Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
i 649/QĐ-CĐCĐ 29/07/2020 16:30:41 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại máy kéo nông nghiệp tỉnh ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho máy kéo nông nghiệp nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu người sử dụng Bộ giáo trình đáp ứng cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật bảo dưỡng máy kéo nông nghiệp Để phục vụ cho học sinh học nghề có kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng hệ thống máy kéo nơng nghiệp Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm hai bài: Bài Cấu tạo máy kéo nông nghiệp Bài Bảo dưỡng máy kéo nông nghiệp Giáo trình bảo dưỡng máy kéo nơng nghiệp biên soạn sở chương trình chi tiết nghề vận hành máy kéo nông nghiệp, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum phê duyệt Các kiến thức giáo trình có cập nhật kỹ thuật mới, xếp logic từ kiến thức cấu tạo nguyên lý làm việc, hư hỏng thông thường nội dung bảo dưỡng hệ thống máy kéo nơng nghiệp Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy khoa kỹ thuật & cơng nghệ góp ý để giáo trình hồn thiện hơn! Kon Tum, tháng năm 2020 Tham gia biên soạn KS Nguyễn Đăng Hiển Chủ biên KS Trịnh Đình Tiến Thành viên KS Nguyễn Ngọc Phương Thành viên KS Nguyễn Xuân Thi Thành viên ii MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU i MỤC LỤC ii BÀI 1: CẤU TẠO CỦA MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP 1 Giới thiệu chung máy kéo nông nghiệp Động đốt 2.1 Sơ đồ cấu tạo động đốt 2.2 Cấu tạo cấu trục khuỷu truyền 2.2.1 Nắp máy 2.2.2 Thân máy 2.2.3 Các te 2.2.4 Xy lanh 2.2.5 Nhóm piston 2.2.6 Trục khuỷu 2.2.7 Nhóm truyền 2.3 Cơ cấu phân phối khí 2.4 Hệ thống nhiên liệu 2.4.1 Hệ thống nhiên liệu diesel 2.4.2 Hệ thống nhiên liệu động xăng 2.5 Hệ thống làm mát 2.6 Hệ thống bôi trơn Hệ thống truyền lực 10 Hệ thống di chuyển 12 4.1 Khung 12 4.2 Bộ phận di chuyển 13 4.2.1 Bánh xe có lốp đàn hồi 13 4.2.2 Bộ phận di chuyển kiểu xích 14 4.3 Bộ phận treo 15 Hệ thống điều khiển 15 5.1 Hệ thống điều khiển máy kéo bánh 15 iii 5.1.1 Hệ thống lái học 15 5.1.2 Hệ thống lái có trợ lực 17 5.2 Hệ thống lái máy kéo xích 19 Hệ thống thủy lực 20 6.1 Cấu tạo 20 6.2 Nguyên lý hoạt động 21 Câu hỏi ôn tập: 22 BÀI 2: BẢO DƯỠNG MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP 23 Bảo dưỡng động đốt 23 1.1 Bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền 23 1.1.1 Những hư hỏng thường gặp 23 1.2 Bảo dưỡng hệ thống làm mát 24 1.2.1 Những hư hỏng thường gặp 24 1.2.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 25 1.3 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 26 1.3.1 Những hư hỏng thường gặp 26 1.3.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 27 1.4 Bảo dưỡng cấu phân phối khí 30 1.4.1 Những hư hỏng thường gặp 30 1.4.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 31 1.5 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu 33 1.5.1 Những hư hỏng thường gặp 33 1.5.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 33 1.6 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 39 1.6.1 Những hư hỏng thường gặp 39 1.6.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 40 Bảo dưỡng hệ thống khác máy kéo 43 2.1 Những hư hỏng thường gặp 43 2.1.1 Những hư hỏng thường gặp máy kéo bánh 43 2.1.2 Những hư hỏng thường gặp máy kéo bánh 45 2.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 47 2.2.1 Kỹ thuật bảo dưỡng với máy kéo bánh 47 iv 2.2.2 Kỹ thuật bảo dưỡng với máy kéo bánh 50 Câu hỏi ôn tập: 52 Phụ lục 1: Các bộ, phận vị trí cần bơi trơn với máy kéo bánh 53 Phụ lục 2: Các bộ, phận vị trí cần bôi trơn với máy kéo bánh 54 Tài liệu tham khảo: 55 BÀI 1: CẤU TẠO CỦA MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP Giới thiệu: Để bảo dưỡng máy kéo nơng nghiệp, người học phải biết cấu tạo nguyên lý làm việc động đốt trong, hệ thống đánh lửa, hệ thống truyền lực, hệ thống di động, hệ thống điều khiển, hệ thống thủy lực máy kéo nơng nghiệp Trong cho tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống nhận dạng phận, hệ thống máy kéo nơng nghiệp Mục tiêu: - Trình bày kiến thức cấu tạo nguyên lý làm việc động đốt trong, hệ thống đánh lửa, hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống điều khiển, hệ thống thủy lực máy kéo nông nghiệp; - Nhận dạng phận, hệ thống máy kéo nông nghiệp; - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tư kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn lao động Nội dung chính: Giới thiệu chung máy kéo nông nghiệp Máy kéo máy tự chuyển động (cịn gọi nguồn động lực di động), chạy không cần đường xá, đồng thời cho ta lực kéo lớn móc Máy kéo dùng để kéo máy móc nơng nghiệp, máy chạy đường v.v Một số máy kéo khơng làm việc với máy móc kéo theo sau mà cịn làm việc với máy treo Động máy kéo dùng làm động lực cho máy tĩnh như: máy đập, tuốt lúa, máy làm thức ăn cho gia súc v.v Muốn làm công việc máy kéo phải lắp thêm puli truyền động Ngồi ra, máy cịn có lắp trục thu công suất để truyền công suất tới cấu máy nông nghiệp treo máy kéo chạy Trong nơng nghiệp máy kéo dùng khâu làm đất, gieo giống, chăm sóc trồng, thu hoạch mùa màng, chuyên chở nhiều công việc khác Trong lâm nghiệp máy kéo dùng để nhổ cây, kéo gỗ Công dụng máy kéo phụ thuộc nhiều vào cấu tạo Vì để đáp ứng yêu cầu sử dụng nâng cao hiệu kinh tế, người ta chế tạo nhiều kiểu loại máy kéo khác Máy kéo nông nghiệp máy kéo có tính sử dụng phù hợp với cơng việc sản xuất nơng nghiệp Trong nhóm máy kéo chia làm loại sau: + Máy kéo có cơng dụng chung: Loại đảm nhiệm khâu cơng việc cày, bừa, gieo, xây dựng đường xá, khai hoang v.v Lực kéo móc khoảng 0,2-8 với tốc độ làm việc đồng khoảng 5-12 km/h máy kéo bánh xích 7-15 km/h máy kéo bánh lốp Công suất động khoảng 12300 mã lực Chiều cao gầm máy khoảng 250-350 mm + Máy kéo vạn năng: Nhóm đảm nhiệm loại cơng việc thích ứng với nhiều điều kiện sử dụng so với máy kéo có cơng dụng chung Ngồi cơng việc chung cịn dùng để chăm sóc trồng vận chuyển Cơng suất động khoảng 20-100 mã lực, chiều cao gầm máy 600-800 mm + Máy kéo chuyên dùng: máy kéo có kết cấu đặc biệt thực loại công việc định sử dụng điều kiện đặc biệt Ví dụ máy thu hoạch bông, máy thu hoạch lúa Về mặt cấu tạo máy kéo thường gồm cấu, phận sau: Động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống điều khiển, trang bị làm việc phận phụ trợ Hình 1.1 Các phần máy kéo a- Máy kéo bánh xích; b- máy kéo bánh 1- Động cơ; 2- ly hợp; 3- hộp số; 4- truyền lực trung gian; 5- Ly hợp chuyển hướng; 6- phận móc; 7- cấu treo hệ thống thỷ lực; – truyền lực cuối cùng; 9- xích; 10- vi sai; 11- bánh dẫn hướng; 12- bánh chủ động Động đốt Động máy kéo nguồn lượng cần thiết đảm bảo cho máy kéo tự chuyển động tạo lực kéo móc đồng thời truyền chuyển động cho phận làm việc máy công tác Hiện nay, động trang bị máy kéo hầu hết động đốt Động đốt gồm có cấu hệ thống sau: - Cơ cấu trục khuỷu truyền: Dùng để thực chu trình làm việc động biến chuyển động tịnh tiến qua lại piston xy lanh thành chuyển động quay tròn trục khuỷu - Cơ cấu phân phối khí: Dùng để nạp khơng khí hỗn hợp đốt vào xi lanh, đồng thời đẩy khí xả làm việc khỏi động vào thời điểm xác định, theo trật tự làm việc động - Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp đốt khơng khí nhiên liệu vào xy lanh động - Hệ thống bơi trơn: Có nhiệm vụ cung cấp liên tục dầu nhờn đến bề mặt làm việc chi tiết máy động với lượng cần thiết, áp suất nhiệt độ định - Hệ thống làm mát: Dùng để thu nhiệt lượng từ chi tiết động bị nóng lên q trình làm việc truyền ngồi, nhằm giữ cho động làm việc chế độ tốt - Hệ thống đánh lửa: dùng để thực tạo tia lửa điện bugi đốt cháy hỗn hợp xy lanh 2.1 Sơ đồ cấu tạo động đốt Hình 1.2 Động D15 1- Nắp đậy xu páp; 2- Ống xả; 3- Nắp máy; 4- Két nước làm mát; 5- Bình chứa nhiên liệu; 6- Thân máy; 7- Các te Nắp đậy xupáp (1) lắp nắp máy (3) để làm kín dầu bơi trơn lên giàn địn gánh nơi lắp báo áp suất bôi trơn cấu giảm áp Ống xả (2) lắp nắp máy để làm giảm âm tiếng nổ phát động Nắp máy lắp vào thân máy (6), nắp máy nơi lắp đặt chi tiết như: xupáp, ống nạp, ống xả… Két nước (5) lắp thân máy chứa nước làm mát động cơ, bình chứa nhiên liệu (4) lắp thân máy để nhiên liệu tự chảy vào bơm cao áp Thân động nơi lắp đặt cấu hệ thống động Các te (7) lắp đáy động nơi chứa dầu bôi trơn bôi trơn cho động 2.2 Cấu tạo cấu trục khuỷu truyền 2.2.1 Nắp máy Nắp máy với piston, xy lanh tạo thành buồng đốt Ngoài nơi gá đặt số phận khác động cơ, hình 1.3 cấu tạo nắp máy động nhiều xy lanh Hình 1.3 Cấu tạo mặt máy 2.2.2 Thân máy Thân máy thường đúc hợp kim thép, găng nhôm, chi tiết lớn động cơ, nơi gá đặt chi tiết động chịu lực trình làm việc Thân tạo nên hình dáng động cơ, loại xy lanh bố trí thành hàng thẳng hình dáng động thường hình hộp chữ nhật, loại xy lanh bố trí thành hai hàng chữ V động có hình dáng hình chữ V,… Hình 1.4 Cấu tạo thân máy 2.2.3 Các te Các te thường dập thép, lắp phía thân máy, công dụng để chứa dầu bôi trơn đậy kín khơng cho bụi bẩn rơi vào thân máy Hình 1.5 Cấu tạo đáy máy 2.2.4 Xy lanh Xy lanh thường đúc thép hợp kim Xy lanh có cơng dụng để đặt hướng dẫn chuyển động piston góp phần tạo nên buồng đốt cho động Có hình dáng ống trụ rỗng Hình 1.6 Cấu tạo xy lanh thân máy 2.2.5 Nhóm piston Piston thường chế tạo hợp kim nhơm, (hình 1.7) có dạng hình trụ trịn, rỗng, kín đầu có nhiệm vụ với xy lanh nắp máy tạo thành buồng đốt, tiếp nhận áp lực chất khí giãn nở kỳ sinh công truyền qua truyền làm quay trục khuỷu, nhận lực quán tính trục khuỷu để dịch chuyển xy lanh Xéc măng (hình 1.7) lắp rãnh piston, có hai loại xéc măng, xéc măng để bao kín, xéc măng dầu để gạt dầu bơi trơn mặt gương xy lanh Hình 1.7 Cấu tạo piston xéc măng 2.2.6 Trục khuỷu Trục khuỷu (trục cơ): Thường chế tạo thép hợp kim, có hình dạng khúc khuỷu (hình 1.8) trục nhận lực từ khí cháy truyền qua piston, truyền tới để chuyển động quay trịn truyền cơng suất ngồi Hình 1.8 Cấu tạo trục khuỷu 2.2.7 Nhóm truyền Nhóm truyền (hình 1.9 ) gồm truyền, bạc đầu nhỏ, bạc đầu to truyền, bu lông đai ốc, thường chế tạo thép Đầu to thường chia làm hai nửa, nửa liền với thân, nửa chế tạo rời liên kết bu lơng Đầu nhỏ thường đúc liền thân, có bạc ép chặt Hình 1.9 Cấu tạo nhóm truyền 2.3 Cơ cấu phân phối khí Cơ cấu phân phối khí (hình 1.10) gồm trục cam, đội, cần đẩy, vít điều chỉnh, địn gánh, trục địn gánh phận đóng kín Hình 1.10 Cấu tạo cấu phân phối khí 41 Bảo dưỡng điều khiển đánh lửa IC Tháo giắc nối điều khiển đánh lửa Tháo điều khiển đánh lửa Tháo bu lông bắt vô lăng điện Dùng vam tháo vô lăng điện Tháo giá đỡ điều khiển Làm điều khiển đánh lửa Ngược với trình tháo 42 Bảo dưỡng điều khiển đánh lửa IC Dùng thước kiểm tra khe hở phận phát Điều chỉnh khe hở xung vấu từ phát xung không nới lỏng bu vấu từ lông hãm điều chỉnh khe hở siết chặt bu lông hãm lại Bảo dưỡng bugi Dùng tuýp chuyên dùng tháo bugi Tháo bugi Làm bugi Điều chỉnh khe hở điện cực bugi Lắp bugi Chú ý giữ thẳng tuýp tránh bẻ gãy bugi Dùng chổi đánh muội than phần điện cực rửa xăng sau thổi khơ khí nén Dùng thước kiểm tra khe hở điện cực không điều chỉnh lại khe cách di chuyển điện cực âm Ngược với trình tháo 43 Bảo dưỡng hệ thống khác máy kéo 2.1 Những hư hỏng thường gặp 2.1.1 Những hư hỏng thường gặp máy kéo bánh Hiện tượng Nguyên nhân Dây đai bánh đai dính dầu Dùng giẻ lau khô Dây đai chùng - Điều chỉnh đô căng đai - Xê dịch đông phía trước Dây đai bị mịn nhiều Thay dây đai Đĩa ma sát bị dính dầu Tháo rửa ly hợp xăng Dây đai bị trượt Ly hợp bị trượt Ngắt ly hợp khơng triệt để Vịng bi phân ly ly hợp bị nóng Cách khắc phục Tấm ma sát bị mòn nhiều Đổi ma sát khác Cần phân ly chạm vào vòng phân ly Điều chỉnh cần phân ly đảm bảo khe hở 0,30,5mm Lò xo ly hợp yếu Đổi lò xo khác Khoảng cách vòng bi phân ly lớn Điều chỉnh cần phân ly cho xác Hành trình tự tay gạt ly hợp phanh lớn Điều chỉnh cần kéo ly hợp Mỡ vòng bi phân ly Rửa va cho mỡ bẩn vao Vòng bi phân ly ln tiếp Đổi vịng bi khác xúc cần phân ly Các vịng bi ly hợp bị nóng Trong hộp số có tiếng ồn Mỡ bơi trơn khơng đủ Tháo cho thêm mỡ Vòng bi mòn nghiêm trọng Đổi vòng bi khác Bề mặt bánh Làm ba-via mặt bên bánh có ba- 44 Hiện tượng gõ Vào số khó khơng vào số Số tự động nhảy số “mo” (hiện tượng máy tự nhiên dừng lại) nhảy sang số khác (máy có khói đen, dừng lại) Hộp số bị nóng Hộp số bị chảy dầu Nguyên nhân Cách khắc phục via Bánh bị mòn nhiều bề mặt bị tróc Đổi bánh khác Vịng bi mịn nhiều Đổi vịng bi khác Dầu hộp số khơng đủ chưa đạt yêu cầu Cho thêm thay dầu Xích bị mịn nhiều Điều chỉnh căng xích Tay gạt số hệ thống thao tác khơng phù hợp với vị trí yêu cầu gạt Điều chỉnh lại cho xác Đầu bị tịe via Sửa ngi vát lại đầu Rãnh định vị trục gạt bị mòn nhiều Xoay trục cang gạt thay trục cang gạt Lò xo gạt yếu Thay lò xo gạt khác Đổi chi tiết bị mòn Khi số II tạm dùng phương Rãnh then hoa bánh pháp sau: răng, bạc bánh Vặn nút cho dầu hộp số trục then hoa bị dùng tuốc-nơ-vít dài mịn nhiều để đẩy gạt vị trí khơng Dầu hộp số khơng khơng đủ Đổi cho thêm dầu Vòng bi bị mòn nhiều bị hỏng Thay vịng bi khác Gioăng khơng quy cách, rách, hỏng Lắp lại xác đổi Đệm giấy hỏng, nắp ổ bi Đổi đệm giấy vặn chặt 45 Hiện tượng Máy kéo đường cày tự động lệch hướng Phanh không nhạy Lái không nhạy Nguyên nhân Cách khắc phục chưa chặt nắp ổ bi Lỗ thông nắp tra dầu bịt kín Thơng lỗ thơng nắp tra dầu Áp suất lốp không Bơm lốp kg/cm2 Hai lốp mịn khơng Đổi lốp khác Vịng bi trục bánh mịn Đổi vịng bi khác Hai bu lơng điều chỉnh đầu nối khơng Điều chỉnh cho xác Hành trình phanh lớn Điều chỉnh hệ thống thao tác Vòng phanh bị mòn nhiều Đổi vòng phanh khác Lò xo lái bị yếu (lò xo chuyển hướng) Đổi lị xo khác Hành trình tay lái khơng đủ Rút ngắn dây chuyển hướng lại Dầu mùa đông bị đặc lại Cho chạy thời gian số mo Càng chuyển hướng bị mòn nhiều Đổi chuyển hướng khác 2.1.2 Những hư hỏng thường gặp máy kéo bánh Hiện tượng Trượt ly hơp Nguyên nhân Dính dầu, mỡ đĩa ma sát Cách khắc phục Rửa đĩa ma sát xăng khắc phục nguyên nhân rò rỉ dầu Lực ép lò xo yếu lò xo bị Thay lò xo hỏng 46 Hiện tượng Ly hơp cắt không đầy đủ, sang số kho khăn Phanh không ăn Nguyên nhân Cách khắc phục Ba địn bẩy khơng mặt phẳng Tấm ma sát chủ đơng bị mịn Điều chỉnh lại Tấm ma sát chủ đơng bị mịn Thay Hành trình tự lớn hành trình làm việc ngắn Điều chỉnh lại Ổ bi tỳ bị mòn Sửa chữa thay Dính dầu guốc phanh Rửa xăng khắc phục nguyên nhân rò rỉ dầu Guốc phanh mịn Guốc phanh mịn Hành trình lam việc khác Điều chỉnh lại Máy kéo chay lệch phanh bên phải bên bên trái phanh Môt bên phanh không làm Kiểm tra khắc phục việc Phanh bị nóng Lị xo hồi vị guốc phanh yếu Thay Kẹt phanh Kiểm tra khắc phục Mức dầu thấp Đổ đủ dầu Khi không tải Lọc dầu tắc cấu thủy lực làm việc Nhưng có Vịng làm kín bơm bánh tải không nâng hỏng nâng chậm Bơm bánh mịn Cơ cấu thủy lực khơng nâng không hạ Làm Thay Thay Kẹt van điều khiển Tháo làm Kẹt van hồi Tháo làm 47 Hiện tượng Nguyên nhân Có tiếng xì liên tục Kẹt van hồi từ van xả Khi tải Dầu rò rỉ hệ thống thuỷ nâng lên, cánh tay lực nâng co tương Van điều chỉnh bị mịn rung, giật Cách khắc phục Làm khí nén Kiểm tra va khắc phục thay 2.2 Kỹ thuật bảo dưỡng 2.2.1 Kỹ thuật bảo dưỡng với máy kéo bánh a Bảo dưỡng cấp (sau ca làm việc) - Kiểm tra lắp ghép phận với nhau, đặc biệt bu lông bắt lưỡi phay, bu lông bắt giá đỡ máy với hộp số, hộp số với hộp phay nắp kéo rơ moóc Bộ phận bị nới lỏng xiết chặt lại - Rửa bùn, đất, cát bụi bám vào máy kéo Kiểm tra va khắc phục tượng rò rỉ dầu mỡ, nước - Căn phụ lục bôi trơn để tra thêm dầu mỡ b Bảo dưỡng kỹ thuật cấp (sau 100 làm việc) - Làm việc đầy đủ công việc ghi mục - Kiểm tra điều chỉnh độ căng xích, ống lăn - Kiểm tra điều chỉnh khe hở đầu cần phân ly vòng bi phân ly - Kiểm tra điều chỉnh tay gạt ly hợp - phanh - Kiểm tra áp suất bánh lốp c Bảo dưỡng kỹ thuật cấp (sau 500h làm việc) - Làm đầy đủ công việc ghi mục - Rửa (bằng dầu) hộp truyền động, hộp số, thay dầu bôi trơn - Theo phụ lục bôi trơn để tra thêm dầu, mỡ d Kiểm tra sửa chữa (sau 1.500-2.000h làm việc) - Tháo bánh răng, bánh xích, trục hộp ra, rửa dầu diesel, rửa vòng bi, vòng chắn dầu - Kiểm tra độ mài mòn chi tiết, mịn q phải thay - Kiểm tra loại lò xo, gạt, cần phải thay - Kiểm tra điều chỉnh cấu thao tác 48 - Kiểm tra dây đai, ly hợp ma sát, vòng phanh, lốp chi tiết khác Nếu mòn phải thay e Cách điều chỉnh độ căng dây đai Hình 2.1 Điều chỉnh độ căng dây đai 1- Cần bảo hiểm; 2- Vít kéo; 3- Thanh đỡ động cơ; 4- Chân đế động cơ; 5Puly động cơ; 6- Dây đai; 7- Đai ốc M12 Kiểm tra độ căng dây đai cách dùng ngón tay ấn vào phần nhánh chủ động dây đai, độ võng đạt 20-25mm Nếu dây đai căng chùng phải tiến hành điều chỉnh lại Trình tự điều chỉnh sau: Kéo cần bảo hiểm xuống vị trí chân chống, nới lỏng đai ốc M12 phần giá đỡ động cơ, nới lỏng dây ga sau vặn đai ốc đầu vít kéo (chi tiết số 2) kéo động phía trước để đạt độ căng cần thiết Sau lại xiết chặt lại đai ốc M12 phía động f Điều chỉnh phân ly, ly hợp Hình 2.2 Điều chỉnh phân ly, ly hợp 1- Vòng bi phân ly; 2- Càng phân ly; 3- Đai ôc hãm; 4- Đai ốc điều chỉnh; 5-Cần phân ly 49 Trong trạng thái làm việc bình thường ly hợp, khe hở vòng bi phân ly (1) đầu phân ly (5), từ 0,3-0,5mm đồng thời đầu phải nằm mặt phẳng chuyển động Cách điêu chỉnh: Đặt tay gạt ly hợp phanh vị trí đóng Nới lỏng đai ốc hãm (3) vặn đai ốc điều chỉnh (4) để chỉnh Chỉnh xong ba cần phân ly, hãm chặt đai ốc số g Điều chỉnh tay gạt ly hợp phanh Hình 2.3 Điều chỉnh tay gạt ly hợp phanh 1- Đai ốc hãm; 2- Đai ốc điều chỉnh; 3- Lò xo; 4- Càng liên động phanh; 5Cần keo ly hợp; 6- Tay gạt; 7- Cần keo phanh Sau điều chỉnh cần phân ly ly hợp tiến hành điều chỉnh độ dài cần kéo ly hợp cho vị trí “Đóng” tay gạt ly hợp phanh có hành trình tự 25-30mm, tay gạt ly hợp phanh vị trí “NGẮT” ly hợp phải tách Đặt tay gạt ly hợp vị trí “NGẮT”, điều chỉnh độ dài cần phanh xê dịch vị trí đai ốc điều chỉnh cho lò xo bị ép vào tay kéo từ 3-5mm h Điều chỉnh dây chuyển hướng Hình 2.4 Điều chỉnh dây chuyển hướng 1- Tay nắm; 2- Tay lái chuyển hướng; 3- Dây chuyển hướng; 4- Đai ốc; 5- Đầu nối 50 Nới đai ốc 4, điều chỉnh độ dài dây chuyển hướng 3, cho bóp tay chuyển hướng (ví dụ bên phải) bóp bên phải, lốp bên phải đứng n, cịn lốp bên trái quay, sau điều chỉnh cho dây chuyển hướng ngắn thêm 1-3 mm hãm chặt đai ốc 2.2.2 Kỹ thuật bảo dưỡng với máy kéo bánh a Bảo dưỡng kỹ thuật cấp (Sau ca làm việc) - Kiểm tra lắp ghép phận với nhau, đặc biệt bu lông bắt lưỡi phay, bu lông bắt giá đỡ động với hộp số với hộp phay nắp kéo rơ-moóc Bộ phận bị nới lỏng xiết chặt lại - Rửa bùn, đất, cát bụi bám vào máy kéo Kiểm tra khắc phục tượng rò rỉ dầu mỡ, nước - Căn vào phụ lục bôi trơn để tra thêm dầu mỡ b Bảo dưỡng kỹ thuật cấp (Sau 100 làm việc) - Làm đầy đủ công việc ghi mục - Kiểm tra điều chỉnh độ căng xích, ống lăn - Kiểm tra điều chỉnh khe hở đầu cần phân ly vòng bi phân ly - Kiểm tra điều chỉnh tay gạt ly hợp - phanh - Kiểm tra áp suất bánh lốp c Bảo dưỡng kỹ thuật cấp (Sau 500 làm việc) - Làm đầy đủ công việc ghi mục - Rửa (bằng dầu) hộp truyền động, hộp số, thay dầu bôi trơn - Theo phụ lục bôi trơn để kiểm tra thêm dầu, mỡ d Kiểm tra sửa chữa (Sau 1500 - 2000 làm việc) - Tháo bánh răng, bánh xích, trục hộp ra, rửa dầu diesel Rửa vòng bi, vòng chắn dầu - Kiểm tra độ mài mịn chi tiết, mịn q phải thay - Kiểm tra điều chỉnh cấu thao tác - Kiểm tra dây đai, ly hợp ma sát, vòng phanh, lốp chi tiết khác Nếu mịn q phải thay e Điều chỉnh bàn đạp côn phanh Các bàn đạp cơn, phanh, chuyển hướng có hành trình tự (độ rơ) 2535 mm Trong trình sử dụng nên ý điều chỉnh cho phù hợp Cách điều chỉnh sau: Nới lỏng đai ốc hãm 4, dùng tay ấn vào bàn đạp bảo đảm độ rơ cần thiết hãm chặt đai ốc 51 Hình 2.5 Điều chỉnh bàn đạp côn phanh 1- Bàn để chân; 2- Đai ốc; 3- Đầu càng; 4Thanh kéo; 5- Càng; 6- Cần bàn đạp côn f Điều chỉnh cấu thủy lực nâng hạ Thuỷ lực nâng hạ lắp máy kéo loại thuỷ lực chiều: Nâng phay cày thuỷ lực, hạ xuống trọng lượng chúng Khi sử dụng cần ý điều chỉnh cữ hành trình hợp lý Cách điều chỉnh sau: Nổ máy đứng chổ, đưa cấu treo sau vị trí thấp so với mặt đất, gạt tay nâng thuỷ lực để cấu treo sau lên cao so với vị trí ban đầu khoảng 250 - 300 mm hãm đai ốc cữ hành trình g Điều chỉnh cấu lái Các khe hở trục vít lăn điều chỉnh vít điều chỉnh tay lái đai ốc khóa Khi điều chỉnh cần đảm bảo yếu tố: Khi quay vô lăng từ điểm ban đầu đến điểm xa nó, cho phép có độ rơ khoảng 15o quay ngược lại Hình 2.6 Điều chỉnh hệ thống lái 1- Nắp bên hộp lái; 2- Vít điều chỉnh địn lái; 3- Đai ốc khóa; 4- Đệm điều chỉnh; 5- Vô lăng; 6- Nắp cấu lái 52 Cách điều chỉnh sau: Kiểm tra tay biên, rơ phải điều chỉnh lại Nới lỏng đai ốc hãm vít bên phải hộp lái; quay vơ lăng Nếu độ rơ lớn xiết vít hãm vào cho đạt yêu cầu ngược lại, sau hãm chặt đai ốc h Điều chỉnh cầu trước Việc điều chỉnh đòn lái thể hình 2.7 Bằng cách điều chỉnh độ dài giằng, khoảng cách mặt trước A ngắn so với khoảng cách mặt sau B, tay lái vị trí trung bình Độ chênh lệch A B 3-11 mm Cách điều chỉnh thực sau: Nới lỏng đai ốc số hai bên ngang Sau vặn ngang chiều hay ngược chiều kim đồng hồ để điều chỉnh khoảng cách A B Khi đạt độ chụm bánh xe ta khóa chặt đai ốc số lại hai bên ngang Hình 2.7 Điều chỉnh chụm bánh xe 1- Đòn lái chủ động; 2- Đòn lái bị động; 3- Đai ốc khóa; 4- Thanh ngang; 5- Bánh xe trước Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Trình bày hư hỏng thường gặp động đốt trong? Câu 2: Trình bày kỹ thuật bảo dưỡng động đốt trong? Câu 3: Trình bày hư hỏng thường gặp máy kéo bánh, bánh? Câu 4: Trình bày kỹ thuật bảo dưỡng máy kéo bánh máy kéo bánh? 53 Phụ lục 1: Các bộ, phận vị trí cần bơi trơn với máy kéo bánh 54 Phụ lục 2: Các bộ, phận vị trí cần bôi trơn với máy kéo bánh 55 Tài liệu tham khảo: [1] B Ghenman, M Moxcovin, Máy kéo nông nghiệp (Người dịch Đinh Văn Khôi), Nhà xuất Nông nghiệp- Hà Nội, Nhà xuất “Mir”-Maxcova 1985 [2] Công ty TNHH thành viên máy kéo máy nông nghiệp, Hướng dẫn sử dụng máy kéo sen bốn bánh BS24SA- BS24T, Hà Nội, 2013 [3] Công ty TNHH thành viên máy kéo máy nông nghiệp, Hướng dẫn sử dụng máy kéo sen hai bánh BS8- BS10-BS12- BS165- BS25PL, Hà Nội, 2013 [4] ThS Cù Ngọc Bắc (Chủ biên) ,Giáo trình khí nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, 2008 [5] Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên), Giáo trình động đốt máy kéo nơng nghiệp, Nhà xuất Hà Nội, 2005 [6] Trần Đức Dũng,Giáo trình máy thiết bị nơng nghiệp, NXB Hà Nội, 2005 ... Câu 3: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực, di chuyển điều khiển máy kéo nông nghiệp? 23 BÀI 2: BẢO DƯỠNG MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP Giới thiệu: Bài bảo dưỡng máy kéo nông nghiệp. .. khiển máy kéo nơng nghiệp - Trình bày hư hỏng thơng thường hệ thống máy kéo nông nghiệp - Lựa chọn dụng cụ, thiết bị bảo dưỡng phù hợp với công việc thực - Bảo dưỡng phận, hệ thống máy kéo nông nghiệp. .. chung máy kéo nông nghiệp Máy kéo máy tự chuyển động (cịn gọi nguồn động lực di động), chạy không cần đường xá, đồng thời cho ta lực kéo lớn móc Máy kéo dùng để kéo máy móc nơng nghiệp, máy chạy