Hoạt động thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng, góp phần không nhỏ vào hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty cần có những biện pháp tích cực để đẩy mạnh hoạt động n
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc của Đảngta Đặc biệt là từ đại hội lần thứ VI của Đảng đợc ghi nhận nhmột bớc ngoặt trong quá trình phát triển của đất nớc Với sựchuyển đổi cơ chế đó thì việc phát triển giao lu thơngmại giữa các nớc nh là một điêù tất yếu Từ khi nớc ta chuyểnđổi cơ chế thì vai trò của hoạt đông xuất nhập khẩu đóngmột vai trò to lớn trong việc phát triển đất nớc Cùng với nhữngthuận lợi khi đất nớc mở cửa thì các doanh nghiệp trong nớcnói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng đanggặp một áp lực rất lớn từ các doanh nghiệp nớc ngoài vàdoanh nghiệp liên doanh, sự suy kém về vốn, kinh nghiệm,công nhân viên cũng nh trang thiết bị cơ sở đã tạo nên mộtkhó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, đẩy mạnh xuất khẩu nhlà một xu hớng tất yếu để thúc đẩy đất nớc phát triển Đểhoạt đông xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì một bớc rất quantrọng và đầu tiên đó là công tác tạo nguồn hàng phải đợcthực hiện tốt.
Trong quá trình thực tập tại công ty xuất nhập khẩuThanh Hà (HAFOREXIM), qua một thời gian tìm hiểu, học hỏicùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viêntrong công ty, cùng với sự hớng dẫn và định hớng của thầygiáo và tự bản thân thấy đợc sự quan trọng của công tác tạonguồn hàng nên tôi đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quảcông tác tạo nguồn hàng tại công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà”làm luận văn của mình.
Trang 2Nội dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về công tác tạo nguồnhàng
Chơng II: Thực trạng hoạt động tạo nguông hàngcho xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả công tác tạo nguồn hàng tại công ty xuất nhập khẩuThanh Hà.
Chơng I
Lý luận chung về công tác tạo nguồn hàng.
I,Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và công táctạo nguồn hàng nói riêng trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
1.Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu.
Kinh doanh thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa các nớc, thông qua hành vi mua bán Sự traođổi đó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và hànghoá giữa các nớc.
Các quốc gia cũng nh các cá nhân không thể hoạt độngđộc lập mà có thể đầy đủ các yếu tố kinh tế Mối quan hệbuôn bán quốc tế có tính chất sống còn Vì buôn bán quốctế cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng nhiều mặt hàngnhiều hơn mức mà nớc đó có thể làm ra Nếu thực hiện chếđộ tự cung tự cấp thì không thể thực hiện đợc điều đó.Tất cả các quốc gia dù lớn, dù nhỏ trên thế giới đều tìm kiếmcho mình những thị trờng rộng lớn, nhằm tiêu thụ những sản
Trang 3phẩm mà mình làm ra Hoạt động xuất nhập khẩu nhằmkhai thác những mặt mạnh của nền kinh tế, cũng nh đểnâng cao khoa học kỹ thuật, tạo ra năng lực sản xuất chođất nớc.
Chúng ta có thể thấy rằng nếu chuyên môn hoá và các sảnphẩm mà nớc đó có lợi thế so sánh thì thơng mại sẽ có lợi chocả hai bên.
Xuất nhập khẩu là cần thiết cho việc chuyên môn hoá sâurộng để có đợc hiệu quả kinh tế cao hơn trong nhiềungành.
Chuyên môn hoá với quy mô lớn sẽ làm cho chi phí sản xuấtgiảm trên mỗi đơn vị hàng hoá, hiệu quả kinh doanh theoquy mô sẽ đợc thể hiện ở từng nớc Trong hoàn cảnh nh vậyvới đất nớc ta, cần phải không ngừng mở rộng phân công laođộng quốc tế, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu đó lànhững đòi hỏi khách quan.1
Kinh doanh thơng mại quốc tế cũng là một phần trong táisản xuất xã hội nên nó đóng vai trò:
-Tạo nguồn vốn và kỹ thuật từ bên ngoài cho quá trình sảnxuất trong nớc.
-Từ hoạt động xuất nhập khẩu để học hỏi về kỹ thuậtcũng nh kinh nghiệm từ nớc ngoài.
1 GS-TS Trần Chí Thành, Nhà xuất bản thống kê,2000, Trang222
Trang 4-Thông qua hoạt hoạt động xuất nhập khẩu nhằm phát huyvà sử dụng tốt hơn nguồn lao động cũng nh tăng nguồn thucho nền kinh tế.
-Mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại để nâng cao uytín nớc ta trên trờng quốc tế Góp phần vào thực hiện đờnglối đối ngoại của nhà nớc.
2.Vai trò của công tác tạo nguồn hàng trong xuấtkhẩu
2.1.Khái niệm về nguồn hàng cho xuất khẩu
Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của mộtcông ty hoặc một địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất n-ớc có khả năng và đảm bảo điều kiện cho xuất khẩu
Nh vậy nguồn hàng cho xuất khẩu không thể là nguồnhàng chung chung mà phải gắn với một địa danh cụ thể.2
Mặt khác nguồn hàng cho xuất khẩu phải đảm bảonhững yêu cầu chất lợng quốc tế Do vậy không phải toàn bộkhối lợng hàng hoá của một đơn vị, một địa phơng, mộtvùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có phầnhàng hoá đạt tiêu chuẩn chất lợng xuất khẩu mới là nguồnhàng cho xuất khẩu.
2.2.Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Là toàn bộ những hoạt động đầu t, sản xuất, kinh doanhcho tới nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng, thựchiện hợp đồng, vận chuyển bảo quản, sơ chế, phân loại2 GS-TS Trần Chí Thành, Nhà xuất bản thống kê,2000, Trang220
Trang 5nhằm tạo ra hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết choxuất khẩu, có thể chia ra làm hai hoạt động chính:
Loại những hoạt động sản xuất và tiếp tục quá trình sảnxuất hàng hoá cho xuất khẩu Đối với doanh nghiệp sản xuấthàng hoá xuất khẩu thì đây là hoạt động cơ bản và quantrọng nhất.
Loại những hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạonguồn hàng xuất khẩu, thờng cho các tổ chức ngoại thơnglàm những chức năng trung gian cho xuất khẩu hàng hoá Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp sản xuất làm công tácxuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài, không qua các tổ chức trunggian Do vậy trong công tác tạo nguồn hàng họ phải đảmnhận các khâu đã nêu ở trên.
Nh vậy, để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanhnghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất,có thể đợc gom hoặc có thể đợc ký kết hợp đồng mua vớicác chân hàng, đơn vị sản xuất Tuỳ theo đặc điểm củatừng ngành hàng, ngời ta có thể tự tổ chức sản xuất hoặc kýkết hợp đồng thu mua, ký kết hợp đồng với hớng dẫn kỹ thuật.Xu hớng giảm xuất khẩu sản phẩm thô, nhiều doanh nghiệpsản xuất hoặc ngoại thơng tổ chức các bộ phận sơ chếhoặc chế biến nhằm tăng giá trị hàng xuất khẩu
2.3.Thu mua tạo nguồn hàng:
Là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán traođổi hàng hoá nhằm tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Trang 6Nh trên, thu mua tạo nguồn hàng là một loại hình hẹp hơnhoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu Đây là một hệthống các nghiệp vụ mà tổ chức ngoại thơng hoặc các tổchức trung gian kinh doanh hàng xuất khẩu thực hiện baogồm các khâu sau: Nghiên cú thị trờng trong và ngoài nớc,xác định mặt hàng dự kiến kinh doanh, giao dịch ký kết hợpđồng thu mua hoặc mua gom các mặt hàng trôi nổi trênthị trờng, xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán tiền,tiếp nhận, bảo quản, xuất kho giao hàng, Phần lớn các hoạtđộng này làm tăng chi phí lu thông, mà không làm tăng giátrị sử dụng của hàng hoá Do vậy các doanh nghiệp cầnnghiên cứu để đơn giản hoá các nghiệp vụ nhằm làm giảmchi phí lu thông, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.4.Vai trò của công tác tạo nguồn hàng trong kinhdoanh.
2.4.1.Vị trí của công tác tạo nguồn:
Trong kinh doanh, tạo nguồn hàng là khâu hoạt độngnghiệp vụ kinh doanh đầu tiên, mở đầu cho hoạt động luthông hàng hoá (T-H) Mua hàng là hoạt động nghiệp vụ cơbản của của doanh nghiệp xuất khẩu Nếu không mua đợchàng hoá hoặc mua không đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanhthì doanh nghiệp không có hàng hoá để bán Nếu doanhnghiệp mua phải hàng xấu, hàng giả, chất lợng kém hoặckhông mua đúng số lợng, thời gian yêu cầu, doanh nghiệp sẽbị ứ đọng hàng hoá, vốn lu động không lu chuyển đợc,doanh nghiệp sẽ không bù đắp đợc chi phí, sẽ không có lãi,
Trang 7Điều này chỉ rõ vị trí quan trọng của công tác tạo nguồnhàng, mua hàng có ảnh hởng đến nghiệp vụ kinh doanhkhác và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.4.2.Tác dụng của công tác tạo nguồn hàng.
Thứ nhất: Trong nền kinh tế công tác thu mua tạo nguồnhàng xuất khẩu , tạo ra một nhu cầu mới về lao động, về vậtt, tiền vốn Và nh vậy tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho ngờilao động, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, gópphần thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng tham gia vàophân công lao động quốc tế, tiết kiệm các nguồn lực trongnớc trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả.
Thứ hai: Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinhdoanh, nếu không có nguồn hàng, không thể tiến hành kinhdoanh đợc Muốn vậy phải đáp ứng đợc các yêu cầu: Phù hợpvới yêu cầu của khách hàng về số lợng, chất lợng, quy cách, cỡloai, mầu sắc và phù hợp về thời gian và đúng với yêu cầu.Có nh vậy nguồn hàng mới đảm bảo cho doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh tiếp theo và có đủ hàng hoá đảm bảocung ứng cho khách hàng đầy đủ, kịp thời.
Thứ ba: Nguồn hàng và tạo nguồn hàng phù hợp với yêu cầucủa khác hàng giúp cho hoạt động kinh doanh tiến hànhthuận lợi, kịp thời, thúc đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hànghoá, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng nhanhđồng thời đảm bảo uy tín với khách hàng làm cho việc cungứng hàng diễn ra một cách liên tục, ổn định tránh đứtđoạn.
Trang 8Thứ t : Nguồn hàng và công tác tạo nguồn hàng tốt giúp chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hạn chế bớt đợctình trạng thừa thiếu, hàng hoá ứ đọng chậm luân chuyển,hàng hoá kém phẩm chất không thể bán đợc vừa gâychậm trễ cho khâu lu thông.
Thứ năm: Nguồn hàng và công tác tạo nguồn hàng tốt còncó tác dụng lớn cho công tác tài chính của doanh nghiệpthuận lợi, thu hồi đợc vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinhdoanh, có lợi nhuận để phát triển và mở rộng kinh doanh,tăng thu nhập cho ngời lao động và thực hiện đầy đủ đốinhà nớc và các mặt khác của doanh nghiệp 3
Công tác tạo nguồn hàng tốt có tác dụng nhiều mặt vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh trên đã phântích, hơn thế nữa nó còn đảm bảo thị trờng ổn định chodoanh nghiệp, nó thúc đẩy sản xuất và nhập khẩu tăng cờngkhả năng mở rộng thị trờng, ổn định điều kiện cung ứnghàng hoá, ổn định điều kiện cung cấp các nguồn hàng, tạođiều kiện ổn định nguồn hàng với các đơn vị tiêu dùng II,Phân loại nguồn hàng và các hình thức tạo nguồn hàng.
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có hai khâuliên hệ với nhau rất chặt chẽ đó là:
-Thu mua, huy động hàng hoá xuất khẩu từ các đơn vịtrong nớc.
-Ký kết hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài.
3 PGS-PTS.Hoàng Minh Đờng-PTS Nguyễn Thừa Lộc, Nhà xuất bản giáo dục, 1999, Trang 110
Trang 9Mà trong đó công việc thu mua tạo nguồn hàng là tiên đềđầu tiên của hoạt động xuất khẩu Muốn khai thác và pháttriển tốt nguồn hàng hàng xuất khẩu, việc phân loại nguồnhàng xuất khẩu là rất cần thiết bởi nó sẽ tạo cho doanhnghiệp hớng đi đúng đắn trong xuất khẩu
1.Phân loại nguồn hàng.
1.1.Phân loại theo chế độ phân cấp quản lý:
1.1.1 Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc phânbổ.
Đây là nguồn hàng đợc nhà nớc cam kết giao cho nớcngoài trên cơ sở các hiệp định hoặc các nghị định th hằngnăm Sau khi ký kết các các nghị định th hoặc các hiệpđịnh với nớc ngoài Nhà nớc phân bổ chỉ tiêu cho các đơnvị sản xuất, để các đơn vị này giao hàng hoá cho các tổchức kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện.
Vì thế đối với các đơn vị ngoại thơng nguồn hàng nàykhá đảm bảo về số lợng và chất lợng cũng nh thời gian giaohàng.
Ngày nay, chuyển sang cơ chế thị trờng thì nguồn hàngthuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc giảm nhiều Nhà nớc chỉ giaonhững chỉ tiêu mang tính định hớng với mục đích tăng c-ờng quản lý xuất nhập khẩu Còn các doanh nghiệp tự quyếtđịnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thông quanghiên cứu thị trờng và ký kết các hợp đồng kinh tế.
1.1.2.Nguồn hàng ngoài kế hoạch:
Trang 10Nguồn hàng ngoài kế hoạch là nguồn hàng đợc trao đổimua bán trên tất cả các thị trờng trong nớc Các tổ chức kinhdoanh xuất nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng đã ký kết với nớcngoài mà tiến hành sản xuất thu mua, chế biến theo số lợng,chất lợng và thời gian giao hàng đã đợc thoả thuận với kháchhàng nớc ngoài trong hợp đồng kinh tế.
Cùng vói việc giảm nguồn hàng trong chỉ tiêu kế hoạchnhà nớc là việc tăng nguồn hàng ngoài kế hoạch càng lớnphong phú, đa dạng về chủng loại cũng nh về giá trị Việcgiao dịch trao đổi nguồn hàng này phần lớn là mua bán traotay hoặc hợp đồng ngắn hạn Trong tơng lai cần tăng tỷtrọng giao dịch thông qua hợp đồng dài hạn.
1.2.Phân loại nguồn hàng theo đơn vị giao hàng.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể thumua huy động từ:
-Các xí nghiệp công nghiệp của trung ơng và địa phơng.-Các xí nghiệp nông, lâm nghiệp của trung ơng và địaphơng.
-Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp.-Các hợp tác xã, hộ gia đình.
1.3.Phân loại nguồn hàng theo phạm vi doanhnghiệp đợc phân công khai thác:
-Nguồn hàng nằm trong phạm vi kinh doanh của doanhnghiệp, đây là địa bàn chính mà doanh nghiệp khai tháchàng.
Trang 11-Các hàng năm ngoài khu vực hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp với việc quy định khu vực của doanh nghiệp,tuy ngăn chặn tình trạng “tranh mua” Hạn chế giá thu muahàng xuất khẩu tăng cao Song sẽ dẫn đến sự độc quyền củamột số tổ chức ngoại thơng địa phơng Qua việc khống chếgiá để gây thiệt hại cho ngời sản xuất, về lâu dài sẽ kìm hãm
-Nguồn hàng mới, là nguồn hàng mà doanh nghiệp mới cóquan hệ giao dịch và mới khai thác Nguồn hàng này giúp chodoanh nghiệp không ngừng mở rộng phạm vi và phát triểnkinh doanh.
Trang 12-Nguồn hàng vãng lai, là nguồn hàng mà doanh nghiệpchỉ giao dịch mua bán một đôi lần hoặc mua bán trôi nổitrên thị trờng.
2.Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng
Hình thức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là biểuhiện bề ngoài của mối quan hệ giữa các doanh nghiệp ngoạithơng với khách hàng, về trao đổi mua bán hàng xuất khẩu.Sau đây là một số hình thức tạo nguồn hàng.
2.1.Thu mua tạo nguồn hàng thông qua đơn đặthàng kết hợp với ký kết hợp đồng.
Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, quy cách,cỡ loại, có ghi số lợng, thời gian giao hàng.
Lập đơn đặt hàng phải đảm bảo chính xác về số lợng,thời gian giao hàng Muốn lập đợc đơn đặt hàng phải xácđịnh đợc nhu cầu của khách hàng, phải xác định đợc khảnăng sản xuất của các đơn vị có nguồn hàng.
Đơn đặt hàng thờng là căn cứ để ký kết họp đồng hoặcphụ lục hợp đồng Do vậy các doanh nghiệp thờng kết hợpgiữa hợp đồng với đơn hàng Đây là hình thức u việt, đảmbảo an toàn cho doanh nghiệp, trên cơ sở chế độ tráchnhiệm chặt chẽ cho cả đôi bên.
2.2.Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợpđồng.
Trang 13Đây là hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong quan hệ muabán trao đổi hàng hoá Sau khi các bên đạt đợc thoả thuậnvề mặt hàng, chất lợng, số lợng và giá cả phơng thức thanhtoán, thời gian giao hàng, thì các bên ký kết hợp đồng kinhtế Đây là cơ sở ràng buộc trách nhiệm của các bên và đợcpháp luật bảo vệ.
Tuỳ theo đặc điểm của các quan hệ giao dịch và đối ợng giao dịch, mà ngời ta áp dụng các loại hợp đồng thu muatạo nguồn hàng xuất khẩu:
Hợp đồng mua đứt bán đoạn, là hợp đông ngời mua nhậnhàng và trả tiền còn ngời bán giao hàng và nhận tiền.
Hợp đồng gia công, là loại hợp đồng mà ngời gia công giaonguyên liệu, bán thành phẩm, nhận sản phẩm và trả phí giacông, còn ngời nhận gia công nhận nhiên liệu bán thànhphẩm, gia công trả thành phẩm và nhận phí gia công.
Hợp đồng đổi hàng: Đó là hai bên tiến hành trao đổihàng hoá cho nhau.
Đây là hình thức áp dụng với mua bán thu gom hàng trôinổi trên thị trờng, chủ yếu là những hàng nông sản cha qua
Trang 14sơ chế Hình thức này nhằm bổ sung cho các nguồn kháckhi cha có đủ số lợng hàng xuất khẩu Nhng chất lợng hàngthu mua theo hình thức này không đồng đều và không cao.
2.4 Thu mua tạo nguồn hàng thông qua liên doanhliên kết với các đơn vị sản xuất
Liên doanh liên kết để sản xuất hàng xuất khẩu, là hìnhthức doanh nghiệp ngoại thơng đầu t một phần hoặc toànbộ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất, sản xuất ra hàng hoácho xuất khẩu Vốn đầu t có thể trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua tín dụng cho vay Trong đó, hình thức tín dụngcho vay là u việt hơn cả vì doanh nghiệp ngoại thơng có cơsở để hạch toán lỗ lãi đồng thời tăng thêm tính tự chủ trongsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.
Việc đầu t tạo nguồn hàng là việc làm cần thiết nhằm tạora nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý Các doanh nghiệpngoại thơng nếu đủ tiềm lực cần phát triển mở rộng hìnhthức liên doanh liên kết tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
2.5.Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua
hệ thống đại lý để làm công tác thu mua hàng.
Tuỳ theo đặc điểm từng nguồn hàng mà các doanhnghiệp ngoại thơng chọn một trong các hình thức đại lý sauđây.
-Đại lý toàn quyền: Là đại lý có toàn quyền giải quyết cácquan hệ mua bán.
Trang 15-Đai lý đặc biệt: Là đại lý đợc giao một số quyền muamột lô hàng, một mặt hàng.
-Tổng đại lý: Là ngời đợc toàn quyền làm một phần việcnhất định của ngời uỷ thác.
-Đại lý thu uỷ: Là ngời đợc chỉ định để hành động thaythế cho ngời uỷ thác, với danh nghĩa và chi phí của ngời uỷthác.
-Đại lý kinh tiêu: Là ngời đại lý hoạt động với danh nghĩa vàchi phí của mình, thù lao cuả ngời nay là khoản chênh lệchgiữa giá mua và giá bán.
-Đại lý hoa hồng: Là ngời đợc uỷ thác tiến hành hoạt độngvới danh nghĩa của mình với chi phí của ngời uỷ thác.
2.6.Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua
đổi hàng.
Đây là hình thức thu mua tạo nguồn hàng rất phổ biếnrất phổ biến trong trờng hợp các doanh nghiệp ngoại thơnglà ngời cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật t kỹ thuật, máymóc, phân bón cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu.
Hình thức này thờng đợc áp dụng trong các trờng hợpnguyên nhiên, vật t máy móc , thiết bị là những mặt hàngquý hiếm cung không đủ cầu trên thị trờng hoặc nhữngmặt hàng là phôi, nguyên vật liệu của hàng xuất khẩu.
Nếu là phôi, nguyên vật liệu, bán thành phẩm của hàngxuất khẩu thì hình thức này rất giống với hình thức giacông hàng xuất khẩu.
Trang 16Hình thức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông quahàng đổi hàng là một hình thức rất tốt khuyến khích cácnhà sản xuất trong nớc bán hàng xuất khẩu cho các doanhnghiệp ngoại thơng
Tóm lại: Các hình thức mua hàng và tạo nguồn hàng xuấtkhẩu rất phong phú và đa dạng Tuỳ theo từng trờng hợp cụthể của các doanh nghiệp, mặt hàng, quan hệ cung cầuhàng hoá trên thị trờng mà lựa chọn áp dụng một hoặc mộtsố hình thức thu mua và tạo nguồn hàng xuất khẩu nh đãnêu ở trên
III.nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệthống các công việc, các nghiệp vụ đợc thực hiện theo nộidung sau đây.
1.Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng ổn định cácdoanh nghiệp ngoại thơng phải nghiên cứu và tiếp cận thị tr-ờng.
Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nghiên cứu khả năngcung cấp nguồn hàng xuất khẩu trên thị trờng nh thế nào?Khả năng cung cấp nguồn hàng đợc xác định bởi nguồn hàngthực tế và nguồn hàng tiềm năng Nguồn hàng thực tế lànguồn hàng có và sẵn sàng đa vào lu thông Với nguồn hàngnày chỉ cần thu mua, phân loại, bao gói là có thể xuấtkhẩu đợc Còn với nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng cha
Trang 17xuất hiện, nó có thể có hoặc không xuất hiện trên thị trờng.Đối với nguồn hàng này đòi hỏi các doanh nghiệp ngoại thơngphải có đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế thì ngời cungcấp mới tiến hành sản xuất Trong xuất khẩu thì nguồn hàngnày rất quan trọng, bởi hàng hoá xuất khẩu đòi hỏi mẫu mãriêng, tiêu chuẩn chất lợng cao, số lợng định trớc Ngời sảnxuất sẽ không sản xuất nếu không có đơn đặt hàng hoặchợp đồng kinh tế vì không chắc chắn hàng sản xuất ra đãtiêu thụ đợc hết.
Nghiên cứu nguồn hàng là nhằm xác định chủng loại mặthàng, kích cỡ, mẫu mã, công dụng, giá cả, thời vụ, những tínhnăng đặc điểm riêng của từng loại mặt hàng Đối với doanhnghiệp ngoại thơng, chỉ cần nghiên cứu về một hoặc một sốmặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh.
Nghiên cứu, xác định mặt dự định kinh doanh xuất khẩuvề sự phù hợp và khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng nớcngoài cũng nh những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Trên cơ sởđó, doanh nghiệp ngoại thơng có những hớng dẫn kỹ thuậtgiúp cho ngời sản xuất có những điều chỉnh theo nhu cầuthị trờng nớc ngoài.
Mặt khác, nghiên cứu nguồn hàng phải xác định đợc giácả trong nớc của hàng hoá so giá cả trên thị trờng quốc tế.Sau khi đã tính đủ giá mua cũng nh chi phí thu mua, vậnchuyển, bao gói thuế thì lợi nhuận thu về cho doanhnghiệp là bao nhiêu Chỉ tiêu lợi nhuận có ý nghĩa quyết
Trang 18định tới chiến lợc kinh doanh của từng doanh nghiệp ngoại ơng.
Cuối cùng, việc nghiên cứu nguồn hàng phải nắm đợcchính sách của Nhà nớc về mặt háng đó Mặt hàng đó cóđợc phép xuất khẩu hay không hay thuộc hạn ngạch xuấtkhẩu không? Trong thực tế chính sách quản lý của Nhà nớcđối với từng mặt hàng cụ thể luôn có những thay đổi dovậy việc nghiên cứu để dự báo những thay đổi có ý nghĩahết sức quan trọng đối với doanh nghiệp ngoại thơng.
Một trong những bí quyết thành công trong kinh doanh lànghiên cứu và tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán những xuhớng biến động của hàng hoá để hạn chế những rủi ro củathị trờng Tạo diều kiện cho doanh nghiệp khai thác ổnđịnh nguồn hàng xuất khẩu trong khoảng thời gian hợp lý,làm cơ sở chắc chắn cho việc ký kết và thực hiện hợp đồngxuất khẩu
2.Tổ chức hệ thống thu mua tạo nguồn hàng choxuất khẩu.
Xây dựng một hệ thống thu mua hàng thông qua các đạilý chi nhánh của mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiếtkiện đợc chi phí thu mua, nâng cao năng suất và hiệu quảthu mua.
Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới các hệ thống đại lý,hệ thống kho tàng ở các địa phơng, các khu vục có nguồnhàng xuất khẩu Chi phí này khá lớn, do vậy đòi hỏi các
Trang 19doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cân nhắc trớc khi chọn đạilý và xây dựng kho tàng, nhất là các kho đòi hỏi trang bịnhững phơng tiện bảo quản đắt tiền.
Hệ thống thu mua phải gắn liền với các phơng án vậnchuyển hàng hoá, với điều kiện giao thông của các địa ph-ơng Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thu mua và vận chuyểnhàng hoá là cơ sở đảm bảo tiến độ cho thu mua và chất lợnghàng hoá Tuỳ theo từng loại hàng hoá để có phơng án vậnchuyển hợp lý.
Tổ chức đầu t hớng dẫn kỹ thuật thu mua, phân loại, bảoquản cho các chân hàng là công tác cần thiết cho thu muatạo nguồn hàng.
Đầu t cho ngời sản xuất là việc làm chắc chắn, lâu dàiđể đảm bảo nguồn hàng ổn định trớc sự cạnh tranh muatrên thị trờng Tuy vậy, do đầu t vốn lớn nên các doanhnghiệp cũng chịu nhiều rủi ro do sự biến động của thị trờngnhất là khi giá cả của thị trờng thế giới hạ xuống dới mức kinhdoanh có lãi.
Từ trớc tới này, việc hớng dẫn kỹ thuật cho ngời đại lý thumua, cho ngời sản xuất là việc làm mang lại hiệu quả cao H-ớng dẫn kỹ thuật nhằm đảm bảo tạo ra sản phẩm hàng hoáphù hợp về mẫu mã, kiểu cách, kích cỡ và chất lợng theo yêucầu của ngời mua Nhng trong công việc này đòi hỏi doanhnghiệp ngoại thơng phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trìnhđộ chuyên môn cao, có hiểu biết về sản phẩm Điều này
Trang 20doanh nghiệp ngoại thơng không dễ dàng thực hiện đợc nhấtlà các sản phẩm thuộc loại kỹ thuật cao và phức tạp.
Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kết hợp vớinhiều hình thức thu mua cùng với nó là một mạng lới thu muaphân bố hợp lý và hoạt động có hiệu quả, là cơ sở để tạo ranguồn hàng ổn định và hạn chế những rủi ro trong thu muahàng xuất khẩu.
3.Ký kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn hàngxuất khẩu.
Phần lớn hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp vớicác nhà sản xuất hoặc các chân hàng phải thông qua hợpđồng thu mua, đổi hàng, gia công Dựa trên những thoảthuận tự nguyện các bên ký kết hợp đồng là cơ sở vữngchắc đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn rabình thuờng.
-Hạn ngạch xuất nhập khẩu và thanh toán.
-Nhu cầu thị trờng quốc tế, đơn đặt hàng, đơn tràohàng của bạn hàng, hợp đồng ngoại thơng.
Trang 21-Khả năng sản xuất hàng hoá của các nhà sản xuất trongnớc.
3.2.Một số vấn đề cần lu ý khi ký kết hợp đồng.
Doanh nghiệp ngoại thơng bằng các hoạt động Marketingđể tìm kiếm các đối tác nớc ngoài có nhu cầu về một mặthàng nào đó trong nớc có khả năng sản xuất ra đợc Doanhnghiệp ngoại thơng có thể ký kết hợp đồng bán hàng vớikhách hàng nớc ngoài, sau đó giao dịch để ký kết hợp đồngtạo nguồn hàng với các nhà sản xuất, các chân hàng để thựchiện hợp đồng ngoại thơng Hai loại hợp đồng này có nhiềuđặc điểm giống nhau: hợp đồng ngoại thơng là cơ sở chohợp đồng thu mua tạo nguồn hàng Doanh nghiệp ngoại th-ơng cần gặp trực tiếp những nhà sản xuất và cung cấp đầyđủ các thông tin về sản phẩm, những yêu cầu về chủng loại,kích cỡ, công dụng, chất lợng cho họ và cùng bàn bạc với nhàsản xuất để tìm ra các vớng mắc trở ngại cho việc sản xuấtvà cung ứng hàng hoá Nếu gặp phải những vứng mắckhông thể giải quyết đợc cần phải nhanh tróng thông báocho ngời đặt hàng và bạn hàng nớc ngoài để họ biết đểtìm cách giải quyết hoặc sửa đổi hợp đồng ngoại thơngnếu đợc phép.
Trong buôn bán ngoại thơng quốc tế, không phải bao giờcác doanh nghiệp ngoại thơng cũng tìm đợc bạn hàng nớcngoài rồi mới tìm ngời cung cấp hàng hoá trong nớc Doanhnghiệp ngoại thơng có thể chủ động thu mua tạo nguồnhàng theo kế hoạch của mình, kết hợp với việc tìm kiếm bạn
Trang 22hàng nớc ngoài để tiêu thụ hàng hoá Nhóm hàng này thờnglà hàng nông, lâm sản mang tính thời vụ cao, hàng nhiênliệu và một số sản phẩm khác Do vậy, khi ký kết hợp đồngvới các chân hàng hoặc các đơn vị sản xuất, doanh nghiệpngoại thơng có thể ký những hợp đồng dài hạn Vấn đề ởđây là quan tâm tới tiến độ giao hàng và vận chuyển Dohàng hoá phải sản xuất theo lô, theo chuyến, theo đợt và đểcó đủ hàng cho tàu, doanh nghiệp ngoại thơng phải chủđộng xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hoá, đồng thời phảibàn bạc phối hợp với các nhà sản xuất, các chân hàng tăng c-ờng cung ứng hàng những khi cần thiết.
3.3Nội dung của hợp đồng.
Hợp đồng trong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuấtkhẩu là một hợp đồng kinh tế, vì vậy cơ bản về nội dung vàhình thức là giống các hợp đồng kinh tế khác Nội dung củahợp đồng kinh tế gồm các điều khoản sau:
3.3.1 Ngày tháng ký kết hợp đồng.
3.3.2 Tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịchcủa hai bên Họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng kýkinh doanh
3.3.3.Đối tợng của hợp đồng tính bằng số lợng hoặc giátrị quy ớc theo thoả thuận.
3.3.4.Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ củasản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc
3.3.5 Giá cả.
Trang 233.3.6.Bảo hành.
3.3.7 Điều kiện giao nhận hàng 3.3.8 Phơng thức thanh toán
3.3.9.Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng 3.3.10.Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
3.3.11 Các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện hợpđồng
3.3.12 Các thảo thuận khác.
Khi thoả thuận để ký kết hợp đồng, các bên có quyền thoảthuận áp dụng các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồngnh: thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản theo quy định củapháp luật.
3.4.Những nội dung khác có liên quan tới hợp đồng.
Là một hợp đồng kinh tế hợp đồng thu mua tạo nguồnhàng xuất khẩu chịu sự điều chỉnh của các điều khoảntrong pháp lệnh hợp đồng kinh tế do Hội đồng Nhà nớcViệt Nam ban hành ngày 25/9/1989.
Ngoài những quy định về nội dung phần trên pháp lệnhhợp đồng kinh tế còn quy định.
3.4.1 Các bên ký kết hợp đồng kinh tế 3.4.2.Ngời ký kết hợp đồng kinh tế
3.4.3.Việc thay đổi, thanh lý hợp đồng
3.4.5.Trách nhiệm tài sản của các bên tham gia ký kết.
Trang 243.4.6 Giải quyết tranh chầp khi phát sinh.
3.5.Các loại hợp đồng kinh tế thờng gặp trong côngtác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.
3.5.1.Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu
Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu có thể là: Hợp đồngmột chiều hoặc hợp đồng hai chiều.
Hợp đồng một chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoạithơng chỉ mua và trả tiền.
Hợp đồng hai chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoạithơng vừa mua vừa kèm theo bán hàng hay còn gọi là hợpđồng mua bán đối ứng.
Trong đàm phán ký kết hợp đồng, ngoài điều khoản tênhàng và số lợng ra các bên thờng chú trọng tới các điều khoảnsau đây:
-Phẩm chất của hàng hoá: Cần đợc căn cứ vào yêu cầu củathị trờng nớc ngoài, hoặc của đơn đặt hàng hoặc dựa vàokinh nghiệm tiêu thụ mặt hàng đó.
-Giá cả của hàng hoá: Do các bên dựa trên cơ sở thamkhảo tình hình thị trờng Riêng trong mua bán đối ứng, giácòn phụ thuộc vào phơng thức, tỷ lệ đổi hàng và thoảthuận của hai bên, loại giá này ít biến động hơn.
-Thời gian giao hàng: đợc xác định phù hợp với thời giancam kết giao hàng cho khách hàng nớc ngoài.
Trang 25-Về bao bì đóng gói: Nguyên tắc chung là khuyến khíchđóng gói hoàn hoàn chỉnh tại nơi sản xuất, thu mua chếbiến, chỉ với một số hàng hoá phải thu gom trôi nổi trên thịtrờng, thì doanh nghiệp ngoại thơng phải phân loại, làmđồng bộ tái chế rồi đóng gói hoàn chỉnh.
-Thanh toán tiền hàng đợc thực hiện chủ yếu thông qua cácphơng thức thanh toán không dùng tiền mặt nh séc, chuyểnkhoản, nhờ thu, uỷ nhiệm chi
2.5.2.Hợp đồng gia công xuất khẩu
Theo hợp đồng này, doanh nghiệp ngoại thơng giaongyuên nhiên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các đơn vịsản xuất và thoả thuận với các đơn vị sản xuất, gia công chếbiến thành phẩm theo những yêu cầu kỹ thuật, mẫu mã, kíchcỡ, chất lợng đợc quy định trớc Sau đó doanh nghiệp ngoạithơng nhận hàng phải trả tiền gia công cho đơn vị sảnxuất.
Trong hợp đồng gia công các bên thờng chú ý tới các điềukhoản sau:
-Điều khoản tên gọi, số lợng và chất lợng thành phẩm.
-Điều khoản về chủng loại, chất lơng và số lợng nguyên vậtliệu.
-Điều khoản về định mức hao phí nguyên vật liệu -Điều khoản về giao hàng, nghiệm thu.
Trang 26-Điều khoản về chi phí gia công, bao gồm: tiền thù lao giacông, chi phí nguyên vật liệu, chi phí bao bì đóng gói
-Điều khoản thanh toán
3.5.3.Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu.
Theo hợp đồng, các doanh nghiệp ngoại thơng uỷ nhiệmcho các đại lý thu mua hàng xuất khẩu tại một địa phơngnhất định và trả cho các đại lý thu mua hàng xuất khẩu mộtkhoản thù lao nhất định gọi là chi phí thu mua.
Trong hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, ngời taquy định cụ thể các điều khoản sau:
-Tên hàng, quy cách, phẩm chất, sự phân loại, sơ chế,đóng gói những mặt hàng thu mua.
-Phạm vi địa bàn thu mua.
-Giá thu mua (giá tối thiểu và giá tối đa)
-Thời hạn, địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng,nghiệm thu.
-Thù lao đại lý.
-Thanh toán tiền hàng, thanh toán tiền thù lao đại lý, thanhtoán các khoản tiền chi phí khác mà các đơn vị thu muacung ứng trớc.
3.5.4 Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.
Theo hợp đồng này các đơn vị sản xuất, đơn vị chânhàng uỷ thác cho các doanh nghiệp ngoại thơng tiến hànhxuất khẩu những hàng hoá nhất định, với danh nghĩa của
Trang 27bên ngoại thơng nhng chi phí bên sản xuất hoặc chân hàngchịu.
3.5.5.Hợp động liên doanh, liên kết xuất khẩu.
Theo hợp đồng này các doanh nghiệp ngoại thơng cùng vớicác đơn vị sản xuất cùng bỏ vốn và các nguồn lực khác, cùngchịu chung rủi ro để sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
Hợp đồng liên doanh, liên kết có thể có hiệu lực trong mộtthời gian dài, có thể là nhất thời hoặc cũng có thể chỉ trongphạm vi một lô hàng, chuyến hàng xuất khẩu.
Hợp đồng liên doanh, liên kết thờng có những nội dung nh: -Số vốn góp của mỗi bên, phơng pháp, hình thức góp vốn -Trách nhiệm của các bên trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.
-Cách hạch toán lỗ lãi, phân chia lợi nhuận -Thời gian và phơng thức quyết toán.
-Cách rút vốn, đình chỉ kinh doanh, huỷ bỏ hợp đồng
4.Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu
Sau khi đã ký kết hợp đồng với các chân hàng và đơn vịsản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng phải lập kế hoạch thumua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạocác bộ phận thực hiện kế hoạch Cụ thể là:
-Đa hệ thống kênh thu mua đã đợc thiết lập đi vào hoạtđộng Có thể tố chức chỉ đạo bộ máy thu mua từng mặthàng, từng nhóm hàng.
Trang 28-Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, các giấy tờ, chứng từ, hoáđơn các thủ tục về giám định chất lợng hàng hoá, và các thủtục khác để giao nhận theo hợp đồng đã ký.
-Chuẩn bị hệ thống kho tàng tại các điểm, nút của cáckênh, đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận và giải toả nhanhtróng “dòng hàng vào ra”
-Tổ chức vận chuyển hàng hoá theo các địa điểm đãquy định, làm các thủ tục cần thiết để thuê phơng tiện vậnchuyển thích hợp với từng nhóm hàng.
-Tuỳ theo từng mặt hàng có thể tổ chức bao gói hoặcdự trữ hợp lý trong quá trình vận chuyển để có thể xuấtngay.
-Đa các cơ sơ sản xuất, gia công, chế biến váo hoạt độngtheo phơng án kinh doanh đã định Tiến hành làm việc cụthể với các đại lý, trung gian hoặc các đơn vị kinh doanhkhác liên quan tới từng mặt hàng, nhóm hàng thu mua đểhạn chế những vớng mắc có thể phát sinh.
-Chuẩn bị đầy đủ tiền để thanh toán kịp thời cho cácnhà sản xuất, các đại lý, các chân hàng, các trung gian
-Trong quá trình thu mua,doanh nghiệp ngoại thơng phảighi thành bảng biểu để theo dõi tiến độ nh: Thực hiện kếhoạch thu mua, nhằm kịp thời phát hiện những sự ách tắc,trì trệ để có những biện pháp xử lý kịp thời.
5.Tiếp nhận bảo quản và xuất kho giao hàng xuấtkhẩu.
Trang 29Trong phần nghiệp vụ này doanh nghiệp ngoại thơng cầnlàm 3 việc.
5.1.Tiếp nhận hàng vào kho.
Phần lớn hàng hoá trớc khi xuất khẩu đều phải qua mộthoặc một số kho để bảo quản, phân loại, đóng gói, làm thủtục xuất khẩu Với những doanh nghiệp xuất khẩu phải làmđợc hai nhiệm vụ chính.
-Chuẩn bị các phơng tiện bốc rỡ, vận chuyển cho phù hợp vớitừng loại hàng.
-Chuẩn bị thiết bị để cân, đong đo đếm, kiểmnghiệm
-Chuẩn bị cán bộ công nhân tiếp nhận trên cơ sở khối ơng, đặc điểm hàng hoá.
-Chuẩn bị những giấy tờ cần thiết khác.
5.1.2.Nhận hàng.
Trang 30Về cơ bản giao nhận hàng phải dựa trên số lợng và chất ợng Nhng có một số mặt hàng chỉ nhận theo số lợng là đủ,nh hàng container.
-Nhận hàng theo số lợng là cân, đo, đếm hàng hoá đốichiếu với chứng từ hoá đơn kèm theo Nếu có thiếu hụt, mấtmát phải lập biên bản và có xác nhận của ngời giao hànghoặc cơ quan có trách nhiệm.
-Nhận hàng theo chất lợng, là xác định cụ thể hàng hoácó đúng phẩm chất, quy cách, kích cỡ theo đúng quyđịnh hay không Nội dung của nhận hàng theo chất lợng baogồm :
+Tính chất cơ, lý,hoá của hàng hoá.
+Hình thái, màu sắc, kích cỡ của hàng hoá +Sự đồng bộ của hàng hoá.
+Số lợng hàng hoá h hỏng và mức độ hàng h hỏng +Ký hiệu của hàng hoá.
5.2.Bảo quản hàng hoá.
Bảo quản hàng hoá trong kho là một trong những nhiệmvụ quan trọng của chủ kho hàng Chủ kho hàng phải có tráchnhiệm không để hàng hoá h hỏng, đổ vỡ, mất mát trừ làdo hành động bất khả kháng gây ra.
Bảo quản trong kho gồm các nhiệm vụ sau.
5.2.1.Sắp xếp, bố trí hợp lý hàng hoá trong kho, cụ thể là:
Trang 31-Lựa chọn các loại kho có cấu trúc phù hợp với tính chất củatừng loại hàng hoá.
-Xác định vị trí cho từng nhóm hàng.
-Sắp xếp hàng hoá một cách hợp lý, khoa học theo tínhchất của hàng hoá, đảm bảo thông thoáng, dể thấy, dễ lấy 5.2.2.Điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm sao cho phù hợp vớitính chất của từng mặt hàng.
5.2.3.Phòng ngừa trị nấm, mốc, mối 5.2.4 Thực hiện vệ sinh kho thờng xuyên 5.2.5.Phòng chống thiên tai, mất cắp.
5.2.6.Quản lý tốt hao hụt theo định mức
5.3 Xuất kho giao hàng.
Xuất kho giao hàng đòi hỏi phải đúng quy cách thủ tụcquy định và phải có giấy tờ và hoá đơn hợp lệ.
5.3.1.Chuẩn bị giao hàng.
Trớc khi giao hàng cần chuẩn bị các thủ tục sau.
-Đối chiếu lệch xuất kho với hàng hoá thực có trong kho -Sắp xếp thời gian và trình tự giao các loại hàng.
-Chuẩn bị hàng hoá.
-Chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện nhân lực bốc xếp và địađiểm giao hàng.
5.3.2.Giao hàng.
Trang 32-Hớng dẫn công nhân bốc xếp để tránh nhầm lẫn, h hỏnghàng hoá.
-Cùng với ngời nhận hàng kiểm tra số lợng, chất lợng, hìnhdáng bên ngoài của hàng hoá và bao bì hàng hoá.
-Ngời giao hàng và ngời nhận phải cùng ký vào phiếu xuấtkho hoặc phiếu giao hàng.
VI Các nhân tố ảnh hởng tới tạo nguồn hàng trong xuất khẩu.
Để công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có hiệu quả,doanh nghiệp phải nắm rõ các nhân tố ảnh hởng tới nó Sauđây là một số nhân tố chính tác động trực tiếp tới công táctạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
1.Khả năng nghiên cứu và tiếp cận thị trờng củadoanh nghiệp.
Đây là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng lớn tới hiệuquả công tác thu mua tạo nguồn hàng Trên cơ sở thực hiệntốt công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, nó sẽ giúp chodoanh nghiệp lựa chọn đúng đối tác có thể thu mua với giáthấp nhất, chi phí bảo quản và vận chuyển cũng ở mức thấpnhất Nguồn hàng ổn định lâu dài, đáp ứng đợc tiến độxuất khẩu của các doanh nghiệp ngoại thơng Qua đó đemlại hiệu quả của công tác thu gom là: Chi phí của thu gom vàuy tín của doanh nghiệp với bạn hàng.
2.Khả năng tài chính và uy tín của doanh nghiệp.
Trang 33Tài chính của doanh nghiệp là điều kiện đầu tiên quyếtđịnh tới quá trình thực hiện thu gom và tạo nguồn hàng Vớikhả năng tài chính và uy tín mạnh giúp cho doanh nghiệp cókhả năng huy động vốn, ngoại tệ những khi cần thiết Trongkinh doanh “chữ tín” luôn là điều hết sức quan trọng đểđạt đợc thành công.
3.Đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia tạo nguồnhàng xuất khẩu.
Đây là một nội lực và cũng là một lợi thế to lớn trong cạnhtranh Nó thể hiện ở trình độ chuyên môn của mỗi doanhnghiệp Trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn của mỗinhân viên sẽ góp phần quyết định trực tiếp tới hiệu quảcông tác thu mua taọ nguồn hàng.
4.Sự cạnh tranh trong công tác thu mua.
Trong cơ chế thị trờng thì cạnh tranh là yếu tố khôngthể thiếu đợc Nó nh một động lực thúc đẩy các doanhnghiệp tiến lên và không ngừng hoàn thiện Nhng đôi lúc nócũng gây không ít khó khăn, khi mà cơ chế thị trờng củachúng ta cha hoàn thiện và nó sẽ đặc biệt khó khăn với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong công tác thu mua tạo nguồn hàng cũng vậy, việccạnh tranh là điều tất yếu Nhng đôi lúc việc cạnh tranhkhiến cho giá cả nguồn hàng bị nâng cao, không phản ánhđúng thực tế gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệpxuất khẩu.
Trang 345.Chính sách, quy định của Nhà nớc liên quan tớimặt hàng xuất khẩu.
Khi xem xét vấn đề này chúng ta cần phải nắm rõ cácvấn đề sau:
-Mặt hàng đó có đợc phép xuất khẩu hay không -Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu hay không.
-Thuế với mặt hàng đang thu gom để xuất khẩu nh thếnào.
Nắm đuợc các nhân tố ảnh hởng tới công tác thu mua tạonguồn hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động đề ra cácphơng án kinh doanh tốt và phù hợp với quy định của phápluật.
Bảng 1.1
kim ngạch xuất khẩu của việt nam trong vài năm qua
Đơn vị tính:triệu USD
Trang 35Năm 1996 1997 1998 1999 2000Kim ngạch xuất
khẩu
7.000 8.350 6.800
Nguồn: Tạp chí thơng mại số 7/2001, trang 15
Về cơ cấu hàng xuất chúng ta vẫn chủ yếu tập chung nh:nông,lâm, thuỷ sản, may mặc, dầu thô
Chúng ta cũng cần phải thấy rằng mặc dù kim ngạch xuấtkhẩu tăng trong những năm qua nhng về chất lợng hàng củachúng ta cha cao so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờngquốc tế Do vậy, chúng ta chịu nhiều thiệt thòi do giá thấp
Chúng ta có thể thấy điều đó qua số liệu của hai bảngsau.
Bảng 1.2
Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản
Đơn vị tính:triệu USD Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Cà phê 595.5 420 497.5
593.8 592
Cao su 193.5 163.3 194.6
137.5 145
Nguồn: Tạp chí kinh tế và dự báo số 1/2001, Trang16
Trang 36Nhng chúng ta cũng có thể thấy đợc giá cả của hàng hoá ViệtNam so với đối thủ cạnh tranh chính và giá chung của thị tr-ờng thế giơi.
Trang 37B¶ng 1.3 :
gi¸ chÌ §¬n vÞ tÝnh: USD/TÊn
1998 1999
Gi¸ViÖt Nam
1410 1394
1486 1521
Gi¸ Th¸iLan
2125 2012
2389 2407
Gi¸ ThÕ giíi 2000 2024
2232 2325
Nguån:T¹p chÝ kinh tÕ vµ dù b¸o sè 1/2001,Trang 15
nguån hµng Tõ nh÷ng con sè trªn cho chóng ta thÊy cßnph¶i cè g¾ng nhiÒu trong c«ng t¸c n©ng cao chÊt lîng hµngxuÊt khÈu.
Trang 39Thực trạng hoạt động thu mua tạo nguồn hàng ở côngty xuất nhập khẩu thanh hà-hà nội
I,Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.Quá trính hính thành và phát triển của Công tyxuất nhập khẩu Thanh Hà.
Ngày 10/02/1976 Liên hiệp sản xuất ngành song may tre
trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp thành phố HàNội đuực thành lập theo Quyết định số 1250 của Uỷ bannhân dân thành phố Hà Nội Là một đơn vị kinh tế tậpthể có nhiệm vụ tổ chức và quản lý sản xuất, gia công thumua và xuất nhập khẩu các mặt hàng mây tre đan của cáchợp tác xã ở các quận huyện thành phố Hà Nội.
Đến tháng 12/1989 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộicó Quyết định giải thể Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp(trong đó có Liên hiệp sản xuất ngành song mây tre) Vàthành lập Liên hiệp sản xuất và dịch vụ và xuất khẩu tiểuthủ công nghiệp Hà Nội theo Quyết định số 5398/QĐ-UBngày 13/12/1991 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội vàLiên sản xuất ngành song mây tre ở trong đó đợc chuyểnthành Công ty sản xuất dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ côngnghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộcHAPROSIMEX Hà Nội.
Đến ngày 23/12/1993 đợc đổi tên thành Công ty chế biếnnông lâm sản xuất khẩu theo Quyết định số 2964/QĐ-UB củaUỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Trang 40Đến ngày 22/6/1995 đợc đổi tên thành Công ty Thanh Hàtheo Quyết định số 1223/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dânthành phố Hà Nội.
Đến tháng 10/1997 Công ty Thanh Hà đợc Bộ thơng mạicấp giấy phép Cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp và có têngiao dịch quốc tế là HAFOREXIM.
Trong những năm đầu tiên thành lập lại Công ty không ítnhững khó khăn về vốn, lao động, thị trờng Để giải quyếtđợc những khó khăn trên Công ty phải nghiên cứu xây dựngchiến lợc kinh doanh với từng bớc đi cụ thể trớc hết tập trungsức lực xây dựng một số mô hình kinh doanh mới Sắp xếplao động hợp lý mạnh dạn tinh giảm biên chế Đội ngũ cán bộđợc sàng lọc tuyển mới những cán bộ, nhân viên vững vềchuyên môn, vững về nghiệp vụ ngoại thơng Tổ chức tiếpthị tới thị trờng xác định ngành hàng, nguồn hàng xuấtkhẩu Do đó Công ty đã từng bớc tạo đợc chỗ đứng trên thịtrờng, vị thế của Công ty ngày càng đợc nâng cao đợcnhiều khách hàng nớc ngoài biết tới
Trụ sở giao dịch cũ của Công ty là tại 15 phố Quán Thánhsau đó chuyển về 18 phố Nguyễn Trung Trực - Quận BaĐình-Hà Nội Nay trụ sở chuyển về 122-124/M2 Láng Trung-Đống Đa-Hà Nội.
Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà là một doanh nghiệpNhà nớc hoạt động có t cách pháp nhân Có quyền và nghĩavụ theo luật định Tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạtđộng kinh doanh trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý.