III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
3/ luyện tập – thực hành: Bài 1:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
+ Đọc phép tính. + x là thừa số.
+ Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2).
x x 2 = 8 3 x x = 15 x = 8 : 2 x = 15 : 3 x = 4 x = 5
+ Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Nhận xét bài ở bảng.
+ Yêu cầu HS nêu đề bài + x là gì trong phép tính của bài?
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở + Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết + Chấm điểm và sửa chữa
+ Đọc đề.
+ x là thừa số chưa biết trong phép nhân + Làm bài.
+ Nhận xét.
Bài 3:
+ Hướng dẫn làm bài tương tự như bài 2. + Chữa bài, nhận xét ghi điểm.
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Có bao nhiêu HS ngồi học? + Mỗi bàn có mấy HS? + Bài toán yêu cầu làm gì?
+ HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng Tóm tắt: 2 học sinh : 1 bàn 20 học sinh : . . .bàn? + Chấm bài nhận xét + Làm bài và nhận xét. + Đọc đề bài. + Có 20 HS ngồi học. + Mỗi bàn có 2 HS. + Tìm số bàn. + Làm bài Bài giải: Số bàn học có là: 20 : 2 = 10 ( bàn) Đáp số : 10 bàn. + Nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại quy tắc, nêu tên gọi các thành phần của phép nhân. - Dặn HS về học bài .
- Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau. - GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ – ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NAØO?A/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Mở rộng và hệ thống vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về muông thú. - Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: . . . như thế nào?
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Mẫu câu bài tập 3.
- Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1.
Thú dữ, nguy hiểm Thú không nguy hiểm
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra 3 HS. + Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
+ Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở theo mẫu đã chuẩn bị.
Bài 2 :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu thực hànhhỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
+ HS1 và HS2 làm bài 2; HS3 làm bài 3
Nhắc lại tựa bài.
+ Xếp tên các con vật theo nhóm thích hợp. + Có 2 nhóm, 1 nhóm là thú dữ nguy hiểm và 1 nhóm là thú dữ không nguy hiểm
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
+ Trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật. + Từng cặp hỏi đáp lẫn nhau. Chẳng hạn: a/ Thỏ chạy nhanh như bay.
+ Nhận xét ghi điểm
Bài 3 :
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
+ Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ. + Trong câu trên từ ngữ nào được in đậm? + Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK đã đặt câu hỏi nào?
+ Yêu cầu HS hỏi đáp với bạn bên cạnh, em này đặt câu hỏi, em kia trả lời.
+ Gọi một số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét ghi điểm.
+ Chấm bài và nhận xét
b/ Sóc chuyền từ cành cây này sang cành cây khác rất khéo léo.
c/ Gấu đi rất chậm. d/ Voi kéo gỗ rất khoẻ.
+ Đọc đề bài. + Theo dõi và đọc + Từ ngữ: rất khoẻ. + Trâu cày như thế nào?
b/ Ngựa chạy như thế nào?
c/ Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào?
d/ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - GV nhận xét tiết học.
TẬP LAØM VĂN :
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUYA/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Biết đáp lời khẳng định trong các tình huống giao tiếp cụ thể. - Ghi nhờ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nôi quy của trường.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các tình huống viết ra băng giấy. - Chép sẵn bài tập 3 trên bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
+ Nhận xét và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Treo tranh minh hoạ và Yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
+ Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nau có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời ntn? + Lúc đó bạn nhỏ đáp lời cô bán vé ntn?
+ Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn HS đã tỏ thái độ ntn?
+ Hãy tìm câu nói khác thay thế cho lời bạn HS nói.
+ Gọi một số HS đng1 lại tình huống trên.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai
+ 3 HS lên bảng thực hành.
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Quan sát tranh. 2 HS đóng vai , diễn lại tình huống trong bài.
+ Cô bán vé trả lời: Có chứ.
+ Bạn nhỏ nói: Hay quá!
+ Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự đúng mực trong giao tiếp.
+ Chẳng hạn: Tuyết thật!; Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với . . .
+ Một số cặp thực hành trước lớp. + Đọc đề bài.
thể hiện lại từng tình huống trong bài. Nhắc HS có thể thêm lời thoại nếu muốn
+ Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
+ Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. + Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
+ Treo bảng phụ và gọi HS đọc nội quy trường học.
+ Yêu cầu HS nhìn bảng và tự chép lại 2 đến 3 điều trong bản nôi quy.
+ Gọi vài HS đọc bài làm
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
+ 2 HS thực hành tình huống 1. + Nhận xét và đưa ra các câu trả lời. + Thực hành tương tự các tình huống b; c + Nhận xét
+ Đọc yêu cầu của đề. + Tự làm bài.
+ Sau đó 3 HS đọc bài làm của mình. + Nghe và nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Vừa học xong bài gì?
- Dặn về nhà viết lại nôi quy vào vở
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
THỂ DỤC : BAØI 46A/ MỤC TIÊU : A/ MỤC TIÊU :
- Học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia i chơi trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : 1 còi , kẻ vạch chuẩn bị, xuất phát, đích.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học