Chương 6 KIỂM TRA
6.6.2 Kiểm tra độ vng góc
Là việc kiểm tra các chi tiết có bậc vng góc hoặc giữa các chi tiết máy với nhau mà độ vng góc giữa 2 chi tiết ảnh hưởng đến sự hoạt động chính xác của máy.
+ Sử dụng Ê ke:
Đặt ê ke và 2 mặt phẳng cần kiểm tra( hình 1.1) dùng căn lá có bề dày khác nhau để xác định giá trị lớn nhất của khe hở, chính bằng giá trị của sai số vng góc.
+ Sử dụng Ê ke và đồng hồ so Một cạnh góc vng của chi tiết được đặt nằm trên mặt chuẩn, đặt cạnh của êke lên cạnh góc vng cịn lại rồi dung đồng hồ so kiểm tra ( bàn máp được đặt trên mặt chuẩn và kim đồng hồ so trượt mặt của cạnh còn lại của êke. Giá trị thay đổi của đồng hồ so là sai số vng góc của chi tiết trên 1 đơn vị chiều dài là khoảng cách từ I đến II.
+ Ngồi ra cịn có thể sử dụng thêm nivo kết hợp với quả dọi để kiểm tra độ vng góc giữa 2 mặt phẳng.
Kiểm tra độ vng góc giữa
đường tâm và mặt phẳng
Các chi tiết có hệ thống lỗ hoặc hệ thống lỗ - trục hoặc hệ thống trục và độ vng góc của đường tâm lỗ, trục với mặt đầu hay một mặt phẳng nào khác đóng vai trị quan trọng trong lắp ráp và hoạt động của chi tiết, máy móc.
- Kiểm tra độ vng góc của trục chính với bàn máy
Mặt chuẩn là bàn máy, đồng hồ so được cố định trên bàn máy bới bàn máp
Hình 6.15. Sử dụng Ê ke Hình 6.16. Sử dụng Ê ke và đồng hồ so Hình 6.18. Kiểm tra độ vng góc của trục chính với bàn máy Hình 6.17 Kiểm tra độ vng góc giữa đường tâm và mặt phẳng
sau đó chỉnh đồng hồ so về 0 rồi trượt đồng hồ so trên trục chính 1 khoảng L . Sự thay đổi giá trị trên đồng hồ so chính là sai số vng góc của tâm trục chính và bàn máy trên chiều dài L.
Kiểm tra độ vng góc của lỗ với mặt đầu
Lần lượt bạc lót (2) và trục chuẩn (3) được lắp vào lỗ của chi tiết kiểm tra. Đồng hồ so được cố định trên trục chuẩn, sau đó ta xoay trục chuẩn 180 độ . Sự thay đổi giá trị trên đồng hồ so là sai số vng góc của lỗ và mặt đầu trên chiều dài bằng đường kính tâm xoay.
Hình 6.19. Kiểm tra độ vng góc của lỗ với mặt đầu
Kiểm tra độ vng góc giữa các đường tâm
Các chi tiết có hệ thống lỗ mà đường tâm của nó giao nhau và độ vng góc của các đường tâm ảnh hưởng đến lắp ráp và hoạt động của chi tiết, máy móc.
Sử dụng calip chuyên dùng để kiểm tra độ vng góc đường tâm lỗ. Trục chuẩn được lắp lên 2 lỗ đồng tâm còn calip được lắp vào lỗ có đường tâm cần kiểm tra vng góc với đường tâm cịn lại. ⃒Δ1-Δ2⃒ chính bằng giá
trị sai số vng góc của các đường tâm.
Sử dụng đồng hồ so để kiểm tra độ vng góc giữa các đường tâm. Trục chuẩn được lắp vào 2 lỗ đồng tâm, đồng hồ so được cố định trên trục vng góc với trục chuẩn. Chỉnh đồng hồ so về 0 sau đó xoay trục 1 góc 180 độ . Sự thay đổi giá trị lớn nhất của đồng hồ so là sai số vng góc trong trường hợp này.
Hình 6.20. Kiểm tra độ vng góc giữa các đường tâm lỗ
bằng calip chuyên dùng
Hình 6.21. Kiểm tra độ vng góc giữa các đường tâm lỗ
Sử dụng 2 trục chuẩn và 1 lỗ chuẩn để kiểm tra độ vng góc.
+ ØA và ØB là 2 trục chuẩn Trên ØA tạo ra 1 lỗ có kích thước:
a = ØB + ESB +Δl b = ØB + ESB + Δv Trong đó:
+ ØB: kích thước danh nghĩa lỗ B + Δv: độ khơng vng góc cho phép + Δl: độ không giao tâm cho phép
=> Nếu trục chuẩn có kích thước ØB + ESB thông qua lỗ chuẩn thì xem như độ vng góc đạt u cầu.