 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo axit glutamic 17 Hình 1.2 Cây lan Mokara hoa 24 Hình 1.3 Cây hoa rạng đơng hoa 26 Hình 2.1 Nhóm nhóm thử nghiệm ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa lan dịng mokara 33 Hình 2.2 Nhóm thử nghiệm ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa rạng đông 34 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tạo phức glutamat ceri 35 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tạo phức glutamat ceri 36 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ Ce4+: H2Glu đến hiệu suất tạo phức glutamiat ceri 37 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tạo phức glutamat ceri 38 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại axit glutamic 38 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại phức glutamat ceri 39 Demo Version - Select.Pdf SDK Hình 3.7 Giản đồ phân tích nhiệt DTA TG glutamat ceri 40 Hình 3.8 Ảnh SEM phức glutamat ceri 41 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tạo phức La(III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric 42 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tạo phức La(III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric 43 Hình 3.11 Ảnh hưởng tỉ lệ Ln3+: citric (mol/mol) đến hiệu suất tạo phức 44 Hình 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tạo phức La(III); Ce(III); Nd(III); Y(III) với axit citric 46 Hình 3.13 Ảnh SEM phức axit citric với NTĐH 47 Hình 3.14 Phổ hồng ngoại phức chất tổng hợp 48 Hình 4.1 Cây hoa lan thử nghiệm hoa 51 Hình 4.2 Các hoa rạng đơng đối chứng thử nghiệm với dung dịch phức khác 54 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu SEM Tiếng Anh Diễn giải Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét NTĐH Nguyên tố đất Ln Nguyên tố Lantanit DTPA Diethylenetriaminepentaacetic acid Axit pentetic IUPAC International Union of Pure and Hiệp hội hoá học Applied Chemistry ứng dụng quốc tế DTA Differential Thermal Analysis Phân tích nhiệt vi sai TGA Thermo-Gravimetric Analysis Phân tích nhiệt trọng lượng Demo Version - Select.Pdf SDK vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Quang Anh - Lớp: Hoá 4A Khoa Hoá học Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Cố vấn khoa học: Chức danh, họ tên: PGS.TS Võ Văn Tân Chun mơn: Hố vơ Đơn vị: Khố Hoá học, Trường ĐHSP, ĐH Huế Điện thoại: 0903253794 Email: vovantanhue@gmail.com Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất ứng dụng làm phân bón vi lượng cho số loại hoa trồng thành phố Huế Tính sáng tạo Demo Version - Select.Pdf SDK Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất có giá thành thấp ứng dụng làm phân bón vi lượng cho số loại hoa, lan có giá trị kinh tế cao trồng thành phố Huế cho suất chất lượng cao, đồng thời có khả kháng sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt khu vực miền Trung đầy nắng gió, mưa lụt, hạn hán thất thường Kết nghiên cứu 1/ Đã tìm điều kiện thích hợp môi trường pH, nhiệt độ, thời gian tỷ lệ chất tham gia phản ứng để tổng hợp phức chất tạo thành ceri axit L-glutamic để làm phân bón vi lượng 2/ Đã tìm điều kiện thích hợp mơi trường pH, nhiệt độ, tỉ lệ chất tham gia phản ứng thời gian để tổng hợp phức chất La (III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric 3/ Đã tiến hành thử nghiệm dung dịch vi lượng phức glutamat ceri đến phát triển hoa lan dòng Mokara Kết cho thấy dung dịch vi lượng phức viii glutamat ceri có ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh trưởng hoa lan: làm tăng chiều cao cây, thời gian hoa sớm ngày Đặc biệt phun dung dịch vi lượng phức glutamat ceri nồng độ 0,3 % phát triển tốt (16,05 % so với điều kiện bình thường), tỷ lệ hoa cao tuổi thọ hoa lâu khoảng 86,36 % (với ý nghĩa thống kê p < 0,05) 4/ Đã tiến hành thử nghiệm loại dung dịch vi lượng phức citrat đến phát triển hoa rạng đông (Pyrostegia venusta) Kết qua cho thấy dung dịch vi lượng phức citrat có ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh trưởng hoa rạng đông: làm tăng chiều cao cây, giảm thời gian hoa Cụ thể: + Khi phun dung dịch vi lượng phức La-citrat nồng độ 0,5 % phát triển tốt ( 25,42 % so với điều kiện bình thường), hoa sớm ngày, tuổi thọ hoa lâu khoảng 52,77 % + Khi phun dung dịch vi lượng phức Ce-citrat nồng độ 0,5 % phát triển tốt ( 28,47 % so với điều kiện bình thường), hoa sớm ngày, tuổi thọ hoa lâu khoảng 61,11 % + Khi phun dung dịch vi lượng phức Nd-citrat Demo Version - Select.Pdf SDK nồng độ 0,3 % phát triển tốt ( 31,18 % so với điều kiện bình thường), hoa sớm ngày, tuổi thọ hoa lâu khoảng 66,67 % + Khi phun dung dịch vi lượng phức Y-citrat nồng độ 0,3 % phát triển tốt ( 32,88 % so với điều kiện bình thường), hoa sớm ngày, tuổi thọ hoa lâu khoảng 69,44 % Đóng góp mặt kinh tế - xã hội đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài 5.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo - Góp phần nghiên cứu sâu mơn học thuộc ngành Hóa học - Có điều kiện để thực hiện: tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp 5.2 Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan - Góp phần nghiên cứu, tổng hợp phức chất, nghiên cứu đặc trưng vật liệu, nghiên cứu ứng dụng cho thực vật - Góp phần nâng cao suất, chất lượng cho số giống hoa ix 5.3 Đối với phát triển kinh tế-xã hội - Đặt triển vọng chuyển giao khoa học kĩ thuật cho bà nơng dân, giảm chi phí sản xuất đồng thời tăng suất, chất lượng trồng 5.4 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Góp phần cơng bố cơng trình khoa học Tạp chí chun ngành - Các sở trồng trọt áp dụng loại phức chất làm phân bón vi lượng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Đã đăng báo khoa học nước Võ Văn Tân, Nguyễn Quốc Quang Anh, Nghiên cứu tổng hợp phức glutamat ceri ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa lan dịng Mokara, Tạp chí Hố học Ứng dụng, Số 2(61)/6-2022, trang 47 – 52 Nguyễn Quốc Quang Anh, Võ Văn Tân, Nghiên cứu tổng hợp phức chất La(III), Ce(III), Nd(III), Y(III) với axit citric ứng dụng làm phân bón vi lượng cho hoa rạng đơng, Số 3(63)/2022, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP, ĐH Huế (đã nhận đăng).Version - Select.Pdf SDK Demo Ngày tháng năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Quốc Quang Anh x Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Nhóm sinh viên có kiến thức chuyên môn tốt, thái độ làm việc nghiêm túc, chủ động cơng việc nghiên cứu khoa học Để hồn thành đề tài mình, nhóm sinh viên thực khối lượng công việc lớn, thể báo cáo tổng kết sản phẩm đề tài Kết đề tài mở nhiều khả phát triển lĩnh vực phức chất đất ứng dụng tương lai Thành phố Huế, ngày 10 tháng 06 năm 2022 Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Quốc Quang Anh Demo Version - Select.Pdf SDK Xác nhận Trường xi THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Quốc Quang Anh Sinh ngày: 17 tháng 07 năm 1999 Nơi sinh: Nghệ An Lớp: Hoá 4A Khoá: 2018-2022 Khoa: Hoá học Địa liên hệ: Kiệt 35, Cao Xuân Dục, Vỹ Dạ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0889298990 Email: nqqanh@dhsphue.edu.vn QUÁ TRÌNH HỌC TẬP *Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Hoá học Khoa: Hoá học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Version - Select.Pdf SDK Demo *Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Hoá học Khoa: Hoá học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: *Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Hoá học Khoa: Hoá học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: - Đạt học bổng khuyến khích học tập học kỳ năm học 2020-2021 - Giấy khen Hiệu trưởng Đạt kết học tập cao ngành, năm học 2020-2021 *Năm thứ 4: Ngành học: Sư phạm Hoá học Khoa: Hoá học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc xii …… , ngày…… tháng……năm Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Quốc Quang Anh Demo Version - Select.Pdf SDK xiii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với giá trị lợi ích khoa học kỹ thuật, kinh tế, môi trường mà nguyên tố đất (NTĐH) hợp chất chúng mang lại to lớn Riêng ngành nơng nghiệp, phân bón vi lượng đất đề tài thu hút ý nhà khoa học nói chung nhà nơng học nói riêng chúng có tác dụng làm tăng hàm lượng diệp lục, tăng q trình quang hóa, tăng hấp thu chất dinh dưỡng đa lượng vi lượng, tăng khả chống chịu thời tiết cây, không làm ảnh hưởng đến môi trường, cho suất trồng cao… Do hàm lượng NTĐH có đất trồng trọt nhỏ, chí số nơi khơng có NTĐH Hơn nữa, NTĐH đất trồng lại bị rửa trôi nước mưa, lũ lụt hao hụt dần qua trình hấp thu thực vật Vì vậy, việc cung cấp bổ sung NTĐH cho trồng yêu cầu thiết đặt Phức chất NTĐH lại ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học vàDemo công nghệ, ngày -càng phát triểnSDK khẳng định vai trò quan trọng Version Select.Pdf khoa học đời sống Mặt khác NTĐH có khả tạo phức với nhiều phối tử vô lẫn hữu cơ; phối tử hữu đáng ý amino axit Các cơng trình khoa học phức chất NTĐH với amino axit hoạt tính sinh học đặc biệt chúng khả ức chế phát triển loại vi trùng Aspartat đất hiếm, ảnh hưởng Glutamat Europi đến sinh tổng hợp Protein enzim chủng nấm mốc, khả kích thích tăng trưởng NTĐH với trồng Phức chất nguyên tố đất phun bón vào đất trồng dạng vi lượng, chúng tham gia vào thành phần nhiều loại enzim, thúc đẩy hoạt động trình chuyển hóa: tăng hàm lượng diệp lục, thúc đẩy q trình quang hoá, tăng hấp thu chất dinh dưỡng đa lượng, tăng khả chống chịu điều kiện thời tiết, môi trường, [10], [11], [23], [24], [27], Vì phức chất nguyên tố đất cần thiết cho trồng, chiếm tỷ lệ thấp Khi nồng độ nguyên tố đất dung dịch đất thấp cao quá, so với nhu cầu dinh dưỡng loại trồng, có ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng phát triển Vì vậy, nghiên cứu sâu loại phức chất NTĐH cho loại trồng vấn đề thú vị đáng quan tâm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất ứng dụng lĩnh vực nơng nghiệp” với mục đích nghiên cứu tổng hợp loại phức chất đất có giá thành thấp ứng dụng làm phân bón vi lượng cho số loại hoa đẹp có giá trị kinh tế cao, trồng thành phố Huế cho suất chất lượng cao, đồng thời có khả kháng sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt khu vực miền Trung đầy nắng gió, chênh lệch nhiệt độ thời khì sinh trưởng trồng lớn mưa lụt, hạn hán thất thường Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất ứng dụng làm phân bón vi lượng cho số loại hoa trồng thành phố Huế Nội dung nghiên cứu - Select.Pdf SDK Demo Version - Tổng hợp phức chất La, Ce, Nd, Y với số phối tử hữu - Thử nghiệm ảnh hưởng phức chất lên hoa lan dòng Mokara, hoa rạng đông Đối tượng nghiên cứu - Phức chất La, Ce, Nd, Y với số phối tử hữu axit glutamic, axit citric - Hoa lan dịng Mokara, hoa rạng đơng Phạm vi nghiên cứu - Phức chất đất tổng hợp phịng thí nghiệm - Thử nghiệm loại cây, hoa Cấu trúc báo cáo - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Ứng dụng sản phẩm tổng hợp - Kết luận Demo Version - Select.Pdf SDK ... từ lí trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp? ?? với mục đích nghiên cứu tổng hợp loại phức chất đất có giá thành thấp ứng dụng làm phân bón vi lượng... tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp phức chất đất ứng dụng làm phân bón vi lượng cho số loại hoa trồng thành phố Huế Nội dung nghiên cứu - Select.Pdf SDK Demo Version - Tổng hợp phức chất La,... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NHĨM NCM SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 2020-2021 Demo Version - Select.Pdf SDK NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỨC CHẤT ĐẤT HIẾM ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 12/10/2022, 11:19

Xem thêm: