Đề KTGHKI ngữ văn 9

8 13 0
Đề KTGHKI ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Tổng Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết % điểm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1 0 1* 1* 1* 1* Tổng 15 10 30 30 10 Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 60 Đọc hiểu Truyện truyền kỳ Viết Viết văn tự (Kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận) 40 30 40 10 TL 60 40 100 II BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: Vận Vận dụng dụng cao Nhận biết Thông hiểu TN 2TN 1TL TL 1* 1* 1* - Nhận biết số yếu tố truyện truyền kì như: nhân vật lời nhân vật - Nhận biết chi tiết truyện truyền kì Đọc hiểu Truyện truyền kỳ Thơng hiểu: - Lí giải ý nghĩa, tác dụng yếu tố truyện truyền kì như: chi tiết, nhân vật Vận dụng: Rút học cho thân văn mang lại Viết Viết văn tự (Kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu Nhận biết: Thông hiểu: 1TL* tả nội tâm, nghị luận) Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn tự (Kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận) có sức thuyết phục Tổng TN 2TN 1TL TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Từ Đạt Khối Châu, lên làm quan thành Đơng Quan thuê nhà cạnh cầu Đồng Xuân, láng giềng với nhà quan Thiêm thư Phùng Lập Ngôn Phùng giầu mà Từ nghèo; Phùng xa hoa mà Từ tiết kiệm; Phùng chuộng dễ dãi mà Từ giữ lễ Lề thói hai nhà đại khái khơng giống Song lấy nghĩa mà chơi bỡi lại với thân, coi anh em Phùng có người trai Trọng Quỳ, Từ có người gái Nhị Khanh, gái sắc trai tài, tuổi soát Hai người thường gặp bữa tiệc, mến tài, u sắc, có ý muốn kết duyên Châu Trần Cha mẹ đôi bên vui lòng ưng cho, nhân chọn ngày mối lái, định kỳ cưới hỏi Nhị Khanh nhỏ, sau nhà họ Phùng, khéo biết cư xử với họ hàng, hòa mục thờ chồng cung thuận, người ta khen người nội trợ hiền Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh chơi bời lổng; Nhị Khanh thường phải can ngăn Chàng khơng nghe kính trọng Năm chàng 20 tuổi, nhờ phụ ấm bổ làm chức phủ Kiến Hưng Gặp vùng Nghệ An có giặc, triều đình xuống chiếu kén viên quan giỏi bổ vào cai trị Đình thần ghét Lập Ngơn tính hay nói thẳng, ý muốn làm hại, hùa tiến cử Khi sắc phó nhậm, Phùng Lập Ngơn bảo Nhị Khanh rằng: - Đường sá xa xăm, ta không muốn đem đàn bà gái theo, nên tạm quê nhà Đợi sông nước phẳng, vợ chồng lại tương kiến Trọng Quỳ thấy Nhị Khanh khơng đi, có ý quyến luyến không rứt Nhị Khanh ngăn bảo rằng: - Nay nghiêm đường tính nói thẳng mà bị người ta ghen ghét, không để lại nơi khu yếu, bề vờ tiến cử đến chốn hùng phiên, bên thực dồn đuổi vào chỗ tử địa Chả lẽ đành để cha ba đào mn dặm, lam chướng nghìn trùng, hiểm nghèo đám kình nghê, cách trở vùng lèo mán, sớm hơm săn sóc, khơng kẻ đỡ thay? Vậy chàng nên chịu khó theo Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo Mặc dầu cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn hương khuê Sinh không đừng được, bày bữa tiệc từ biệt, Lập Ngôn đem người nhà vào phương nam Khơng ngờ lịng giời khó hiểu, việc người khôn lường, cha mẹ Nhị Khanh nối tạ Nàng đưa tang Khối Châu, chơn cất cúng tế xong rồi, đến chung với bà cô Lưu thị…” (Trích Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Hội Nhà văn 2018) Lựa chọn đáp án đúng: Câu (0,5 điểm): Nhân vật đoạn trích ai? A Phùng Trọng Quỳ C Từ Nhị Khanh B Phùng Lập Ngôn D Từ Đạt Câu (0,5 điểm): Theo đoạn trích, lề thói nhà họ Từ nhà họ Phùng khác nào? A Họ Phùng xa hoa, họ Từ tiết kiệm B Họ Phùng keo kiệt, họ Từ phóng khoáng C Họ Phùng lười biếng, họ Từ chăm D Họ Phùng giữ lễ, họ Từ dễ dãi Câu (0,5 điểm): Câu nói: “Đường sá xa xăm, ta không muốn đem đàn bà gái theo, nên tạm quê nhà Đợi sông nước phẳng, vợ chồng lại tương kiến.” ai? A Phùng Trọng Quỳ C Từ Nhị Khanh B Phùng Lập Ngôn D Từ Đạt Câu (0,5 điểm): Em hiểu đức hạnh Nhị Khanh qua lời khuyên chồng “… Vậy chàng nên chịu khó theo Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo Mặc dầu cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn hương khuê” A Khuyên chồng nên lại để trọn nghĩa vợ tình chồng B Khuyên chồng góp ý với cha khơng nên nhận tiến cử đình thần C Khuyên chồng nên theo cha để hưởng vinh hoa phú quý D Khuyên chồng nên theo cha để làm tròn đạo hiếu Câu (0,5 điểm): Cách giới thiệu nhân vật truyện đoạn mở đầu có đặc điểm gì? A Giới thiệu trực tiếp (họ tên, quê quán, chức tước, nghề nghiệp, tính cách ) hình, chức tước, tính cách ) C Giới thiệu trực tiếp (họ tên, tài năng, ngoại hình, nghề nghiệp, phẩm chất ) D Giới thiệu trực tiếp (họ tên, tuổi, lai lịch, nguồn gốc, tính cách ) B Giới thiệu trực tiếp (họ tên, tuổi, ngoại Thực yêu cầu sau: Câu (1,5 điểm): Việc Nhị Khanh thường can ngăn Trọng Quỳ chàng chơi bời lổng cho thấy nàng người vợ nào? Câu (2,0 điểm): Qua nhân vật Nhị Khanh, em nêu suy nghĩ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam II Viết (4,0 điểm) Hãy kể lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bố mẹ Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 C A B D A Việc Nhị Khanh thường can ngăn Trọng Quỳ chàng chơi bời lổng cho thấy nàng người vợ: + có trách nhiệm với chồng + có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc Suy nghĩ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: + Dịu dàng, nhân hậu + Đảm đang, tháo vát + Thương chồng, thương con, giàu đức hi sinh + Ln có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc… VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự Bài viết đầy đủ bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết b Kể câu chuyện hoàn chỉnh, cảm động có ý nghĩa tình mẫu tử c Biết xây dựng nhân vật, xếp việc hợp lý đảm bảo ý bản: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 0,25 0,25 Mở - Giới thiệu trực tiếp gián tiếp đến câu chuyện xảy khiến em có lỗi với bố mẹ Đó kỉ niệm mà em khơng thể quên Thân a Nguyên nhân, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Dẫn dắt vào hoàn cảnh, nguyên nhân xảy câu chuyện đó: cố ý, vơ tình hay hiểu lầm? - Câu chuyện bắt đầu nào? Thái độ, tâm trạng em lúc sao? - Nêu sơ qua phản ứng bố mẹ: ngạc nhiên, sững sờ,… b Kể diễn biến câu chuyện - Câu chuyện diễn với hành động, diễn biến nào? - Kể lại chi tiết việc xảy buổi ngày hơm đó; ý đến diễn biến tâm trạng thân bố mẹ c Tâm trạng em sau xảy ra? Bài học mà em rút - Câu chuyện xảy có kết cục sao? Bố mẹ có tha thứ cho em khơng? Mối quan hệ hai phía nào? - Cảm nghĩ em việc đó: + Nhận lỗi lầm mình, thấy ân hận, day dứt làm bố mẹ buồn + Xúc động trước khoan dung bố mẹ tự nhủ không tái phạm chuyện lần Kết Khái quát lại câu chuyện đưa học mà em rút d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 e Sáng tạo: vận dụng để kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận) có sức thuyết phục, biết liên hệ với thực tiễn đời sống rút học để làm bật câu chuyện; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc 0,5 ...II BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi... Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc đoạn trích... xảy chuyện có lỗi với bố mẹ Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 0,5 0,5

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:43

Mục lục

  • Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh ra chơi bời lêu lổng; Nhị Khanh thường vẫn phải can ngăn. Chàng tuy không nghe nhưng cũng rất kính trọng. Năm chàng 20 tuổi, nhờ phụ ấm được bổ làm một chức ở phủ Kiến Hưng. Gặp khi vùng Nghệ An có giặc, triều đình xuống chiếu kén một viên quan giỏi bổ vào cai trị. Đình thần ghét Lập Ngôn tính hay nói thẳng, ý muốn làm hại, bèn hùa nhau tiến cử. Khi sắc đi phó nhậm, Phùng Lập Ngôn bảo Nhị Khanh rằng:

  • Trọng Quỳ thấy Nhị Khanh không đi, có ý quyến luyến không rứt. Nhị Khanh ngăn bảo rằng:

  • Sinh không đừng được, mới bày một bữa tiệc từ biệt, rồi cùng Lập Ngôn đem người nhà đi vào phương nam. Không ngờ lòng giời khó hiểu, việc người khôn lường, cha mẹ Nhị Khanh nối nhau tạ thế. Nàng đưa tang về Khoái Châu, chôn cất cúng tế xong rồi, đến cùng ở chung với bà cô Lưu thị…”

  • (Trích Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Hội Nhà văn 2018)

  • Câu 2 (0,5 điểm): Theo đoạn trích, lề thói nhà họ Từ và nhà họ Phùng khác nhau như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan