Cấu trúc thư tư vấn và những lưu ý khi soạn thảo thư tư vấn pháp luật

11 9 2
Cấu trúc thư tư vấn và những lưu ý khi soạn thảo thư tư vấn pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM 7 MÔN KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN NHỮNG LƯU Ý KHI SOẠN THẢO THƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT HÀ NỘI, 112022 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN Th.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN: KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN- NHỮNG LƯU Ý KHI SOẠN THẢO THƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT HÀ NỘI, 11/2022 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN Thư tư vấn pháp lý văn thiếu luật sư nói riêng nhiều người cơng tác lĩnh vực tư vấn pháp luật (người yêu cầu tư vấn) nói chung Thơng thường, kết cấu thư tư vấn pháp lý bao gồm phần chính: (i) Phần mở đầu (ii) Mơ tả tóm tắt việc (iii) Xác định vấn đề người tư vấn yêu cầu tư vấn (iv) Liệt kê văn quy phạm pháp luật áp dụng (v) Nội dung: Phân tích việc - Giải pháp khuyến nghị người tư vấn (vi) Kết thúc: đưa kết luận vấn đề sẵn sàng giải thích trực tiếp bổ sung cần Tuy nhiên, để ý kiến đưa thư tư vấn với người yêu cầu tư vấn cách khách quan, phù hợp, hợp lý hiệu quả, người tư vấn cần phải thực công tác chuẩn bị bao gồm bước: - Đọc kỹ câu hỏi - Suy nghĩ câu hỏi - Lên danh sách vấn đề cần tư vấn câu hỏi - Tổ chức ý tưởng trả lời trật tự logic - Dưới ý tưởng đánh dấu chứng mà người tư vấn có để chứng minh cho ý tưởng - Chỉ bắt đầu dự thảo biết rõ viết ● Phần 1, Phần Mở đầu: - Phần cần giới thiệu Logo tổ chức, đơn vị tiếp nhận tư vấn Tiếp phần: tiêu đề, ngày tháng, họ tên, địa chỉ, số điện thoại, fax, email người nhận - Lưu ý người yêu cầu tư vấn tổ chức cần đề tên người nhận gồm tên người đại diện theo pháp luật tên đầy đủ tổ chức - Lời chào - Chỉ rõ cách thức người yêu cầu tư vấn trả lời câu hỏi cách đề cập cách vắn tắt vấn đề người tư vấn tư vấn ( khẳng định ngắn gọn phạm vi tư vấn ● Phần 2, Mô tả việc - Sắp xếp việc theo trật tự thời gian để xác minh lại với người yêu cầu tư vấn - Liệt kê tài liệu mà người tư vấn người yêu cầu tư vấn cung cấp liên quan đến vấn đề cần tư vấn mà người tư vấn kiểm tra để đưa câu trả lời nhằm bảo lưu việc giới hạn phạm vi tư vấn - Xác định vấn đề để tư vấn theo yêu cầu người cần tư vấn theo kinh nghiệm của người tư vấn - Lưu ý cần phải có bảo lưu người tư vấn lý do: + Thơng tin cung cấp không đầy đủ + Thông tin cung cấp bị sai, lạc vơ tình cố ý + Những vấn đề chưa giải từ lần cần phải bảo lưu để đưa ý kiến tư vấn sau + Phạm vi tư vấn dựa thơng tin sẵn có + Phạm vi tư vấn dựa sở pháp luật hành ● Phần 3, Xác định vấn đề yêu cầu tư vấn - Tóm tắt việc dựa thơng tin, tài liệu mà người yêu cầu tư vấn cung cấp Sau hồn thành việc tóm tắt, người tư vấn xác định vấn đề người yêu cầu tư vấn Yêu cầu tư vấn diễn đạt dạng câu hỏi pháp lý ● Phần 4, Liệt kê văn quy phạm pháp luật áp dụng - Liệt kê văn quy phạm pháp luật áp dụng để đưa ý kiến pháp lý ● Phần 5, Phần Nội dung: Phân tích việc - Giải pháp khuyến nghị người tư vấn Mỗi ý nội dung viết đoạn văn - Mở đầu đoạn văn ghi rõ vấn đề cần tư vấn - Phát triển/thảo luận vấn đề - Đưa chứng cho điểm mà người tư vấn trình bày - Kết thúc đoạn văn việc ghi rõ vấn đề lại thích hợp cho việc trả lời câu hỏi tư vấn Căn cứ để tiến hành tư vấn - Liệt kê văn Quy Phạm Pháp Luật áp dụng - Các phương tiện giải thích bổ trợ khác + Trao đổi với quan nhà nước hữu quan + Án lệ + Ý kiến pháp lý người tư vấn khác + Kết luận có tính chất chun mơn giám định viên, kiểm toán viên, vv - Căn pháp lý làm tăng trọng lượng cho lập luận Đừng khẳng định điều khơng có rõ ràng để chứng minh Trình tự tiến hành tư vấn: - Phân tích việc + góc độ thực tiễn + góc độ pháp lý + xác định lỗ hổng (khoảng trống) pháp luật - Đánh giá giải pháp + mức độ rủi ro góc độ pháp lý + góc độ thương mại - Khuyến nghị người tư vấn - Thông thường, để giúp người yêu cầu tư vấn dễ nắm bắt ý kiến pháp lý cần diễn đạt theo lối “diễn dịch”, tức đưa phần kết luận trước phần lập luận, phân tích kết luận rõ ràng có lợi cho người yêu cầu tư vấn ● Phần 6, phần Kết thúc: đưa kết luận vấn đề sẵn sàng giải thích trực tiếp bổ sung cần - Tóm tắt lại vấn đề trình bày liên quan vấn đề với - Giải thích kiện thực tế cịn chưa rõ - Giải thích lỗ hổng hay mâu thuẫn luật - Khẳng định thiện chí cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi bổ sung yêu cầu cần thiết - Chào cuối thư - Không đưa ý kiến khơng trình bày phần nội dung  MẪU THƯ TƯ VẤN: CÔNG TY LUẬT TNHH Địa chỉ: Số đường , phường , quận , thành phố Hà Nội SĐT: 0243 Fax: Email: Website: Số: 012019/TVPL-KH Hà Nội, ngày tháng năm 2019 THƯ TƯ VẤN (Về việc: .) Kính gửi: Cơng ty TNHH B Địa chỉ: Lời đầu tiên, Công ty Luật TNHH xin gửi tới Quý công ty lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng! Cảm ơn Quý công ty tin tưởng sử dụng dịch vụ Căn vào Hợp đồng dịch vụ số ký ngày tháng năm Quý công ty Công ty Luật TNHH , xin gửi đến Quý công ty thư tư vấn pháp lý với nội dung sau: I Bối cảnh tư vấn: Tài liệu vụ việc - Hợp đồng mua bán hàng hóa số ký ngày tháng năm , (Liệt kê tất tài liệu mà người yêu cầu tư vấn cung cấp, có ghi số lượng loại tài liệu) Bối cảnh vụ việc: Nêu tóm tắt vụ việc theo thời gian xảy kiện, ví dụ: - Ngày 01/02/2019 Cơng ty cổ phần ABC công ty TNHH B ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa số để mua bán thời hạn giao hàng thời gian toán - Đến hạn tốn ngày cơng ty TNHH B chưa tốn số tiền -Ngày cơng ty cổ phần ABC có gửi cơng văn u cầu tốn (Lưu ý nên tóm tắt thật ngắn gọn, theo trình tự định ví dụ trình tự thời gian theo nhóm tài liệu - Nên tóm tắt theo trình tự thời gian cho dễ theo dõi) II Yêu cầu tư vấn Chốt lại yêu cầu tư vấn người yêu cầu tư vấn cách ngắn gọn III Căn pháp lý Cách ghi pháp lý sau: Khi đưa ý kiến pháp lý thư tư vấn này, xem xét văn pháp luật có liên quan sau: Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015; Luật thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005; VI Giả định, bảo lưu Nội dung phần đưa điều khoản loại trừ trách nhiệm người tư vấn số trường hợp V Ý kiến tư vấn ngắn gọn VI Ý kiến tư vấn chi tiết Phần kết thúc: Trân trọng cảm ơn! Nơi nhận: - Như Giám đốc Cơng ty Luật TNHH (Ký, đóng dấu) 1) LƯU Ý KHI SOẠN THẢO THƯ TƯ VẤN Hiện lĩnh vực tư vấn pháp luật, để thuận tiện cho việc tư vấn pháp luật cho bên yêu cầu tư vấn bên tư vấn thường đưa hình thức tư vấn khác để bên u cầu tư vấn lựa chọn hình thức tư vấn phù hợp thân mình; có hình thức tư vấn cách soạn thảo thư tư vấn Thư tư vấn pháp lý tài liệu thức gửi cho bên yêu cầu tư vấn để cung cấp cho họ lời khuyên pháp lý, nhiên trình soạn thảo thư tư vấn, người soạn thảo cần phải nắm lưu ý soạn thảo để trình soạn thảo thư tư vấn đạt hiệu tốt không mắc phải sai lầm trình soạn thảo Những lưu ý soạn thảo thư tư vấn bao gồm lưu ý nội dung thư tư vấn, lưu ý cách trình bày thư tư vấn - Trả lời câu hỏi quan trọng: Viết cho ai? Viết gì? Tại lại viết vậy? Viết nào? Lưu ý hình thức thư tư vấn: Đối với cách trình bày thư tư vấn người soạn thảo cần phải ý lưu ý sau:  Thứ là, Trả lời cho câu hỏi “ viết cho ai?” Đối tượng thư tư vấn là: - Câu hỏi tư vấn người yêu cầu tư vấn cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp - Tranh luận vấn đề pháp lý với đồng nghiệp - Viết cho thẩm phán/trọng tài viên vụ việc giải - Trình bày ý kiến pháp lý cho quan chức Nhà nước - Viết cho người yêu cầu tư vấn thương lượng  Thứ hai là, Trả lời cho câu hỏi: viết nào? - Thư tư vấn có tính chất thức (formal) hay khơng thức (informal) - Có cần phải soạn thảo thư theo cấu trúc định hay không? - Chọn phông chữ khổ chữ cho văn bản: Có cần phải sử dụng ngôn ngữ định hay không? Nên sử dụng phong cách viết (style) nào? - Cách thức hiệu để đạt mục đích người yêu cầu tư vấn  Thứ ba tính logic súc tích, thống nhất: Thư tư vấn địi hỏi tính logic cao, nghĩa phải trình bày trật tự hợp lý dễ hiểu cho người đọc Để đảm bảo tính logic văn bản, trước bắt tay vào soạn thảo, cần hình dung đầu nội dung cần viết xây dựng đề cương hay dàn ý Nếu thư cần phải đề cập đến nhiều chủ đề khác cần cố gắng trình bày trật tự logic, ví dụ, vấn đề A làm nảy sinh vấn đề B phải đề cập vấn đề A đến vấn đề B Tính súc tích yêu cầu phải diễn đạt việc số lượng từ chừng Điều có nghĩa tránh diễn đạt dài dịng, khơng nhắc lại hai ba lần việc đừng nói đến điều khơng liên quan đến vấn đề mà người yêu cầu tư vấn đặt Tuy nhiên không nên lạm dụng ngắn gọn cách đà dẫn đến việc thư tư vấn ngắn người yêu cầu tư vấn không hiểu thư viết Ví dụ, khơng thể viết cho người yêu cầu tư vấn anh không hưởng di sản thừa kế để lại anh thuộc đối tượng Điều 621 BLDS mà khơng giải thích cụ thể rõ ràng cho anh lại thuộc đối tượng  Thứ tư là, tính xác: Văn người tư vấn soạn thảo cần phải có tính xác ngơn từ, tránh sử dụng từ hiểu theo nhiều nghĩa khác để người đọc hiểu nghĩa người soạn thảo Thư tư vấn không rõ ràng dẫn tới việc người đọc hiểu sai ý người tư vấn văn dẫn tới thiệt hại mà người tư vấn phải chịu trách nhiệm  Thứ năm là, ngôn ngữ phù hợp, văn phong rõ ràng, dễ hiểu: Ngôn ngữ người tư vấn dùng để soạn thảo cần phải ngôn ngữ trang trọng, lịch sự, thể đạo đức nghề nghiệp người tư vấn Lựa chọn cách hành văn từ ngữ phù hợp với hình thức trình bày văn đối tượng hướng đến: ngơn ngữ tư vấn phải chắn, có sức thuyết phục, sử dụng ngôn từ ( khái niệm pháp lý) cách xác Nội dung tư vấn phải đơn giản, dễ hiểu người khơng có trình độ chun mơn Ví dụ, trao đổi với người yêu cầu tư vấn quen qua điện thoại, người tư vấn nói chuyện cách gần gũi với ngôn ngữ đời thường, ý kiến, quan điểm pháp lý thể thức văn cần trình bày với cách hành văn trang trọng, lịch cách sử dụng thuật ngữ pháp lý cần phải biến thiên để phù hợp với đối tượng nhận thư tư vấn Theo đó, ngơn ngữ sử dụng thể tính chuyên nghiệp  Thứ sáu là, kỹ thuật trình bày văn bản: Thư tư vấn cần đánh máy cẩn thận, trình bày khoa học chắn gây thiện cảm cho người tiếp nhận Ngoài ra, hoàn thành việc soạn thảo thư tư vấn, ln phải thực việc rà sốt lại tồn nội dung văn để chỉnh sửa sai sót hình thức (như lỗi tả, ngữ pháp, ý bị lặp lại…) hay nội dung (cách diễn đạt, dùng từ…) Để đạt hiệu tốt văn quan trọng, nên cho người khác đọc lại văn người khác dễ dàng phát sai sót mà nhiều người soạn thảo không thấy Lưu ý nội dung thư tư vấn: - Trả lời cho câu hỏi cịn lại: Viết gì? Tại lại viết vậy? - Câu hỏi: Viết gì? Vấn đề cần tư vấn phải giải thích cụ thể, Việc đưa ý kiến pháp lý phải thật khách quan, không thiên vị Văn trả lời cho người yêu cầu tư vấn phải văn nêu chất vấn đề Người tư vấn phải biết đưa ý kiến pháp lý văn cách rành mạch, khoa học nhằm đưa thơng tin chuẩn xác, có thiết thực phù hợp với yêu cầu người yêu cầu tư vấn đặc biệt ý kiến phải đủ rõ ràng để tránh việc người yêu cầu tư vấn hiểu lầm ý người tư vấn dẫn đến thiệt hại đáng tiếc - Nội dung thư tư vấn phải thể đầy đủ sở pháp lý, luận điểm người tư vấn vụ việc lập luận giải thích cho luận điểm đó: Các kiện thực tế/ thông tin, Một nhiều lập luận, giả thiết, lập trường, Một nhiều lập luận (quan điểm pháp lý), Sự hiểu biết/kiến thức, thiện chí sẵn sàng thương lượng, đưa kiến nghị phương án cho người yêu cầu tư vấn tham khảo Tránh việc giải thích lan man, tản mạn khơng trọng tâm Tốt nên thể nội dung tư vấn ngắn gọn lên để người yêu cầu tư vấn dễ nắm bắt phương án người tư vấn Cho nên, vụ việc phải tư vấn dài, việc đưa ý kiến tư vấn ngắn gọn lên đầu khơi gợi hứng thú đọc nội dung người yêu cầu tư vấn Nếu soạn thư tư vấn email, tạo mục lục cho người yêu cầu tư vấn dễ tra cứu nội dung đề mục Thể mục đích thư tư vấn ( Tại lại viết vậy?): Để thể kiến thức hiểu biết người tư vấn? Để thể kỹ người tư vấn nghiên cứu, giải thích pháp luật, thương lượng, tư vấn, vv Thuyết phục thay đổi quan điểm làm điều Đánh giá tình giúp người yêu cầu tư vấn đưa định Lưu ý kỹ soạn thảo thư tư vấn Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Tiến hành nghiên cứu: Hiểu chất vấn đề mà người tư vấn cần phải tư vấn (luật áp dụng, vấn đề tranh chấp cần giải quyết, tư vấn cho hay nhiều bên, vv.) Hiểu cách đầy đủ nội dung câu hỏi cần tư vấn, Vạch cách thức tìm kiếm văn pháp luật thích hợp - Dự thảo thư tư vấn: Đánh dấu vấn đề mà người tư vấn cần trả lời câu hỏi Ghi đầy đủ trích dẫn luật mà người tư vấn cần viện dẫn tư vấn, Kiểm tra so sánh (đối chiếu) thơng tin hay nói cách khác tổ chức thơng tin theo đề mục định, - Đáp ứng nhiệm vụ vạch ra, tiêu chí đánh giá, xếp hạng; - Đọc sửa lại dự thảo thư tư vấn; Những vấn đề lưu ý khác: - NTV có đủ tài liệu tham khảo trực tiếp đọc tài liệu chưa? - NTV đọc lại thư tư vấn trước gửi để chắn trả lời đủ hết tất câu hỏi cần tư vấn mà khơng mắc lỗi tả có đủ trích dẫn thích hợp khơng? - NTV gửi tư vấn thời hạn quy định hay không Lưu ý soạn thảo thư tư vấn qua email Chú ý cách thức soạn thảo thư: Tiêu đề, Đối tượng gửi email to, cc hay bcc Ưu điểm: 10  Tiết kiệm thời gian, công sức cho người yêu cầu tư vấn;  Hình thức tư vấn pháp tiện lợi phù hợp cho đối tượng Nhược điểm:  Đối với vấn đề tương đối phức tạp, tư vấn qua email thời gian bên phải đợi phản hồi bên lại trường hợp thiếu thông tin hay cần giải đáp thêm thắc mắc liên quan,  Thời gian trả lời chậm so với giải đáp qua điện thoại gặp trực tiếp người tư vấn 11 ... nắm lưu ý soạn thảo để trình soạn thảo thư tư vấn đạt hiệu tốt không mắc phải sai lầm trình soạn thảo Những lưu ý soạn thảo thư tư vấn bao gồm lưu ý nội dung thư tư vấn, lưu ý cách trình bày thư. ..CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN Thư tư vấn pháp lý văn thiếu luật sư nói riêng nhiều người cơng tác lĩnh vực tư vấn pháp luật (người yêu cầu tư vấn) nói chung Thơng thư? ??ng, kết cấu thư tư vấn pháp lý bao... hình thức tư vấn cách soạn thảo thư tư vấn Thư tư vấn pháp lý tài liệu thức gửi cho bên yêu cầu tư vấn để cung cấp cho họ lời khuyên pháp lý, nhiên trình soạn thảo thư tư vấn, người soạn thảo cần

Ngày đăng: 16/11/2022, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan