Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
44,72 KB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / §6: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết biểu thức lũy thừa,cơ số, số mũ - Nhận biết hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa số - Nhân, chia hai lũy thừa có số số mũ tự nhiên Năng lực - Năng lực riêng: + Viết tích thừa số dạng lũy thừa + Tính lũy thừa có giá trị khơng q lớn, đặc biệt tính thành thạ0 11 số phương ( lũy thừa bậc hai 11 số đầu tiên) + Giải vấn đề thực tiễn gắn với thực phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Bàn cờ vua, SGK - HS : Đồ dùng học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Giúp HS có hứng thú với nội dung học + Giải số tốn cụ thể liên quan đến tình mở đầu ( Vận dụng 1) b) Nội dung: HS ý lắng nghe hoàn thành yêu cầu c) Sản phẩm: Nhận biết kiến thức tìm hiểu d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV gọi HS lên bảng làm BT HS1: Hãy viết tổng sau thành tích? a) + + + = b) + + + + = c) a + a + a + a = HS2: Tính kết tích sau: a) 7 = b) 2 = c) 3 3 = + GV giới thiệu ngắn gọn bàn cờ vua ( có bàn cờ thật trình chiếu cho HS xem) + GV đặt vấn đề: “ Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát bàn cờ vua chọn phần thưởng số thóc rải 64 ô bàn cờ vua nhưu sau: • • • • • Ô thứ để hạt thóc Ơ thứ để hạt Ơ thứ để hạt Ô thứ để hạt Cứ thế, số hạt ô sau gấp đơi số hạt trước.Vậy số hạt thóc ô thứ 5,6,7 hay ô 64 bao nhiêu? Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh hay khơng? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý quan sát lắng nghe , thảo luận nhóm hồn thành u cầu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên gì? Cách tính nào? Các tính chất? ” => Bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Mục tiêu: - Nhằm làm cho HS thấy có nhu cầu phải tính tích nhiều thừa số - Nhận biết biểu thức lũy thừa,cơ số, số mũ từ biết cách tính lũy thừa bậc n b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK, ý lắng nghe tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS vận dụng trực tiếp khái niệm vừa học củng cố kiến thức qua ví dụ d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lũy thừa với số mũ tự nhiên + GV cho HS quan sát chiếu a Phép nâng lũy thừa SGK bảng ( tính số hạt thóc bàn cờ vua) thực HĐ1 Lũy thừa bậc n số tự nhiên a +GV: Số thóc ô thứ 2.2.2.2.2.2.2= ta đọc 27 27 hai mũ bảy hai lũy thừa bảy + GV dẫn dắt, trình bày phân tích nội dung kiến thức: Khái niệm lũy thừa, số, số mũ tích n thừa số nhau, thừa số a: an = ( n N*) n thừa số + GV lấy ví dụ cho HS VD: Tính số hạt thóc an đọc “ a mũ n” “ a lũy ô thứ 10 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 29 thừa n” + GV cho HS tự lấy VD vào + GV lưu ý phần ý cách phân tích : a số cho HS đọc n số mũ + GV gợi ý cho HS áp dụng làm Ví dụ Sau thảo luận nhóm đơi làm 1.37 => Phép nâng nhiều thừa số + HS áp dụng kiến thức làm Luyện tập gọi phép nâng lũy thừa + HS trao đổi nhóm đơi vận dụng kiến thức làm Vận dụng VD: 3.3.3= 33 = 27 + GV kết luận: Mọi số tự nhiên viết * Chú ý: Ta có a1 = a dạng tổng lũy thừa 10 a2 gọi bình phương - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu hồn ( hay bình phương a) thành yêu cầu + GV: quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a3 gọi lập phương (hay lập phương a) +HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên Ví dụ 1: bảng, hoàn thành a) 3.3.3.3.3 = 35 = 243 + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng số 3, số mũ quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm gọi học b) 112 = 11.11 = 121 sinh nhắc lại Bài 1.37: Lũy thừa 43 35 27 Luyện tập : HS tự hoàn thành bảng vào 12 = 52 = 25 22 = 62 = 36 32 = 72 = 49 42 = 16 Vận dụng: Số hạt thóc thứ là: 7.7.7.7.7.7 = 76 a) 23 197 = 104 + 103 + 102 + 9.10 + b) 203 184 = 105 + 103 + 102 + 8.10 + Hoạt động 2: Nhân chia hai lũy thừa số a) Mục tiêu: + HS củng cố vận dụng quy tắc nhân hai lũy thừa số + Khám phá vận dụng quy tắc chia hai lũy thừa số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhân chia hai lũy thừa + GV cho HS làm theo yêu cầu số HĐ2 a Nhân hai lũy thừa số + GV phân tích chốt nội dung thứ hai Khi nhân hai lũy thừa số, học ( chiếu đọan nội dung lên ta giữ nguyên số cộng hình, vừa giảng vừa bao quát lớp ghi chép.) số mũ: + GV gọi HS phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa số Ví dụ 2: am an = am+n 56 53 = 56+3 = 59 + GV cho HS vận dụng hồn thành Ví dụ 105 104 102 = 105+4+2 = 1011 + GV yêu cầu học sinh làm Luyện tập Luyện tập a 53 57 = 53+7= 510 + GV cho HS hoàn thành yêu cầu b 24 25 29 = 24+5+9 = 218 HĐ3 c 102 104 106 108 = 102+4+6+8 = + GV phân tích, chốt nội dung thứ 1020 học (chiếu ND kiến thức lên chiếu b Chia hai lũy thừa số vừa giảng vừa bao quát lớp ghi chép) Khi chia lũy thừa số + GV hỏi: Để phép chia am : an thực (khác 0), ta giữ nguyên số ta cần ý điều kiện ? Trong trường hợp m lấy số mũ số bị chia trừ số mũ = n, ta kết am : an số chia: ? am : an = am-n ( a0, m n) + GV lưu ý cho HS phần ý * Chú ý: + GV hướng dẫn HS làm Ví dụ Người ta quy ước a0 = ( a0) + GV cho HS áp dụng kiến thức làm Luyện Ví dụ 3: tập 26 : 23 = 26-3 = 23 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 7-4 + HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu hoàn 10 : 10 = 10 = 10 thành yêu cầu Luyện tập 3: + GV: quan sát trợ giúp HS a) 76 : 74 = 72 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b) 091100: 091100= 091100-100 +HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên = 091 = bảng, hồn thành + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm gọi học sinh nhắc lại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập trắc nghiệm (tổng hợp từ 1.36 ;1.38 ;1.41 ;1.42 ;1.43) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành tập lên bảng trình bày Bài tập trắc nghiệm (Khoanh trịn vào câu trả lời xác) 1) Tích 57.53 bằng: A 521 B 510 C 105 D 54 2) Thương 58: 54 bằng: A 54 B 104 C 45 D 512 3) Viết gọn tích 9.9.9.9.9 cách dùng luỹ thừa: A 95 B 59 C 999995 D 99 4) Viết gọn tích 10.10.10.10 cách dùng luỹ thừa: A 100004 B 410000 C 410 D 104 5) Biết : 210 = 1024 Tính 29 A 1042 B 1220 C 512 D 521 6) Biết 210 = 1024 Tính 211 A 2048 B 4820 C 1026 D 1062 7) Viết tổng 1+3+5+7 dạng bình phương số tự nhiên A 24 B 160 C 24 D 42 8) Viết tổng 1+3+5+7+9 dạng bình phương số tự nhiên A 52 B 25 C 25 D 252 C D 16 9) Tính 25 A 32 B 25 10) Tính 52 A 52 B 25 C 15 D - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 1.39 ; 1.40 Bài 1.39 : 215 = 102 + 1.10 + 902 = 102 + 2 020 = 103 + 2.102 883 001 = 105 + 104 + 103 + Bài 1.40 : 112=121 ; 1112=12 321 ; Dự đoán 1112 = 234 321 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức -GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ học * Ghi nhớ kiến thức: - Luỹ thừa bậc n số tự nhiên a tích n thừa số nhau, thừa số a: an = ( n N*) n thừa số - Nhân hai luỹ thừa số: am an = am + n - Chia hai lũy thừa số: am : an = am – n (a ≠ m ≥ n) IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh đánh giá giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực + Sự tích cực chủ động sát: cơng việc HS q trình tham + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị hỏi tập + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào - Trao đổi, thảo nhiệm HS tham gia học( ghi chép, phát luận hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân trình, tương tác với + Thực nhiệm vụ GV, với bạn, hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành theo nhóm, hoạt động tập động thái độ, thể) cảm xúc HS V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Hình thức đánh giá …………………………………………………… * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi Chú - Ôn lại nội dung kiến thức học - Làm 1.44; 1.45 trang 25 - Chuẩn bị “ Thứ tự thực phép tính” ... Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Mục tiêu: - Nhằm làm cho HS thấy có nhu cầu phải tính tích nhiều thừa số - Nhận biết biểu thức lũy thừa, cơ số, số mũ từ biết cách tính lũy thừa bậc n... Chuyển giao nhiệm vụ: Lũy thừa với số mũ tự nhiên + GV cho HS quan sát chiếu a Phép nâng lũy thừa SGK bảng ( tính số hạt thóc bàn cờ vua) thực HĐ1 Lũy thừa bậc n số tự nhiên a +GV: Số thóc ô thứ 2.2.2.2.2.2.2=... ta đọc 27 27 hai mũ bảy hai lũy thừa bảy + GV dẫn dắt, trình bày phân tích nội dung kiến thức: Khái niệm lũy thừa, số, số mũ tích n thừa số nhau, thừa số a: an = ( n N*) n thừa số + GV lấy ví dụ