Các nhân tố ảnh hởng tới tạo nguồn hàng trong xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tâc tạo nguồn hàng tại Cty XNK Thanh Hà (Trang 25 - 59)

khẩu.

Để công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có hiệu quả, doanh nghiệp phải nắm rõ các nhân tố ảnh hởng tới nó. Sau đây là một số nhân tố chính tác động trực tiếp tới công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

1.Khả năng nghiên cứu và tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp.

Đây là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng lớn tới hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng. Trên cơ sở thực hiện tốt công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đúng đối tác có thể thu mua với giá thấp nhất, chi phí bảo quản và vận chuyển cũng ở mức thấp nhất. Nguồn hàng ổn định lâu dài, đáp ứng đợc tiến độ xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoại thơng. Qua đó đem lại hiệu quả của công tác thu gom là: Chi phí của thu gom và uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng.

2.Khả năng tài chính và uy tín của doanh nghiệp.

Tài chính của doanh nghiệp là điều kiện đầu tiên quyết định tới quá trình thực hiện thu gom và tạo nguồn hàng. Với khả năng tài chính và uy tín mạnh giúp cho doanh nghiệp có khả năng huy động vốn, ngoại tệ những khi cần thiết. Trong kinh doanh “chữ tín” luôn là điều hết sức quan trọng để đạt đợc thành công.

Đây là một nội lực và cũng là một lợi thế to lớn trong cạnh tranh. Nó thể hiện ở trình độ chuyên môn của mỗi doanh nghiệp. Trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn của mỗi nhân viên sẽ góp phần quyết định trực tiếp tới hiệu quả công tác thu mua taọ nguồn hàng.

4.Sự cạnh tranh trong công tác thu mua.

Trong cơ chế thị trờng thì cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc. Nó nh một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến lên và không ngừng hoàn thiện. Nhng đôi lúc nó cũng gây không ít khó khăn, khi mà cơ chế thị trờng của chúng ta cha hoàn thiện và nó sẽ đặc biệt khó khăn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong công tác thu mua tạo nguồn hàng cũng vậy, việc cạnh tranh là điều tất yếu. Nhng đôi lúc việc cạnh tranh khiến cho giá cả nguồn hàng bị nâng cao, không phản ánh đúng thực tế... gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

5.Chính sách, quy định của Nhà nớc liên quan tới mặt hàng xuất khẩu.

Khi xem xét vấn đề này chúng ta cần phải nắm rõ các vấn đề sau: -Mặt hàng đó có đợc phép xuất khẩu hay không.

-Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu hay không.

-Thuế với mặt hàng đang thu gom để xuất khẩu nh thế nào.

Nắm đuợc các nhân tố ảnh hởng tới công tác thu mua tạo nguồn hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động đề ra các phơng án kinh doanh tốt và phù hợp với quy định của pháp luật.

6.Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.

thời gian qua mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng cũng đã đạt đợc những kết quả đáng mừng chúng ta có thể thấy điều này qua bảng sau.

Bảng 1.1

kim ngạch xuất khẩu của việt nam trong vài năm qua

Đơn vị tính:triệu USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Kim ngạch xuất khẩu 5.300 7.000 8.350 6.800 11.400

Nguồn: Tạp chí thơng mại số 7/2001, trang 15

Về cơ cấu hàng xuất chúng ta vẫn chủ yếu tập chung nh: nông,lâm, thuỷ sản, may mặc, dầu thô...

Chúng ta cũng cần phải thấy rằng mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng trong những năm qua nhng về chất lợng hàng của chúng ta cha cao so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Do vậy, chúng ta chịu nhiều thiệt thòi do giá thấp .

Chúng ta có thể thấy điều đó qua số liệu của hai bảng sau.

Bảng 1.2

Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản

Đơn vị tính:triệu USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Gạo 530 868 891 1100 1080

Cà phê 595.5 420 497.5 593.8 592 Cao su 193.5 163.3 194.6 137.5 145

Chè 26.5 29 48 50.5 46

Nguồn: Tạp chí kinh tế và dự báo số 1/2001, Trang 16

Nhng chúng ta cũng có thể thấy đợc giá cả của hàng hoá Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh chính và giá chung của thị trờng thế giơi.

Bảng 1.3 :

giá chè

Đơn vị tính: USD/Tấn

Năm 1996 1997 1998 1999

Giá Việt Nam 1410 1394 1486 1521 Giá Thái Lan 2125 2012 2389 2407 Giá Thế giới 2000 2024 2232 2325

Nguồn:Tạp chí kinh tế và dự báo số 1/2001,Trang 15

Điều này có thể khắc phục đợc thông qua công tác tạo nguồn hàng. Từ

những con số trên cho chúng ta thấy còn phải cố gắng nhiều trong công tác nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu.

ChơngII

Thực trạng hoạt động thu mua tạo nguồn hàng ở công ty xuất nhập khẩu thanh hà-hà nội

I,Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.

1.Quá trính hính thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà.

Ngày 10/02/1976. Liên hiệp sản xuất ngành song may tre trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp thành phố Hà Nội đuực thành lập theo Quyết định số 1250 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Là một đơn vị kinh tế tập thể có nhiệm vụ tổ chức và quản lý sản xuất, gia công thu mua và xuất nhập khẩu các mặt hàng mây tre đan của các hợp tác xã ở các quận huyện thành phố Hà Nội.

Đến tháng 12/1989 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có Quyết định giải thể Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp (trong đó có Liên hiệp sản xuất ngành song mây tre). Và thành lập Liên hiệp sản xuất và dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội theo Quyết định số 5398/QĐ-UB ngày 13/12/1991 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Liên sản xuất ngành song mây tre ở trong đó đợc chuyển thành Công ty sản xuất dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc HAPROSIMEX Hà Nội.

Đến ngày 23/12/1993 đợc đổi tên thành Công ty chế biến nông lâm sản xuất khẩu theo Quyết định số 2964/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Đến ngày 22/6/1995 đợc đổi tên thành Công ty Thanh Hà theo Quyết định số 1223/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Đến tháng 10/1997 Công ty Thanh Hà đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép. Cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp và có tên giao dịch quốc tế là HAFOREXIM.

Trong những năm đầu tiên thành lập lại Công ty không ít những khó khăn về vốn, lao động, thị trờng ... Để giải quyết đợc những khó khăn trên Công ty phải nghiên cứu xây dựng chiến lợc kinh doanh với từng bớc đi cụ thể . trớc hết tập trung sức lực xây dựng một số mô hình kinh doanh mới. Sắp xếp lao động hợp lý mạnh dạn tinh giảm biên chế. Đội ngũ cán bộ đợc sàng lọc tuyển mới những cán bộ, nhân viên vững về chuyên môn, vững về nghiệp vụ ngoại thơng. Tổ chức tiếp thị tới thị trờng xác định ngành hàng, nguồn hàng xuất khẩu. Do đó Công ty đã từng bớc tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng, vị thế của Công ty ngày càng đợc nâng cao đợc nhiều khách hàng nớc ngoài biết tới.

Trụ sở giao dịch cũ của Công ty là tại 15 phố Quán Thánh sau đó chuyển về 18 phố Nguyễn Trung Trực - Quận Ba Đình-Hà Nội. Nay trụ sở chuyển về 122-124/M2 Láng Trung- Đống Đa-Hà Nội.

Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có t cách pháp nhân. Có quyền và nghĩa vụ theo luật định. Tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý. Công ty có con dấu, tài sản và các quỹ theo quy định. Công ty hoạt động theo phơng thức tự cân đối thu chi trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Công ty có tài khoản tại ngân hàng ngoại thơng Hà Nội(VIET COM BANK). Nh vậy thực hiện theo đờng lối đổi mới của Đảng. Công ty Thanh Hà đã có những bớc đi và định hớng, những thay đổi phù hợp tạo điều kiện cho sự phát triền của Công ty ngày càng vững mạnh.

2.Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty.

Công ty Thanh Hà đợc thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất n- ớc. Tạo điều kiện cho sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tiêu thụ các mặt hàng nông, lâm, thổ sản và dợc liệu...

Chức năng chính của Công ty là: Tổ chức sản xuất chế biến kinh doanh các mặt hàng: may mặc, thủ công mỹ nghệ, sơn mầu, dợc liệu, khoáng sản... tạo nguồn hàng xuất khẩu kích thích sản xuất trong nớc.

Làm dịch vụ khách sạn, trang trí nội thất, xây dựng mới cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty và các sản phẩm liên doanh, liên kết, đại diện, đại lý cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc.

Nhập khẩu kinh doanh vật t, nguyên liệu, phơng tiện, hàng tiêu dùng. Phục vụ nhu cầu sản xuất của Công ty và nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc

2.2.Nhiệm vụ của Công ty.

-Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch về sản xuất sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu, kinh doanh thơng mại, phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nớc đã ban hành. -Xây dựng các phơng án kinh doanh sản xuất sản phẩm và dịch vụ xuất khẩu theo kế hoạch mục tiêu chiến lợc của Nhà nớc.

-Chấp hành pháp luật của Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách cũng nh quyền về quản lý và sử dụng vốn, vật t, tài sản, nguồn lực của Nhà nớc. Thực hiện hạch toán kế toán, bảo tồn và phát triển nguồn vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

-Thực hiện đầy đủ các cam kết đã ký trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức trong và ngoài nớc.

-Quản lý toàn diện, đào tạo, phát triển đội ngũ công nhân lao động theo quyền lợi của từng thành viên trong Công ty theo điều lệ của Công ty đã quy định.

-Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh xã hội theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.

2.3.Quyền hạn của Công ty.

-Kinh doanh theo đúng mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh .

-Chủ động trong sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc.Về hợp đồng đầu t, nghiên cứu kỹ thuật theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc.

-Đợc giao quyền quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tài sản, nguồn lực. Đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Đợc tiếp thị, tham gia triển lãm, hội chợ , quảng cáo tham gia các cuộc hội thảo của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

-Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và phải đạt hiệu quả. Quản lý và sử dụng đội ngũ lao động áp dụng các hình thức trả lơng làm đòn bẩy tăng năng suất lao dộng theo đúng chính sách và quy định của Nhà nớc.

-Đợc quyền tố tụng khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ việc vi phạm chế độ chính sách Nhà nớc làm ảnh hởng tới lợi ích của doanh nghiệp và Nhà n- ớc.

Những năm qua Công ty đã thiết lập cho mình một hệ thống các mối quan hệ tốt với nhiều thị trờng khác nhau, Công ty đợc nhiều khách hàng tín nhiệm và có mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài.

Công ty cũng luôn chú ý tới việc củng cố và duy trì thị trờng thông qua các sản phẩm có uy tín, do đó luôn đợc khách hàng tín nhiệm và thị trờng khá ổn định.

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Đợc thành lập từ năm 1976 với cơ sở là liên hiệp sản xuất ngành song, mây, tre đan trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp Hà Nội. Khi đó Công ty mới chỉ có 3 phòng đó là: Phòng kế hoạch, Phòng xuất nhập khẩu và Phòng tài vụ với tổng số biên chế là 14 ngời.

Đến năm 1993, sau 16 năm hoạt động kinh doanh. Công ty đã đổi tên thành Công ty chế biến nôn lâm sản xuất khẩu với tổng số cán bộ công nhân viên là 20 ngời. Cơ cấu tổ chức bộ máy mới chỉ bao gồm 4 phòng là: Phòng kinh tế tài vụ, Phòng xuất nhập khẩu I, Phòng xuất nhập khẩu II, Phòng tổ chức hành chính.

Đến nay, sau 26 năm cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty đã có nhiều thay đổi tính đến hết năm 2001 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty đã tăng lên 515 ngời cùng với nó là sự mở rộng địa bàn hoạt động. Trớc đây địa bàn hoạt động của Công ty chỉ chủ yếu bó hẹp quanh Hà Nội và các tỉnh lân cận. Nhng cho đến nay địa bàn hoạt động đã trải rộng hầu hết mọi miền đất nớc thông qua 3 chi nhánh ở 3 miền đó là ở Lào Cai, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Chúng ta có thể hiểu rõ hơn thông qua sơ đồ sau.

*Giám Đốc Công ty : Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật. Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, cấp trên và toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm hoạt động đúng pháp luật và thực hiện đầy đủ các chính sách đã quy định của Nhà nớc. Giám đốc có toàn quyền quyết định các phơng án kinh doanh của Công ty cũng nh tham gia vào sắp xếp tuyển chọn nhân lực theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

*Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý Công ty về mặt nhân lực, đôn đốc mọi ngời lao động thực hiện điều lệ, kỷ luật lao động. Đề xuất giải quyết những chính sách chế độ cho ngời lao động theo quy định. Tiếp nhận bàn giao xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị trong và ngoài ngành.

*Phòng kế toán tài chính:

-Kế toán trởng: làm công tác tổng hợp các số liệu, các chi phí các khoản nộp

ngân sách, các quỹ, các báo cáo hàng năm, hàng quý của Công ty.

-Kế toán thanh toán: Theo dõi các koản thanh toán thu chi tiền mặt tại quỹ,

tiền gửi ngân hàng, tiền vay, công nợ và khách mua bán hàng, thờng xuyên thanh quyết toán với kế toán bán nhằm đối chiếu kiểm tra và thanh toán kịp thời tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn kinh doanh.

-Kế toán mua bán: Phản ánh tình hình xuất nhập khẩu các loại hàng hoá của Công ty theo hoá đơn, chứng từ, đối tợng mua bán. Cùng với kế toán thanh toán các kho hàng, chi nhánh theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán công nợ đồng thời phát hiện những lãng phí nhằm đề xuất các phơng án giúp cho Công ty hoạt động có hệu quả hơn.

-Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt theo phiếu thu chi đã ký duyệt.

Nhận tiền khách hàng trả, nhận tiền ở ngân hàng, làm báo cáo thông kê hàng tháng đối với cấp trên.

*Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh cũng nh nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng nh những mặt hàng nông lâm sản, khoáng sản, hàng dệt may, hàng điện lạnh...

*Phòng thị trờng: Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tâc tạo nguồn hàng tại Cty XNK Thanh Hà (Trang 25 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w