1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những nội dung cần lưu ý khi thực hiện nghiên cứu hồ sơ vụ việc, xác định vấn đề pháp lý

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ BÀI NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ MÔN HỌC KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT GIẢNG VIÊN TRẦN TRÍ TRUNG Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2022 ĐẠI HỌC.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT -🙜🙜🙜 - ĐỀ BÀI: NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ MÔN HỌC: KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT GIẢNG VIÊN: TRẦN TRÍ TRUNG Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm bắt bối cảnh tư vấn Củng cố hồ sơ vụ việc Định hướng cho việc tra cứu văn quy phạm pháp luật: .4 Tạo sở cho việc soạn thảo thư tư vấn II CÁC CÔNG VIỆC CẦN TIẾN HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TƯ VẤN, PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Đọc sơ bộ, đọc lướt toàn hồ sơ vụ việc (Skimming) Sắp xếp hồ sơ, tài liệu Đọc chi tiết hồ sơ Tóm lược vụ việc Phân tích vụ việc 10 Xác định câu hỏi pháp lý 11 III NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ 12 Nội dung cần lưu ý thực nghiên cứu hồ sơ vụ việc 12 Nội dung cần lưu ý xác định vấn đề pháp lý 13 NỘI DUNG I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm bắt bối cảnh tư vấn  Nắm bắt đầy đủ nội dung vụ việc  Hiểu xác nội dung vụ việc liên quan đến yêu cầu tư vấn Mỗi vụ, việc hay đề nghị cung cấp dịch vụ pháp lý người yêu cầu tư vấn có kiện, tình tiết, bối cảnh thực tế có liên quan nói vụ, việc có “cuộc đời riêng” Cơng việc người tư vấn không đơn đọc ghi nhận thông tin, tài liệu mà người yêu cầu tư vấn cung cấp mà cần phải so sánh, đối chiếu, lý giải, tìm hiểu, đặt câu hỏi, xác minh, kiểm tra để hiểu cách thực đời sống riêng vụ, việc yêu cầu tư vấn hiểu vụ, việc, bối cảnh tư vấn, Người tư vấn tiếp cận gần đến sản phẩm tư vấn sát với thực tế, có tính khả thi Củng cố hồ sơ vụ việc  Bổ sung hồ sơ (Bổ sung chứng cứ, tài liệu cần thiết, làm rõ nội dung tài liệu) Trong trình đọc tài liệu, rà soát, đối chiếu, so sánh, xác minh, Người tư vấn kiểm tra lại thông tin mà người yêu cầu tư vấn cung cấp, lời trình người u cầu tư vấn có tương thích với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc hay khơng Đặc biệt, qua q trình đó, Người tư vấn phát điểm mâu thuẫn, không rõ ràng tài liệu, thông tin liên quan đến vụ việc nên phải tự tìm lời giải và/hoặc yêu cầu người yêu cầu tư vấn giải thích, làm rõ điểm mâu thuẫn, bất đồng Định hướng cho việc tra cứu văn quy phạm pháp luật:  Đảm bảo đầy đủ sở cho việc xác định xác quan hệ cần sử dụng  Đảm bảo sở cho việc xác định, tra cứu văn quy phạm pháp luật cần sử dụng Thông qua việc làm rõ thông tin liên quan đến vụ việc ví dụ thơng tin liên quan đến chủ thể, nội dung việc, giao dịch, đối tượng giao dịch, thời điểm diễn việc, nơi diễn việc Người tư vấn có định hướng việc khoanh vùng để tra cứu, xác định văn pháp luật cụ thể áp dụng vào vụ việc người yêu cầu tư vấn Tạo sở cho việc soạn thảo thư tư vấn Trên sở thực tế bối cảnh hồ sơ vụ việc người tư vấn thực trình phân tích, đánh giá để hiểu chất pháp lý vụ việc đối chiếu với quy định pháp luật, kết hợp với kiến thức chuyên môn người tư vấn phác thảo cấu trúc thư tư vấn nội dung cụ thể thư tư vấn Việc phác thảo cấu trúc nội dung thư tư vấn giúp người tư vấn kiểm sốt tính logic, hợp lý, khoa học thư tư vấn ❄ Cấu trúc thư tư vấn (i) Phần mở đầu (ii) Mơ tả tóm tắt việc (iii) Xác định vấn đề người tư vấn yêu cầu tư vấn (iv) Liệt kê văn quy phạm pháp luật áp dụng (v) Nội dung: Phân dung: Phân tích việc - Giải pháp khuyến nghị người tư vấn (vi) Kết thúc: đưa kết luận vấn đề sẵn sàng giải thích trực tiếp bổ sung cần II CÁC CÔNG VIỆC CẦN TIẾN HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TƯ VẤN, PHÂN TÍCH VỤ VIỆC Đọc sơ bộ, đọc lướt toàn hồ sơ vụ việc (Skimming) Mục đích: Kiểm tra số lượng văn bản, tài liệu có hồ sơ vụ việc, nội dung tài liệu, tầm quan trọng, tính liên quan đến nội dung vụ việc tài liệu trình xử lý vụ việc Kỹ thuật đọc:  Đọc tên, tiêu đề tài liệu:  Đọc mục lục (đối với tài liệu dự án, kế hoạch, hợp đồng có số lượng trang lớn việc đọc mục lục giúp người tư vấn nắm bố cục văn đó, sử dụng thơng tin từ mục lục giống việc sử dụng “bản đồ đường trước xa”);  Đọc trích yếu tài liệu phần dẫn nhập tài liệu (phần thường ghi lại khái quát, cô đọng nội dung văn Người tư vấn dễ dàng nắm bắt nội dung tài liệu mà khơng thời gian phải đọc tồn bộ);  Đọc thông tin chủ thể (chủ thể gửi tài liệu, chủ thể nhận tài liệu, chủ thể tham gia vào hợp đồng, thỏa thuận, dự án, chủ thể biết đến tài liệu);  Đọc thông tin ngày, tháng phát hành văn (đây thông tin bỏ qua đọc tài liệu nào);  Đọc thơng tin ngày, tháng có hiệu lực văn (một số luật hay chủ quan thông tin cho ngày phát hành văn ngày văn có hiệu lực Trên thực tế có số văn phát sinh hiệu lực vào ngày khác ngày phát hành xảy điều kiện định);  Đọc lướt qua đề mục lớn, tên điều khoản:  Đọc tra thông tin dấu,  Đọc tra thông tin người ký tài liệu;  Đọc thông tin tài liệu gửi kèm *Người tư vấn cần lưu ý mục tiêu quan trọng sau: (i) Xác định xem hồ sơ vụ việc có đầu tài liệu: (ii) Sự hoàn thiện tài liệu; (iii) Giá trị văn bản, tài liệu với việc giải yêu cầu tư vấn người yêu cầu tư vấn; (iv) Tính liên quan tài liệu với việc giải yêu cầu tư vấn người yêu cầu tư vấn Sắp xếp hồ sơ, tài liệu Mục đích:  Góp phần đảm bảo nguồn thơng tin, cung cấp tư liệu, liệu đáng tin cậy phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ chuyên mơn  Góp phần nâng cao hiệu suất làm việc, quản lý tài liệu tốt hỗ trợ thực cơng việc, kiểm tra cơng việc cách có hệ thống để đánh giá kết điều chỉnh phương hướng thực  Phục vụ cho nghiên cứu tình hình để lập kế hoạch đầy đủ xác, xây dựng cách khoa học kế hoạch tương lai  Giúp tiết kiệm thời gian để tìm kiếm xử lý tài liệu  Quản lý tài liệu tốt thúc đẩy tiến trình xử lý cơng việc nhanh chóng hiệu Cách thức xếp: Tùy theo mục đích, thói quen người nghiên cứu, có nhiều cách xếp khác nhau: Sắp xếp theo trình tự thời gian, diễn biến vụ việc: Ghi mốc thời gian bên  ngồi vị trí dễ quan sát Sắp xếp theo phân nhóm tài liệu liên quan đến nội dung vụ việc (Tài liệu giao  kết hợp đồng, tài liệu thực hợp đồng, tài liệu góp vốn, tài liệu quản trị cơng ty, …)  Sắp xếp theo tầm quan trọng tài liệu  Sắp xếp theo tần suất sử dụng dự kiến Ví dụ tranh chấp thời gian giao hàng, Người tư vấn xếp nhóm tài liệu liên quan đến hợp đồng lên trước liền sau tài liệu ghi nhận trình giao nhận hàng bên, tài liệu khác đặt Lưu ý: Việc xếp hồ sơ tài liệu phải gắn liền với việc đánh số lập mục lục việc chia nhóm hồ sơ, tài liệu với tờ giấy màu giúp việc sử dụng hồ sơ nhanh chóng thuận tiện Đọc chi tiết hồ sơ Mục đích: Nắm bắt đầy đủ thông tin quan trọng vụ việc Cách thức đọc: Trước hết, để đọc chi tiết cách hiệu quả, tối thiểu ta cần biết cần đọc tài liệu trước Trên thực tế có tài liệu đọc trước giúp hình dung khái quát bối cảnh vụ việc Bên cạnh có tài liệu, vụ việc quan trọng cần phải xử lý (tình định) Ln phải đặt mục đích cụ thể cho q trình đọc, mục đích hướng người tư vấn đến tài liệu cung cấp nhiều thông tin trực tiếp có liên quan mật thiết đến vụ việc Khi xác định thứ tự tài liệu ưu tiên đọc, người tư vấn thực việc đọc chi tiết tài liệu Kỹ thuật đọc nhanh, đọc hiệu cần áp dụng giai đoạn Mục đích giai đoạn đọc để nắm bắt thông tin quan trọng vụ việc Để đạt mục đích này, trước hết nNgười tư vấn cần phải thông tin quan trọng tài liệu Thông tin quan trọng thường nằm từ khóa Bên cạnh mục đích nắm bắt thơng tin vụ việc, giai đoạn này, người tư vấn cần cố gắng nhớ hình dung định hướng thông tin chứa đựng tài liệu Việc đánh dấu thông tin cách để lần người tư vấn tương tác với thông tin ghi giá trị thông tin để sử dụng cho lần Việc đánh dấu tài liệu tiết kiệm thời gian người tư vấn lật giở lại tài liệu Một số cách đánh dấu tài liệu người tư vấn tham khảo  Gạch từ quan trọng  Ngôi sao, hoa thị ngồi lề  Khoanh trịn từ khó cụm từ  Đánh số lề trang … Lưu ý: đánh dấu vào tài liệu chép, không đánh dấu vào tài liệu gốc hay tài liệu phải hoàn trả lại khách hàng gửi cho bên có liên quan Tóm lược vụ việc Thường áp dụng với vụ việc phức tạp, có nhiều mốc thời gian, nhiều tình tiết vấn đề pháp lý Việc giúp người tư vấn nắm bắt việc lần cách toàn diện hữu ích trường hợp làm việc nhóm, giúp tiết kiệm thời gian đọc toàn hồ sơ *Cách thức tóm lược hồ sơ vụ việc  Liệt kê đầy đủ chi tiết theo trình tự thời gian, diễn biến việc  Tóm tắt nội dung việc, kiện theo thời gian  Tóm tắt việc, đối tượng vụ việc, nội dung vụ việc  Mô tả khái quát diễn biến kiện quan trọng việc Một số cách thức tóm lược sau thường sử dụng  Tóm lược theo diễn biến việc  Tóm lược vụ việc theo vấn đề  Mơ hình hóa diễn biến vụ việc  Tóm lược theo sơ đồ tư Phân tích vụ việc Q trình phân tích q trình người tư vấn ln phải đặt câu hỏi để làm rõ kiện vụ việc Khơng dừng lại đó, việc phân tích hồ sơ vụ việc ln đặt mơi trường kiến thức chuyên môn, hiểu biết người tư vấn pháp lý quy định pháp luật thực tế áp dụng quy định Phương pháp phân tích vụ việc, nói đơn giản cách thức tiếp cận để người tư vấn “bóc tách” thơng tin vụ việc, đặt câu hỏi tự lý giải câu hỏi với định hướng chun mơn cụ thể Có số cách tiếp cận sau thường sử dụng:  Phân tích sở diễn biến việc  Phân tích theo vấn đề  Phân tích theo yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý người yêu cầu tư vấn (có thể người yêu cầu tư vấn đặt câu hỏi cụ thể) Một số vơng việc nên làm phân tích vụ việc:  Loại bỏ chi tiết, kiện không liên quan đến nội dung yêu cầu tư vấn  Tìm kiện quan trọng, nội dung thể chất việc diễn  Từ kiện, nội dung quan trọng, kiện quan jnahats, chất việc (Sự kiện mấu chốt để giải vấn đề)  Xác định kiện, nội dung liên quan để giải đáp vấn đề mấu chốt Xác định câu hỏi pháp lý Nhận diện vấn đề pháp lý sở nhận diện quan hệ pháp luật tương ứng Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội, xuất sở điều chỉnh quy phạm pháp luật kiện pháp lý tương ứng, bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý định, nhà nước đảm bảo bảo vệ Mục đích: nhằm tìm quy định pháp luật áp dụng vào vụ việc người yêu cầu tư vấn Trên thực tế có nhiều dạng câu hỏi khác nhau, dạng câu hỏi pháp lý thường gặp gồm: (1) câu hỏi thực tế; (2) câu hỏi tìm luật; (3) câu hỏi pháp lý mấu chốt (4) câu hỏi pháp lý kết luận 10 (1) Câu hỏi thực tế câu hỏi đặt có ý nghĩa pháp lý nhằm làm sáng tỏ thật diễn Các câu hỏi pháp lý thực tế thường là: Ai? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Tại sao? Những câu hỏi có ý nghĩa, giá trị pháp lý trả lời khía cạnh pháp ý đầy đủ kiện dần sáng tỏ Người tư vấn trình giải yêu cầu tư vấn muốn làm sáng tỏ thật khách quan vụ việc phải giải quyết, tìm tình tiết bảo vệ hợp pháp người yêu cầu tư vấn phải suy nghĩ chọn lọc câu hỏi thực tế (2) Câu hỏi tìm luật câu hỏi nhằm xác định quy tắc pháp lý áp dụng cho tình pháp lý phải giải Thông thường sau nghiên cứu tình pháp lý câu hỏi đặt là: Với tình lĩnh vực pháp luật điều chỉnh? Có quy phạm pháp luật có hiệu lực khơng? Nếu khơng có quy phạm pháp luật có tập qn khơng? Có vụ việc tương tự giải chưa? (3) Câu hỏi pháp lý mấu chốt Câu hỏi pháp lý mấu chốt gồm yếu tố liên hệ với nhau: (a) Một hay nhiều kiện mấu chốt; (b) Vấn đề pháp lý; (c) Điều luật áp dụng Sự kiện mấu chốt kiện quan trọng, phản ánh nội dung, chất pháp lý vụ, việc Trong tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần kiện mấu chốt việc bên ký hợp đồng kiện bên thực hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên cạnh dấu mốc quan trọng phản ánh bối cảnh việc cịn có kiện phụ có giá trị bổ trợ, góp phần hoàn thiện nội dung vụ, việc khách hàng Vấn đề pháp lý vấn đề pháp lý khái quát từ bối cảnh vụ việc thường thể hình thức mệnh đề nêu cần người tư vấn pháp lý đánh giá Muốn tìm kiện pháp lý mấu chốt ta phải tìm kiện pháp lý mấu chốt Sự kiện pháp lý mấu chốt định câu hỏi pháp lý mấu chốt, thứ lại kiện phụ thuộc tạo nên câu hỏi phụ thuộc Muốn tìm kiện pháp lý mấu chốt ta phải nghiên cứu vụ việc, phân biệt kiện, tức tách bạch kiện, xếp chúng theo trật tự hợp lý, tìm kiện quan trọng nhất, có tính định vụ việc Khi ta kiện cách hợp lý trình bày khơng bác bỏ (4) Câu hỏi pháp lý kết luận thường kết cuối tình pháp lý giải nào? 11 III NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Nội dung cần lưu ý thực nghiên cứu hồ sơ vụ việc (1) Khách quan việc đọc, hiểu phân tích hồ sơ: Qua trình tiếp xúc với người yêu cầu tư vấn, người tư vấn tiếp cận với thông tin vụ việc thơng tin đa phần phản ánh, trình bày lại theo cách hiểu người yêu cầu tư vấn gắn với tâm trạng, quan điểm cá nhân người yêu cầu tư vấn Bên cạnh đó, trường hợp người tư vấn không trực tiếp tiếp xúc người yêu cầu tư vấn, thông tin vụ việc trao đổi lại người tư vấn với người yêu cầu tư vấn Như vậy, thông tin vụ việc qua trao đổi nhiều trình bày góc độ đánh giá cá nhân Để có kết nghiên cứu hồ sơ tồn diện, hiệu Người tư vấn cần có độc lập việc đọc, đánh giá tình tiết, kiện xác định vấn đề pháp lý vụ việc (2) Ln có đối chiếu chéo kiện thu thập được: Để hiểu vụ việc theo nhìn nhận cá nhân người tư vấn, người tư vấn cần đối chiếu chéo kiện có hồ sơ vụ việc Việc đối chiếu chéo liệu, thông tin, tài liệu nhiều trường hợp giúp người tư vấn tìm bất cập, mâu thuẫn, khơng tồn diện hồ sơ người u cầu tư vấn cung cấp Trên sở đó, người tư vấn tiếp tục đặt câu hỏi tìm câu trả lời cho tình tiết, kiện bất thường, bất hợp lý (3) Tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiên cứu hồ sơ: Quy trình nghiên cứu hồ sơ đưa khuyến nghị cho người tư vấn để đảm bảo việc nghiên cứu hồ sơ thực cách khoa học, hiệu Do đó, việc thực theo quy trình cịn giúp cho người tư vấn hạn chế thiếu sót, khó khăn thường phát sinh q trình nghiên cứu hồ sơ Bên cạnh đó, việc tuân thủ quy trình tiết kiệm thời gian cho người tư vấn (4) Khi nghiên cứu hồ sơ biết chắn ta giúp người yêu cầu tư vấn hay khơng, thấy người u cầu tư vấn thắng không chủ động đưa kết quả, từ chối tư vấn => trung thực tư vấn (tránh vi phạm đạo đức nghề nghiệp) 12 (5) Trong trình nghiên cứu hồ sơ cần phải có xếp hồ sơ tài liệu cách hợp lý, lưu trữ thông tin cách bảo mật Điều vừa giúp việc giải vụ vệc cách trơn chu hơn, vừa đảm bảo uy tín người tư vấn Nội dung cần lưu ý xác định vấn đề pháp lý (1) Khi xác định vấn đề pháp lý, ta cần trúng vấn đề tức tìm kiện quan trọng nằm vụ việc Điều đặt yêu cầu cho người tư vấn phải có óc phân tích, cụ thể người tư vấn cần trau dồi hiểu biết (khơng biết mà biết thế); biết phân biệt (phân biệt làm rõ khác biệt vật, tượng); suy xét theo trình tự hợp lý (thuyết phục người nghe cách logic) trình bày đúng, gọn, rõ (khơng thừa, khơng thiếu) (2) Q trình xác định vấn đề pháp lý cần có gắn kết kiện có bối cảnh vụ việc với kiến thức pháp lý với kinh nghiệm cá nhân tránh yếu tố mang tính tình cảm (3) Cần xác định luật áp dụng để giải kiện pháp lý mấu chốt cách xác Như biết, hệ thống văn pháp luật nước ta vừa lớn, vừa chồng chéo, số trường hợp việc xác định luật áp dụng khó khăn phải ý tới hiệu lực pháp luật mà người tư vấn muốn áp dụng (4) Trong trình xác định vấn đề pháp lý, cách giải vấn đề pháp lý, người tư vấn cần thực theo quy trình, cẩn trọng từ bước quy trình nghiên cứu hồ sơ, phân tích đánh giá vụ việc, xác định vấn đề cần giải quyết, chuỗi mắt xích có quan hệ mật thiết, gắn kết chặt chẽ với từ đem lại hiệu cao, đáp ứng tối đa lợi ích, nhu cầu người yêu cầu tư vấn - HẾT - 13 ... VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ 12 Nội dung cần lưu ý thực nghiên cứu hồ sơ vụ việc 12 Nội dung cần lưu ý xác định vấn đề pháp lý 13 NỘI DUNG I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm... NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Nội dung cần lưu ý thực nghiên cứu hồ sơ vụ việc (1) Khách quan việc đọc, hiểu phân tích hồ sơ: Qua trình tiếp... giải vụ vệc cách trơn chu hơn, vừa đảm bảo uy tín người tư vấn Nội dung cần lưu ý xác định vấn đề pháp lý (1) Khi xác định vấn đề pháp lý, ta cần trúng vấn đề tức tìm kiện quan trọng nằm vụ việc

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w