Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
HỒNG TRÍ Giáo trình BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CƠNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Bảo trì, bảo dưỡng máy công nghiệp biên soạn dựa sở phân tích mơ hình CDIO đề cương Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy thuộc Khoa Cơ khí máy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, tài liệu biên soạn gồm phần, 14 chương Nội dung biên soạn xây dựng giáo trình giảng dạy trường Đại học trường Cao đẳng Trung cấp nước, số nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với tiêu chí nêu tác giả đưa vào giáo trình nội dung nhằm cung cấp cho sinh viên; học sinh trường học ngành nghề kỹ thuật người lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp kiến thức Bảo trì việc quản lý bảo trì Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng: 30 tiết Phần I: Quản lý bảo trì 04 tiết Chương1: Tổng quan bảo trì 01 tiết Chương 2: Chiến lược giải pháp bảo trì 01 tiết Chương 3: Tổ chức kế hoạch bảo trì 01 tiết Chương 4: Tài liệu bảo trì kho 01 tiết Phần II: Kỹ thuật bảo trì 26 tiết Chương 5: Bảo dưỡng 02 tiết Chương 6: Kiểm tra 02 tiết Chương 7: Tháo lắp - Sửa chữa 22 tiết Bài 1: Tìm lỗi hệ thống 01 tiết Bài 2: Hệ thống sửa chữa 01 tiết Bài 3: Công nghệ tháo, lắp máy 02 tiết Bài 4: Các loại mối ghép 02 tiết Bài 5: Sửa chữa truyền động khí 08 tiết Bài 6: Sửa chữa loại van khí nén 02 tiết Bài 7: Sửa chữa loại van thủy lực 02 tiết Bài 8: Sửa chữa thiết bị điện tử 02 tiết Bài 9: Sửa chữa thiết bị & khí cụ điện 01 tiết Bài 10: Sửa chữa thiết bị nhiệt (nồi hơi) 01 tiết Với kiến thức trình bày, hi vọng tài liệu hữu ích, tạo cảm hứng cho bạn sinh viên, học sinh lĩnh vực Bảo trì quản lý bảo trì, có ý tưởng thiết kế thống bảo trì bảo dưỡng phục vụ cho môn học ứng dụng vào thực tiễn Nhưng với thời lượng tín khơng thể trình bày sâu vào thiết kế sản phẩm hay hệ thống thực tế Trong trình sử dụng giáo trình, tùy theo đối tượng cụ thể, giảng viên điều chỉnh thời lượng (số tiết giảng dạy) cho thích hợp với đối tượng Mặc dù cố gắng để hồn thành giáo trình khơng tránh khỏi sai sót mong đóng góp chân tình độc giả Mọi đóng góp xin liên hệ về: Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí máy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Chân thành cám ơn Tác giả GVC.ThS Hồng Trí MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN 1: QUẢN LÝ BẢO TRÌ Chương 1: Cơng tác bảo trì quản lý bảo trì 1.1 Khái niệm 1.2 Các định nghĩa bảo trì 1.3 Nhiệm vụ cơng tác quản lý bảo trì 1.4 Nhiệm vụ cơng tác bảo trì kỹ thuật 1.5 Mối quan hệ người thợ đứng máy người thợ làm cơng tác bảo trì Câu hỏi ôn tập Chương 2: Chiến lược công tác bảo trì 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Các phương pháp giám sát tình trạng 2.4 Lựa chọn giải pháp bảo trì Câu hỏi ơn tập Chương 3: Tổ chức kế hoạch 3.1 Nguyên lý pareto 3.2 Chỉ số đo lường hiệu suất KPI 3.3 Các công cụ quản lý 3.4 Những hiệu mang lại từ bảo trì Câu hỏi ơn tập Chương 4: Tài liệu bảo trì kho 4.1 Các yếu tố hạch tốn chi phí bảo trì 4.2 Quản lý máy móc thiết bị 4.3 Phụ tùng công tác quản lý kho Câu hỏi ôn tập PHẦN 2: KỸ THUẬT BẢO TRÌ Chương 5: Bảo dưỡng 5.1 Nhiệm vụ bảo dưỡng 5.2 Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ 11 11 12 12 13 14 15 16 16 17 19 20 21 22 22 24 26 30 30 31 31 33 34 37 39 41 41 43 5.3 Các hệ thống bôi trơn sơ đồ bôi trơn Câu hỏi ôn tập Chương 6: Kiểm tra 6.1 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra 6.2 Kiểm tra độ nhẵn bề mặt chi tiết máy 6.3 Kiểm tra kích thước dài 6.4 Kiểm tra độ cứng vật liệu chi tiết máy 6.5 Kiểm tra sai số hình học chi tiết máy 6.6 Kiểm tra vị trí tương quan bề mặt 6.7 Kiểm tra độ cứng vững máy móc thiết bị 6.8 Thử nghiệm máy Câu hỏi ôn tập Chương 7: Sửa chữa Bài 1: Tìm lỗi hệ thống 7.1 Phương pháp tìm lỗi thiết bị 7.2 Phân tích hệ thống lỗi 7.3 Tài liệu hóa sai hỏng 7.4 Biện pháp nhằm đạt hiệu công việc Câu hỏi ôn tập Bài 2: Hệ thống sửa chữa 8.1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu 8.2 Hệ thống sửa chữa thay cụm 8.3 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn 8.4 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn 8.5 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phịng Câu hỏi ơn tập Bài 3: Công nghệ tháo lắp máy 9.1 Các ngun tắc tháo máy 9.2 Tháo vít cấy, bulơng 9.3 Làm sạch, rửa chi tiết cụm máy 9.4 Kiểm tra phân loại chi tiết 9.5 Các nguyên tắc lắp máy 9.5.1 Lắp mối ghép ren 9.5.2 Siết đai ốc lắp vít cấy 43 47 48 48 49 50 51 52 54 59 60 62 63 63 63 63 64 64 65 66 66 66 66 66 67 68 69 69 71 75 75 76 76 76 9.5.3 Lắp mối ren 9.5.4 Lắp mối ghép then 9.5.5 Lắp mối ghép đinh tán 9.5.6 Lắp mối ghép ép 9.5.7 Lắp mối ghép côn 9.5.8 Lắp ổ trượt 9.5.9 Lắp ổ lăn Câu hỏi ôn tập Bài 4: Các loại mối ghép 10.1 Mối ghép cố định tháo 10.2 Mối ghép cố định không tháo 10.3 Mối ghép di động tháo 10.4 Mối ghép di động không tháo Câu hỏi ôn tập Bài 5: Sửa chữa truyền động khí 11.1 Bộ truyền bánh 11.2 Bộ truyền trục vít- bánh vít 11.3 Bộ truyền đai 11.4 Bộ truyền xích 11.5 Bộ truyền vít me – đai ốc 11.6 Bộ truyền trục khuỷu, truyền 11.7 Bộ truyền cam 11.8 Cơ cấu culit 11.9 Cơ cấu truyền động vô cấp 11.10 Cơ cấu điều khiển 11.11 Cơ cấu khóa lẫn 11.12 Cơ cấu hạn chế hành trình 11.13 Cơ cấu phanh (hãm) 11.14 Khớp nối Câu hỏi ôn tập Bài 6: Sửa chữa loại van khí nén 12.1 Bộ lọc khí van điều áp 12.2 Van xả khí nhanh 12.3 Van điều khiển lưu lượng chiều 77 78 80 81 81 82 83 85 86 86 90 91 93 94 95 95 99 101 103 105 107 110 112 115 118 121 123 124 130 134 136 136 138 139 12.4 Van điều khiển hoạt động tín hiệu khí nén 12.5 Van solenoid thường mở Câu hỏi ơn tập Bài 7: Sửa chữa loại van thủy lực 13.1 Bộ lọc 13.2 Hệ thống ống thuỷ lực 13.3 Van giảm áp an toàn 13.4 Van giảm áp thuỷ lực 13.5 Van điều khiển lưu lượng thuỷ lực 13.6 Van điều khiển hướng thuỷ lực Câu hỏi ôn tập Bài 8: Sửa chữa thiết bị điện tử 14.1 Phương pháp kiểm tra linh kiện bo mạch 14.2 Kiểm tra linh kiện điện tử V.O.M 14.3 Điện trở 14.4 Tụ điện 14.5 Transistor 14.6 Diode Câu hỏi ôn tập Bài 9: Sửa chữa thiết bị & khí cụ điện 15.1 Cầu dao điện 15.2 Cơng tắc hành trình 15.3 Nút nhấn 15.4 Áp-tô-mát 15.5 Rơ-le tốc độ 15.6 Rơ-le nhiệt Câu hỏi ôn tập Bài 10: Sửa chữa thiết bị nhiệt (nồi hơi) 16.1 Khái niệm 16.2 Phân loại 16.3 Lịch kiểm tra 16.4 Kiểm tra, bảo dưỡng Câu hỏi ôn tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 142 144 145 145 147 148 150 152 154 157 158 158 159 161 163 165 167 170 171 171 172 174 176 178 180 182 183 183 183 187 188 189 190 Phần I QUẢN LÝ BẢO TRÌ Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ Mục tiêu: Sau học (hoặc nghiên cứu) chương này, sinh viên sẽ: - Giải thích thuật ngữ bảo trì - Trình bày vai trị quản lý bảo trì - Trình bày vai trị bảo trì kỹ thuật - So sánh mối quan hệ người thợ đứng máy người thợ làm cơng tác bảo trì 1.1 KHÁI NIỆM Trong u cầu xã hội vấn đề tăng suất lao động luôn quan tâm để phát triển công nghiệp quốc dân Từ quan điểm trên, việc đầu tư suất cho thiết bị suất cụm dây chuyền cho nhà máy ngày cải tiến, nhằm nâng cao suất, mục đích yếu giảm giá thành sản phẩm Điều mong muốn nhà sản suất sản phẩm phải ổn định sản lượng muốn ổn định sản lượng tăng suất phải giải vấn đề tổn thất chu kỳ gia công dạng tổn thất chu kỳ, dạng tổn thất có dạng tổn thất độ ổn định tuổi thọ chi tiết máy Độ ổn định tuổi thọ chi tiết máy đánh giá từ khâu: Thiết kế kỹ thuật Chế tạo thử nghiệm Đưa vào sản xuất thử nghiệm Đánh giá kết Chế tạo hoàn chỉnh Trong khâu điều quan tâm chế độ làm việc cho chi tiết máy muốn đánh giá xác, bắt buộc người sử dụng thiết bị phải tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật bảo trì bảo dưỡng thiết bị hệ thống dây chuyền suốt trình sản xuất Như cơng tác bảo trì khơng thực cho cụm thiết bị hệ thống dây chuyền nhà máy, xí nghiệp mà phải thực thường xuyên ngày, giờ, thời kỳ, giai đoạn suốt 11 trình sản xuất Việc phải đưa vào kế hoạch bảo trì song song với kế hoạch sản xuất “Bảo trì” thuật ngữ quen thuộc, nhiên để hiểu rõ vai trò, chức hoạt động liên quan đến bảo trì lại khơng dễ dàng tuỳ theo quan điểm tổ chức, quan mà thuật ngữ bảo trì hiểu khác Nhưng bản, có điểm tương đồng 1.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO TRÌ 1.2.1 Định nghĩa Afnor (Pháp): Bảo trì tập hợp hoạt động nhằm trì phục hồi tài sản tình trạng định bảo đảm dịch vụ xác định 1.2.2 Định nghĩa BS 3811: 1984 (Anh): Bảo trì tập hợp tất hành động kỹ thuật quản trị nhằm giữ cho thiết bị ln tình trạng định phục hồi tình trạng thực chức yêu cầu Chức yêu cầu định nghĩa tình trạng xác định 1.2.3 Định nghĩa Total Productivity Development AB (Thuỵ Điển): Bảo trì bao gồm tất hoạt động thực nhằm giữ cho thiết bị tình trạng định phục hồi thiết bị tình trạng 1.2.4 Định nghĩa Dimitri Kececioglu (Mỹ): Bảo trì hành động nhằm trì thiết bị khơng bị hư hỏng tình trạng đạt yêu cầu mặt độ tin cậy an toàn chúng bị hư hỏng phục hồi chúng tình trạng 1.3 NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TRÌ Trên giới cơng tác quản lý bảo trì xem trọng thời kỳ Đệ nhị chiến; nhu cầu sản xuất khí tài khí cụ phục vụ cho chiến tranh lên cao Và ln hồn thiện theo thời gian với nhiều quan điểm Riêng Việt Nam, việc áp dụng chiến lược, hình thức tổ chức bảo trì vào sản xuất thực tế cịn hạn chế, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân có vốn đầu tư nước tập đoàn lớn Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước tư nhân nhỏ, người ta trì tổ sửa chữa điện Cơng tác quản lý bảo trì khơng có; việc sửa chữa chủ yếu theo cố, mang tính chất chữa cháy thụ động Cơng tác quản lý bảo trì bao gồm cơng việc yếu sau: 1.3.1 Nghiên cứu chiến lược; chọn giải pháp: Để xây dựng hệ thống quản lý bảo trì hiệu quả, cần phải xem xét quy mô sản 12 Chương KIỂM TRA Mục tiêu: Sau học (hoặc nghiên cứu) chương này, sinh viên sẽ: - Trình bày mục đích việc kiểm tra - So sánh phương pháp kiểm tra - Chọn lựa phương pháp, dụng cụ, thiết bị kiểm tra thích hợp 6.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC KIỂM TRA Để đảm bảo độ xác gia công hay chi tiết máy hoạt động cách xác Ta phải kiểm tra phân loại phép sử dụng lại chi tiết dùng lại cách có hiệu quả, tránh lãng phí, loại bỏ chi tiết hoàn toàn hư hỏng xác định chi tiết sửa chữa, phục hồi để dùng lại Xác định máy móc, thiết bị đạt yêu cầu trước đưa vào sử dụng Các thơng số cần kiểm tra như: Kích thước, khe hở, độ nhẵn bề mặt, chế độ lắp ghép, tính đồng vật liệu chế tạo chi tiết khí, khả dẫn điện, khả chịu lực nén, kéo, xoắn, đo chân không, đo áp suất, đo nhiệt độ, quan hệ tương quan mặt, lỗ, đường tâm với hay sai số hình học chi tiết máy, phận máy với nhau… Việc kiểm tra phân loại tốt cho phép nâng cao chất lượng hạ giá thành sửa chữa Nếu kiểm tra phân loại không tốt có hại cho việc sửa chữa sử dụng sau Công tác kiểm tra phân loại chi tiết tiến hành sau chi tiết tẩy rửa sẽ, bao gồm loại công việc: - Kiểm tra chi tiết để phát xác định trạng thái, chất lượng chúng - Đối chiếu với tài liệu kỹ thuật để phân loại chúng thành: + Dùng được; + Phải sửa chữa dùng được; + Loại bỏ - Tập hợp tài liệu sau kiểm tra phân loại để đạo công tác sửa chữa 48 6.2 KIỂM TRA ĐỘ NHẴN BỀ MẶT CỦA CHI TIẾT MÁY Có nhiều cách để kiểm tra độ nhẵn bề mặt, tùy thuộc vào cấp độ nhẵn bề mặt cần gia cơng u cầu độ xác phương pháp đo độ nhẵn bề mặt như: - Phương pháp so sánh bề mặt chi tiết cần kiểm tra với mẫu độ nhẵn - Phương pháp ke (chép hình) bề mặt chi tiết - Phương pháp quang học để đo prôfin vết nhấp nhô bề mặt Tùy theo dụng cụ đo đo độ nhẵn tới (▼10 - ▼14) - Phương pháp đo prôfin bề mặt mũi dò cho trị số chiều cao chi tiết cần kiểm tra Trong số phương pháp kiểm tra trên, phương pháp so sánh dùng phổ biến sở sản xuất nhỏ vừa Bằng mắt thường, công nhân lành nghề cán kỹ thuật đánh giá gần độ nhẵn bề mặt, độ nhẵn thấp (▼3 - ▼7) Để việc đánh giá cấp độ nhẵn nhanh chóng thuận tiện, nên dùng Hình 6.1 Kiểm tra độ nhẵn bề mặt mẫu độ nhẵn, mẫu dùng kính hiển vi gắn vào nhỏ Mỗi có ba mẫu với cấp độ nhẵn Các mẫu độ nhẵn chế tạo tương ứng với phương pháp gia công: tiện, phay, bào, mài,… Khi cần xác định độ nhẵn bề mặt chi tiết gia công, ta đặt có gắn mẫu độ nhẵn bên cạnh bề mặt cần kiểm tra Nếu nhìn mắt thường, ta đánh giá tới cấp ▼8 - ▼9 Đối với cấp độ nhẵn cao hơn, ta khó phân biệt mắt thường nên việc đánh giá xác Để đánh giá xác hơn, dùng kính hiển vi so sánh (Hình 6.1) kết cấu kính cho phép nhìn thấy hai nửa ảnh hai vật, chi tiết gia công, mẫu có ghi sẵn cấp độ nhẵn Nếu hai nửa ảnh khớp với nhau, trông vật thống nhất, cấp độ nhẵn chi tiết tương ứng với cấp độ nhẵn mẫu Nếu hai nửa ảnh chưa khớp với nhau, ta thay mẫu có cấp độ nhẵn khác để tiếp tục so sánh đánh giá 49 6.3 KIỂM TRA KÍCH THƯỚC DÀI Kích thước dài đường kính, khoảng cách hai bề mặt… đo dụng cụ quen thuộc thước cặp, panme, calip,… Mỗi kích thước cần kiểm tra có dung sai Vì vậy, phải vào trị số dung sai cho phương pháp đo để chọn dụng cụ đo thích hợp, đảm bảo độ xác kiểm tra 6.3.1 Độ xác dụng cụ đo Mỗi dụng cụ đo có độ xác định Khi chọn, cần phải đảm bảo cho sai số dụng cụ phù hợp với dung sai cho phép kích thước cần kiểm tra Hình 6.2 Thước kẹp Hình 6.3 Panme Sau thời gian sử dụng, dụng cụ đo bị mịn nên độ xác giảm Vậy phải định kỳ kiểm tra dụng cụ đo để điều chỉnh lại Nhiệt độ thay đổi ảnh hưởng đến độ xác dụng cụ đo Các nhà thiết kế chế tạo thường quy định nhiệt độ tiêu chuẩn để dụng cụ đo làm việc bình thường 20-220C Để tránh sai số nhiệt, tốt nên đo nơi thống mát có điều kiện nên dùng phịng có máy điều hịa 6.3.2 Kỹ thuật đo Ngoài sai số thân dụng cụ đo thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh, độ xác đo lường cịn phụ thuộc vào trình độ người thợ đo Nếu người thợ khơng có kinh nghiệm sử dụng thước đo không cẩn thận làm tăng sai số đo Sai số phát sinh do: - Vị trí đo khơng đúng, chẳng hạn, đo đường kính lỗ thước cặp, hàm đo thước không nằm mặt cắt dọc lỗ (mặt cắt chứa đường tâm lỗ) mà lệch phía đường tâm kết nhận khơng xác Khi đo đường kính trục, hàm đo khơng vng góc với đường tâm trục mà nghiêng góc kết đo khơng phản ảnh kích thước thật chi tiết - Áp lực đo không đều, Khi đo nhiều chi tiết, kẹp thước cặp vào chi tiết không tay dẫn đến sai số đo Để tránh, nên đo vài 50 lần lặp lặp lại lấy trị số đo trung bình dùng đồng hồ so phương pháp đo so sánh, dùng panme khơng mắc nhược điểm lực đo kết cấu dụng cụ đo định giữ ổn định - Đọc trị số đo không không cẩn thận, mỏi mệt cận, viễn thị… Nếu dùng dụng cụ đo calip khắc phục sai số 6.4 KIỂM TRA ĐỘ CỨNG CỦA VẬT LIỆU CHI TIẾT MÁY Có nhiều phương pháp đo độ cứng khác Chọn phương pháp đo phải vào trị số độ cứng vật liệu, kích thước chi tiết, chiều dày lớp kim loại cần đo chiều dày chi tiết khu vực đo 6.4.1 Đo độ cứng Brinell Được dùng để đo kim loại đen kim loại màu có độ cứng thấp chẳng hạn gang xám, thép non chưa nhiệt luyện v.v… Độ cứng chúng < HB 450 Để kết đo xác, bề mặt chỗ cần đo phải thật phẳng, nhẵn bóng, khơng để sót vẩy sắt vết bẩn Tránh làm thay đổi tổ chức kim loại khu vực đo nung nóng làm biến cứng trình gia cơng chuẩn bị bề mặt đo Hình 6.4 Máy đo độ cứng Brinell BH3000 mũi đo khối chuẩn Brinell 6.4.2 Đo độ cứng Rockwell Được dùng để xác định độ cứng vật liệu rắn thép qua thấm than, bề mặt, hợp kim cứng TK, BK v.v… Tùy theo vật liệu mũi nén máy đo (kim cương thép) mà người ta phân thành ba thang đo HRA, HRB, HRC Để kết đo xác, yêu cầu chất lượng bề mặt nêu phần đo độ cứng Brinen, cịn có u cầu chiều dày tối thiểu vật liệu chỗ đo 51 Hình 6.5 Máy đo độ cứng ROCKWELL-ALT-600 6.4.3 Đo độ cứng Vichke dùng để đo độ cứng tế vi Nó thích hợp với đo độ cứng lớp mạ kim loại đo theo độ cứng Brinell Rockwell khó tránh khỏi sai số chiều dày lớp mạ nói chung mỏng (trên mm) Để đảm bảo đo xác, bán kính cong mẫu đo phải từ mm trở lên, độ nhẵn bề mặt mẫu đo từ ▼10 (Ra từ 0,16 - 0,08) trở lên 6.5 Hình 6.6 Máy đo độ cứng VICKERS hình dạng mũi đo Vickers KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY 6.5.1 Kiểm tra độ thẳng phẳng mặt phẳng - Dùng phiếu kiểm, thước kiểm, chi tiết mẫu chi tiết lắp ghép với chi tiết cần kiểm tra có bơi lớp sơn đỏ áp sát vào bề mặt cần kiểm tra, cho phiếu kiểm thước kiểm di trượt qua lại bề mặt cần kiểm Bỏ phiếu kiểm thước kiểm kiểm tra độ thẳng phẳng theo vết sơn dính bề mặt cần kiểm 52 Hình 6.7 Hộp mẫu tra Nếu vết sơn đồng tâm chứng tỏ bề mặt phẳng Cách kiểm tra mặt phẳng dài đến – 2m - Kiểm tra thước kiểm Đặt thước kiểm lên bề mặt cần kiểm tra theo phương khác Dùng giấy mỏng để xác định trị số khe hở mặt phẳng cần đo thước kiểm - Dùng thước kiểm panme đo Thước kiểm đặt bề mặt cần kiểm tra thông qua hai gối đỡ có chiều cao Dùng panme đo để đo khoảng cách từ mặt chuẩn thước kiểm tới mặt cần kiểm tra nhiều vị trí khác Khi cần kiểm tra mặt phẳng có chiều dài lớn chiều dài thước kiểm, ta di chuyển thước kiểm dọc bề mặt cần kiểm Để đảm bảo xác, cần dùng nivơ thăng độ, kiểm tra độ thăng thước kiểm Độ xác kiểm tra đạt tới 0,01mm 1000mm - Dùng nivô đặt dọc theo chiều dài chiều rộng mặt phẳng nhiều phương khác dùng đệm có chiều dày khác để kê cho nivơ thăng Độ xác kiểm tra đạt tới 0,02mm chiều dài 1000mm Hình 6.8 Panme đo Hình 6.9 Thước thủy (Nivo) - Dùng sợi dây căng để kiểm tra mặt phẳng có chiều dài đên10m Lấy panme đo trong, đo khoảng cách từ sợi dây đến mặt phẳng cần kiểm Khi kiểm tra độ thẳng mặt phẳng dài phải ý tính đến độ võng dây - Dùng thước kiểm đồng hồ so Kẹp chặt đồng hồ so phận di trượt máy Đầu đo đồng hồ so tiếp xúc với mặt chuẩn thước kiểm Phải đặt thước kiểm cho số đồng hồ so đặt hai đầu mút thước kiểm phải giống Sai số xác định theo hiệu số lớn số đồng hồ so Phương pháp dùng để kiểm tra mặt phẳng dài đến 1500 mm Hình 6.10 Đồng hồ so 53 6.5.2 Kiểm tra mặt cong: Các mặt trụ, côn, cầu mặt cong khác kiểm tra mẫu so thân chi tiết lắp ráp chúng Đánh giá chất lượng theo phân bố vết sơn; Dùng mẫu so Hình 6.11 Căn 6.6 KIỂM TRA VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BỀ MẶT 6.6.1 Kiểm tra độ song song bề mặt Có nhiều cách kiểm tra độ song song: Đo trực tiếp dụng cụ đo vạn (thước cặp, panme, thước tỷ lệ, mẫu) Đo gián tiếp tổng hợp trực tiếp lẫn gián tiếp dụng cụ đo vạn (nivơ, đồng hồ so,…) có kết hợp thước kiểm (xem mục kiểm tra độ thẳng phẳng mặt phẳng) Máy đo vạn kiểu panme để kiểm tra độ song song sống trượt (dùng sửa chữa máy) với mặt phẳng khác băng máy Máy đo gồm có hai phiến (hình 6.12) liên kết với qua phiến nối vít Gắn panme lên giá treo phía phải máy đo Giá treo kẹp chặt phiến trượt vít Hình 6.13 Kiểm tra độ song song tâm lỗ so với mặt phẳng đáy 54 Hình 6.12 Kiểm tra độ song song máy đo vạn kiểu panme Hình 6.14 Kiểm tra độ song song khoảng cách tâm lỗ theo phương 6.6.2 Kiểm tra độ vng góc Là việc kiểm tra chi tiết có bậc vng góc chi tiết máy với mà độ vng góc chi tiết ảnh hưởng đến hoạt động xác máy + Sử dụng Ê ke: Đặt ê ke mặt phẳng cần kiểm tra( hình 1.1) dùng có bề dày khác để xác định giá trị lớn khe hở, giá trị sai số vng góc Hình 6.15 Sử dụng Ê ke + Sử dụng Ê ke đồng hồ so Một cạnh góc vng chi tiết đặt nằm mặt chuẩn, đặt cạnh êke lên cạnh góc vng cịn lại dung đồng hồ so kiểm tra ( bàn máp đặt mặt chuẩn kim đồng hồ so trượt mặt cạnh lại êke Giá trị thay đổi đồng hồ so sai số vng góc chi tiết đơn vị chiều dài khoảng cách từ I đến II Hình 6.16 Sử dụng Ê ke đồng hồ so + Ngồi cịn sử dụng thêm nivo kết hợp với dọi để kiểm tra độ vuông góc mặt phẳng Kiểm tra độ vng góc đường tâm mặt phẳng Hình 6.17 Kiểm tra độ vng góc Các chi tiết có hệ thống lỗ đường tâm mặt phẳng hệ thống lỗ - trục hệ thống trục độ vuông góc đường tâm lỗ, trục với mặt đầu hay mặt phẳng khác đóng vai trị quan trọng lắp ráp hoạt động chi tiết, máy móc - Kiểm tra độ vng góc trục với bàn máy Mặt chuẩn bàn máy, đồng hồ so cố định bàn máy bới bàn máp Hình 6.18 Kiểm tra độ vng góc trục với bàn máy 55 sau chỉnh đồng hồ so trượt đồng hồ so trục khoảng L Sự thay đổi giá trị đồng hồ so sai số vng góc tâm trục bàn máy chiều dài L Kiểm tra độ vng góc lỗ với mặt đầu Lần lượt bạc lót (2) trục chuẩn (3) lắp vào lỗ chi tiết kiểm tra Đồng hồ so cố định trục chuẩn, sau ta xoay trục chuẩn 180 độ Sự thay đổi giá trị đồng hồ so sai số vuông góc lỗ mặt đầu chiều dài đường kính tâm xoay Hình 6.19 Kiểm tra độ vng góc lỗ với mặt đầu Kiểm tra độ vng góc đường tâm Các chi tiết có hệ thống lỗ mà đường tâm giao độ vng góc đường tâm ảnh hưởng đến lắp ráp hoạt động chi tiết, máy móc Sử dụng calip chuyên dùng để kiểm tra độ vng góc đường tâm lỗ Trục chuẩn lắp lên lỗ đồng tâm calip lắp vào lỗ có đường tâm cần kiểm tra vng góc với đường tâm cịn lại ⃒Δ1-Δ2⃒ giá trị sai số vng góc đường tâm Sử dụng đồng hồ so để kiểm tra độ vng góc đường tâm Trục chuẩn lắp vào lỗ đồng tâm, đồng hồ so cố định trục vng góc với trục chuẩn Chỉnh đồng hồ so sau xoay trục góc 180 độ Sự thay đổi giá trị lớn đồng hồ so sai số vng góc trường hợp 56 Hình 6.20 Kiểm tra độ vng góc đường tâm lỗ calip chuyên dùng Hình 6.21 Kiểm tra độ vng góc đường tâm lỗ đồng hồ so Sử dụng trục chuẩn lỗ chuẩn để kiểm tra độ vng góc + ØA ØB trục chuẩn Trên ØA tạo lỗ có kích thước: a = ØB + ESB +Δl Hình 6.22 Kiểm tra độ vng góc đường tâm lỗ hai trục chuẩn lỗ chuẩn b = ØB + ESB + Δv Trong đó: + ØB: kích thước danh nghĩa lỗ B + Δv: độ khơng vng góc cho phép + Δl: độ khơng giao tâm cho phép => Nếu trục chuẩn có kích thước ØB + ESB thơng qua lỗ chuẩn xem độ vng góc đạt u cầu 6.6.3 Kiểm tra độ song song đường tâm lỗ trục Độ song song đường tâm kiểm tra trục kiểm với dụng cụ đo vạn năng: panme đo trong, đồng hồ so, thước cặp (độ xác kiểm tra đạt tới 0,01 mm, ứng với khoảng cách hai lỗ tới – m) Cũng dùng nivô vạn đặt hai trục kiểm Thao tác kiểm tra sau: lồng hai trục kiểm vào lỗ lồng tâm Đo khoảng cách hai trục kiểm số dụng cụ đo nói phía hai đầu trục thị ngồi hộp máy Sai số đánh giá qua số đo lớn chia cho khoảng cách hai điểm đo Hình 6.23 Kiểm tra độ đồng tâm cổ trục đồng hồ so Hình 6.24 Kiểm tra độ đồng tâm bề mặt Hình 6.25 Kiểm tra khoảng cách tâm độ không song song lỗ Hình 6.26 Kiểm tra đường tâm lỗ 57 6.6.4 Kiểm tra độ đồng trục lỗ trục Độ đồng trục hai lỗ - Dưỡng nòng: lồng vào lỗ phận, độ xác kiểm tra đạt đến 0,01 mm m chiều dài - Căng dây hay dây dọi Khoảng cách từ dây đến mặt phẳng đo calip đo Độ xác kiểm tra đạt 0,05mm khoảng cách lỗ đến 10m - Ống kính ngắm ống chuẩn trực: dùng để kiểm tra lỗ lót trục di động Độ xác kiểm tra đạt 0,02 mm, khoảng cách lỗ từ 30 – 40mm Hình 6.27 Kiểm tra độ đồng trục hai lỗ ống chuẩn trực phản quang Muốn kiểm tra độ đồng trục hai lỗ, dùng ống chuẩn trực, trục kiểm phẳng phản quang bố trí sơ đồ Hình 6.27 Trục kiểm phải mài cẩn thận có đường kính lắp khít với lỗ cần kiểm Tấm phẳng phản quang gương hai mặt song song hay kim loại đánh bóng đạt độ phản quang toàn phần Sau kiểm lỗ thứ ghi nhận ảnh tia sáng phát từ ống chuẩn trực, tiến hành kiểm lỗ thứ hai so sánh vị trí ảnh tia sáng hai lỗ, xác định độ khơng đồng trục hai lỗ Độ đồng trục hai trục Đồ gá quay hình 6.28 lắp lên trục hay nửa khớp nối Dùng thước nhét hay đồng hồ so để kiểm tra khe hở a b chiều dài l xoay góc 900 58 Hình 6.28 Kiểm tra độ đồng trục hai trục đồ gá quay 6.7 KIỂM TRA ĐỘ CỨNG VỮNG CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ 6.7.1 Độ cứng vững máy Độ cứng vững gây nên tượng rung động trình làm việc, làm giảm chất lượng chi tiết gia công Độ cứng vững máy khả chống lại biến dạng đàn hồi tác dụng ngoại lực Độ cứng vững J cụm máy hiển thị tỉ số ngoại lực tác dụng Py lên cụm máy theo phương y xét lượng biến dạng y theo phương J = Py / y (N/mm) Có hai cách đo tính tốn độ biến dạng máy: - Đo biến dạng theo phương lực tác dụng - Đo biến dạng theo phương có ảnh hưởng lớn tới độ xác gia cơng (có thể khơng trùng với phương lực tác dụng) Nguyên nhân gây nên biến dạng đàn hồi biến dạng đàn hồi thân chi tiết phận máy chịu tác dụng ngoại lực (biến dạng trục chính, bệ máy, chi tiết bàn dao, ụ sau,…) có biến dạng tiếp xúc (viên bi, lăn,… tiếp xúc với bề mặt chi tiết khác điểm, đường nên áp suất nén lớn làm cho chi tiết bị biến dạng lõm xuống chỗ tiếp xúc, gây biến dạng cục bộ), có biến dạng chỗ tiếp xúc (bề mặt khơng thật phẳng mà có nhiều nhấp nhô tế vi nên chúng tiếp xúc đỉnh nhấp nhơ Vì áp suất tiếp xúc lớn làm bẹp đỉnh nhấp nhơ 6.7.2 Các phương pháp xác định độ cứng vững Có phương pháp xác định độ cứng vững máy: - Phương pháp tĩnh, đặt tải trọng tĩnh lên phận máy trạng thái máy không làm việc; - Phương pháp có tải, đặt tải trọng lên phận máy trạng thái máy làm việc - Phương pháp thử nghiệm điều kiện máy dao động Sau giới thiệu phương pháp tĩnh phương pháp dễ thực Đặt tải trọng tăng dần lên phận làm việc máy có gá lắp chi tiết gia cơng đạt số định trước, đồng thời dùng đồng hồ so để đo chuyển vị (biến dạng) phận máy theo phương pháp xác định 59 Có thể đặt tải trọng theo một, hai ba chiều không gian Nếu đặt tải trọng theo chiều xuyên tâm nằm mặt phẳng ngang (tương ứng với phương lực hướng kính) kết đo có sai lệch so với độ cứng vững thật máy Cách đơn giản độ xác thoả mãn điều kiện sản xuất bình thường Ta dùng cấu máy thiết bị chất tải nguyên dùng, trục gá để chất tải Trị số tải trọng xác định qua lực kế Khi ta phải ước định trước điều kiện thử nghiệm sau: - Vị trí cụm máy chi tiết máy kiểm tra; - Phương, chiều trị số điểm đặt lực - Phương pháp phương tiện đo biến dạng Có thể tiến hành đo lượng biến dạng lúc chất tải, lúc cất bỏ tải trọng sau chất tải xong toàn Lượng biến dạng q trình tăng tải thường có khác so với trường hợp giảm tải ứng suất biến dạng dư Vì vậy, thường ta đo vài lần sau lấy giá trị trung bình 6.8 THỬ NGHIỆM MÁY Khi nghiệm thu máy sửa chữa, cần kiểm tra bên ngoài, thử nghiệm khơng tải thử nghiệm có tải 6.8.1 Kiểm tra bên Chất lượng sửa chữa trước tiên xác định theo quan sát bên ngồi Khi cần kiểm tra: - Chất lượng cạo sống trượt tình trạng bề mặt sống trượt nói chung (khơng có vết nứt, xước, lồi lõm,…) - Chất lượng bề mặt bàn máy - Độ tiếp xúc cụm riêng biệt lắp ráp với bệ máy - Độ chắn gá lắp kẹp chặt chi tiết cụm máy - Không chảy dầu mối ghép, nắp chặn - Các chân phải có khả điều chỉnh - Khả điều chỉnh ly hợp ma sát - Các thiết bị che chắn an toàn lao động: che lưới bảo vệ phía chi tiết quay puly – dây đai, bánh răng, xích,… - Các thiết bị che chắn an toàn cho máy, nắp bảo vệ bề mặt làm việc khỏi tiếp xúc với phôi, bụi, v.v 60 - Các bề mặt làm việc có dầu mỡ chưa? - Việc điều khiển tay gạt có nhẹ nhàng khơng? - Các biển nhắc nhở an tồn lao động tra dầu mỡ có đầy đủ khơng? - Tồn mỹ quan bên ngồi máy 6.8.2 Thử nghiệm khơng tải Mục đích thử nghiệm khơng tải xác định chất lượng sửa chữa, hợp lý đắn tác dụng tương hổ chi tiết cụm máy đồng thời thực chạy mài chi tiết làm việc Trước thử nghiệm, phải rót dầu vào thùng, tra dầu vào tất chỗ cần thiết, bôi dầu vào bề mặt ma sát Giai đoạn chạy mài sơ diễn số vịng quay nhỏ nhất, cho máy cạy nửa tốc độ Sau thay dầu bơi trơn lại tiếp tục thử nghiệm Cho máy hoạt động tất cấp tốc độ chuyển động chuyển động chạy dao từ nhỏ đến lớn Máy làm việc không tải tốc độ lớn nửa trở lên Lúc này, nhiệt độ ổ đỡ trục đạt đến cực đại Với ổ trượt, nhiệt độ khơng lớn 700C với ổ lăn 850C Các ổ đỡ cấu chạy dao không 500C Vỏ động điện không nóng q 600C Khơng cho phép: - Trục trục tâm, trục truyền kẹt ổ đỡ; - Các bánh bị va đập, rung động ồn quá; - Nhìn mắt thường, thấy bánh đai bị đảo; - Dây đai chùng; - Sau dừng máy, số cụm máy nặng tiếp tục hành trình hạ xuống; - Các cấu điều khiển tự nhả khớp Trong thử nghiệm không tải, tiến hành kiểm tra: - Mức độ êm sang số di chuyển bàn dao, bàn máy; - Độ tin cậy hoạt động cấu hãm; - Đảo chiều có êm nhạy khơng? - Độ xác tình trạng chung thiết bị tự động; - Tác động vị trí tay gạt có khơng? 61 - Hệ thống bơi trơn làm mát có hoạt động bình thường khơng? - Sự làm việc hệ thống điện thiết bị điện Trong trình chạy mài thử nghiệm khơng tải, kiểm tra thực tế so với số liệu cho thuyết minh máy Sai số cho phép không vượt 5% 6.8.3 Thử nghiệm có tải Sau thử nghiệm khơng tải, tiến hành thử nghiệm có tải Muốn cần gia công chi tiết mẫu máy cho với tải trọng lớn cho tải tức thời đến 25% so với công suất định mức Thời gian thử nghiệm tùy theo kiểu máy không vượt 30 phút Trong q trình thử nghiệm có tải, với chế độ khác cần kiểm tra hoạt động tất cụm máy thiết bị điện, cấu thủy lực, hệ thống bôi trơn làm mát, hoạt động cấu hãm cấu an tồn, cấu phịng q tải phải hoạt động thử tải 25% CÂU HỎI ÔN TẬP Tại phải kiểm tra máy móc thiết bị cho biết thời gian thích hợp để kiểm tra? Hãy cho biết phương pháp kiểm tra hộp số trang thiết bị dụng cụ cần có Hãy cho biết mục đích trình tự thử nghiệm máy 62 ... 12 .2 Van xả khí nhanh 12 .3 Van điều khiển lưu lượng chiều 77 78 80 81 81 82 83 85 86 86 90 91 93 94 95 95 99 10 1 10 3 10 5 10 7 11 0 11 2 11 5 11 8 12 1 12 3 12 4 13 0 13 4 13 6 13 6 13 8 13 9 12 .4 Van điều khiển... 14 5 14 7 14 8 15 0 15 2 15 4 15 7 15 8 15 8 15 9 16 1 16 3 16 5 16 7 17 0 17 1 17 1 17 2 17 4 17 6 17 8 18 0 18 2 18 3 18 3 18 3 18 7 18 8 18 9 19 0 Phần I QUẢN LÝ BẢO TRÌ Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ Mục tiêu: Sau học (hoặc... máy móc thiết bị 4.3 Phụ tùng cơng tác quản lý kho Câu hỏi ôn tập PHẦN 2: KỸ THUẬT BẢO TRÌ Chương 5: Bảo dưỡng 5 .1 Nhiệm vụ bảo dưỡng 5.2 Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ 11 11 12 12 13 14 15 16 16 17