tông hợp các tình huống thừa kế có liên quan đến đât đai, tranh chấp xét xử ở các Tòa
Trang 1Luật s- Tiến sĩ Phan Thị Hơng Thủy
99 Tình huống và t vấn pháp luật
về thừa kế nhà và quyền sử dụng đất
(Có áp dụng những văn bản mới ban hành
về giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa kế)
Nhà xuất bản t pháp
Hà Nội - 2005
Lời nói đầu
Chế định quyền thừa kế là một trong những chế định pháp luật chiếm vị trí quantrọng của luật dân sự Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về trình tự,thủ tục chuyển dịch tài sản của ngời chết sang cho ngời thừa kế Theo quy định của Bộluật dân sự Việt Nam (năm 1995 và năm 2005) thì di sản thừa kế bao gồm tài sản riêngcủa ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong khối tài sản chung với ngời khác Quyền
sử dụng đất cũng đợc coi là di sản thừa kế đặc biệt và đợc để lại thừa kế theo quy địnhcủa Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai Sở dĩ việc thừa kế di sản là quyền sử dụng đất,tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất phải tuân theo pháp luật đất đai vì theo quy địnhcủa Hiến pháp năm 1992 đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý.Theo các quy định pháp luật ban hành trớc năm 1992 (Luật hôn nhân và gia đình năm
1959, Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật đất đai năm 1987 ) thì đất đai thuộcquyền sở hữu toàn dân, do đó quyền sử dụng đất đợc giao không phải là quyền sở hữu vềtài sản của công dân nên không thể trở thành di sản khi công dân chết
Theo quy định của pháp luật thì một trong những căn cứ xác lập quyền sử dụng
đất của cá nhân là thông qua việc nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua thừa kế.Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của ngời chết sang ngờicòn sống (ngời thừa kế) theo di chúc hoặc theo pháp luật
Trong các loại di sản thừa kế thì quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất gắn liềnvới tài sản trên đó (nhà cửa, công trình, cây lâu năm ) là loại di sản thừa kế mà điềukiện để lại thừa kế và nhận thừa kế phải tuân theo những quy định pháp luật riêng khácvới loại di sản thừa kế là động sản Điểm khác nhau giữa di sản thừa kế là quyền sử dụng
đất hoặc quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất với các tài sản khác chính là ngoài
áp dụng các quy định về thừa kế của Bộ luật dân sự còn phải áp dụng các quy định củapháp luật về đất đai nh: điều kiện về chủ thể đợc để thừa kế quyền sử dụng đất; điều kiện
đợc thừa kế theo pháp luật và theo di chúc quyền sử dụng các loại đất nh: đất nôngnghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản; thừa kế quyền sử dụng đất đối với
đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở; quyền tiếptục sử dụng đất của các thành viên trong hộ gia đình
Theo quy định của Luật đất đai năm 1987 thì quyền sử dụng đất không phải là disản thừa kế Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai sửa đổi năm 1998 có quy định về
điều kiện để lại thừa kế là quyền sử dụng đất nhng chỉ đối với loại đất nông nghiệp đểtrồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản và đất đợc Nhà nớc cho thuê mà trả tiền thuê
đất cho cả thời gian thuê Cụ thể cá nhân đợc giao đất nông nghiệp để trồng cây hàngnăm, nuôi trồng thuỷ sản sau khi chết đợc để lại thừa kế theo quy định của pháp luật; hộ
Trang 2gia đình đợc giao các loại đất trên nếu trong hộ có thành viên chết thì các thành viên cònlại đợc quyền tiếp tục sử dụng đất nếu hộ không còn thành viên nào thì nhà nớc thu hồi
đất; cá nhân, thành viên của hộ gia đình đợc giao đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đấtlâm nghiệp để trồng rừng, đất ở, sau khi chết có quyền để lại thừa kế theo quy định củapháp luật thừa kế Hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc cho thuê đất mà trả tiền thuê đấtcho cà thời gian thuê có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất thuê trong thời hạn thuêtheo quy định của pháp luật Ngời đợc thừa kế quyền sử dụng đất thuê có các quyền nh:thế chấp, chuyển nhợng, góp vốn, cho thuê lại quyền sử dụng đất thuê trong thời hạnthuê cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê Còn đối với quyền sửdụng đất ở thì việc để lại thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự
Theo quy định của Luật đất đai năm 2003 thì quyền thừa kế đợc xác định là quyềnchung của ngời sử dụng đất không phụ thuộc vào loại đất Ngời sử dụng đất đợc thựchiện quyền thừa kế khi có các điều kiện sau: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đấtkhông có tranh chấp, quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án, trongthời hạn sử dụng đất thì ngời sử dụng đợc thực hiện quyền để thừa kế và quyền hởng thừa
kế theo quy định của pháp luật Và nghĩa vụ chung của ngời đợc nhận thừa kế quyền sửdụng đất là phải thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất
Riêng với các vấn đề về hình thức để lại thừa kế, trình tự thủ tục đăng ký quyền sởhữu, thời hiệu thừa kế đợc áp dụng thống nhất cho các loại đất theo pháp luật dân sự và
đất đai
Một trong những vấn đề chủ yếu cần làm rõ khi xác lập quyền thừa kế là phải xác
định tài sản để lại thừa kế là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của ngời chết Khi có tranhchấp đối với di sản thừa kế thì việc xác định những ngời thuộc hàng thừa kế theo phápluật (đối với trờng hợp không có di chúc) là rất quan trọng
Những vụ án liên quan đến thừa kế mà có yếu tố nớc ngoài sẽ đợc áp dụng phápluật pháp luật Việt Nam trong trờng hợp các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặctham gia không có quy định, pháp luật nớc ngoài không đợc viện dẫn hoặc thoả thuận ápdụng mà việc thoả thuận này không trái với quy định của pháp luật Việt Nam "Quan hệdân sự có yếu tố nớc ngoài" đợc quy định rõ hơn trong Bộ luật dân sự năm 2005 nh sau:Quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nớcngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên thamgia là công dân, tổ chức Việt Nam nhng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ
đó theo pháp luật nớc ngoài, phát sinh tại nớc ngoài, hoặc tài sản liên quan đến quan hệ
đó ở nớc ngoài
Đối với các yêu cầu khởi kiện liên quan đến tranh chấp tài sản thừa kế thì toà ángiải quyết nếu còn thời hiệu và theo quy định của pháp luật dân sự thời hiệu yêu cầu toà
án chia thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Đối với di sản là quyền sử dụng
đất thì toà án giải quyết theo quy định của luật dân sự và luật đất đai
Qua thực tế cho thấy nhiều trờng hợp công dân bị mất quyền yêu cầu tòa án chiathừa kế theo quy định pháp luật do hết thời hiệu chỉ vì ngời thừa kế không nắm đợc cácquy định pháp luật về thừa kế (ví dụ quyền khởi kiện liên quan đến quyền thừa kế) Cónhững trờng hợp những ngời thừa kế đã định đoạt di sản thừa kế nhng vì không tuân thủcác quy định về hình thức nên không có căn cứ để chứng minh quyền sở hữu của mìnhtrong khối tài sản thuộc sở hữu chung (ví dụ không đăng ký quyền sở hữu đối với bất
động sản khi đợc thừa kế, tặng cho)
Luật đất đai năm 2003 (có hiệu lực từ 1/7/2004) đã bắt đầu đi vào cuộc sống vớinhững quy định cụ thể về điều kiện thủ tục để lại thừa kế quyền sử dụng đất nh: Đăng kýquyền sử dụng đất trong trờng hợp đợc để lại thừa kế; cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất dựa trên cơ sở là giấy tờ về thừa kế; quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất khi
để lại thừa kế, quy định về giấy tờ do ngời chết để lại liên quan đến quyền sử dụng đất,
điều kiện để quyền sử dụng đất trở thành di sản Để kịp thời điều chỉnh các quan hệphát sinh liên hệ đến thừa kế, Uỷ ban thờng vụ quốc hội, Hội đồng thẩm phán Toà án
Trang 3Nhân dân tối cao cũng đã ban hành những văn bản pháp luật hớng dẫn áp dụng pháp luậttrong việc giải quyết tranh chấp thừa kế về nhà ở, quyền sử dụng đất nh: Nghị quyết58/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 20/8/1998 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội về giao dịchdân sự về nhà ở đợc xác lập trớc ngày 01/7/1991; Thông t liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/1/1999 của Toà án Nhân dân tối cao và Viện kiểm sátnhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng 1 số quy định tại Nghị quyết về giao dịch dân sự vềnhà ở đợc xác lập trớc ngày 1/7/1991 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội; Nghị quyết số01/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết 1 số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân vàgia đình; Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phánToà án Nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân
sự, hôn nhân và gia đình Và ngày 14/6/2005 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI Bộ luậtdân sự năm 2005 đã đợc thông qua, trong đó có sửa đổi bổ sung chế định thừa kế để phùhợp với thực tiễn (ví dụ bỏ quy định về để thừa kế là quyền sử dụng đất của cá nhân, hộgia đình theo di chúc hoặc theo pháp luật, mà chế định pháp luật này đợc đa vào Chơng
V Luật đất đai năm 2003 về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất)
Qua những câu hỏi yêu cầu t vấn cụ thể của nhân dân mà Văn phòng luật s HoàngLong đã thực hiện cho thấy nhu cầu tìm hiểu pháp luật liên quan đến quyền thừa kế, điềukiện để lại và nhận thừa kế đối với di sản là quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất cógắn với tài sản trên đất, tranh chấp thừa kế liên quan đến di sản là quyền sử dụng đất ngày càng tăng Với mong muốn góp phần tuyên truyền các quy định pháp luật về dân sự
và đất đai trong lĩnh vực thừa kế, nâng cao kiến thức pháp luật cho công dân, chúng tôi
đã tiến hành chọn lọc và xuất bản một số các câu hỏi điển hình về vấn đề thừa kế quyền
sử dụng đất và các t vấn có vận dụng các văn bản pháp luật mới nhất về áp dụng phápluật trong việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế để bạn đọc tham khảo
Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2005
Luật s, tiến sĩ Phan Thị Hơng Thủy
Trởng Văn phòng luật s Hoàng Long
Thông tin tác giả
- Tác giả: Phan Thị Hơng Thủy
- Sinh năm: 1959
- Tại: Hà Nội
- Quê quán: Thừa Thiên Huế
- Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp quốc gia Lômônôxốp (tại Mátxcơva- Liên Xô cũ)
- Học vị: Tiến sĩ luật học
- Luật s thuộc Đoàn luật s Hà Nội
- Giám đốc Công ty luật Hoàng Long
- Trởng Văn phòng luật s Hoàng Long
- Trởng Chi nhánh Văn phòng luật s Hoàng Long tại Đông Anh
- Chi hội trởng Chi hội luật gia Văn phòng luật s Hoàng Long
- Địa chỉ: số 768 Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội
Trang 4Phần thứ nhất
Những vấn đề cơ bản về pháp luật thừa kế của Việt nam
Điều 58 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp
và quyền thừa kế của công dân” Quyền thừa kế là một quyền Hiến định của công dân và
đợc Nhà nớc bảo đảm bằng việc nhiều văn bản pháp luật nh Pháp lệnh thừa kế năm 1990,
Bộ luật dân sự năm 1995, Luật đất đai năm 2003, Bộ luật dân sự năm 2005
1.Quyền thừa kế:
Quyền thừa kế đợc xác định ở 1 loạt các văn bản pháp luật quan trọng nh: Pháplệnh thừa kế năm 1990 (khoản 1 điều 36); Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (điều31); Bộ luật dân sự năm 1995 ( điều 634, 648); Bộ luật dân sự năm 2005 (điều 631, 645).Nội dung quyền thừa kế bao gồm quyền để lại di sản cho ngời thừa kế, quyền đợc hởng
di sản thừa kế, quyền yêu cầu chia di sản thừa kế, quyền yêu cầu xác nhận quyền thừa kếcủa mình hoặc quyền bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác Ngời có tài sản có quyền định
đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình bằng cách để lại cho ngời khác thông qua việc lập dichúc Ngời thừa kế có thể hởng thừa kế trên cơ sở di chúc hoặc theo quy định của phápluật (là trờng hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp )
Quyền thừa kế phát sinh đối với cá nhân là ngời đã thành niên có quyền lập dichúc để định đoạt tài sản của mình trừ trờng hợp ngời đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc cácbệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ đợc hành vi của mình Đối với ngời từ đủmời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi có thể lập di chúc nếu đợc cha, mẹ hoặc ngời giám
hộ đồng ý Ngời để lại thừa kế có quyền lập di chúc để lại di sản cho bất kỳ ai dù ngời đó
có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ nuôi dỡng với mình hay không
Ngời thừa kế là ngời đợc hởng di sản của ngời chết theo di chúc hoặc theo phápluật và có thể là cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức
-Trờng hợp ngời thừa kế là cá nhân: Ngời thừa kế là cá nhân thì phải là ngời cònsống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nh ng
đã thành thai trớc khi ngời để lại di sản chết
Ngời đang là vợ hoặc chồng của một ngời tại thời điểm ngời đó chết thì dù sauthời điểm mở thừa kế đã kết hôn với ngời khác cũng vẫn đợc hởng thừa kế miễn là tạithời điểm ngời để lại thừa kế chết, giữa họ vẫn tồn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp
Tơng tự, trờng hợp vợ chồng đã phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhânsau đó một ngời chết thì ngời còn sống vẫn đợc hởng thừa kế di sản
Vợ chồng đã ly hôn nhng cha có bản án hoặc quyết định cho ly hôn có hiệu lựcpháp luật của Toà án mà nếu 1 ngời chết thì ngời còn sống vẫn đợc hởng thừa kế
Con riêng với bố dợng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dỡng nhau nh chacon, mẹ con thì đợc thừa kế di sản của nhau và còn đợc thừa kế theo di chúc hoặc theoquy định của pháp luật
Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi đợc thừa kế di sản của nhau Ngoài ra, con nuôicòn đợc thừa kế về phía cha, mẹ đẻ của mình theo di chúc hoặc theo quy định của phápluật
- Trờng hợp ngời thừa kế không phải là cá nhân: Cơ quan, tổ chức đợc xác định làngời thừa kế theo di chúc với điều kiện là đang tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Cá nhân đợc hởng di sản thừa kế có thể là ngời đã thành niên hoặc cha thành niên,ngời có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần, ngời đang bị giam giữ, ngời đang phải thihành án hình sự, ngời vắng mặt, ngời đang ở nớc ngoài trừ các trờng hợp pháp luật quy
định nh:
Trang 5- Ngời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vingợc đãi nghiêm trọng, hành hạ ngời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,nhân phẩm của ngời đó;
- Ngời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dỡng ngời để lại di sản;
- Ngời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ngời thừa kế khác nhằm ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ngời thừa kế đó có quyền hởng;
h Ngời có hành vi lừa dối, cỡng ép hoặc ngăn cản ngời để lại di sản trong việc lập
di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với
ý chí của ngời để lại di sản
Tuy nhiên những ngời này vẫn đợc hởng di sản, nếu ngời để lại di sản đã biết hành
vi của ngời đó, nhng vẫn cho họ hởng di sản theo di chúc
Ngoài ra, pháp luật cũng quy định trờng hợp những ngời có quyền thừa kế di sảncủa nhau đều chết trong cùng một thời điểm hoặc đợc coi là chết trong cùng một thời
điểm do không thể xác định đợc ngời nào chết trớc, thì họ không đợc thừa kế di sản củanhau và di sản của mỗi ngời do ngời thừa kế của ngời đó hởng (trừ trờng hợp thừa kế thếvị- đây là 1 điểm mới của Bộ luật dân sự 2005)
Bên cạnh đó, có những ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nh:con cha thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động, cha, mẹ, vợ,chồng của ngời đó Những ngời này sẽ đợc hởng phần di sản bằng 2/3 suất của một ngờithừa kế theo pháp luật nếu nh di sản đợc chia theo pháp luật, trong trờng hợp họ không
đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ cho hởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó,trừ khi họ là những ngời từ chối hởng di sản hoặc họ là những ngời không có quyền hởng
di sản theo quy định của pháp luật
Pháp luật còn quy định những trờng hợp thừa kế có yếu tố nớc ngoài Yếu tố nớcngoài này đợc xác định khi: có ít nhất một ngời trong bên để lại di sản hoặc bên nhậnthừa kế có quốc tịch nớc ngoài hoặc đang thờng trú ở nớc ngoài; tài sản thừa kế tồn tại ởnớc ngoài; di chúc đợc lập ở nớc ngoài
Bên cạnh quyền hởng di sản, pháp luật còn quy định quyền của ngời thừa kế đợc
từ chối nhận di sản trừ trờng hợp từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ về tàisản của mình đối với ngời khác Pháp luật quy định trình tự thủ tục từ chối nhận di sản
nh sau: việc từ chối di sản phải đợc lập thành văn bản và ngời từ chối phải thông báo chonhững ngời sau đây biết nh: ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản,Công chứng Nhà nớc hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa
kế về việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mởthừa kế
2.Di sản thừa kế:
Thừa kế là việc chuyển tài sản của ngời chết cho ngời khác (là cá nhân đang cònsống hoặc pháp nhân đang tồn tại) theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật Trongcác loại tài sản để lại thừa kế thì bất động sản đợc quan tâm đến nhiều nhất mà đặc biệt
là nhà ở và quyền sử dụng đất
Quyền thừa kế gắn liền với quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tuy nhiên quyền sửdụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân cũng đợc thừa kế theo quy định của pháp luật
Di sản thừa kế phải là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của ngời để thừa kế và tài sảnnày bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đợc bằng tiền Tài sản đó là tài sản riêngcủa ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sản chung với ngời khác
Tài sản riêng mà ngời để thừa kế là chủ sở hữu hợp pháp gồm có: t liệu sinh hoạt
nh bàn ghế, giờng tủ, chăn màn, tivi, tủ lạnh, bếp ga ; t liệu sản xuất nh nhà xởng, máymóc để sản xuất, dụng cụ sản xuất ; vốn sản xuất hoặc kinh doanh hợp pháp; nhà ở; tráiphiếu; tiền tiết kiệm gửi ngân hàng hoặc quỹ tín dụng; các thu nhập hợp pháp khác nhtiền thởng, tiền trúng xổ số, tiền nhuận bút
Trang 6Phần tài sản của ngời để lại thừa kế trong khối tài sản chung với ngời khác là phầntài sản thuộc sở hữu chung của ngời chết với những chủ thể khác nh: phần vốn góp trongcông ty cổ phần, phần nhà đất cùng chung mua với ngời khác
Quyền về tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự cũng đợc coi là tài sản Quyềntài sản là quyền trị giá đợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong quan hệ dân sự nh:quyền đòi nợ, đòi tài sản cho thuê cho mợn, đòi bồi thờng thiệt hại
Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế nhng vì đây là một loại tài sản đặcbiệt nên theo quy định của pháp luật đất đai thì ngời sử dụng đất chỉ đợc thực hiện quyềnthừa kế khi có các điều kiện nh: có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất không cótranh chấp, quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án, trong thời hạn
sử dụng đất Theo Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ quy định về di sản thừa kế nói chung còn
di sản là quyền sử dụng đất đợc quy định cụ thể trong Luật đất đai năm 2003
Theo quy định tại Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tốicao ban hành ngày 10/8/2004 thì quyền sử dụng đất đợc xác định là di sản thừa kế trongnhững trờng hợp sau:
- Đối với đất do ngời chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sảngắn liền với quyền sử dụng đất) mà ngời đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttheo Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 thì quyền sửdụng đất đó là di sản
- Đối với trờng hợp đất do ngời chết để lại mà ngời đó có 1 trong các loại giấy tờquy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 Luật đất đai năm 2003 (có 8 loại giấy tờ), thì kể
từ ngày 1/7/2004 quyền sử dụng đất đó cũng là di sản, không phụ thuộc vào thời điểm
Liên quan đến di sản thừa kế, quy định về ngời quản lý di sản thừa kế cũng đợcxác định là ngời đợc chỉ định trong di chúc hoặc do những ngời thừa kế thoả thuận cử ra.Trong trờng hợp di chúc không chỉ định ngời quản lý di sản và những ngời thừa kế cha
cử đợc ngời quản lý di sản thì những ngời đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếptục quản lý di sản đó cho đến khi những ngời thừa kế cử đợc ngời quản lý di sản Trongtrờng hợp cha xác định đợc ngời thừa kế và di sản cha có ngời quản lý thì di sản do cơquan nhà nớc có thẩm quyền quản lý
Ngời quản lý di sản có nghĩa vụ lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sảnthừa kế mà ngời khác đang chiếm hữu; bảo quản di sản; không đợc bán, trao đổi, tặngcho, cầm cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác nếu không đợc nhữngngời thừa kế đồng ý bằng văn bản; thông báo về di sản cho những ngời thừa kế; bồi th-ờng thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây ra thiệt hại; giao lại di sản theo yêucầu của ngời thừa kế
Ngoài ra ngời quản lý di sản có quyền đại diện cho những ngời thừa kế trong quan
hệ với ngời thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; đợc tiếp tục sử dụng di sản theo thoảthuận trong hợp đồng với ngời để lại di sản hoặc đợc sự đồng ý của những ngời thừa kế;
đợc hởng thù lao theo thoả thuận với những ngời thừa kế
3.Thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
Quy định này rất quan trọng vì liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngời thừa kế
cụ thể là quyền thừa kế của họ có đợc bảo vệ bằng pháp luật hay không
Trang 7Căn cứ để xác định quyền thừa kế phát sinh là thời điểm mở thừa kế-đó là thời
điểm ngời để lại tài sản chết Ngời có tài sản để thừa kế có thể lập di chúc định đoạt
nh-ng thời điểm mở thừa kế chỉ bắt đầu khi nh-ngời có tài sản chết Việc mở thừa kế đợc xác
định bởi thời điểm mở thừa kế, tức là ngày giờ ngời để lại di sản chết theo giấy khai tửhoặc theo quyết định của toà án tuyên bố một ngời là đã chết
Yêu cầu xác định thời điểm mở thừa kế là bắt buộc vì liên quan đến việc xác địnhtài sản, nghĩa vụ của ngời chết Đây cũng là thời điểm để xác định những ngời thừa kếcủa ngời để lại di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Chỉ từ thời điểm mở thừa kế thìnhững ngời thừa kế mới có các quyền và nghĩa vụ tài sản do ngời chết để lại Địa điểm
mở thừa kế là nơi c trú cuối cùng của ngời để lại di sản hoặc nếu không xác định đợc nơi
c trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc có phần lớn di sản
Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là thời hạn mà ngời thừa kế đợc quyền khởikiện để yêu cầu toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm nếu thời hạn đó kếtthúc thì mất quyền khởi kiện Pháp lệnh thừa kế và Bộ luật dân sự đều quy định thời hiệukhởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện về
quyền thừa kế là một chế định pháp lý quan trong theo đó thì trong thời hạn 10 năm này,
ngời thừa kế có thể thực hiện quyền thừa kế của mình bằng việc khởi kiện tại toà án đểyêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế củangời khác Quyền thừa kế bị chấm dứt khi hết thời hạn khởi kiện mà pháp luật quy định
Bộ luật dân sự năm 2005 còn quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thựchiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế (điều645)
Thoả thuận là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, nên trongmột số trờng hợp không cần tính đến thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế đó là khi disản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc sở hữu chung Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTPcủa Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao ngày 10/8/2004 hớng dẫn áp dụngpháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình đa ra các trờnghợp nh sau:
+ Trờng hợp trong thời hạn mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồngthừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa
kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mời năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp vềhàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do ngời chết để lại cha chia thì di sản đó chuyểnthành tài sản chung của các thừa kế Khi có tranh chấp và có yêu cầu Toà án giải quyếtthì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế mà áp dụng các quy định củapháp luật về chia tài sản chung để giải quyết Cụ thể:
- Nếu có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chiatài sản sẽ đợc thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sảnchung đó đợc thực hiện theo di chúc
- Nếu không có di chúc mà các đồng thừa kế thoả thuận về phần mỗi ng ời đợc ởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung này đợc thực hiện theo thoảthuận của họ
h Nếu không có di chúc và giữa các đồng thừa kế cũng không có thoả thuận vềphần mỗi ngời đợc hởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó đợcthực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung
+ Trờng hợp ngời chết để lại di sản cho các thừa kế nhng các thừa kế không trựctiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do ngời khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê,mợn, quản lý theo uỷ quyền thì các thừa kế có quyền khởi kiện ngời khác đó để đòi lại
di sản
Pháp luật cũng quy định những trờng hợp dù đã hết thời hiệu khởi kiện nhng nếu
có những điều kiện đợc pháp luật quy định thì có một khoảng thời gian sẽ không tính vàothời hiệu khởi kiện Đó là khi xảy ra một trong những trờng hợp sau đây: có sự kiện bấtkhả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm ngời có quyền khởi kiện không thể khởi
Trang 8kiện trong phạm vi thời hiệu; ngời có quyền khởi kiện đang cha thành niên, đang bị mấtnăng lực hành vi dân sự, đang bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhng cha có ngời đạidiện; ngời đại diện của ngời cha thành niên, ngời mất năng lực hành vi dân sự, ngời bịhạn chế năng lực hành vi dân sự chết nhng cha có ngời đại diện khác thay thế hoặc vì lý
do chính đáng khác mà không thể tiếp tục đại diện đợc Trong hai trờng hợp sau thờigian không tính vào thời hiệu khởi kiện không quá 1 năm, Bộ luật dân sự năm 2005 đã
bỏ quy định này
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lờng trớc
đợc và không thể khắc phục đợc mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khả năngcho phép nh thiên tai, hoả hoạn Tính chất không lờng trớc đợc và không thể tránh đợc,không khắc phục đợc phải đợc xem xét và đánh giá cụ thể trong từng trờng hợp
Bộ luật dân sự năm 2005 giải thích về trở ngại khách quan là những trở ngại dohoàn cảnh khách quan tác động làm cho ngời có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết
về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện đợcquyền hoặc nghĩa vụ dân sự của mình
Về thời hiệu khởi kiện về thừa kế, Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định cụ thểhơn Bộ luật dân sự năm 1995 nh sau: Trong thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kếngời thừa kế có quyền khởi kiện để chia di sản thừa kế; xác nhận quyền thừa kế củamình; bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác Đồng thời ngời thừa kế cũng phải thực hiệnnghĩa vụ về tài sản do ngời chết để lại trong 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế theo yêucầu của ngời có quyền
Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giảiquyết của Toà án Nhân dân theo quy định tại khoản 5 điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự năm2004
Đối với di sản thừa kế là quyền sử dụng đất thì thẩm quyền giải quyết đợc xác
định nh sau:
- Trờng hợp đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loạigiấy tờ quy định tại khoản 1, 2 và 5 điều 50 Luật đất đai và tranh chấp về tài sản gắn liềnvới đất thì do Toà án nhân dân giải quyết
-Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tốicao ngày 10/8/2004 quy định về trờng hợp ngời chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đókhông có 1 trong các loại giấy tờ đợc hớng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1này nhng có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác (nh: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếngnớc, nhà để ô tô, nhà thờ, tờng xây làm hàng rào gắn liền với nhà ở, các công trình xâydựng trên đất đợc giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nh nhà xởng, khotàng, hệ thống tới, tiêu nớc, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất đó
có các tài sản khác nh cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các câylâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế thìphân biệt các trờng hợp sau:
- Trong trờng hợp đơng sự có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xác nhậnviệc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhng cha kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất vàquyền sử dụng đất đó
- Trong trờng hợp đơng sự không có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xácnhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhng có văn bản của UBND cấp có thẩm quyềncho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm quy hoạch và có thể đợc xem xét đểgiao quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền vớiquyền sử dụng đất Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đócho đơng sự để UBND cấp có thẩm quyền tiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơng sự theo quy định của pháp luật về
đất đai
Trang 9- Trong trờng hợp UBND cấp có thẩm quyền có văn bản cho biết rõ việc sử dụng
đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất không đợcphép tồn tại trên đất đó thì toà án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất
đó
Còn trờng hợp ngời chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có 1 trong cácloại giấy tờ quy định tại tiểu mục 1.1, tiểu mục 1.2 mục 1 này và cũng không có di sản làtài sản gắn liền với quyền sử dụng đất tại tiểu mục 1.3 mục 1 này thì nếu có tranh chấpthuộc thẩm quyền giải quyết của UBND theo quy định của pháp luật về đất đai (cụ thể làtheo quy định tại điều 135 và 136 Luật đất đai năm 2003)
4.Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật:
Pháp luật về thừa kế của Việt Nam quy định việc chuyển tài sản của ngời chết chongời khác theo hai hình thức: Theo di chúc -tức là ngời có tài sản lập di chúc để định
đoạt tài sản của mình cho ngời khác và theo pháp luật- tức là việc ngời thừa kế đợc nhận
di sản thừa kế trong trờng hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp và một sốtrờng hợp đặc biệt khác mà pháp luật quy định
Trong trờng hợp có tranh chấp về di chúc do ngời chết để lại thì ngời thừa kế theo
di chúc và theo pháp luật có quyền yêu cầu toà án xác định tính hợp pháp của di chúc đểlàm căn cứ chia thừa kế theo di chúc
a Thừa kế theo di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ngờicòn sống sau khi chết Nh vậy, di chúc chính là ý chí cuối cùng của một ngời, thể hiện sự
định đoạt về tài sản của ngời này sau khi họ chết
Pháp luật quy định ngời lập di chúc phải là ngời đã thành niên mà không bị bệnhtâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ đợc hành vi củamình; ngời cha thành niên từ đủ 15 tuổi nhng cha đủ 18 tuổi có thể lập di chúc nếu đợccha, mẹ hoặc ngời giám hộ đồng ý Vợ, chồng cũng có thể lập di chúc chung để định
đoạt tài sản chung của vợ chồng
Ngời lập di chúc có quyền chỉ định hoặc truất quyền hởng di sản đối với ngời thừakế; xác định phần di sản cho từng ngời thừa kế; dành 1 phần tài sản trong khối di sản để
di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho ngời thừa kế trong phạm vi di sản của mình và chỉ
định ngời giữ di chúc, ngời quản lý, ngời phân chia di sản
Theo quy định của pháp luật ngời để lại di chúc có thể bằng miệng hoặc bằng vănbản
Đối với di chúc miệng là di chúc đợc lập trong trờng hợp tính mạng một ngời bịcái chết đe doạ do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác (bị tai nạn, thơng tật ) mà khôngthể lập di chúc bằng văn bản Tuy nhiên, di chúc miệng chỉ hợp pháp khi ngời để di chúcmiệng thể hiện ý chí cuối cùng của họ trớc mặt ít nhất hai ngời làm chứng và ngay sau
đó những ngời này phải ghi chép lại và cùng ký tên hoặc điểm chỉ Sau 3 tháng kể từ thời
điểm để di chúc miệng mà ngời di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúcmiệng bị hủy bỏ
Đối với di chúc bằng văn bản chỉ đợc coi là hợp pháp khi có đủ các điều kiện nh:
Về ý chí: Ngời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bịlừa dối, đe doạ hoặc cỡng ép
Về nội dung: những định đoạt của ngời lập di chúc không đợc trái pháp luật, đạo
Trang 10chỉ trớc mặt những ngời làm chứng và những ngời làm chứng này phải xác nhận chữ ký,
điểm chỉ của ngời lập di chúc và ký vào di chúc
Di chúc của ngời bị hạn chế về thể chất hoặc của ngời không biết chữ phải đợc
ng-ời làm chứng lập thành văn bản và có chứng nhận của Công chứng Nhà nớc hoặc chứngthực của Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn Theo hình thức này, ngời lập chúc tuyên
bố nội dung của di chúc trớc công chứng viên hoặc ngời có thẩm quyền chứng thực của
Uỷ ban Nhân dân để những ngời đó ghi chép lại nội dung di chúc Sau đó, ngời lập dichúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc rồi công chứng viên hoặc ngời có thẩm quyềnchứng thực ký vào bản di chúc
Trong trờng hợp mà ngời lập di chúc không đọc đợc hoặc không nghe đợc, không
ký hoặc không điểm chỉ đợc thì phải có ngời làm chứng và ngời này phải ký xác nhận
tr-ớc mặt công chứng viên hoặc ngời có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban chứng nhậnbản di chúc trớc mặt ngời lập di chúc và ngời làm chứng
Việc lập di chúc có công chứng, chứng thực có thể thực hiện tại nhà của ngời để disản
Đối với những trờng hợp di chúc bằng văn bản tuy không bắt buộc nhng ngời lập
di chúc cũng có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực
Về ngời làm chứng, pháp luật quy định mọi ngời đều có thể làm chứng việc lập dichúc trừ trờng hợp pháp luật dân sự không cho phép đó là:
- Ngời thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của ngời lập di chúc
- Ngời có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc
- Ngời cha đủ 18 tuổi, ngời không có năng lực về hành vi dân sự
Còn đối với công chứng viên và ngời có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhândân không đợc công chứng, chứng thực di chúc nếu họ là một trong những ngời sau đây:
- Ngời thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của ngời lập di chúc
- Ngời có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là ngời thừa kế theo di chúc hoặc theopháp luật
- Ngời có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc
Tuy nhiên, ngời lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vàobất cứ lúc nào Nếu ngời lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung
đều có hiệu lực pháp luật nh nhau; nếu phần di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫnvới nhau, thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Nếu ngời lập di chúc thay thế dichúc bằng di chúc mới thì di chúc trớc bị huỷ bỏ Di chúc chung của vợ, chồng cũng cóthể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bất cứ lúc nào Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi,
bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung thì phải đợc sự đồng ý của ngời kia; nếu một
ng-ời đã chết thì ngng-ời kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản củamình
Nhìn chung, một bản di chúc đợc thực hiện trên thực tế phải là di chúc có hiệu lựcpháp luật Nói đến hiệu lực pháp luật của di chúc là nói đến tính bắt buộc phải thi hành,phải tuân theo di chúc
Di chúc có hiệu lực pháp luật là các di chúc đảm bảo các điều kiện của một dichúc hợp pháp nh đã nêu và có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế
Di chúc không có hiệu lực pháp luật có thể là không có hiệu lực pháp luật toàn bộhoặc không có hiệu lực một phần khi: Ngời thừa kế theo di chúc chết trớc hoặc chết cùngthời điểm với ngời lập di chúc; cơ quan, tổ chức đợc chỉ định là ngời thừa kế không cònvào thời điểm mở thừa kế Nếu có nhiều ngời thừa kế mà có ngời chết trớc hoặc chếtcùng thời điểm với ngời lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức đợc chỉ định hởngthừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liênquan đến ngời chết trớc hoặc cùng thời điểm, đến cơ quan, tổ chức không còn đó làkhông có hiệu lực pháp luật
Trang 11Di chúc cũng không có hiệu lực pháp luật nếu di sản thừa kế không còn vào thời
điểm mở thừa kế, nếu di sản để lại cho ngời thừa kế chỉ còn 1 phần thì phần di chúc vềphần di sản còn lại vẫn có hiệu lực
Nếu di chúc có phần không hợp pháp mà phần đó không ảnh hởng đến hiệu lựccủa các phần khác thì chỉ phần không hợp pháp là không có hiệu lực pháp luật
Khi một ngời để lại nhiều bản di chúc đối với một di sản thì chỉ bản di chúc saucùng mới có hiệu lực pháp luật Riêng với trờng hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà mộtngời chết trớc thì chỉ phần di sản của ngời chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật.Còn nếu vợ, chồng có thoả thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc làthời điểm ngời sau cùng chết thì di sản này chỉ đợc phân chia từ thời điểm đó Bộ luậtdân sự năm 2005 quy định di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm ngời saucùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết
b Thừa kế theo pháp luật
Khác với quan hệ thừa kế theo di chúc, quan hệ thừa kế theo pháp luật đợc xác lậptrên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng giữa ngời chết vàngời thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định, đợc áp dụng trong những trờng hợp sau đây: không có di chúc; dichúc không hợp pháp; những ngời thừa kế theo di chúc đều chết trớc hoặc chết cùng thời
điểm với ngời lập di chúc hay cơ quan, tổ chức đợc hởng thừa kế theo di chúc không cònvào thời điểm mở thừa kế hoặc những ngời đợc chỉ định làm ngời thừa kế theo di chúc
mà không có quyền hởng di sản hoặc từ chối quyền hởng di sản
Ngoài ra việc thừa kế theo pháp luật cũng đợc áp dụng trong các trờng hợp nh:Phần di sản không đợc định đoạt trong di chúc; phần sản có liên quan đến phần của dichúc không có hiệu lực; phần di sản có liên quan đến ngời đợc thừa kế theo di chúc nhng
họ không có quyền hởng di sản, từ chối quyền hởng di sản, chết trớc hoặc chết cùng thời
điểm với ngời lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức đợc hởng di sản theo di chúc,nhng không còn vào thời điểm mở thừa kế
Thừa kế theo pháp luật đặt ra vấn đề xác định hàng thừa kế, tức là xác định thứ tự
-u tiên hởng di sản thừa kế Theo q-uy định của pháp l-uật thì thứ tự ngời thừa kế thừa kếtheo pháp luật là: Những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết; hàng thừa kế thứ hai gồm: ôngnội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngời chết; hàng thừa kếthứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột củangời chết Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 thì cháu ruột của ngời chết màngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại cũng thuộc hàng thừa kế thứ hai và chắtruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại cũng thuộc hàng thừa kế thứ ba
Những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần di sản bằng nhau, những ngời ởhàng thừa kế sau chỉ đợc hởng phần di sản thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trớc
do đã chết, không có quyền hởng di sản, bị truất quyền hởng thừa kế hoặc từ chối nhận
di sản
Để đảm bảo quyền lợi của những ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai, thứ ba
đợc nhận phần thừa kế di sản của ngời ở hàng thừa kế trớc đã chết, pháp luật thừa kế quy
định trờng hợp thừa kế thế vị Đó là trờng hợp nếu con của ngời để lại di sản chết trớcngời này thì phần di sản đáng lẽ ngời con đó đợc hởng nếu còn sống sẽ do con của họ(tức cháu của ngời để lại di sản) đợc hởng Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cả trờnghợp con của ngời để lại di sản chết cùng thời điểm với ngời này cũng đợc hởng theo quy
định trên Trờng hợp nếu cháu cũng chết trớc ngời để lại di sản thì con của cháu (tức làchắt của ngời để lại di sản) đợc hởng phần di sản mà đáng lẽ cha hoặc mẹ của chắt đợchởng nếu còn sống Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cả trờng hợp cháu chết cùng thời
điểm với ngời này thì cũng đợc hởng thừa kế
Trang 12Trong quan hệ thừa kế theo pháp luật cũng có trờng hợp ngời không có quan hệhuyết thống với ngời chết mà chỉ có quan hệ nuôi dỡng cũng có quyền hởng thừa kế Đó
là quan hệ giữa con riêng với bố dợng, mẹ kế Cũng nh quan hệ giữa con nuôi với cha,
mẹ nuôi, pháp luật quy định về điều kiện để những ngời không có quan hệ huyết thốngvới ngời để lại di sản là giữa họ phải có sự chăm sóc, nuôi dỡng nhau nh cha con, mẹcon Ngoài đợc hởng thừa kế di sản của nhau, họ còn đợc thừa kế di sản theo quy địnhpháp luật nh đã nêu ở trên Đối với quan hệ giữa con riêng và bố dợng, mẹ kế, về mặtluật thực định, tuy có quy định cho họ đợc thừa kế di sản của nhau, nhng điều 679 Bộluật dân sự (điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005) không xếp họ vào hàng thừa kế nào nênviệc phân chia di sản thừa kế cho họ theo pháp luật là rất khó Đó cũng là điểm bất cậpcủa pháp luật về thừa kế hiện hành trong khi quan hệ giữa con con nuôi với cha mẹ nuôituy không phải là quan hệ huyết thống nhng vẫn đợc xác định thuộc hàng thừa kế thứnhất
5.Thanh toán và phân chia di sản:
Một trong những vấn đề thờng gây tranh chấp trong các vụ tranh chấp về thừa kế
di sản là phân chia di sản thừa kế và đây cũng là vấn đề trung tâm các tranh chấp thừa
kế, nhất là đối với loại tài sản đặc biệt nh nhà và quyền sử dụng đất
Pháp luật quy định sau khi có thông báo về việc mở thừa kế (tức là khi ngời để lại
di sản chết) hoặc công bố di chúc thì những ngời thừa kế có thể họp mặt để thoả thuậnnhững vấn đề nh: cử ngời quản lý, phân chia di sản, cách thức phân chia di sản mọithoả thuận giữa những ngời thừa kế đều phải đợc lập thành văn bản Việc quy định thoảthuận phải đợc lập thành văn bản cũng là để tránh những tranh chấp sau này và đây là cơ
sở để giải quyết các tranh chấp giữa những ngời thừa kế sau này (nếu có) Đề cao nguyêntắc tự thoả thuận trong mối quan hệ dân sự đặc thù này nên pháp luật không quy địnhvăn bản thoả thuận của những ngời thừa kế phải đợc công chứng, chứng thực bởi các cơquan nhà nớc có thẩm quyền Trong khi điều kiện này là bắt buộc trong các giao dịch vềtặng cho, chuyển nhợng tài sản là nhà, đất Theo quy định của Nghị quyết số 02 ngày10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán-TANDTC thì sự thoả thuận của các thừa kế về hàngthừa kế, di sản thừa kế cũng là căn cứ để chuyển khối di sản thừa kế cha chia thành tàisản thuộc sở hữu chung của những ngời thừa kế Quy định này là phù hợp với thực tế củaViệt Nam nhằm giải quyết một số tranh chấp liên quan đến thừa kế khi hết thời hiệu, đâycũng là sự bảo đảm bằng pháp luật quyền thừa kế của cá nhân theo quy định tại điều 634
Bộ luật dân sự (điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005)
Để đảm bảo trật tự trong thanh toán và phân chia di sản, pháp luật quy định thứ tự
u tiên thanh toán di sản Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế
đợc thanh toán theo thứ tự nh sau: chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; tiềncấp dỡng còn thiếu; tiền trợ cấp cho ngời sống nơng nhờ; tiền công lao động; tiền bồi th-ờng thiệt hại; thuế và các khoản nợ khác đối với nhà nớc; tiền phạt; các khoản nợ khác
đối với cá nhân, pháp nhân hoặc tổ chức khác; chi phí cho việc bảo quản di sản; các chiphí khác
Việc phân chia di sản đợc thực hiện bởi ngời phân chia di sản và ngời phân chia disản có thể đồng thời là ngời quản lý di sản đợc chỉ định trong di chúc hoặc đợc nhữngngời thừa kế thoả thuận cử ra Ngời phân chia di sản phải phân chia di sản theo đúng dichúc hoặc đúng thoả thuận của những ngời thừa kế theo pháp luật và đợc hởng thù lao,nếu ngời để lại di sản cho phép trong di chúc hoặc những ngời thừa kế có thoả thuận
Tơng ứng với hình thức hởng di sản cũng có những cách thức phân chia di sản:phân chia di sản theo di chúc và phân chia di sản theo pháp luật
Phân chia di sản theo di chúc là việc phân chia di sản đợc thực hiện theo ý chí củangời để lại di chúc; nếu di chúc không xác định rõ phần của từng ngời thừa kế, thì di sản
đợc chia đều cho những ngời đợc chỉ định trong di chúc, trừ trờng hợp có thoả thuậnkhác
Trang 13Trong trờng hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì ngời thừa kế
đ-ợc nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu đđ-ợc từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giátrị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu huỷ
do lỗi của ngời khác, thì ngời thừa kế có quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại
Trong trờng hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giátrị khối di sản thì tỷ lệ này phải đợc tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểmphân chia di sản
Còn phân chia di sản theo pháp luật thì khi phân chia di sản nếu có ngời thừa kếcùng hàng đã thành thai nhng cha sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần màngời thừa kế khác đợc hởng để nếu ngời thừa kế đó còn sống khi sinh ra thì đợc hởng;nếu chết trớc khi sinh ra thì những ngời thừa kế khác đợc hởng
Những ngời thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu khôngthể chia đều bằng hiện vật thì những ngời thừa kế có thể thoả thuận về việc định giá hiệnvật và thoả thuận về việc định giá hiện vật và thoả thuận về ngời nhận hiện vật; nếukhông thoả thuận đợc thì hiện vật đợc bán để chia
Tuy nhiên, theo ý chí của ngời lập di chúc hoặc theo thoả thuận của tất cả nhữngngời thừa kế, di sản chỉ đợc phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi nào thời hạn
đó đã hết mới đợc đem chia di sản
Bộ luật dân sự năm 2005 còn quy định trờng hợp đã phân chia di sản mà xuất hiệnngời thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhng nhữngngời thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho ngời thừa kế mới một khoản tiền tơngứng với phần di sản của ngời đó tại thời điểm thanh toán theo tỷ lệ tơng ứng với phần disản đã nhận trừ trờng hợp có thoả thuận khác Hoặc trong trờng hợp đã phân chia di sản
mà có ngời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì ngời đó phải trả lại di sản hoặc thanhtoán một khoản tiền tơng đơng với giá trị di sản đợc hởng tại thời điểm chia thừa kế, trừtrờng hợp có thoả thuận khác (điều 687)
Tóm lại: quyền thừa kế là một trong những quyền quan trọng của công dân vì liênquan trực tiếp đến các vấn đề về tài sản đặc biệt liên quan đến nhà và quyền sử dụng đất-một loại tài sản rất có giá trị Hơn thế nữa đây lại là mối quan hệ giữa những chủ thể đặcbiệt đợc xác lập bởi quan hệ huyết thống, hôn nhân và nuôi dỡng, mà sự phát triển theohớng tích cực hay tiêu cực của nó ảnh hởng trực tiếp không chỉ đến các quan hệ phápluật khác mà còn đến các quan hệ đạo đức xã hội
Từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm
2005 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2006) và các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan thểhiện việc không ngừng hoàn thiện những quy định pháp luật về thừa kế nhằm đảm bảoquyền và lợi ích hợp pháp cho công dân, các cơ quan, tổ chức Tuy nhiên cùng với sựphát triển không ngừng của đời sống xã hội và sự hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ,
có nhiều quy định pháp luật thể hiện sự cha phù hợp, đòi hỏi các cơ quan ban hành phápluật phải kịp thời hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này nhằm đảm bảo sự thống nhấtgiữa quy định pháp luật với thực tế của cuộc sống
Phần thứ hai
99 Tình huống và t vấn pháp luật về thừa kế nhà và quyền sử dụng đất
A Quyền thừa kế
1 Điều kiện và thủ tục để ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc hởng thừa kế bất
động sản tại Việt Nam
Trớc đây tôi ở Việt Nam nhng nay đã đi định c ở nớc ngoài từ lâu Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam Vậy ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có đợc hởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hởng thừa kế nh thế nào?
Trang 14Nguyễn Tuấn Anh
Quận Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Thừa kế là việc chuyển giao tài sản của ngời chết cho ngời còn sống là ngời thừa
kế Vì vậy, tại khoản 5 Điều 176 Bộ luật dân sự năm 1995(1) quy định một trong nhữngcăn cứ xác lập quyền sở hữu là: “Đợc thừa kế tài sản” Vì tài sản ở tại Việt Nam nên điềukiện đợc hởng thừa kế phải tuân theo pháp luật của Việt Nam là nơi có tài sản (theo quy
định tại khoản 1 Điều 833 Bộ luật dân sự năm 1995)
Khoản 1 Điều 833 Bộ luật dân sự (2) quy định: Việc xác lập, chấm dứt quyền sở“
hữu, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản đợc xác định theo pháp luật của nớc nơi có tài sản đó, trừ trờng hợp pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có quy định khác ”Khoản 3 Điều 15 Bộ luật dân sự(3) quy định: “Bộ luật dân sự đợc áp dụng đối vớicác quan hệ dân sự có ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài tham gia tại Việt Nam, trừ một
số quan hệ dân sự mà pháp luật có quy định riêng” Do đó, anh cũng thuộc đối tợng điềuchỉnh của Bộ luật này
Căn cứ Điều 634 Bộ luật dân sự(4) quy định về quyền thừa kế của cá nhân nh sau:
“Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình chongời thừa kế theo pháp luật; hởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”
Nh vậy anh đợc hởng di sản thừa kế nếu bố mẹ anh có để lại di chúc nói về vấn đềnày hoặc là ngời thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật trong trờng hợp bố mẹanh không để lại di chúc
Vì di sản thừa kế là bất động sản (nhà gắn liền với quyền sử dụng đất)- là loại tàisản đặc biệt nên theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngời Việt Nam định c ở nớcngoài vẫn có thể đợc hởng thừa kế tài sản của cha mẹ họ để lại tại Việt Nam nếu có đủcác điều kiện nh sau:
- Đối với di sản thừa kế là nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất: theo quy định tại
điểm d khoản 2 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 thì trờng hợp ngời thừa kế là ngời ViệtNam định c ở nớc ngoài không thuộc đối tợng quy định tại khoản 1 Điều này) thì đợc h-ởng giá trị của phần thừa kế đó
- Điểm d khoản 2 Điều 121 Luật đất đai năm 2003: .tr“ ờng hợp ngời thừa kế là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài không thuộc đối tợng quy định tại khoản 1
Điều này hoặc cá nhân nớc ngoài thì đợc hởng giá trị của phần thừa kế đó ”
- Khoản 1 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định:
a Ng
“ ời về đầu t lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu t tại Việt Nam;
b Ngời có công đóng góp với đất nớc;
c Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thờng xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc;
d Ngời có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam;
đ Các đối tợng khác theo quy định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ”
- Đối với di sản thừa kế là quyền sử dụng đất: Theo quy định tại khoản 2 Điều 637
Bộ luật dân sự(5): “Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và đợc để lại thừa kếtheo quy định tại Phần thứ năm của Bộ luật này” Để đợc hởng thừa kế quyền sử dụng
đất thì ngời thừa kế cũng phải có các điều kiện theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật
đất đai năm 2003
Tại khoản 5 Điều 113 Luật đất đai năm 2003 quy định: “Trờng hợp ngời đợc thừa
kế là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thuộc đối tợng quy định tại khoản 1 Điều 121của Luật này thì đợc nhận thừa kế quyền sử dụng đất”
Tuy nhiên, đối với trờng hợp không thuộc đối tợng quy định tại khoản 1 Điều 121Luật đất đai năm 2003 thì họ sẽ “đợc hởng giá trị của phần thừa kế đó” theo quy định tạikhoản 5 Điều 113
Trang 15Do vậy, nếu anh không đủ điều kiện để đợc hởng thừa kế là nhà đất tại Việt Namthì có thể chuyển nhợng cho ngời khác để lấy bằng tiền
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chínhphủ về quản lý ngoại hối quy định về mua và chuyển ngoại tệ của cá nhân nh sau: “1.Ngời c trú là công dân Việt Nam có nhu cầu ngoại tệ để chuyển tiền trợ cấp, thừa kế chogia đình và ngời thân ở nớc ngoài sẽ đợc phép mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nớcngoài trên cơ sở xuất trình các giấy tờ có liên quan theo quy định của Ngân hàng nhà n -ớc”
Nh vậy sau khi đợc nhận giá trị thừa kế bằng tiền thì anh có quyền mua ngoại tệ
và chuyển ra nớc ngoài theo quy định nêu trên
-(1) Khoản 5 điều 170 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 766 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Việc xác lập, thực hiện, thay
đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản đợc xác định theo pháp luật của nớc nơi có tài sản đó, trừ trờng hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4
điều này".
(3) Bộ luật dân sự năm 2005 đã bỏ quy định này Vấn đề này đợc quy định tại khoản 5
điều 113 Luật đất đai năm 2003: "Cá nhân có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật".
(4) Điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Bộ luật dân sự năm 2005 đã bỏ quy định này.
2 Ngời con đã đợc bố mẹ cho quyền sử dụng đất thì có quyền đòi chia thừa kế nữa không?
Bố mẹ tôi có 879m2 đất thổ c tại xã Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội và có tám ngời con Khi bố tôi còn sống đã chia cho hai ngời con là tôi và anh C hai mảnh đất trong tổng diện tích đó (vào năm 1983 và 1991) còn những ngời con khác thì không đợc chia vì cha xây dựng gia đình Năm 1996 bố tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi là ngời sử dụng và
đóng thuế từ đó cho đến nay Năm 2003 mẹ tôi chia diện tích đất còn lại cho 3 ngời con trai cha đợc chia (còn tôi, anh C và ba ngời con gái đã đi lấy chồng không đợc chia nữa) Nhng anh C muốn đợc chia thêm một phần nữa nhng mẹ tôi không đồng ý Hỏi anh C đã đợc chia đất (149m2) khi bố còn sống thì có quyền đòi chia thừa kế và hởng thêm đất nữa không?
Hoàng Văn Ao Nội Am, Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội
- Đối với diện tích đất mà bố mẹ ông đã cho ông C khi bố ông còn sống: Theo quy
định điều 1 Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 thì: " Hợp đồng dân sự là sự thoả thuậngiữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bêntrong tặng cho tài sản"
Vì diện tích đất 879 m2 là tài sản của bố mẹ ông nên vào các năm 1983 và 1991
bố mẹ ông đã thực hiện quyền định đoạt bằng cách chia cho hai ngời con (là ông và ôngC) mỗi ngời một mảnh đất trong tổng số diện tích này khi xây dựng gia đình là phù hợpvới quy định của pháp luật về đất đai vào thời điểm đó bởi vì Luật đất đai năm 1987 chỉnghiêm cấm ngời sử dụng đất "mua bán đất đai dới mọi hình thức" (điều 5) chứ khôngnghiêm cấm việc bố mẹ chia đất cho con để xây nhà và sử dụng
Vì bố ông mất không để lại di chúc nên việc chia thừa kế sẽ theo quy định củapháp luật Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự(1) quy định về hàng thừa kếthứ nhất nh sau: “vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngờichết” cho nên mẹ ông và tám ngời con (trong đó có cả ông và ông C) sẽ đợc chia thừa kếcủa bố Nh vậy là ông C cũng có quyền yêu cầu chia thừa kế (đối với phần di sản của bố
ông)
Trang 16- Căn cứ dữ kiện ông nêu thì mẹ ông không muốn chia thêm đất cho ông C (vì ông
C đã đợc chia 149m2 khi bố ông còn sống) mà mẹ ông chỉ định chia đất cho những concha đợc bố mẹ cho đất Việc ông C có đợc hởng thêm đất nữa không phụ thuộc vào kỷphần thừa kế mà mỗi ngời thừa kế đợc hởng
Có hai trờng hợp xảy ra:
- Trờng hợp 1: Căn cứ khoản 1 điều 18 Luật đai năm 1987(2) quy định nghĩa vụ củangời đang sử dụng đất hợp pháp : " phải xin đăng ký đất đai tại Cơ quan nhà nớc nói ở
khoản 2 điều này (là Uỷ ban nhân dân quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn và Uỷ ban nhân dân xã thuộc huyện)" Nếu nh ông C sau khi đợc bố mẹ chia đất đã xây dựng
nhà ở và đã thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đợc
đứng tên trong bản đồ địa chính thì đợc coi là ngời sử dụng đất (đối với diện tích149m2) Căn cứ điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003(3) quy định một trongnhững loại giấy tờ để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là ngời sử dụng đất " cótên trong sổ địa chính" Thì ông C vẫn có quyền yêu cầu chia thừa kế đối với phần di sảncủa bố ông theo quy định của pháp luật (trờng hợp bố ông mất đi không để lại di chúc) vìtheo quy định tại điều 635 Bộ luật dân sự năm 1995(4) "Mọi cá nhân đều bình đẳngvề quyền hởng di sản theo pháp luật"
Trong trờng hợp này phần diện tích đất mà ông C đợc bố mẹ chia khi bố đang cònsống không đợc tính vào khối tài sản chung
- Trờng hợp 2: Còn nếu ông C cha thực hiện nghĩa vụ đăng ký quyền sử dụng đấttheo quy định của pháp luật về đất đai và cha đợc đứng tên trong bản đồ địa chính, nay
mẹ ông không thừa nhận việc cho đất trớc kia thì ông C cha phải là ngời sử dụng đất hợppháp (đối với diện tích 149m2) theo quy định của pháp luật Tuy nhiên ông C vẫn cóquyền yêu cầu chia di sản thừa kế của bố theo quy định của pháp luật Trong tr ờng hợpnày phần diện tích mà ông C đang quản lý đợc tính chung vào khối tài sản chung đểchia
Việc chia khối tài sản chung trong cả hai trờng hợp nh sau:
- Căn cứ điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959(5) thì mẹ ông đợc quyền sởhữu đối với một nửa khối tài sản Do đó khối tài sản chung đợc chia đôi và mẹ ông đợchởng 419m2 đất (nếu thuộc trờng hợp 2)
- Căn cứ khoản 2 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(6) thì một nửa khối tài sản của
bố ông (là quyền sử dụng 439,5m2) đợc chia thành các phần bằng nhau cho những ngờithừa kế thuộc hàng thứ nhất Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sựnăm 1995 (7)thì những ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: "Vợ, chồng, con
đẻ của ngời chết" Do đó phần của bố ông về nguyên tắc sẽ đợc chia thành 9 phần bằngnhau (cụ thể là cho cả mẹ ông và 8 ngời con trong đó có 3 ngời con gái đã đi lấy chồng).Mỗi ngời sẽ đợc hởng kỷ phần là 48,83m2 (nếu thuộc truờng hợp 2) Căn cứ dữ kiện ôngnêu thì ông C đã đợc chia 149m2 là nhiều hơn kỷ phần thừa kế mà ông C đợc hởng nên
ông C phải có trách nhiệm thanh toán lại cho những ngời thừa kế khác để bảo đảm cho
họ đợc hởng đủ với kỷ phần mà họ đợc hởng theo pháp luật
Còn nếu thuộc trờng hợp 1 thì khối tài sản chung của bố mẹ đợc xác định là730m2 và phần di sản thừa kế của bố ông là 365m2 Nh vậy mỗi kỷ phần thừa kế sẽ là40,55m2 Đây cũng là số đất mà ông C đợc hởng thêm
-(1) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 18 Luật đất đai năm 1987 quy định: "Khi đợc Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giao đất, cho phép chuyển quyền sử dụng, thay đổi mục đích sử dụng hạơc
đang sử dụng đất hợp pháp mà cha đăng ký thì ngời sử dụng phải xin đăng ký đất đai tại cơ quan nhà nớc nói tại khoản 2 điều này"
(3) Điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003 quy định: "1 Hộ gia đình, cá nhân
đang sử dụng đất ổn định, đợc Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận không có
Trang 17tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
b Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;"
(4) Điều 632 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền
đẻ lại tài sản của mình cho ngời khác và quyền hởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật".
(5) Điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định: "Vợ và chồng đều có quyền
sở hữu, hởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trớc và sau khi cới".
(6) Khoản 2 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(7) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005
3 Quyền của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đối với tài sản thừa kế là nhà tại Việt Nam
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà đợc cơ quan thanh lý Mẹ tôi mất năm 1998 còn bố tôi mất năm 1999 Mẹ tôi mất không có di chúc nhng trớc khi mất bố tôi đã viết di chúc để lại cho tôi đợc hởng thừa kế toàn bộ ngôi nhà Sáu anh em trong gia đình đều nhất trí để tôi
đứng tên sở hữu ngôi nhà và làm nơi thờ cúng tổ tiên Hiện nay tôi đang định c ở nớc ngoài và ít có điều kiện để về nớc Vậy tôi có thể đứng tên trong sổ đỏ đối với ngôi nhà
đợc thừa kế không? Ai có quyền quản lý trông nom ngôi nhà để thờ cúng?
Phan Quốc Chính Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
Căn cứ Điều 634 Bộ luật dân sự(1) quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để
định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho ngời thừa kế theo pháp luật; hởng
di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” Nh vậy ông là ngời Việt Nam định c ở nớcngoài cũng có quyền hởng thừa kế tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
Khoản 1 Điều 637 Bộ luật dân sự(2) quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng củangời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sản chung với ngời khác” Vì ngôi nhà làtài sản chung vợ chồng nên bố ông chỉ có quyền định đoạt phần tài sản của mình trongkhối tài sản chung
Căn cứ khoản 1, 2 Điều 233 Bộ luật dân sự(3) quy định về sở hữu chung vợ chồng:
“1 Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất 2 Vợ, chồng cùng nhau tạolập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi ngời; có quyền ngang nhautrong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” Do đó bố ông chỉ đợc lập dichúc để thừa kế cho ông một nửa ngôi nhà, còn một nửa thuộc quyền sở hữu của mẹ
Vì năm 1998 mẹ ông chết không để lại di chúc nên theo quy định tại điểm a khoản
1 Điều 679 Bộ luật dân sự(4) quy định về hàng thừa kế thứ nhất thì bảy anh em của ông và
bố là những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần thừa kế của mẹ bằng nhau Năm
1999 bố ông chết và trớc khi chết để lại di chúc cho ông toàn bộ ngôi nhà, nhng bố chỉ
có quyền định đoạt một nửa ngôi nhà và 1/8 trong một nửa phần của mẹ Tuy nhiên, sau
đó cả sáu ngời anh em của ông đã thống nhất để cho ông hởng toàn bộ ngôi nhà và đểngôi nhà làm nơi thờ cúng tổ tiên
Vì ông là ngời Việt Nam nhng đang định c ở nớc ngoài, không sống ở Việt Namnên việc đợc hởng thừa kế là nhà đất cần phải tuân theo quy định của pháp luật nh sau:
Căn cứ điểm d khoản 2 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định: “Trờng hợp
ng-ời thừa kế là ngng-ời Việt Nam định c ở nớc ngoài không thuộc đối tợng quy định tại khoản
1 Điều này thì đợc hởng giá trị của phần thừa kế đó”
Khoản 1 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định:
a Ng
“ ời về đầu t lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu t tại Việt Nam;
b Ngời có công đóng góp với đất nớc;
c Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thờng xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc;
Trang 18d Ngời có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam;
đ Các đối tợng khác theo quy định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ”
Nh vậy là ông không thể đứng tên trong sổ đỏ đối với ngôi nhà của bố mẹ, tuynhiên ngôi nhà này vẫn là tài sản của ông theo thoả thuận của các đồng thừa kế Việc đểcho ông sở hữu toàn bộ ngôi nhà của các đồng thừa kế là có điều kiện đó là: để ngôi nhàlàm nơi thờ cúng tổ tiên
Căn cứ Điều 684 Bộ luật dân sự(5) quy định:
“1 Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc đợc công bố, những ngời thừa
kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây:
a Cử ngời quản lý di sản, ngời phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những
ng-ời này, nếu ngng-ời để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
b Cách thức phân chia di sản
2 Mọi thoả thuận của những ngời thừa kế phải đợc lập thành văn bản”
Theo quy định của Điều luật nêu trên, bảy anh chị em của ông có thể lập Biên bảnthoả thuận với nội dung sau: tất cả các anh chị em thống nhất để ông sở hữu ngôi nhàcủa bố mẹ Trong thời gian ông cha đủ điều kiện để đứng tên trong giấy chứng nhậnquyền sở hữu nhà thì cử một ngời trong số các anh chị em đứng tên sở hữu Ngời này chỉ
là đại diện chứ không có quyền định đoạt vì ngôi nhà chỉ để làm nơi thờ cúng tổ tiên chứkhông bán hoặc phân chia
-(1) Điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005.
(3) Khoản 1, 2 điều 219 Bộ luật dân sự năm 2005.
(4) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.
4 Vợ hai không đăng ký kết hôn có đợc hởng di sản thừa kế của chồng không?
Bố tôi có hai vợ: vợ cả lấy năm 1956 ở Hải Phòng sinh đợc tám ngời con (trong đó có tôi), vợ hai lấy năm 1978 ở Hà Nội có tổ chức đám cới và có ba ngời con Bố tôi vẫn đi lại với cả hai bà vợ Năm 2001 bố tôi mất có để lại một tài sản là căn nhà cấp bốn trên diện tích 74m2 tại thôn Nam D Thợng, xã Lĩnh Nam, Thanh Trì, Hà Nội Căn nhà này
do bố tôi đợc hởng thừa kế của ông nội theo bản án của Toà án Hà Nội năm 1988 hiện vẫn đứng tên của ông nội Từ khi đợc chia căn nhà này bố tôi vẫn để không vì ngời vợ hai có chỗ ở khác Nay chị em chúng tôi muốn chia thừa kế căn nhà trên Hà Nội để lấy nơi thờ cúng tổ tiên hơng khói cho bố(vì quê bố ở Hà Nội) Nhng bà vợ hai muốn lấy căn nhà này để cho ngời con trai út (con chung với bố tôi) Vậy bà vợ hai và các con của vợ hai có đợc hởng thừa kế không?
Nguyễn Văn Đại Thôn Trạm Bạc, xã Lê Lợi, huyện An Dơng, Hải Phòng
Vì bố anh lấy ngời vợ hai ở Hà Nội vào năm 1978 là trong thời gian Luật hônnhân và gia đình năm 1959 có hiệu lực Theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
đình thời đó chỉ thừa nhận chế độ hôn nhân một vợ một chồng cụ thể Điều 3 Luật hônnhân và gia đình năm 1959 quy định: “Cấm lấy vợ lẽ” Do đó quan hệ giữa bố anh và ng-
ời vợ hai ở Hà Nội không đợc pháp luật thừa nhận là vợ chồng
Sau khi lấy bà vợ hai, bố anh vẫn giữ quan hệ vợ chồng với ngời vợ cả ở Hảiphòng Năm 1988 bố anh đợc hởng thừa kế của ông nội căn nhà tại Thanh Trì, Hà Nội làtrong thời gian Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực Theo quy định tại Điều
14 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 thì: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tàisản hoặc những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân” Nhvậy, căn nhà ông đợc hởng thừa kế của bố ông theo bản án năm 1988 là tài sản chung vợ
Trang 19chồng của bố anh và ngời vợ thứ nhất (là mẹ của anh), còn ngời vợ hai không có quyềnlợi đối với tài sản này vì không đợc pháp luật công nhận là vợ hợp pháp của bố anh
Năm 2001 bố anh mất không để lại di chúc nên diện tích nhà đất trên một nửa làtài sản của mẹ anh, một nửa là di sản thừa kế của bố anh và đợc chia theo quy định củapháp luật Căn cứ dữ kiện anh nêu thì căn nhà này do ngời vợ hai đang quản lý và không
có ý định chia cho các anh chị em anh mà định để cho ngời con trai út (con chung của bà
vợ hai với bố anh) Căn cứ điều 648 Bộ luật dân sự(1) quy định về thời hiệu khởi kiện vềquyền thừa kế nh sau: “Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là mời năm kể từ thời điểm
mở thừa kế” Vì bố anh mất năm 2001 nên hiện nay vẫn còn thời hiệu khởi kiện yêu cầuToà án chia thừa kế đối với di sản của bố anh Do đó các đồng thừa kế có thể yêu cầuToà án chia thừa kế theo quy định của pháp luật để xác định kỷ phần thừa kế của mỗi ng-
ời đợc hởng
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự(2) thì mời một ngời con (của cả haingời vợ) và ngời vợ cả có đăng ký kết hôn là những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất vàtheo quy định tại khoản 2 Điều này(3) thì “những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần
di sản bằng nhau” (tổng cộng là 12 ngời)
Điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự về những ngời thừa kế theo pháp luật
đ-ợc quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ,“
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết ”Tuy nhiên, ngời vợ hai vẫn có thể đợc toà án cho hởng một phần trong di sản thừa
kế của bố ông vì có công đóng góp, bảo quản, duy tu đối với khối tài sản đó Vì mẹ anh
và 8 ngời con đã có nhà ở tại Hải phòng nên mẹ anh và các anh chị em của anh có thể đềnghị toà án chia bằng hiện vật chung 1 khối để lấy chỗ làm nơi thờ cúng bố anh tại HàNội -là quê của bố anh
-(1) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Thời hiệu khởi kiện để ngời thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết
để lại là 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế".
(2) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(3) Khoản 2 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
5 Quyền thừa kế nhà, đất của vợ hai và con dâu
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hng Yên Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm
1940 Vợ cả có một ngời con gái đã mất không có chồng con Còn vợ hai thì sinh đợc bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trởng) Năm 1979 bố tôi mất không có di chúc Sau khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng ng ời con trai thứ ba và
có tên trong sổ địa chính Năm 1980 vợ chồng ngời em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới Năm 1984 ngời này mất Năm 1991 mẹ tôi ra
Hà Nội trông con cho ngời con út (nhng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết) Năm
1996 ngời con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã đợc cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên
mà không ai biết Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc.Năm 2004 khi mẹ tôi
về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã đợc cấp sổ đỏ cho ngời con dâu thứ ba Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhng ngời này không đồng ý Vậy mẹ tôi
có đợc thừa kế diện tích đất của bố tôi để lại không? Việc cấp sổ đỏ cho ngời con dâu thứ ba nh vậy có đúng không? Ngời này có quyền hởng thừa kế nhà, đất này không?
Nguyễn Văn Hải Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội
- Về quyền sở hữu căn nhà trên diện tích đất 550m2 tại Hng Yên: Căn cứ điều 1Luật đất đai năm 1987 quy định: " Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất
Trang 20quản lý" Vì vậy bố ông không có quyền sở hữu đối với quyền sử dụng 550m2 đất của tổtiên để lại mà chỉ có quyền sở hữu đối với căn nhà trên đất.
Vì bố ông lấy hai vợ và đều xảy ra trớc thời điểm Luật hôn nhân và gia đình năm
1959 có hiệu lực (thời điểm bố ông lấy mẹ ông-là vợ hai vào năm 1940) nên hôn nhâncủa bố ông đối với bà vợ hai cũng đợc coi là hợp pháp Căn cứ điều 15 Luật hôn nhân vàgia đình năm 1959 quy định: "Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hởng thụ và sử dụngngang nhau đối với tài sản có trớc và sau khi cới", do đó căn nhà ở Hng Yên là tài sảnchung của bố ông và hai ngời vợ
- Quyền thừa kế đối với phần di sản của bố ông:
Năm 1979 khi bố ông mất không có di chúc nên phần tài sản của bố ông trongkhối tài sản chung vợ chồng đợc chia theo pháp luật Căn cứ điều 2 Pháp lệnh thừa kếnăm 1990 quy định: " Công dân không phân biệt nam nữ đều có quyền bình đẳng vềquyền hởng di sản thừa kế" thì ngời vợ hai cũng có quyền thừa kế đối với phần di sảncủa bố ông nh với các thừa kế khác (cụ thể là nh bà vợ cả cùng các con của bố ông) Căn
cứ dữ kiện ông nêu: bà vợ cả có một ngời con gái đã mất nhng không có chồng con, còn
vợ hai thì có bảy ngời con Nên những ngời thừa kế thuộc hàng thứ nhất của bố ông theo
quy định tại điểm a khoản 1 điều 25 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 gồm: " vợ, con
đẻ của ngời chết" nên hai ngời vợ và bảy ngời con đang còn sống của ngời vợ hai(không có con của bà vợ cả nữa vì đã mất vào năm 1971 tức là mất trớc bố ông) Cũngtheo quy định nêu trên thì ngời con dâu thứ ba không đợc hởng thừa kế vì không thuộchàng thừa kế nào của bố ông Nhng vì vào thời điểm bố ông mất quyền sử dụng đấtkhông đợc coi là di sản thừa kế nên những ngời thừa kế của bố ông chỉ có quyền hởngthừa kế đối với căn nhà và các tài sản trên đất Do đó tài sản trên đất đợc xác định là tàisản chung của những ngời thừa kế
- Quyền sở hữu đối với nhà và quyền sử dụng diện tích 550m2 đất sau thời điểm
bố ông mất:
Sau khi bố ông mất không có ai yêu cầu chia thừa kế mà toàn bộ nhà, đất vẫn do
mẹ ông và bà vợ cả quản lý Căn cứ điều 1 Luật đất đai năm 1987 quy định: " Nhà nớcgiao đất cho cá nhân (gọi là ngời sử dụng) để sử dụng lâu dài Ngời đang sử dụng đấthợp pháp thì đợc tiếp tục sử dụng theo quy định của Luật này" Nh vậy hai bà vợ của bố
ông đợc xác định là ngời sử dụng đất hợp pháp theo quy định của Luật đất đai năm 1987
Lúc đó tại quê Hng yên chỉ có mẹ ông, bà vợ cả cùng với vợ chồng ngời con thứ
ba ở tại đây, còn các ngời con khác ở chỗ khác Năm 1980 vợ chồng ngời em thứ 3 đãphá nhà cũ và xây dựng nhà mới trên diện tích đất đó Nh vậy là tài sản chung (căn nhà
có nguồn gốc của tổ tiên để lại) đã không còn vào thời điểm đó, trên đất có ngôi nhà -làtài sản của vợ chồng ngời con trai thứ ba Còn quyền sử dụng đất là của hai bà vợ vì theoquy định tại khoản 1 điều 2 của Luật đất đai năm 1993, 1998 thì: "Ngời sử dụng đất ổn
định đợc Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận thì đợc cơ quan nhà nớc có thẩmquyền xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" Do đó hai bà vợ đã đợc đăng kýtên trong bản đồ địa chính và thuộc trờng hợp đợc xét cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất theo quy định của pháp luật
Tuy nhiên căn cứ dữ kiện ông nêu thì có những sự kiện xảy ra nh: Năm 1984 ngời
em trai thứ 3 đã mất Năm 1991 mẹ của ông (ngời vợ hai) ra Hà Nội ở Tại nhà đất ở quêchỉ có bà vợ cả và ngời con dâu thứ ba ở Năm 1996 ngời con dâu đã tự ý kê khai đối vớiquyền sử dụng 550m2 đất và đã đợc cấp giấy chứng nhận (mà không ai đợc biết) Năm
2000 bà vợ cả mất không có di chúc, toàn bộ nhà đất này chỉ có một mình ng ời con dâuthứ ba quản lý Vì quyền sử dụng đất tại quê không phải là tài sản của ngời con trai thứ 3nên ngời con dâu thứ ba chỉ là ngời tạm thời quản lý trông nom diện tích đất đó
Căn cứ quy định pháp luật vào thời điểm cấp giấy chứng nhận năm 1996 (cụ thể làNghị định số 17/CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng,cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp góp vốn bằng giá trị quyền
sử dụng đất) thì việc cấp giấy chứng nhận cho ngời sử dụng đất phải căn cứ vào các giấy
Trang 21tờ về "thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất" theo quy định tại điểm đ khoản 2 điều 3Nghị định 17.
Nh vậy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng toàn bộ diện tích đất này cho
ng-ời con dâu vào năm 1996 khi hai bà vợ đang còn sống là không đúng vì ngng-ời này khôngphải là ngời sử dụng đất hợp pháp và không có các loại giấy tờ mà pháp luật quy định
nh nêu trên
Nếu đúng nh trong bản đồ địa chính có tên hai bà vợ (bà vợ cả đã mất và không cóngời thừa kế) nên chỉ có bà vợ hai có tên trong bản đồ địa chính Nh vậy bà vợ hai đợcxác định là ngời sử dụng đất và có đủ điều kiện để đợc xét cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng toàn bộ diện tích 550m2 ở quê vì theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất
đai năm 2003 thì việc ngời sử dụng đất "có tên trong sổ địa chính" cũng đợc coi là mộttrong các loại giấy tờ hợp lệ để cấp giấy chứng nhận
Căn cứ khoản 7 điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì bà vợ hai có quyềnyêu cầu toà án giải quyết tranh chấp "quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất" cụthể: yêu cầu toà án xác định bà vợ hai có quyền đối với quyền sử dụng 550m2 đất theoquy định của Luật đất đai còn ngời con dâu chỉ có quyền sở hữu đối với ngôi nhà trên
đất
6 Quyền từ chối nhận di sản của ngời thừa kế
Cha tôi vừa qua đời đột ngột không để lại di chúc, cha mẹ tôi có tài sản là một ngôi nhà
do cả hai ngời cùng đứng tên Bố mẹ chúng tôi có năm ngời con nhng đều ở xa Nay chúng tôi muốn để mẹ tôi đứng tên ngôi nhà thì có phải đợc sự đồng ý của tất cả những ngời con hay không? Bởi vì điều kiện của chúng tôi không thể tập trung về để giải quyết
đợc Vậy pháp luật có quy định về thời hiệu để họp thoả thuận về vấn đề này không?
Lê Hoa Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
Căn cứ dữ kiện bà cung cấp căn nhà trên thuộc quyền sở hữu chung của cha mẹ bàtheo quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Tàisản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳhôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc đợc tặng cho chung và những tàisản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôn là tài sản chung của vợchồng Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có đợc trớc khi kết hôn, đợc thừa kế riêngchỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận”
Nh vậy, một nửa căn nhà thuộc quyền sở hữu của cha bà Nhng vì ngời cha chếtkhông để lại di chúc nên theo điểm a khoản 1 Điều 678 Bộ luật dân sự(1) quy định trờnghợp không có di chúc thì phần di sản của ngời cha sẽ đợc chia theo pháp luật
Khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự(2) quy định: “Những ngời thừa kế theo pháp luật
đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, connuôi của ngời chết”
Do đó mẹ bà và các anh em bà là những ngời thừa kế theo pháp luật sẽ đợc quyềnhởng phần di sản của ngời cha Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 684 Bộ luật dân sự(3) thì saukhi có thông báo về việc mở thừa kế thì những ngời thừa kế phải họp mặt để thoả thuận
về “cách thức phân chia di sản” Tuy nhiên, theo dữ kiện bà cung cấp thì anh em bàkhông muốn phân chia khối di sản này, hiện nay lại đang ở xa, nên muốn để mẹ bà đứngtên ngôi nhà thì có thể vận dụng Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 củaHội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về hớng dẫn pháp luật trong việc giải quyếtcác vụ án dân sự hôn nhân gia đình cụ thể nh sau:
Theo quy định tại điểm a tiểu mục 2.4 phần I của Nghị quyết số HĐTP, các anh chị em của bà với t cách là các đồng thừa kế có văn bản cùng thoả thuận
Trang 2202/2004/NQ-để cho mẹ bà đợc đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng
đất Đồng thời trong văn bản đó cũng phải nói rõ là các đồng thừa kế không có tranhchấp gì về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản thừa kế do bố chị để lại Và vì điều kiện
ở xa thì văn bản này có thể chuyển cho các đồng thừa kế để ký mà không cần phải họpmặt mà chỉ thống nhất bằng việc ký vào Biên bản này Sau đó Biên bản này chuyển vềcho mẹ của bà để làm thủ tục sang tên
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 50 Luật đất đai năm 2003 thì Biên bản thoả thuận củacác đồng thừa kế đợc coi là giấy tờ hợp lệ về đất ở để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất
Điểm c khoản 1 Điều 50 Luật đất đai năm 2003:
1 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, đ
ph-ờng, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau
đây thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
c Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất ”
-(1) Điểm a khoản 1 điều 675 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết;
b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại".
(3) Điểm b khoản 1 điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.
7 Quyền thừa kế của ngời con mà đã sống trong ngôi nhà của bố mẹ
Tôi sinh ra và lớn lên trong ngôi nhà của bố mẹ tôi tại 44, Thụy Khuê, Hà Nội trong 1 gia đình có 9 anh em (có 2 anh đã chết) Ngôi nhà này do bố mẹ tôi mua từ thời Pháp thuộc với giá là 150.000 đồng Năm 1973 mẹ tôi mất và năm 1982 bố tôi lấy vợ hai Hiện nay chỉ có gia đình tôi đang ở tại đây Nhng đến tháng 4/2004 tôi mới đợc biết rằng ngôi nhà này đã đợc cấp sổ đỏ cho bố tôi và mẹ kế (cấp vào năm 2000) mà tôi không hề biết Và bố mẹ tôi đã làm giấy cho đứt ngời em gái út của tôi và đuổi tôi ra khỏi nhà Hỏi: Tôi có đợc hởng quyền lợi đối với ngôi nhà của bố mẹ không? Tôi phải làm gì để đợc ở trong ngôi nhà của bố mẹ?
Tạ Quốc Tuấn
Số 44, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Vì ngôi nhà do bố mẹ ông mua khi mẹ ông (ngời vợ cả) còn sống nên căn cứ điều
15 Luật hôn nhân gia đình năm 1959 quy định: “Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hởngthụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trớc và sau khi cới” thì một nửa ngôi nhànày là của mẹ ông Năm 1973 mẹ ông mất không có di chúc nên phần tài sản của mẹ ôngtrong khối tài sản chung vợ chồng là di sản thừa kế cha chia của mẹ ông để lại cho nhữngngời thừa kế theo quy định của pháp luật Căn cứ điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sựnăm 1995 (1)quy định về những ngời thừa kế của hàng thừa kế thứ nhất gồm: “Vợ, chồng,cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết” Do đó bố của ông và
7 anh chị em của ông và những ngời thừa kế của 2 ngời anh đã mất (nếu có) sẽ đợc hởngthừa kế một nửa căn nhà đó Gia đình anh tuy ở căn nhà này nhng anh chỉ đợc 1 phần
Trang 23chứ không đợc hởng cả ngôi nhà và vì cha có ai yêu cầu chia nên ngôi nhà này vẫn là tàisản chung của các đồng thừa kế Do vậy việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ngôinhà cho bố ông và ngời mẹ kế là không đúng vì đây không phải là tài sản chung vợchồng của bố và mẹ kế
Nay ngời em gái út đợc bố và ngời mẹ kế cho ngôi nhà này và đang yêu cầu gia
đình anh ra khỏi nhà Căn cứ tiểu mục 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTPcủa Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 10/8/2004 quy định nh sau:
“Trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranhchấp về quyền thừa kế và cùng có văn bản xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kếtthúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đềuthừa nhận di sản do ngời chết để lại cha chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chungcủa các thừa kế Trờng hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận
về phần mỗi ngời đợc hởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó
đ-ợc thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung”
Nh vậy ông và các anh chị em khác là những đồng thừa kế của mẹ ông có thể khởikiện để chia tài sản chung là một nửa ngôi nhà Còn đối với ngời vợ thứ hai của bố ông
và ngời con riêng của bố ông với ngời vợ này không nằm trong diện thừa kế của mẹ ông
do đó không có quyền hởng thừa kế của mẹ ông
-(1) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
8 Quyền từ chối nhận di sản thừa kế là nhà của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này Năm 1990 gia đình tôi ra nớc ngoài định c, năm 1994 bà nội tôi mất Nhng ngôi nhà chú tôi ở vẫn cha đợc cấp sổ đỏ Hiện nay bố tôi không có ý định về nớc sinh sống nữa và muốn nhờng lại phần của bố tôi cho chú tôi đợc hởng Vậy chú tôi phải làm gì để đợc hợp thức hoá ngôi nhà?
Võ Quý Lân Khu phố 5, quận 9, TP.Hồ Chí Minh
Căn cứ khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(1) quy định: “Những ngời thừa
kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây: a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết” Do đó, bố vàchú anh là những ngời thừa kế theo pháp luật của ông bà Ngôi nhà mà chú anh đang sửdụng là di sản thừa kế cha chia của ông bà cho các con là bố anh và chú anh
Vì thời điểm mở thừa kế lần cuối cùng đối với di sản của ông bà là vào năm 1994(thời điểm bà nội mất) nên căn cứ điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995(2) thì thời hiệu khởikiện yêu cầu chia thừa kế là đã hết vào năm 2004
Điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995: "Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là mời năm kể từ thời điểm mở thừa kế".
Theo dữ kiện anh nêu thì hiện nay gia đình anh đang định c ở nớc ngoài chỉ cómột mình ngời chú ở lại nhà đất của ông bà và bố anh cũng có ý định nhờng lại phầnthừa kế của mình cho ngời chú của anh đợc hởng Căn cứ điểm b khoản 1 điều 684 Bộluật dân sự năm 1995(3) quy định: "Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc
đợc công bố thì những ngời thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây: b.cách thức phân chia di sản"
Khoản 2 điều 684 Bộ luật dân sự năm 1995(4) quy định: "Mọi thoả thuận củanhững ngời thừa kế phải đợc lập thành văn bản"
Do vậy bố anh có thể thoả thuận cùng ngời chú để nhờng lại kỷ phần của mìnhcho ngời chú và đồng ý để cho chú đợc đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất vì theo quy định tại khoản 1 điều 645 Bộ luật dân sự năm 1995(5) thì "ngời thừa kế cóquyền từ chối nhận di sản "
Trang 24Căn cứ điểm c khoản 1 điều 50 luật đất đai 2003 quy định: "1 Hộ gia đình, cánhân đang sử dụng đất ổn định, đợc Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhậnkhông có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì đợc cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất: c Giấy tờ hợp pháp về thừa
kế, tặng cho quyền sử dụng đất " Do đó khi có văn bản thoả thuận về việc chia di sảnthừa kế giữa bố anh và chú anh thì văn bản này cũng đợc coi là giấy tờ hợp pháp về thừa
kế để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định nêu trên
Khoản 1 Điều 129 Luật đất đai năm 2003 quy định trình tự thủ tục đăng ký thừa
kế quyền sử dụng đất: “Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất đợc quy định
nh sau:
a Hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất nộp tại văn phòng đăng ký quyền sửdụng đất; trờng hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ bannhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừakế và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”
b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại".
(2) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005: "Thời hiệu khởi kiện để ngời thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ng ời khác
là mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết
để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế".
(3), (4) Điểm a khoản 1 và khoản 2 điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Khoản 1 điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005.
9 Ngời vợ hai không đăng ký kết hôn (sau khi vợ cả mất) có đợc thừa kế di sản của chồng không?
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1970 (có đăng ký kết hôn) Ông bà nội tôi đã chia đất cho các con mỗi ngời một thửa (trong đó có bố mẹ tôi) Bố mẹ tôi sử dụng thửa đất đ ợc chia (khoảng 500m2) từ 1970 và thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất với địa phơng Bố mẹ tôi sinh đợc bốn chị em chúng tôi Năm 1996 mẹ tôi mất không có di chúc Diện tích nhà
đất này cho 4 chị em tôi quản lý Năm 1999 bố tôi đi làm ăn xa và lấy vợ hai (không có
đăng ký kết hôn) và có hai con với ngời này Năm 2002 bố tôi bị bệnh mất đột ngột, không để lại di chúc Nay, gia đình bên bố tôi (là các bác) họp và yêu cầu chúng tôi phải chia cho ngời vợ hai của bố tôi 1/3 chỗ đất mà chúng tôi đang sử dụng Vậy theo luật thì diện tích nhà đất mà chúng tôi đang sử dụng có phải là di sản thừa kế của bố mẹ tôi không? Ngời vợ thứ hai không có đăng ký kết hôn của bố tôi có đợc hởng thừa kế di sản của bố tôi không?
Phạm Bích Ngân Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội
Vì bố mẹ chị kết hôn năm 1970 và đợc ông bà nội cho thửa đất để làm nhà ở trên
đó Thời điểm này là khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 có hiệu lực Nên căn cứ
Trang 25điều 15 quy định: “Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hởng thụ và sử dụng ngang nhau
đối với tài sản có trớc và sau khi cới” nên căn nhà trên đất là tài sản của bố mẹ chị Căn
cứ điều 1 Luật đất đai năm 1987 quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớcthống nhất quản lý" nên quyền sử dụng thửa đất mà ông nội cho không phải là tài sảnchung vợ chồng của bố mẹ chị vào thời điểm cho Tuy nhiên trong quá trình bố mẹ chị
đã thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất nên theo quy định tại khoản 1 điều 2 Luật đất
đai năm 1993 thì bố mẹ chị đợc xác định là ngời sử dụng đất hợp pháp đối với diện tíchthửa vờn của ông nội cho
Khoản 1 điều 2 Luật đất đai năm 1993 quy định: "Ngời sử dụng đất ổn định, đợc
Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận thì đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất".
Năm 1996 mẹ chị mất nên căn cứ Điều 15 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986quy định: “Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung ” Do đó
mẹ chị đợc sở hữu một nửa khối tài sản chung (là căn nhà trên quyền sử dụng thửa vờncủa ông nội) Phần tài sản này trở thành di sản của mẹ để lại cho những ngời thuộc hàngthừa kế thứ nhất theo pháp luật (vì mẹ không để lại di chúc) bao gồm bốn chị em chị và
bố chị; còn một nửa là tài sản của bố chị (250m2)
Năm 2002 bố chị bị bệnh mất đột ngột không để lại di chúc thì phần tài sản thuộcquyền sở hữu của bố là di sản thừa kế cha chia Nếu có yêu cầu chia thì sẽ chia theo quy
định của pháp luật về thừa kế Có nghĩa là bố chị sẽ đợc hởng kỷ phần bằng 1/5 quyền sửdụng đất phần của mẹ chị (bằng 50m2) Nh vậy phần của bố chị sẽ là 300m2
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(1) quy định về hàngthừa kế theo pháp luật gồm: “Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, connuôi của ngời chết”
Năm 1999 bố chị kết hôn với ngời vợ thứ hai và có hai con chung với ngời đó Vìquan hệ hôn nhân với ngời vợ thứ hai không có đăng ký kết hôn nên theo quy định tại
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 nên quan hệ hôn nhân đó là không hợp phápnên về nguyên tắc ngời vợ hai không có quyền hởng thừa kế đối với di sản thừa kế do bốchị để lại mà chỉ hai ngời con của bố chị với ngời vợ hai đợc quyền hởng thừa kế với kỷphần bằng với kỷ phần thừa kế của những ngời thừa kế cùng hàng
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: Việc kết hôn do Uỷ ban“
nhân dân xã phờng, thị trấn nơi thờng trú của một trong hai ngời kết hôn công nhân và ghi vào sổ kết hôn theo nghi thức do Nhà nớc quy định.
Mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý ”Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồngthẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một
số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình thì căn cứ điểm b mục 1 phần II quy
định: "Trờng hợp nam và nữ chung sống với nhau nh vợ chồng từ ngày 3/01/1987 đếnngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; do đó, cho đến trớc ngày 01/01/2003 mà có một bên
vợ hoặc chồng chết trớc thì bên chồng hoặc vợ còn sống đợc hởng di sản của bên chết đểlại theo quy định của pháp luật về thừa kế ”
Vì mẹ của chị đã chết từ năm 1996 nên theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Bộ luậtdân sự(2) quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi ngời đó sinh ra vàchấm dứt khi ngời đó chết” Do đó cuộc hôn nhân giữa bố chị và mẹ chị coi là chấm dứt
kể từ thời điểm năm 1996 khi mẹ chị mất Vào thời điểm bố của chị chung sống với ngời
vợ hai vào năm 1999 không thuộc trờng hợp ngời đang có vợ tức là không vi phạm chế
độ hôn nhân "một vợ một chồng" Căn cứ Điều 9, 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000thì bố chị và ngời vợ hai đợc xác định là có đủ điều kiện kết hôn nhng cha tiến hành thủtục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì bố chị mất (vào năm 2002), nên theoquy định của Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP nêu trên thì trong trờng hợp này ngời vợ
Trang 26hai vẫn đợc hởng di sản thừa kế của bố chị để lại theo quy định của pháp luật về thừa kế.Vì vậy trong trờng hợp này tuy ngời vợ hai cha thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với bốchị tại Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền nhng đợc xác định là có đủ điều kiện đăng
ký kết hôn theo quy định của pháp luật vì cả hai đều không thuộc trờng hợp quy định tạikhoản 1 điều 10 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Nam nữ kết hôn với nhau“
phải tuân theo các điều kiện sau đây:
1 Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên;
2 Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào đợc ép buộc, lừa dối bên nào; không ai đợc cỡng ép hoặc cản trở;
3 Việc kết hôn không thuộc một trong các trờng hợp cấm kết hôn quy định tại
Điều 10 của Luật này ”
Khoản 1 Điều 10 quy định: Việc kết hôn bị cấm trong những tr“ ờng hợp sau đây:
1 Ngời đang có vợ hoặc chồng ”
Nh vậy, phần tài sản của bố chị sẽ đợc chia cho bốn chị em chị cùng ngời vợ hai
và hai ngời con riêng của bố với ngời vợ hai (là những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất).Tức là quyền sử dụng đất thuộc phần di sản của bố (300m2) chia thành 7 phần (mỗi kỷphần sẽ là 42,85m2) Nh vậy việc gia đình bố chị họp bắt các chị phải chia cho ngời vợhai là đúng nhng yêu cầu phải chia cho ngời này 1/3 số đất này (tức là bằng 166,7m2) lànhiều hơn kỷ phần thừa kế mà ngời vợ hai đợc hởng Nếu các chị em của chị không bằnglòng thì có quyền yêu cầu toà án giải quyết chia thừa kế theo quy định của pháp luật -
(1) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005
(2) Khoản 3 điều 14 Bộ luật dân sự năm 2005.
10 Con riêng của vợ hai có quyền thừa kế đối với tài sản của bố tôi đã cho tôi không?
Bố mẹ tôi có một ngời con là tôi, bố tôi đợc ông nội cho thừa kế một mảnh đất, sau một năm mẹ tôi mất bố tôi cho tôi mảnh đất thừa kế này làm nhà và gia đình tôi đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Sau đó bố tôi lấy vợ hai sinh đợc bốn ngời con và mua một mảnh đất, gia đình bố tôi và bà hai ở trên đất này Sau vài năm bố tôi mất bà hai có mua thêm một miếng đất Nay bà hai muốn tôi chia cho một ngời con riêng một phần chỗ đất mà bố tôi cho tôi và đã đợc cấp sổ đỏ có đợc không?
Ngân Nhi Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Để tiện theo dõi chúng tôi tạm xác định ngời bố là A, bà vợ cả là B, ngời con riêngcủa A và B là C Bà vợ hai là D Mảnh đất thừa kế của ông nội là số 1, mảnh đất mà bốmua khi lấy bà vợ hai là số 2 và mảnh đất bà vợ hai mua sau khi bố mất là số 3
Căn cứ Điều 32 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Tài sản riêng của
vợ chồng gồm tài sản mà mỗi ngời có trớc khi kết hôn, tài sản đợc thừa kế riêng…” Nh” Nhvậy mảnh đất số 1 là tài sản riêng của A vì có trớc khi lấy bà vợ hai do ông nội cho thừa
kế Căn cứ Điều 201 Bộ luật dân sự(1) quy định: Chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sảncủa mình bằng cách tặng cho nguời khác Nh vậy A cho C mảnh đất này và gia đình C đã
đợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất Nh vậy mảnh đất này
đã là tài sản của gia đình C
Căn cứ khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về tài sảnchung của vợ chồng là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân
Khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Tài sản chung“
của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc đợc tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Trang 27Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có đợc trớc khi kết hôn, đợc thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất ”
Nh vậy mảnh đất số 2 sẽ là tài sản chung hợp nhất của A và D Sau khi A chếtmảnh đất số 2 này sẽ là di sản thừa kế Vì mảnh đất này là tài sản chung của vợ chồng do
đó 50% là tài sản của D Phần tài sản chia thừa kế chỉ là 50% thuộc phần của A Căn cứ
điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự(2) thì di sản này sẽ đợc chia cho những ngờithuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: D, C và bốn ngời con riêng của A và D
Điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự quy định: Những ng“ ời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết ”
Còn mảnh đất số 3 là tài sản riêng của D vì khi mua A đã chết Do đó C không cóphần trong mảnh đất này
Tóm lại: C không có nghĩa vụ phải chia cho một ngời con riêng của D từ mảnh đất
số 1 mà còn đợc hởng quyền lợi từ mảnh đất số 2
-(1) Điều 195 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Quyền định đoạt là chuyển giao quyền
sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó".
(2) Khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết;
b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại".
11 Quyền của ngời thừa kế không phụ thuộc vào di chúc
Vợ chồng tôi có bốn con: hai trai, hai gái Chúng tôi có một thửa đất đã đợc thành phố
Hà Nội cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu đất ở Trên thửa đất này tôi đã cho hai con trai xây dựng nhà kiên cố để vợ chồng tôi và gia đình hai con trai cùng ở Hỏi:
Vợ chồng tôi làm di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở cho các con, ngoài chữ ký của vợ chồng tôi thì cần chữ ký của các con tôi không?
Bản di chúc này cần có xác nhận của cơ quan nào để có hiệu lực pháp lý? Khi nào thì các con tôi đợc hởng thừa kế?
Nay vợ chồng tôi chỉ di chúc cho hai con trai có đợc không vì hai con gái đã đi ở riêng
và đợc Nhà nớc cấp đất để xây dựng nhà ở rồi?
Lê Ngọc Thành Ngách 5/7 Hoàng Tích Trí, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội
Thứ nhất, về quyền của ngời lập di chúc
Căn cứ khoản 1, 2 Điều 651 Bộ luật dân sự(1) quy định về quyền của ngời lập dichúc thì ngời lập di chúc có các quyền nh sau:
“1 Chỉ định ngời thừa kế
2 Phân định phần di sản cho từng ngời thừa kế”
Trang 28Vì ngôi nhà là tài sản thuộc sở hữu của vợ chồng bà nên vợ chồng bà có quyền
định đoạt bằng cách lập di chúc để chuyển quyền sở hữu cho những ngời thừa kế theoquy định của pháp luật
Điều 666 Bộ luật dân sự(2) quy định về di chúc chung của vợ, chồng thì: “Vợ,chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Ông bà có thể cùng lập dichung để lại tài sản cho các con mà không cần phải có chữ ký của các con vì ngôi nhànày là tài sản chung của vợ chồng bà
Điều 653 Bộ luật dân sự(3) quy định hình thức di chúc bằng văn bản bao gồm cácloại:
Thứ hai, về hiệu lực của di chúc
Căn cứ khoản 1 Điều 636 Bộ luật dân sự(4) thì di chúc chỉ có hiệu lực kể từ thời
điểm mở thừa kế tức là thời điểm ngời để lại di sản mất
Khoản 1 Điều 636 Bộ luật dân sự quy định: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm“
ngời có tài sản chết Trong trờng hợp Toà án tuyên bố một ngời là đã chết, thì thời điểm mở thừa kế là ngày đợc xác định tại khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này (5)”
Vì ngôi nhà là tài sản chung của vợ chồng và cả hai vợ chồng bà cùng lập di chúcnên căn cứ Điều 671 Bộ luật dân sự(6) hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ chồng
bà sẽ đợc xác định nh sau: “Trong trờng hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có một
ng-ời chết trớc, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của ngng-ời chết trong tài sảnchung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thoả thuận trong di chúc về thời điểm cóhiệu lực của di chúc là thời điểm ngời sau cùng chết, thì di sản của vợ chồng theo di chúcchung chỉ đợc phân chia từ thời điểm đó”
Thứ ba, về quyền của hai ngời con gái không đợc hởng thừa kế theo di chúc
Căn cứ dữ kiện bà nêu thì vợ chồng bà chỉ lập di chúc cho hai ngời con trai hởng
di sản thừa kế còn không có hai ngời con gái hởng Nếu hai ngời này có yêu cầu đợc ởng mà họ thuộc trờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 672 Bộ luật dân sự(7) thì họ vẫn đ-
h-ợc hởng một phần bằng 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật
Điều 672 Bộ luật dân sự quy định: Những ng“ ời sau đây vẫn đợc hởng phần di sản bằng 2 phần 3 suất của một ngời thừa kế theo pháp luật, nếu nh di sản đợc chia theo pháp luật, trong trờng hợp họ không đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ cho hởng phần di sản ít hơn 2 phần 3 suất đó, trừ khi họ là những ngời từ chối hởng di sản hoặc họ là những ngời không có quyền hởng di sản theo quy định tại Điều 645 hoặc khoản 1 Điều 646 của Bộ luật này (8) :
1 Con cha thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động ”Giả sử sau khi ngời lập di chúc mất đi mà có tranh chấp về di sản thừa kế cụ thểhai ngời con gái không đợc hởng thừa kế mà yêu cầu đợc hởng một phần tài sản của bố
mẹ để lại Cụ thể nếu họ thuộc trờng hợp quy định tại khoản 2 điều 672 Bộ luật dân sựnăm 1995 thì mỗi ngời sẽ đợc hởng 2/3 suất của một ngời thừa kế theo pháp luật nếu họ -
(1) Khoản 1, 2 điều 648 Bộ luật dân sự năm 2005.
Trang 294 Di chúc bằng văn bản có chứng thực".
(4) Khoản 1 điều 633 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Khoản 2 điều 81 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Tuỳ từng trờng hợp toà án xác
định ngày chết của ngời bị tuyên bố là đã chết căn cứ vào các trờng hợp quy định tại khoản 1 điều này".
(6) Điều 668 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm ngời sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết".
(7) Điều 669 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Những ngời sau đây vẫn đợc hởng di sản bằng 2/3 suất của 1 ngời thừa kế theo pháp luật, nếu di sản đợc chia theo pháp luật, trong trờng hợp họ không đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ cho hởng phần
di sản ít hơn 2/3 suất đó, trừ khi họ là những ngời từ chối nhận di sản theo quy định tại
điều 642 hoặc họ là những ngời không có quyền hởng di sản theo quy định tại khoản 1
điều 643 của Bộ luật này:
1 Con cha thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động".
(8) Điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "1 Ngời thừa kế có quyền từ chối nhận
di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác.
2 Việc từ chối nhận di sản phải đợc lập thành văn bản; ngời từ chối phải báo cho những ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc
Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3 Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế Sau 6 tháng kể từ ngày
mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì đợc coi là đồng ý nhận thừa kế";
Khoản 1 điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005.
12 Quyền yêu cầu chia thừa kế của ngời vợ sau khi chồng mất
Vợ chồng tôi sinh đợc 7 ngời con Chúng tôi có ba thửa đất thổ c tổng diện tích 564m2 Khi các con xây dựng gia đình đều đợc bố mẹ cho phép xây nhà ở trên 2 thửa đất của bố
mẹ Còn mảnh vờn nhỏ nhất (32m2) để bố mẹ dỡng già và khi trăm tuổi thì để lo ma chay cúng giỗ thì không xây Vì bố mẹ cha tuyên bố cho các con đất nên toàn bộ đất đai vẫn do chồng tôi đứng tên Chồng tôi mất năm 1996 đến tháng 1/2005 ngời con trai tr- ởng đã chiếm mảnh vờn này và xây nhà trên đó bất chấp sự phản đối của tôi Hỏi: Tôi phải làm gì để buộc con tôi phải trả mảnh đất này cho tôi để tôi an tâm lo dỡng già?
Nguyễn Thị Mùi Thôn Thọ Am, Xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội
Căn cứ điều 14 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định về tài sản chung của
vợ chồng nh sau: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
về nghề nghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hônnhân " Do đó chúng tôi xác định ba thửa đất thổ c tổng diện tích 564m2 mà vợ chồng
bà tạo dựng đợc trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng bà mặc dù chỉ cóchồng bà đứng tên toàn bộ 3 thửa đất này
Căn cứ điều 17 Luật HN&GĐ nói trên quy định: "Khi một bên chết trớc, nếu cầnchia tài sản chung của vợ chồng thì chia đôi Phần tài sản của ngời chết đợc chia theoquy định của pháp luật về thừa kế Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau" Theodữ kiện bà nêu chồng bà đã mất do đó bà và các con sẽ là ngời đợc hởng thừa kế, di sảnthừa kế của chồng bà đợc xác định là một nửa trong khối tài sản chung theo quy định củapháp luật, phần tài sản còn lại thuộc quyền sở hữu của bà (282m2) và bà có toàn quyền
đối với phần tài sản đó
Nh vậy theo quy định của pháp luật bà có quyền giữ lại mảnh đất để dỡng già vì
đó là tài sản thuộc sở hữu của bà Còn hành động chiếm đoạt tài sản của con trai bà trong
Trang 30trờng hợp hai mẹ con không tự thoả thuận hoà giải đợc thì bà có thể khởi kiện ra Toà ánbuộc con trai bà phải trả mảnh đất đó cho bà bằng một bản án có hiệu lực pháp luật theoquy định tại khoản 2 điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự: "Những tranh chấp về quyền sở hữutài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án".
13 Vợ vẫn đợc thừa kế của chồng khi đang xin ly hôn
Mẹ chồng tôi có lập bản di chúc chia tài sản cho các con trong đó có chồng tôi Bản di chúc này chỉ có chữ ký của các thành viên trong gia đình mà không có chứng nhận của phờng cũng nh công chứng Tôi là con dâu nhng trong di chúc phân chia tài sản không
có tên tôi mặc dù vào thời điểm lập di chúc tôi đã trở thành thành viên trong gia đình Hỏi bản di chúc đó có hợp pháp không? Khi chúng tôi ly hôn (xin lu ý là ly hôn trong thời điểm mà ngời lập di chúc là mẹ chồng tôi vẫn cha mất) thì tôi có đợc hởng một nửa phần tài sản của chồng tôi đã đợc chia trong di chúc không? Trờng hợp chúng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn mà chồng tôi mất thì tôi có đợc hởng thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Nguyễn Hoa Thủy Phố Hồng Mai, Hai Bà Trng, Hà Nội
Căn cứ Điều 201 Bộ luật dân sự(1) quy định quyền định đoạt của chủ sở hữu nhsau: “Chủ sở sở hữu có quyền định đoạt tài sản của mình bằng các hình thức tặng cho,…” Nh
để thừa kế hoặc định đoạt bằng các hình thức khác đối với tài sản của mình” Có nghĩa làngời lập di chúc có quyền chỉ định ngời thừa kế, phân định phần di sản cho từng ngờithừa kế
Theo chị trình bày mặc dù khi lập di chúc chị đang là con dâu nhng mẹ chồng chịchỉ lập di chúc cho các con (trong đó có chồng chị) mà không có tên chị là không trái vớiquy định của pháp luật Việc mẹ chồng không chỉ định cho chị đợc hởng thừa kế cũngkhông trái với quy định của pháp luật vì mẹ chồng chị có quyền định đoạt tài sản thuộcquyền sở hữu của mình
Căn cứ khoản 1, 4 Điều 655 Bộ luật dân sự(2) quy định về di chúc hợp pháp nh sau:
“a Ngời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạhoặc cỡng ép;
b Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không tráiquy định của pháp luật
4 Di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực nh quy định tại Điều 660 của
Bộ luật này(3) chỉ đợc coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện đợc quy định tại khoản 1
Điều này”
Nh vậy, đối với bản di chúc do mẹ chồng chị lập, không có chứng nhận của phờnghoặc của công chứng nhà nớc, nếu đảm bảo các quy định nêu trên thì vẫn đợc coi là hợppháp Theo quy định tại Điều 660 Bộ luật dân sự thì việc công chứng và chứng thực dichúc chỉ thực hiện theo yêu cầu của ngời lập di chúc chứ không bắt buộc
Theo dữ kiện chị nêu thì trong di chúc không chỉ định chị là ngời đợc hởng di sản
mà chỉ có chồng chị là có tên trong di chúc Căn cứ khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân gia
đình năm 2000 thì phần di sản mà chồng chị đợc hởng theo di chúc sẽ là tài sản chungcủa vợ chồng chị theo thoả thuận của hai vợ chồng chị
Khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “… Quyền sử dụng Quyền sử dụng
đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc trớc khi kết hôn, đợc thừa kế riêng chỉ là tài sản chung của vợ chồng khi vợ chồng có thoả thuận ”
Tuy nhiên, căn cứ khoản 1 Điều 670 Bộ luật dân sự(4) quy định thời điểm có hiệulực của di chúc là thời điểm ngời lập di chúc chết: “Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời
điểm mở thừa kế” Hiện tại mẹ chồng chị vẫn còn sống nên di chúc của mẹ chồng chịcha có hiệu lực và phần tài sản mà chồng chị đợc hởng theo di chúc vẫn thuộc quyền sở
Trang 31hữu của mẹ chồng chị Vì vậy, nếu vợ chồng chị ly hôn thì phần tài sản đó cha phải là tàisản chung của vợ chồng chị nên không đợc chia trong vụ kiện ly hôn
Trong trờng hợp vợ chồng chị đang làm thủ tục xin ly hôn mà chồng chị mất thìcăn cứ khoản 2 Điều 683 Bộ luật dân sự(5) quy định: “Trong trờng hợp vợ, chồng xin lyhôn mà cha đợc Toà án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật,nếu một ngời chết, thì ngời còn sống vẫn đợc thừa kế di sản” Nh vậy, chị vẫn có quyềnthừa kế di sản của chồng chị bao gồm: tài sản riêng của chồng chị và phần tài sản củachồng chị trong khối tài sản chung với ngời khác (nếu có) vì quan hệ vợ chồng của chịchỉ chấm dứt bằng một bản án hoặc quyết định về giải quyết việc ly hôn có hiệu lực phápluật của Toà án
-(1) Điều 195 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Quyền định đoạt là chuyển giao quyền
sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó".
(2) Khoản 1, 4 điều 652 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
"1 Di chúc đợc coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a Ngời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cỡng ép;
b Nội dung của di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật.
4 Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ đợc coi là hợp pháp nếu
có đủ các điều kiện đợc quy định tại khoản 1 điều này".
(3) Điều 657 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Ngời lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc".
(4) Khoản 1 điều 667 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Khoản 2 điều 680 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Trong trờng hợp vợ, chồng xin ly hôn mà cha đợc hoặc đã đợc Toà án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định cha
có hiệu lực pháp luật, nếu 1 ngời chết thì ngời còn sống đợc thừa kế di sản".
14 Cháu không có quyền hởng thừa kế đối với di sản thừa kế của bác
Ông nội tôi có 1 cái ao nhng từ năm 1966 đã bị vào hợp tác xã Trên bờ còn 2 bụi tre bố tôi vẫn dùng làm chỗ cột trâu bò Năm 1980 bố tôi phá bụi tre để lấy đất trồng rau Năm 1984 bố tôi cho tôi ra làm nhà trên đó để ở (khoảng 100m2) vì bố tôi có 7 ng -
ời con Mỗi lần hợp tác xã tát ao tôi lại lấy bùn đắp thêm đến bây giờ chỗ này rộng khoảng 226m2 Từ năm 1986 diện tích này do tôi đứng tên trong bản đồ địa chính Bố tôi có hai ngời em gái thì 1 ngời còn sống còn 1 ngời đã chết có 5 ngời con Năm 2005 thì những ngời con này đã về đòi chia thừa kế đối với diện tích đất 226m2 Hỏi: Những ngời này là cháu của bố tôi thì có quyền hởng thừa kế đối với di sản thừa kế của bác ruột không?
Dơng Hồng Chi
Tổ 11, phờng Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội
Vì diện tích đất 226m2 do anh đứng tên trong bản đồ địa chính từ năm 1986 nêncăn cứ điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003 (1)quy định "ngời sử dụng đất cótên trong sổ địa chính" cũng đợc coi là trờng hợp có 1 trong các loại giấy tờ hợp lệ về đất
ở Diện tích đất này có nguồn gốc ban đầu là do bố anh chặt 2 bụi tre để lấy đất trồng rau(năm 1980), đến năm 1984 thì bố anh cho anh xây nhà để ở Trong trờng hợp bố anh mất
mà không có di chúc thì việc thừa kế đối với di sản thừa kế này sẽ theo quy định củapháp luật (tức là theo hàng thừa kế)
Căn cứ điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự năm1995 (2)quy định về hàng thừa
kế thứ nhất của ngời chết gồm: "vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,con nuôi" Nh vậy 7 anh em của anh là ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bốanh
Trang 32Căn cứ điểm b khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 (3)quy định về hàng thừa
kế thứ hai của ngời chết gồm: "anh ruột, chị ruột, em ruột" Nh vậy 1 ngời cô của anh (là
em ruột của bố anh) đang còn sống là ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai của bốanh
Căn cứ điểm c khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 (4)quy định về hàng thừa
kế thứ ba của ngời chết gồm: "cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột" Nh vậy
5 ngời con của cô anh (cô đã chết) là ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ ba của bố anh
Căn cứ khoản 3 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 (5)quy định: "Những ngời ởhàng thừa kế sau chỉ đợc hởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trớc do đã chết".Vì bố anh còn có 7 ngời con -thuộc hàng thừa kế thứ nhất do đó 5 ngời con của ngời cô
đã chết (kể cả ngời cô đang còn sống) không đợc hởng thừa kế đối với diện tích này
Giả sử diện tích đất này là của ông bà nội của anh thì 5 ngời này cũng không đợchởng thừa kế vì theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự nêu trên cháukhông thuộc hàng thừa kế nào của ông bà (mà chỉ có ông bà là ngời thừa kế thuộc hàngthừa kế thứ hai của cháu)
-(1) Điểm b khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003 quy định: "1 Hộ gia đình, cá nhân
đang sử dụng đất ổn định, đợc Uỷ ban Nhân dân xã, phờng, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
b Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;"
(2), (3), (4) Khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết;
b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại".
(5) Khoản 3 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
15 Ngời bị tuyên bố là mất tích cũng có quyền hởng di sản thừa kế
Mẹ tôi lấy hai chồng: một chồng là bố của tôi đã mất từ lâu và sinh đợc hai con (tôi và một em trai tôi đi kinh tế mới tại Lâm Đồng từ năm 1998 đến nay không có tin tức gì đã
đợc Toà án huyện Đông Anh làm thủ tục thông báo mất tích theo quy định của pháp luật) Sau khi bố tôi mất thì mẹ tôi đợc hợp tác xã đổi đất cho từ năm 1974 trên có 1 căn nhà cấp 4 Chồng thứ hai lấy sau khi bố tôi mất cũng có với mẹ tôi hai ngời con, ngoài
ra lại còn con với ngời vợ trớc đã mất Ngời chồng sau của mẹ tôi đang sử dụng căn nhà trên diện tích 575m2 đất của bố mẹ cho trớc khi lấy mẹ tôi Mẹ tôi mất năm 1998 không
để lại di chúc Ngôi nhà trên đất của mẹ tôi hiện do một ngời em cùng mẹ khác cha với tôi đang quản lý sử dụng, còn tôi đi lấy chồng cha đợc mẹ cho đất Vậy nếu tôi yêu cầu chia thừa kế thì di sản thừa kế của mẹ tôi đợc xác định nh thế nào? Ngời em ruột bị mất tích của tôi có quyền đợc hởng di sản thừa kế của mẹ tôi không? Ai là ngời quản lý phần của ngời em này?Nay tôi đã già nếu đa ra toà giải quyết mà tôi không may bị chết khi toà án cha giải quyết xong thì giải quyết thế nào?
Đỗ Thị Tỳ
Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội
Trang 33Căn cứ điều 634 Bộ luật dân sự năm 1995 (1) quy định: " Cá nhân có quyền hởng
di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật" Nh vậy bà cũng có quyền đợc hởng thừa kế đốivới di sản thừa kế do mẹ bà để lại
- Thứ nhất, cần xác định về di sản thừa kế của mẹ bà:
Căn cứ điều 14 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: " Tài sản chung vợchồng gồm tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân" Vì căn nhà cấp 4trên quyền sử dụng đất mà mẹ bà đợc Hợp tác xã đổi cho năm 1974 (trớc khi lấy ngờichồng thứ 2) nên không phải là tài sản chung vợ chồng với ngời chồng thứ hai mà bà tàisản riêng của mẹ bà
Năm 1998 mẹ bà mất nên căn cứ điều 637 Bộ luật dân sự năm 1995 (2) quy định:
"1 Di sản bao gồm tài sản riêng của ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sảnchung với ngời khác; 2 Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và đợc để lại thừa
kế theo quy định tại Phần thứ năm của Bộ luật này"
Nên toàn bộ diện tích nhà, đất này là di sản thừa kế của mẹ bà để lại cho nhữngngời thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thứ nhất (vì mẹ bà mất không có di chúc)
- Thứ hai, cần xác định những ngời thừa kế của mẹ bà
Vì mẹ bà mất không có di chúc nên tài sản của mẹ đợc chia theo quy định củapháp luật Cụ thể tại điểm a khoản 1 và khoản 2 điều 679 Bộ luật dân sự(3) quy định:
“1 Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, connuôi của ngời chết;
2 Những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần di sản bằng nhau”
Nh vậy, những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bà bao gồm: bà, ngời emruột bị mất tích của bà, ngời chồng sau, hai ngời con riêng của mẹ bà với ngời chồng sau(trong đó có một ngời đang sử dụng toàn bộ diện tích nhà đất của mẹ bà) Những ngờinày đợc hởng phần di sản bằng nhau
Thứ ba: Quyền lợi của ngời em bị xác định là mất tích
Căn cứ dữ kiện bà nêu, ngời em trai của bà đi làm ăn tại khu kinh tế mới không cótin tức đã đợc Toà án nhân dân huyện Đông Anh làm thủ tục thông báo mất tích theo quy
định tại khoản 1 Điều 88 Bộ luật dân sự(4) quy định: “Khi một ngời đã biệt tích hai năm
mà không có tin tức xác thực về việc ngời đó còn sống hoặc đã chết, mặc dù đã áp dụng
đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, thìtheo yêu cầu của ngời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án có thể tuyên bố ngời đó mấttích”
Tuy nhiên quyền lợi của ngời này vẫn đợc pháp luật bảo vệ theo quy định tại Điều
89 Bộ luật dân sự(5) cụ thể: Toà án sẽ chỉ định ngời thân thích của ngời mất tích quản lýtài sản của ngời mất tích
Trong trờng hợp này thì bà đợc xác định là ngời thân thích của em trai bà (vì là chị
em ruột cùng một cha mẹ đẻ ra) nên bà sẽ là ngời quản lý kỷ phần thừa kế của em bà
Căn cứ khoản 2 Điều 90 Bộ luật dân sự(6) quy định: “Ngời bị tuyên bố mất tích trở
về đợc nhận lại tài sản do ngời quản lý tài sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phíquản lý” Sau này nếu ngời em này trở về thì bà hoặc những ngời có nghĩa vụ quản lý tàisản đó có trách nhiệm chuyển giao lại sau khi đã đợc thanh toán chi phí quản lý (nếu cóyêu cầu)
- Quyền khởi kiện yêu cầu toà án chia di sản thừa kế và quyền kế thừa quyền vànghĩa vụ tố tụng
Căn cứ điều 648 Bộ luật dân sự năm 1995 (7) quy định: " Thời hiệu khởi kiện vềquyền thừa kế là mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế", nên bà có quyền khởi kiện tạiToà án nhân dân nơi có di sản thừa kế để yêu cầu chia khối di sản thừa kế của mẹ bà đểlại với t cách là Nguyên đơn, còn Bị đơn là ngời em cùng mẹ khác cha với bà đang quản
lý sử dụng di sản thừa kế Gỉa sử trong khi toà án đang giải quyết mà bà mất thì căn cứ
Trang 34điều 27 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 ( khoản 1 điều 62 Bộluật tố tụng dân sự năm 2004(8) ) quy định về sự kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng nếu đ-
ơng sự chết nh sau: " Nếu đơng sự chết mà quyền và nghĩa vụ về tài sản của họ đợc thừa
kế thì ngời thừa kế tham gia tố tụng" nên các con của bà sẽ là ngời thay thế vào t cáchNguyên đơn của bà
-(1) Điều 636 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Cá nhân có quyền lập di chúc để định
đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho ngời thừa kế theo pháp luật; hởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật".
(2) Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Di sản bao gồm tài sản riêng của ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sản chung với ngời khác"
- Khoản 2 điều 637 Bộ luật dân sự năm 1995: Bộ luật dân sự năm 2005 không quy định vấn đề này mà quyền để thừa kê quyền sử dụng đất theo di chúc hoặc theo pháp luật đợc quy định tại khoản 5 điều 113 Luật đất đai năm 2003.
(3) Khoản 1, 2 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
"1 Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết;
b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại.
2 Những ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần di sản bằng nhau".
(4) Khoản 1 điều 78 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Khi 1 ngời biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhng vẫn không có tin tức xác thực về việc ngời đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của ngời có quyền, lợi ích liên quan, toà án có thể tuyên bố ngời đó mất tích Thời hạn 2 năm đợc tính từ ngày biết đợc tin tức cuối cùng về ngời đó; nếu không xác định đợc ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này đợc tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định đợc ngày, tháng
có tin tức cuối cùng thì thời hạn này đợc tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo của năm có tin tức cuối cùng".
(5) Điều 79 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Ngời đang quản lý tài sản của ngời vắng mặt tại nơi cứ trú quy định tại khoản 1 điều 75 của Bộ luật này tiếp tục quản lý tài sản của ngời đó khi ngời đó bị toà án tuyên bố mất tích và có các quyền, nghĩa vụ quy
định tại điều 76 và điều 77 của Bộ luật này.
Trong trờng hợp toà án giải quyết cho vợ hoặc chồng của ngời bị tuyên bố mất tích ly hôn thì tài sản của ngời mất tích đợc giao cho con đã thành niên hoặc cha, mẹ của ngời mất tích quản lý; nếu không có những ngời này thì giao cho ngời thân thích của ngời mất tích quản lý; nếu không có ngời thân thích thì toà án chỉ định ngời khác quản lý tài sản" (6) Khoản 2 điều 80 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Ngời bị tuyên bố mất tích trở
về đợc nhận lại tài sản do ngời quản lý tài sản chuyển giao sau khi đã thanh toán chi phí quản lý".
(7) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Thời hiệu khởi kiện để ngời thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác là mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế".
Trang 35(8)Khoản 1 điều 62 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 quy định: "Trờng hợp đơng sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ đợc thừa kế thì ngời thừa kế tham gia tố tụng".
16 Quyền từ chối nhận di sản
Bố mẹ tôi có một căn nhà, bố tôi vừa mất không để lại di chúc cũng là thời điểm xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Vì muốn hợp thức hoá căn nhà cho nhanh nên chúng tôi đã làm biên bản đồng ý để mẹ tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất Hỏi: hiện nay các con có đợc hởng phần di sản của bố tôi do mẹ tôi
đứng tên không?
Nguyễn Xuân Phố Lê Hồng Phong, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Căn cứ khoản 1 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì diện tích nhà và
đất nêu trên là tài sản chung hợp nhất của cha mẹ ông Căn cứ khoản 1 Điều 28 Luật hônnhân và gia đình năm 2000 thì vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về định đoạttài sản chung vợ chồng
Khoản 1 điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc đợc tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôn là tài sản của vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc trớc khi kết hôn, đợc thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất".
Khoản 1 Điều 28 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Vợ, chồng có “ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung ”
Khi bố ông mất đi không để lại di chúc nên tài sản này một nửa là của mẹ ông cònmột nửa là di sản thừa kế của bố ông Căn cứ khoản 1 Điều 31 Luật hôn nhân và gia đìnhnăm 2000 về quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng quy định: “Vợ, chồng có quyền thừa
kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế” Căn cứ điểm a khoản 1 Điều
679 Bộ luật dân sự(1) thì mẹ ông và các con là những ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứnhất và đợc hởng phần thừa kế bằng nhau Nh vậy, toàn bộ ngôi nhà này không phải của
mẹ ông mà các anh em của ông cũng có phần
Căn cứ Điều 645 Bộ luật dân sự(2) quy định về việc từ chối nhận di sản nh sau:
“1 Ngời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránhviệc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác
2 Việc từ chối nhận di sản phải đợc lập thành văn bản; ngời từ chối phải thông báo chonhững ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, Công chứng nhà nớchoặc Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chốinhận di sản
3 Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế”
Nh vậy căn cứ dữ kiện ông nêu thì việc các anh em của ông làm biên bản để mẹ
ông đứng tên toàn bộ ngôi nhà chỉ nhằm mục đích làm nhanh thủ tục cấp giấy chứngnhận chứ không phải là từ chối nhận di sản Căn cứ điều 138 Bộ luật dân sự năm 1995
(3)quy định về giao dịch dân sự giả tạo nh sau: " Khi các bên xác lập giao dịch dân sự 1cách giả tạo nhằm che dấu 1 giao dịch khác, thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch
bị che dấu vẫn có hiệu lực pháp luật " Theo quy định nêu trên thì tuy mẹ ông đ ợc đứngtên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhng tài sản này vẫn là tài sản chung của
mẹ ông và các anh em ông Có nghĩa là các anh em của ông vẫn có quyền lợi đối vớiphần di sản của bố trong ngôi nhà Nếu các ông chứng minh đợc biên bản thoả thuận để
Trang 36mẹ ông đứng tên sở hữu nhà đất chỉ là giả tạo thì các anh em có yêu cầu chia đối với tàisản chung này Có hai trờng hợp xảy ra:
- Nếu còn thời hạn thừa kế (trong thời hạn mời năm kể từ thời điểm bố mất) thìcác anh em của ông có quyền yêu cầu toà án chia thừa kế theo quy định tại Điều 648 Bộluật dân sự(4)
- Nếu vào thời điểm yêu cầu toà án mà đã hết thời hạn mời năm thì các anh emcủa ông có quyền yêu cầu toà án chia khối tài sản này theo quy định của pháp luật vềchia tài sản chung nếu có các điều kiện quy định tại Điểm a tiểu mục 2.4 mục 2 phần INghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán -toà án nhândân tối cao: "giữa các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừanhận trong ngôi nhà này có một phần là di sản thừa kế của bố nhng cha chia thì phần disản đó sẽ trở thành tài sản chung của các thừa kế" Nếu thuộc trờng hợp nêu trên thì Toà
án không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế mà áp dụng các quy định củapháp luật về chia tài sản chung để giải quyết
Điểm a tiểu mục 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình quy định: Tr
“ ờng hợp trong thời hạn mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là
đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mời năm mà các đồng thừa kế không
có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do ngời chết để lại cha chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế Khi có tranh chấp
và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa
kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết ” -
(1) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Điều 642 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005 quy định:
"1 Ngời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình với ngời khác.
2 Việc từ chối nhận di sản phải đợc lập thành văn bản; ngời từ chối phải báo cho những ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc
Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3 Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì đợc coi là đồng ý nhận di sản thừa kế"
(3) Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che dấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che dấu vẫn có hiệu lực, trừ trờng hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy
định của Bộ luật này Trong trờng hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa
vụ với ngời thứ ba thì giao dịch đó vô hiệu".
(4) Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Thời hiệu khởi kiện để ngời thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ngời khác là mời năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu ngời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời chết
để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế".
Điều 664 Bộ luật dân sự năm 2005.
17 Con riêng của vợ kế không đợc hởng thừa kế của bố dợng
Bố tôi có tài sản là ngôi nhà trên thửa đất hơn 1500m2 mua từ năm 1966 sau khi mẹ tôi mất Mẹ tôi mất sớm chỉ có ba anh em tôi Năm 1990 do đau ốm đề phòng ra đi đột ngột, bố tôi viết di chúc phân chia tài sản của mình nh sau: chia làm năm phần bằng nhau cho ba ngời con (trong đó có một ngời đã đi nớc ngoài từ năm 1975 không có tin
Trang 37tức), một ngời em trai của bố tôi và một phần để làm từ thiện Năm 1991 sau khi khỏi bệnh bố tôi có lấy một ngời vợ lẽ đã có một con gái riêng và sinh đợc 1 ngời con gái nữa Năm 2003 bố tôi mất đột ngột và không có thêm một bản di chúc nào nữa Hỏi:
1 Quyền lợi của ngời vợ kế đối với khối tài sản nếu có tên cùng bố tôi trong sổ đỏ?
2 Phần quyền lợi của một ngời con đã đi định c ở nớc ngoài từ năm 1975?
3 Con riêng của ngời vợ kế (nay đã 25 tuổi) có đợc hởng quyền lợi trong khối tài sản của bố tôi không?
Nguyễn Văn Mão Ngõ 88, phố Thanh Nhàn, Hai Bà Trng, Hà Nội
* Căn cứ dữ kiện ông nêu chúng tôi xác định đợc bố ông có hai ngời vợ Trong đógiữa bố ông và ngời vợ cả (đã mất sớm) có ba con chung, ông là con của vợ cả Bố ôngcũng có một con chung với ngời vợ thứ hai, nhng ngời vợ kế này trớc khi kết hôn với bố
đến khi mất bố ông không viết thêm di chúc nào do đó di chúc lập năm 1990 có hiệu lựcpháp luật
*Tuy bố ông kết hôn với ngời vợ hai vào năm 1991 nhng tài sản của bố ông đã đợc
bố ông định đoạt trớc khi kết hôn nên ngời vợ kế của bố ông không có quyền lợi trongkhối tài sản này nữa
Tuy nhiên ngời này vẫn có quyền hởng di sản của bố ông để lại cho dù bố ôngkhông để lại tài sản cho bà ấy trong di chúc nếu thuộc trờng hợp quy định tại khoản 1
Điều 672 Bộ luật dân sự(1) với mức bằng 2/3 suất của 1 ngời thừa kế theo pháp luật (theoquy định tại điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(2) thì những ngời thừa kếtheo pháp luật của bố ông là 3 ngời con và ngời vợ kế)
Điều 672 Bộ luật dân sự quy định năm 1995: Những ng “ ời sau đây vẫn đợc hởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một ngời thừa kế theo pháp luật, nếu nh di sản đợc chia theo pháp luật, trong trờng hợp họ không đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ cho hởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ
là những ngời từ chối hởng di sản hoặc họ là những ngời không có quyền hởng di sản theo quy định tại Điều 645 (3) hoặc khoản 1 Điều 646 của Bộ luật này (4) :1 Con cha thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng ”
Điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995: "1 Những ngời thừa kế theo pháp luật đợc quy định theo thứ tự sau đây: a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ,cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết;"
Có hai trờng hợp xảy ra:
- Nếu bố ông tự nguyện nhập khối tài sản này (là tài sản riêng) vào khối tài sảnchung với ngời vợ thứ hai và ngời vợ hai cũng đợc đứng tên trong sổ đỏ cùng với bố ôngthì khối tài sản này trở thành tài sản chung của bố ông và bà vợ hai Nh vậy bố ông chỉ
có quyền định đoạt một nửa khối tài sản này còn một nửa khối tài sản là của bà vợ hai.Năm 2003 bố ông mất không có di chúc thì di chúc lập năm 1990 vẫn có hiệu lực nh ngchỉ có hiệu lực đối với một nửa khối tài sản theo quy định tại khoản 4 điều 670 Bộ luậtdân sự năm 1995(5)
Khoản 4 điều 670 Bộ luật dân sự năm 1995 quy định: "Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hởng đến hiệu lực của các phần còn lại, thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật".
-Còn nếu bố ông không có thoả thuận nhập khối tài sản này vào khối tài sản chung
vợ chồng vớ bà vợ hai (tức là trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ có tên của bố
ông) thì di chúc lập năm 1990 có hiệu lực, theo di chúc này thì bà vợ hai không đợc hởng
Trang 38di sản theo di chúc nhng nếu có yêu cầu thì toà án sẽ cho hởng theo quy định tại khoản 1
điều 672 Bộ luật dân sự năm 1995
* Đối với ngời con đang định c ở nớc ngoài đợc thừa kế theo di chúc của bố Căn
cứ Điều 635 Bộ luật dân sự(6) quy định về quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân: “Mọicá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho ngời khác và quyền hởng disản theo di chúc và theo pháp luật”
Vì di sản là nhà đất nên việc thừa kế quyền sử dụng đất phải theo quy định củaLuật đất đai Căn cứ khoản 5 Điều 113 Luật đất đai năm 2003 quy định: “trờng hợp ngời
đợc thừa kế là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thuộc đối tợng quy định tại khoản 1
Điều 121 của luật này thì đợc nhận quyền thừa kế quyền sử dụng đất; nếu không thuộc
đối tợng quy định tại khoản 1 Điều 121 của Luật này thì đợc hởng giá trị của phần thừa
kế đó”
Khoản 1 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 quy định Ng “ ời Việt Nam định c ở nớc ngoài thuộc các đối tợng sau đây thì đợc mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất:
a Ngời về đầu t lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu t tại Việt Nam;
b Ngời có công đóng góp với đất nớc;
c Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thờng xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc;
d Ngời có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam;
e Các đối tợng khác theo quy định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ”
Do đó, ngời con đang định c ở nớc ngoài có quyền thừa kế đối với di sản của bố
mẹ theo quy định của pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, nếu không thuộc các trờng hợpnêu tại khoản 1 Điều 121 Luật đất đai năm 2003 thì chỉ đợc hởng giá trị phần di sản đợctính bằng tiền
*Đối với quyền thừa kế của con riêng của ngời vợ kế:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995 thì ngời conriêng của bà vợ kế của bố ông không phải là ngời thừa kế của bố ông nên không đợc h-ởng di sản thừa kế của bố ông, mặt khác trong di chúc của bố ông cũng không định đoạtphần cho ngời con riêng này
-(1) Khoản 1 điều 669 Bộ luật dân sự năm 2005
(2) Điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(3) Điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "1 Ngời thừa kế có quyền từ chối nhận
di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác.
2 Việc từ chối nhận di sản phải đợc lập thành văn bản; ngời từ chối phải báo cho những ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc
Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3 Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế Sau 6 tháng kể từ ngày
mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì đợc coi là đồng ý nhận thừa kế".
(4) Khoản 1 điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005.
(5) Khoản 4 điều 667 Bộ luật dân sự năm 2005.
Trang 39mất năm 1986 Khi qua đời bố mẹ tôi đã để lại cho anh em chúng tôi khối tài sản trên không có di chúc Diện tích đất và hai căn nhà nói trên kể từ khi bố mẹ tôi qua đời chỉ
có vợ chồng ngời anh trai cả là ông H và vợ là T trực tiếp ở tại đó Còn anh em tôi công tác xa nhà không có điều kiện trông coi thờng xuyên do đó chúng tôi thống nhất giao cho
vợ chồng ông H và bà T thay mặt quản lý và thực hiện việc đóng thuế cho Nhà nớc Đến năm 1991 khi ông H qua đời bà T tiếp tục công việc trông nom và quản lý khu đất này.
Đến ngày 01/5/2003 thì bốn anh em chúng tôi cùng bà T đã họp lập biên bản phân chia khối tài sản theo ý nguyện của bố mẹ nh sau: Ông B (con nuôi) khớc từ không nhận thừa
kế nên khối tài sản chia làm ba phần cho ba ngời còn lại, trong đó bà D - em gái của chúng tôi cho cháu là con của ông H 1/3 phần bà đợc nhận; bà T nhận 1/3 số tài sản (phần của chồng bà); tôi đợc nhận 1/3 thửa đất phía ngoài cổng, ngoài ra biên bản còn ghi nhận tôi có nguyện vọng bỏ ra 100 triệu đồng cho con bà T lấy tiền xây nhà Tuy nhiên đến đầu năm 2004 khi tôi chuẩn bị xây nhà trên phần đất này thì các cháu tôi (con bà T) ngăn không cho xây Hỏi: Cháu có quyền lợi đối với di sản của ông bà không? Giá trị pháp lý của biên bản phân chia vào tháng 5/2003 nh thế nào? Và tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Trần Văn Hanh
Đờng Hồng Hà, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Về quyền thừa kế đối với tài sản của bố mẹ ông để lại:
+ Vì bố mẹ ông mất đi không để lại di chúc nên theo quy định tại điểm a khoản 1
Điều 678 Bộ luật dân sự năm 1995(1) thì đây là trờng hợp thừa kế theo pháp luật
+ Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm năm 1995 thìcon đẻ và con nuôi của ngời chết là những ngời thừa kế theo pháp luật cụ thể ba anh chị
em ruột của ông và ngời con nuôi của bố mẹ ông cũng có quyền thừa kế đối với tài sảncủa bố mẹ ông để lại Theo quy định tại khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự(2) thì ngời chịdâu (cụ thể là bà T vợ ông H) không thuộc hàng thừa kế nào do đó không có quyền định
đoạt di sản của ngời chết
Khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự quy định: Những ng “ ời thừa kế theo pháp luật
đợc quy định theo thứ tự sau đây:
a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của ngời chết;
b Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngời chết;
c Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột ”
Do đó, vào thời điểm tháng 5/2003 thì chỉ có hai chị em ruột của ông và ông Bmới có quyền họp phân chia tài sản do bố mẹ để lại Trong trờng hợp này vì ông H mấtsau bố mẹ của ông nên các con của ông H không đợc quyền hởng phần di sản của ông H(vì không thuộc trờng hợp thừa kế thế vị theo quy định của Điều 680 Bộ luật dân sự năm
1995(3) Tuy nhiên vợ con của ông H sẽ là những đồng sở hữu chung nếu có điều kiệntheo quy định của Điều 230 Bộ luật dân sự năm 1995 nêu ở dới đây
- Về quyền khớc từ di sản:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 645 Bộ luật dân sự năm 1995(4) thì “ngời thừa kế
có quyền từ chối nhận di sản trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiệnnghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác” Do đó ông B - ngời con nuôi có quyền từchối nhận phần di sản của mình và bà D có quyền cho ngời cháu đợc quyền hởng phần disản của mình
- Về tài sản thuộc sở hữu chung theo thoả thuận của những ngời đồng thừa kế:Căn cứ Điều 230 Bộ luật dân sự năm 1995(5) định về xác định quyền sở hữu chung
nh sau: “Quyền sở hữu chung đợc xác lập theo thoả thuận của các chủ sở hữu, theo quy
định của pháp luật hoặc theo tập quán" Căn cứ dữ kiện ông nêu thì bố mẹ ông mất đã
Trang 40lâu (bố mất năm 1981 mẹ mất năm 1986), nhng cho đến tháng 5/2003 anh em ông mớihọp lại để phân chia tài sản Nh vậy là không có sự tranh chấp về di sản thừa kế giữanhững ngời đồng thừa kế Việc họp phân chia tài sản lại theo ý nguyện của bố mẹ có căn
cứ xác định khối tài sản mà bố mẹ để lại tại thôn Phú Thụy, xã Phú Thụy là tài sản thuộc
sở hữu chung của các anh chị em của ông nhng cha chia Việc lập biên bản năm 2003 chỉ
là khẳng định sự định đoạt của các đồng sở hữu chung đối với tài sản chung
Căn cứ điểm a tiểu mục 2.4 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng pháp luậttrong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình quy định: “ sau khi kếtthúc thời hạn mời năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đềuthừa nhận di sản do ngời chết để lại cha chia thì di sản đó thuộc tài sản chung của cácthừa kế”
Vì ông H là một thừa kế đã mất năm 1991 mà khi phân chia tài sản vào năm 2003những thừa kế khác vẫn công nhận t cách của bà T đại diện cho phần của ông H Nh vậy
đợc coi là không có tranh chấp về hàng thừa kế do đó phần tài sản của ông H trong khốitài sản chung sẽ do những ngời thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông H đợc hởng (cụ thể
là các con cùng vợ của ông H là bà T)
Khoản 2 Điều 237 Bộ luật dân sự(6) quy định về định đoạt tài sản thuộc sở hữuchung nh sau: “Việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất đợc thực hiện theothoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật’’
Căn cứ tài liệu ông cung cấp thì vào ngày 01/5/2003 bà D, ông B, ông (là nhữngngời thuộc hàng thừa kế của bố mẹ ông) cùng vợ ông H đã họp để định đoạt khối tài sảnnày cụ thể chia cho ông, bà T và con bà T hởng Căn cứ khoản 2 Điều 684 Bộ luật dân
sự(7) quy định: “Mọi thoả thuận của những ngời thừa kế phải đợc lập thành văn bản" Do
đó, biên bản ngày 01/5/2003 về phân chia tài sản thuộc sở hữu chung nh ông xuất trình
là phù hợp với quy định của pháp luật nên có giá trị pháp lý
- Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi đối với tài sản thuộc sở hữu chung:
Theo ông trình bày thì đầu năm 2004 khi ông chuẩn bị xây nhà thì bị các con của ông Hcản trở Việc làm của các con ông H nh vậy là không đúng với biên bản đã phân chia vàquy định của pháp luật Căn cứ điểm a.2 tiểu mục 2.4 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định: “Trờng hợp không có
di chúc mà các đồng thừa kế thoả thuận về phần mỗi ngời đợc hởng khi có nhu cầu chiatài sản, thì việc chia tài sản đó đợc thực hiện theo thoả thuận của họ”
Vì các cháu của ông (con của bà T) không phải là đồng thừa kế ngang hàng với
ông nên không có quyền ngăn cản thực hiện thoả thuận Tuy nhiên, nếu sự ngăn cản của
họ làm ảnh hởng đến quyền lợi hợp pháp của ông cụ thể là không cho ông xây nhà trênphần đất đợc chia thì ông có quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi cụ thể: ông cần làm
đơn gửi Toà án nhân dân huyện Gia Lâm đề nghị Toà án phân chia đất theo nh biên bản
đã thoả thuận
-(1) Điểm a khoản 1 điều 675 Bộ luật dân sự năm 2005.
(2) Khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
(3) Điều 677 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Trong trờng hợp con của ngời để lại di sản chết trớc hoặc cùng 1 thời điểm với ngời để lại di sản thì cháu đợc hởng phần di sản
mà cha hoặc mẹ của cháu đợc hởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trớc hoặc cùng thời điểm với ngời để lại di sản thì chắt đợc hởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt
đợc hởng nếu còn sống".
(4) Khoản 1 điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005
(5) Điều 215 Bộ luật dân sự năm 2005.
(6) Khoản 2 điều 223 Bộ luật dân sự năm 2005.
(7) Khoản 2 điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005.