1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án HĐTN lớp 5

31 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

Tiết TUẦN CHỦ ĐỀ : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI I MỤC TIÊU - Em xây dựng hồ sơ cá nhân trình phát triển bạn thân học tiểu học - Học sinh lắng ngheEm biết giới thiệu hồ sơ cá nhân - Em biết tự hào có ý thức rèn luyện để hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu môn học - HS ý nghe - Giới thiệu II.Phần phát triển Tìm hiểu hồ sơ cá nhân - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Em biết ý nghĩa nọi dung thường có hồ sơ cá nhân - Đọc đoạn hội thoại bin - Học sinh đọc đây,sao thực yêu cầu + Bông thông thái ơi,hôm qua tớ thấy bố tớ bả tớ làm hồ sơ cá nhânđấy.Cậu có biết hồ sơ cá nhân khơng? + À,tớ nghĩ tập tài liệu,tranh ảnh,… Cho biết thơng tin đó.Cậu có biết chị cạu làm hồ sơ cá nhân để làm khơng? + Để giới thiệu bạn thân tham gia câu lạc cậu + Vậy la chị cậu sễ giới thiệu tên,tuổi,gia đình,cá tinh riêng,khả sở thích phát triển hay tiến bạn thân + Như vây hiểu hồ sơ cá nhân nhỉ? + Hồ sơ cá nhân giới thiệu bạn thân mọt cách ngắn gọn nhung đầy đủ,giúp người nhìn lại giai đoạn + À tớ hiểu rồi.Đúng bơng thơng thái/ - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh liệt kê nội dung cần có hồ sơ cá nhân người - Đề xuất theo nội dung em nghĩ cần có hồ sơ cá nhân - Tập hợp tư liệu em gia đình - Em biết tập hợp thơng tin,hình ảnh thân với thành viên III.Phần kết thúc gia đình - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Học sinh lắng nghe - Nhận xét học - Học sinh lắng nghe TUẦN CHỦ ĐỀ : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Em xây dựng hồ sơ cá nhân trình phát triển bạn thân học tiểu học - Học sinh lắng nghe Em biết giới thiệu hồ sơ cá nhân - Em biết tự hào có ý thức rèn luyện để hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu II.Phần phát triển Tập hợp tư liệu em gia đình - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sat giúp đỡ - Hát - HS ý nghe - Học sinh lắng nghe - Em viết lại thông tin gia đình:Địa nhà ở,cơng việc bố,mẹ,(Nếu có ông bà người thân ghi lại người sống gia đình với em) - Thu thập ảnh em gia đình( chọn ảnh tiêu biểu cho năm,tf lớp đến lớp 5) - Nhận diện thay đổi thân thành viên gia đình qua ảnh - Nếu khơng có ảnh,em vễ tranh mô tả lại lời kỉ niệm đáng nhớ em với gia đình(theo trật tự thời gian) - Em xem lại ảnh,tranh vễ từ lơp đến lớp để bổ sung hình ảnh vào hồ sơ cá nhân em - Giáo viên hướng dẫn Tập hợp tư liệu em nhà trường - Em biết tập hợp tìm kiếm hỗ trợ để thu thâp thơng tin,hình ảnh bạn thân mối quan hệ với thầy bạn bè - Em làm thông tin theo mẫu cho lớp mà em học + Tên lớp……trường + Tên thầy/cô giáo chủ nhiệm + Tên người bạn thân… + Tên bạn khác ma em ấn tượng - Học sinh lắng nghe Gợi ý - Em tìm lại ảnh chụp chung với thầy cô bạn bề,về hoạt động em nhà trường để gắn vào - Học sinh lắng nghe lớp mà em học - Em hỏi xin ảnh cá nhân người thân - Học sinh lắng nghe III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Học sinh lắng nghe Nhận xét học TUẦN CHỦ ĐỀ : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU - Em xây dựng hồ sơ cá nhân trình phát triển bạn thân học tiểu học - Học sinh lắng ngheEm biết giới thiệu hồ sơ cá nhân - Em biết tự hào có ý thức rèn luyện để hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu II.Phần phát triển Làm hồ sơ cá nhân - Giáo viên hướng dẫn - Em làm tập hồ sơ cá nhân giới thiệu trình lớn lên bạn thân giai đoạn học tiểu học - Giáo viên quan sát giúp đỡ III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học - Hát - HS ý nghe - Học sinh lắng nghe + Sắp sếp sản phẩm mà em hoàn thành theo trật tự thời gian(từ lớp đến lớp 5);ảnh,bài viết,tranh vẽ…(Có thể dán sản phẩm lên giấy,mỗi sản phẩm trang) + Đánh số thứ tự vào trang + Trang trí bìa trước bìa sau tập hồ sơ.Viết tên vào bìa trước tập hồ sơ + Đóng trang nội dung bìa ngồi thành tập hồ sơ cho ngắn đẹp đẽ - Học sinh làm - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe TUẦN CHỦ ĐỀ : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI (Tiết ) I/ MỤC TIÊU - Em xây dựng hồ sơ cá nhân trình phát triển bạn thân học tiểu học - Học sinh lắng ngheEm biết giới thiệu hồ sơ cá nhân - Em biết tự hào có ý thức rèn luyện để hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu II.Phần phát triển Giới thiệu sản phẩm - Giáo viên hướng dẫn Em giới thiệu tập hồ sơ cá nhân với nội dung lớn lên bạn thân qua năm học tiểu học - Giáo viên giúp đỡ Em học gì? - Em nhận phát triển bạn thân ý nghĩa việc lưu giữ kỉ niệm đối vói việc tạo độnglực hồn thiện thân III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học - Hát - HS ý nghe - Em giới thiệu”Hồ sơ tiểu học tôi’’cho người thân,bạn bè Lưu ý: + Khi giới thiệu,em giới thiệu thân mối quan hệ em với người khác,đặc biệt nói cảm xúc thân + Em khơng giới thiệu tất sản phẩm hồ sơ mà chọn nội dung em ấn tượng - Em đọc nội dung sau đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến em Điều em học + Em biết ý nghĩa nội dung thường có hồ sơ cá nhân người + Em biết xây dựng nội dung sếp,trang trí hồ sơ cá nhân cho phong phú đẹp mắt + Em biết cách giới thiệu hồ sơ bạn thân + Em hiểu rõ thơng qua hồ sơ tạo + Em mong muốn khám phá thêm thân + Em cảm thấy thật vui sướng tự làm hồ sơ thân + Em tự hào bạn thân khhi nhìn thấy sư lớn lên mong muốn hồ sơ cá nhân ngày tốt - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe TUẦN CHỦ ĐỀ : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Em biết thường trạng thái cảm xúc biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực - Em biết ngun nhân khiến có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ, cách khắc phục cảm xúc tiêu cực trì cảm xúc tích cực II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu môn học - HS ý nghe - Giới thiệu - Học sinh lắng nghe II.Phần phát triển Khám phá trạng thái cảm xúc bạn thân - Em biết thương trạng thái cảm - Học sinh lắng nghe xúc để điều chỉnh cảm xúc bạn thân Cach thực theo hướng tích cực - Quan sát gương mặt thể cảm xúc tự đánh giá múc độ em có trạng thái cảm xúc cách đánh dấu vào phù hợp - Trạng thái cảm xúc + Vui vẻ, hân hoan, phấn khởi + Bình thường + Buồng,chán - Em thấy nên trì,phát huy cảm xúc + Tức giận nên giảm bớt cảm xúc nào? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét tuyên dương III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe TUẦN CHỦ ĐỀ : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Em biết thường trạng thái cảm xúc biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực - Em biết ngun nhân khiến có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ, cách khắc phục cảm xúc tiêu cực trì cảm xúc tích cực II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu II.Phần phát triển Tìm hiểu cảm xúc buồn cách vượt qua - Em xác định nguyên nhân khiến có cảm xúc buồn tìm cách vượt qua cảm xúc - Hát - HS ý nghe - Học sinh lắng nghe - Quan sát ghi vào mổi tranh nguyên nhân theo em khiến cho bạn nhỏ buồn.Em thườn buồn nguyên nào?Đánh dấu x vào cạnh tranh có nguyên nhân + Không mua nũa,con nhiều đồ chơi + Mẹ nói khơng nghe? + Cậu đừng buồn,cô giáo nhắc nhở cậu mà + Sao bạn khơng chơi với mình? + Mẹ ơi,con không vào đội văn nghệ trường + Cháu xin lỗi vỉ đá bóng vỡ cửa kính nhà bắc + Bà ơi,bà mau khổi bệnh - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe + Em thường không muốn làm - Giáo viên nhận xét tuyên dương + Em khó tập trung để học - Em thường suy nghĩ hay mong muốn + Em hay nghi vu vơ buồn?đánh dấu x vào trước phương + Em hay nghĩ đến điều tiêu cực án phù hợp với em + Em muốn khỏi nhà + Em muốn nói chuyện với người bạn thân thiết + Em muốn - Học sinh lắng nghe III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học TUẦN CHỦ ĐỀ : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (Tiết 3) I MỤC TIÊU - Em biết thường trạng thái cảm xúc biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực - Em biết ngun nhân khiến có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ, cách khắc phục cảm xúc tiêu cực trì cảm xúc tích cực II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu II.Phần phát triển Tìm hiểu cảm xúc tức giận cách kiểm soát - Quan sát bưc tranh, đánh dấu X vào tranh, nêu nguyên nhân khiến em tức giận - Khi tức giận em thấy thể nào? - Hát - HS ý nghe - Học sinh lắng nghe - Quan sát ghi vào mổi tranh nguyên nhân khiến em tức giận + Tức giận bị nhắc nhở, vi phạm nội quy trường + Tức giận nghỉ mà khơng làm + Tức giận bị bạnbè trêu chọc + Tức giận bị bạn bè hiểu nhầm + Tức giận bạn khơng cho chơi + Tức giận vịi vĩnh mà khơng - Viết thêm nguyên nhân khiến em tức giận - Học sinh lắng nghe + Thấy mệt mỏi + Em thấy thở nhanh, tim đạp nhanh + Em thấy đau đầu + Em thấy mặt em căng cứng + Nêu thêm ý kiến khác… - Học sinh nêu - Học sinh làm tập - Học sinh rút kinh nghiệm - Giáo viên nêu số tác hại việc tức giận - Học sinh đọc hội thoại Bin Bông - cặp đọc - Giáo viên qua sát kiểm tra - Một số bạn nêu việc kiểm soát cảm xúc tức giận qua hội thoại - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét tuyên dương III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học TUẦN CHỦ ĐỀ : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI (Tiết 4) I MỤC TIÊU - Em biết thường trạng thái cảm xúc biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực - Em biết ngun nhân khiến có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ, cách khắc phục cảm xúc tiêu cực trì cảm xúc tích cực II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu môn học - HS ý nghe - Giới thiệu - Học sinh lắng nghe II.Phần phát triển Tìm hiểu cảm xúc vui vẻ - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh nêu tình làm em vui vẻ - Học sinh viết suy nghỉ em - Khi vui vẻ em cảm thấy - Học sinh viết cách em làm - Em làm để người khác vui - Học sinh đọc vẻ - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Em học gì? - Học sinh đọc bảng đánh dấu X vào cột - Giáo viên hướng dẫn phù hợp - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét tuyên dương III.Phần kết thúc - Học sinh lắng nghe - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học TUẦN CHỦ ĐỀ 3: Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CON SỐ (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Em có ý tưởng sáng tạo từ số - Em biết nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo ứng dụng đời sống hàng ngày II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu II.Phần phát triển Quan sát hình ảnh sáng tạo từ số - Em quan sát số hình vẽ sáng tạo tư số đây: - Các vật/đồ vật khiến em liên tưởng đến số nào? - Giáo viên nhận xét tuyên dương III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Nhận xét học - Hát - HS ý nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe TUẦN 10 CHỦ ĐỀ 3: Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CON SỐ (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Em có ý tưởng sáng tạo từ số - Em biết nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo ứng dụng đời sống hàng ngày II CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu môn học - HS ý nghe - Giới thiệu - Học sinh lắng nghe II.Phần phát triển Thực ý tưởng sáng tạo em - Giáo viên hướng dẫn - Em quan sát số hình vẽ sáng - Em vẽ hình ảnh mà em tưởng tạo từ số tượng từ số(không lặp lại - Học sinh vẽ hình vẽ mẫu trên) - Hãy sáng tạo thêm sản phẩm từ số - Học sinh vẽ có chữ số trở lên - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe III.Phần kết thúc - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Học sinh lắng nghe - Nhận xét học 10 CHỦ ĐỀ 5: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN(TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết nhận diện trang phục truyền thống nước ASEAN - Biết thiết kế giới thiệu trang phục truyền thống nước ASEAN mà em yêu thích - Kể hoạt động văn hóa nước ASEAN - Thể thái độ tơn trọng văn hóa nước ASEAN II Chuẩn bị - GV: Tranh , ảnh trang phục nước HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 1: Tìm hiểu khối ASEAN Mục tiêu: Em biết số thông tin ASEAN 1/ GV hỏi: ASEAN gì? 2/ GV đưa đồ Châu Á yêu cầu quan sát: - ASEAN gồm nước? - Đó nước nào? - GV chốt ý Điền thông tin nội dung: - Cộng đồng nước Đơng Nam Á - Thảo luận nhóm đơi: - HS trình bày – Nhận xét bổ sung * Ghi thông tin HS Làm việc cá nhân HS nêu Nhận xét, bổ sung HS nêu Nhận xét, bổ sung 3/ Ngồi thơng tin giới thiệu đó, *Ghi thơng tin em cịn biết thơng tin khác? * Em biết thơng tin đâu? GV chốt ý * Hoạt động 2: Tìm hiểu trang phục truyền thống nước ASEAN Mục tiêu: Em nhận biết trang phục truyền thống nước ASEAN HS quan sát tranh sách GK: Thảo luận nhóm: - Nêu trang phục truyền thống Đại diện nhóm trình bày Nhận xét bổ sung nước? - Trang phục truyền thống có ý nghĩa gì? Gv chốt ý * Ngồi trang phục truyền thống cịn có HS nêu trang phục khác mà em biết? - GV nhận xét - Liên hệ Giáo dục TUẦN 18 17 CHỦ ĐỀ 5: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN (TIẾT 2) I Mục tiêu - Biết nhận diện trang phục truyền thống nước ASEAN - Biết thiết kế giới thiệu trang phục truyền thống nước ASEAN mà em yêu thích - Kể hoạt động văn hóa nước ASEAN - Thể thái độ tơn trọng văn hóa nước ASEAN II Chuẩn bị - GV: Tranh , ảnh trang phục nước HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 3: Thiết kế trang phục truyền thống nước ASEAN Mục tiêu: Em thiết kế giới thiệu trang phục truyền thống nước ASEAN mà em yêu thích * GV gợi ý: - Nêu tên nước - ASEAN có nước? 1/ Em u thích trang phục truyền thống HS nêu Nhận xét đất nước ASEAN nào? - Em có tìm hiểu trang phục qua mạng Intenet chưa? HS trả lời 2/ Vậy tên trang phục mà em yêu HS giới thiệu Nhận xét, bổ sung thích gì? 3/ GV yêu cầu: Vẽ ý tưởng thiết kế trang phục em thích HS vẽ theo ý tưởng HS giới ý tưởng thiết kế - GV nhận xét tuyên dương 4/ Dựa theo thiết kế em, làm HS làm trang phục giấy? 5/ Em giới thiệu sản phẩm em cho Trình bày – Nhận xét bạn? - Nhận xét Chốt ý TUẦN 19 18 CHỦ ĐỀ 5: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN ( TIẾT 3) I Mục tiêu - Biết nhận diện trang phục truyền thống nước ASEAN - Biết thiết kế giới thiệu trang phục truyền thống nước ASEAN mà em yêu thích - Kể hoạt động văn hóa nước ASEAN - Thể thái độ tôn trọng văn hóa nước ASEAN II Chuẩn bị - GV: Tranh , ảnh trang phục nước - HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động văn hóa nước ASEAN Mục tiêu: HS kể hoạt động văn hóa truyền thống nước ASEAN mà em quan tâm 1/Em nêu hoạt động văn hóa truyền thống nước mà em thích? 2/ GV yêu cầu: Thảo luận nhóm 4: * Kể lại hoạt động văn hóa truyền thống nước ASEAN mà em có ấn tượng? * Theo em, hoạt động văn hóa để góp phần xây dựng truyền thống cho đất nước? GV nhận xét Bổ sung Giáo dục HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nêu Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung HS nêu TUẦN 20 CHỦ ĐỀ 5: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC NƯỚC ASEAN (TIẾT 4) 19 I Mục tiêu - Biết nhận diện trang phục truyền thống nước ASEAN - Biết thiết kế giới thiệu trang phục truyền thống nước ASEAN mà em yêu thích - Kể hoạt động văn hóa nước ASEAN - Thể thái độ tôn trọng văn hóa nước ASEAN II Chuẩn bị - GV: Tranh , ảnh trang phục nước - HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 6: Em học ? Mục tiêu: Em tự đánh giá điều em học sau thực chủ đề 1/ Nêu lại điều học Hs nêu 2/Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: Đánh dấu X theo ý kiến em Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét Bổ sung Giáo dục Viết vào TUẦN 21,22,23,24 CHỦ ĐỀ 6: TRIỂN LÃM TRANH CHỦ ĐỀ “QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC” I Mục tiêu: - Em biết cách ứng xử có văn hóa tham quan viện bảo tàng, triển lãm tranh/ảnh 20 -Em vẽ /xé dán tranh vẽ chủ đề”Quê hương đất nước” để tham gia vào triển lãm tranh lớp - Em thêm yêu tự hào quê hương, đất nước II Chuẩn bị: - Tranh ảnh - Tư liệu có liên quan III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: TIẾT 1: v Hoạt động 1: Tham quan “Triển lãm ảnh” chủ đề “ Quê hương đất nước” - Yêu cầu HS quan sát ảnh trưng bày hồn thành thơng tin “ Triển lãm ảnh” chủ đề “Quê hương đất nước” + Em có cảm xúc quan sát cảnh đẹp đất nước “Triển lãm ảnh” ? + Em tham quan viện bảo tàng hay triển lãm tranh/ảnh chưa? Nếu có, em viết tên viện bảo tàng triển lãm tranh/ảnh - Nhận xét, bổ sung TIẾT 2: v Hoạt động 2: Ứng xử tham quan viện bảo tàng triển lãm tranh/ảnh - Yêu cầu HS đọc mục SGK/44 đánh dấu x vào trước phương án phù hợp với ý kiến em: - Gọi HS trình bày - Nhận xét, bổ sung -Em có hành vi tham quan viện bảo tàng triển lãm tranh/ảnh ban lớp? - Nhận xét, bổ sung -Em đọc tình nêu cách ứng xử mình.(mục SGK/45) - Nhận xét, bổ sung TIẾT 3: v Hoạt động 3: Lên ý tưởng cho tranh tham gia triển lãm - GV yêu cầu HS đọc mục 1,2,3 SGK/46 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS quan sát theo yêu cầu - Làm theo yêu cầu - Vài HS nêu + Vài HS nêu theo hiểu biết - Nhận xét - HS đọc nêu ý kiến riêng - Nhận xét - HS trả lời theo yêu cầu -HS trả lời -HS nhận xét - HS thực theo yêu cầu 21 đánh dấu x vào cột phù hợp với lựa chọn em(em chọn nhiều loại sản phẩm) - Nhận xét, bổ sung v Hoạt động 4: Vẽ /xé dán tranh quê hương em - GV yêu cầu HS đọc mục 1,2,3 SGK/47 - Nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp TIẾT 4: v Hoạt động 5: Lên ý tưởng xếp tranh cho triển lãm lớp - GV yêu cầu HS đọc mục 1,2,3 SGK/47,48 - Nhận xét, bổ sung v Hoạt động 6: Rút học cho thân - Gọi HS đọc bảng nội dung SGK/48 - Cho HS đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến em SGK - Gọi HS trình bày 4.Củng cố - dặn dị: - Về xem lại - Xem trước - Nhận xét tiết học - HS trình bày - Nhận xét - HS thực vẽ/xé dán tranh theo nội dung chọn/làm theo yêu cầu -HS trình bày sản phẩm - HS thực theo yêu cầu - HS trình bày - Nhận xét - HS dùng bút chì đánh vào SGK TUẦN 25 CHỦ ĐỀ 7: TRÁCH NHIỆM CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH(TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết trách nhiệm em gia đình 22 - Biết cách thể trách nhiệm gia đìnhthơng qua thái độ, lời nói, việc làm - Biết yêu thương gắn bó với thành viên gia đình II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 1: Tìm hiểu trách nhiệm em gia đình Mục tiêu: Em biết trách nhiệm thân gia đình 1/ GV hỏi: Trong gia đìnhem làm cơng việc HS nêu cơng việc làm để giúp bố mẹ ? 2/ GV nêu nội dung giải thích sao? HS lắng nghe - Gọi hs đọc yêu cầu nội dung ? HS đọc - GV yêu cầu HS điền thêm thông tin? - Thảo luận nhóm đơi: Điền nội dung * GV chốt ý theo thơng tin cho xác - HS trình bày – Nhận xét bổ sung 3/ Ngồi thơng tin vừa nêu, em cịn biết thơng - HS nêu tin khác? * Hoạt động 2: Xác định việc làm thể trách nhiệm em gia đình Mục tiêu: Em biết có ý thức thực việc làm cụ thể để thể trách nhiệm thân gia đình 1/GV yêu cầu viết việc làm thể trách nhiệm: HS Làm việc : Thảo luận nhóm - Các trách nhiệm: thân, thành viên HS nêu - Nhận xét - Bổ sung gia đình, chung gia đình * Gv chốt ý: 2/ Ngoài việc làm em tự hào việc HS nêu Nhận xét, bổ sung làm nào? *Ghi thông tin - Nêu – Bổ sung - Em mô tả việc làm nêu cảm xúc em? - GV nhận xét - Liên hệ Giáo dục TUẦN 26 CHỦ ĐỀ 7: TRÁCH NHIỆM CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT 2) I Mục tiêu 23 - Biết trách nhiệm em gia đình - Biết cách thể trách nhiệm gia đìnhthơng qua thái độ, lời nói, việc làm - Biết yêu thương gắn bó với thành viên gia đình II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 3: Thể trách nhiệm gia đình qua tình Mục tiêu: Em biết cách ứng xử để hoàn thành trách nhiệm thân gia đình * GV gợi ý: - Em có làm thay công việc cho người - HS nêu gia đình chưa? 1/Tình huống1:Nếu em Hùng, em ứng xử nào? - Làm việc cá nhân HS nêu - Nhận xét 2/ Tình 2: Nếu em Hương , em ứng xử - Làm việc cá nhân nào? Nhận xét, bổ sung 3/ GV yêu cầu:Sắm vai HS sắm vai biểu diễn Tình 3: Nếu em Bình, em ứng xử HS nhận xét GV nhận xét tuyên dương HS nêu 4/ Tình 4: Nếu em Tùng, em ứng xử HS làm việc cá nhân nào? Trình bày – Nhận xét 5/ Tình 5: Nếu em Linh, em ứng xử HS làm việc cá nhân Trình bày – Nhận xét nào? GV Nhận xét * Chốt ý.GD cho em kĩ sống ngày TUẦN 27 CHỦ ĐỀ 7: TRÁCH NHIỆM CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT 3) I Mục tiêu - Biết trách nhiệm em gia đình - Biết cách thể trách nhiệm gia đìnhthơng qua thái độ, lời nói, việc làm 24 - Biết yêu thương gắn bó với thành viên gia đình II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 4: Tạo khơng khí vui vẻ, đầm ấm cho gia đình Mục tiêu: Em biết cách làm cho khơng khí gia đình ln vui vẻ, đầm ấm 1/Em nêu hài kịch mà em xem HS nêu 2/ GV yêu cầu: Sắm vai HS sắm vai * Kể lại câu chuyện vui làm cho khơng khí vui Đại diện nhóm trình bày vẻ gia đình Nhóm khác nhận xét bổ sung * GV chốt ý 3/ GV yêu cầu HS đọc tình nêu cách ứng xử GV nhận xét Giáo dục * Hoạt động 5: Thể cảm xúc em Mục tiêu: Em nêu suy nghĩ cảm xúc hồn thành trách nhiệm bàn thân gia đình - GV yêu cầu đọc câu hỏi: - GV nêu câu hỏi * Gv nhận xét Giáo dục việc thể trách nhiệm thân gia đình - HS làm việc cặp đơi Trình bày – Nhận xét – Bổ sung HS đọc HS suy nghĩ trả lời – Nhận xét TUẦN 28 CHỦ ĐỀ 7: TRÁCH NHIỆM CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT 4) I Mục tiêu - Biết trách nhiệm em gia đình - Biết cách thể trách nhiệm gia đìnhthơng qua thái độ, lời nói, việc làm 25 - Biết yêu thương gắn bó với thành viên gia đình II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 6: Em học ? Mục tiêu: Em tự đánh giá việcthể thân gia đình 1/ Nêu lại điều học 2/Thảo luận nhóm đơi theo u cầu: Hs nêu Nhận xét – Bổ sung GV yêu cầu HS đọc nôi dung Đánh dấu X theo ý kiến em HS đọc HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét Bổ sung Giáo dục Nhóm khác nhận xét bổ sung Viết vào TUẦN 29 CHỦ ĐỀ 8: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP( TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết số nghề nghiệp phổ biến: cơng việc chính; đối tượng, phương tiện mơi trường làm việc; u cầu đức tính kĩ người làm nghề 26 - Biết lập kế hoạch đơn giản giúp rèn luyện đức tính kĩ phù hợp với nghề em mơ ước II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 1: Giới thiệu số nghề phổ biến Mục tiêu: Em kể cơng việc số nghề nghiệp phổ biến xã hội 1/ GV hỏi: Các em nêu nghề mà em biết HS nêu nghề cơng việc nghề đó? HS nêu công việc làm 2/ GV nêu yêu cầu: HS lắng nghe - Gọi hs đọc yêu cầu nội dung ? HS đọc - GV yêu cầu HS điền thêm công việc tương - Thảo luận nhóm đơi: Điền nội dung ứng với nghề nghiệp? - HS trình bày – Nhận xét bổ sung * GV chốt ý theo cơng việc cho xác - HS nêu 3/ Ngồi cơng việc vừa nêu, em cịn biết cơng HS tìm - Nêu – Bổ sung việc cho nghề khác khác? Nhận xét * Hoạt động 2: Vẽ nghề nghiệp Mục tiêu: Em biết xếp nghề nghiệp mà em biết vào nhóm khác vẽ thành nghề nghiệp 1/GV yêu cầu nêu nghề nghiệp: HS Làm việc : Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm nghề tương ứng HS nêu - Nhận xét - Bổ sung * Gv chốt ý: 2/ Em vẽ nghề nghiệp HS vẽ - Em mô tả việc làm nêu cảm xúc em? HS nêu Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét *Ghi thông tin - Nêu – Bổ sung - Liên hệ Giáo dục TUẦN 30 CHỦ ĐỀ 8: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP (TIẾT 2) I Mục tiêu 27 - Biết số nghề nghiệp phổ biến: cơng việc chính; đối tượng, phương tiện môi trường làm việc; yêu cầu đức tính kĩ người làm nghề - Biết lập kế hoạch đơn giản giúp rèn luyện đức tính kĩ phù hợp với nghề em mơ ước II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trưng số nghề nghiệp phổ biến Mục tiêu: Em biết mô tả đặc trưng số nghề nghiệp phổ biến xã hội * GV gợi ý: - Em nêu nghề nghiệp em gì? - HS nêu 1/GV gợi ý: nghề nghiệp - HS lắng nghe - Công việc cụ thể - Làm việc với - Công cụ/ phương tiện làm việc - Nơi làm việc HS làm việc nhóm đơi 2/ GV hướng dẫn HS hồn thành bảng Trình bày – Nhận xét GV Nhận xét * Trong nghề em vừa nêu em thích nghề nhất? HS nêu Nhận xét * Chốt ý.GD cho em kĩ sống ngày TUẦN 31 CHỦ ĐỀ 8: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP (TIẾT 3) I Mục tiêu 28 - Biết số nghề nghiệp phổ biến: cơng việc chính; đối tượng, phương tiện môi trường làm việc; yêu cầu đức tính kĩ người làm nghề - Biết lập kế hoạch đơn giản giúp rèn luyện đức tính kĩ phù hợp với nghề em mơ ước II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 4: Tìm hiểu đức tính kĩ số nghề nghiệp mà em quan tâm Mục tiêu: Em nêu đức tính lĩ số nghề mà em quan tâm / Em quan tâm đến nghề nào? Theo em, nghề mà em quan tâm cần đức tính HS nêu kĩ ? HS nhận xét Em nêu nghề mà em thích nhất? 2/ GV u cầu HS hồn thành bảng sau: * Kể thêm số nghề em thường gặp - HS làm việc cặp đơi Trình bày – Nhận xét – Bổ sung HS kể * GV chốt ý 3/ GV yêu cầu HS đọc lại nêu cách ứng xử GV nhận xét Giáo dục HS đọc HS suy nghĩ trả lời – Nhận xét TUẦN 32 CHỦ ĐỀ 8: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP ( TIẾT 4) I Mục tiêu 29 - Biết số nghề nghiệp phổ biến: cơng việc chính; đối tượng, phương tiện môi trường làm việc; yêu cầu đức tính kĩ người làm nghề - Biết lập kế hoạch đơn giản giúp rèn luyện đức tính kĩ phù hợp với nghề em mơ ước II Chuẩn bị GV + HS : Sách TNST III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Hát ( trò chơi) Bài mới: a Giới thiệu chủ đề học b Bài dạy * Hoạt động 5: Đánh giá phù hợp thân với nghề nghiệp Mục tiêu: Bước đầu em biết đánh giá đức tính khả phù hợp với nghề lập kế hoạch học tập, rèn luyện để có đức tính kĩ phù hợp với nghề em mơ ước 1/ GV yêu cầu đọc câu hỏi: Em thấy thân có đức tính khả gì? Liệt kê tất đức tính khả em 2/ Lớn lên em ước mơ em làm nghề gì? 3/ Lập kế hoạch rèn luyện * Hoạt động 6: Em học ? Mục tiêu: Em tự đánh giá điều học thực chủ đề 1/ Nêu lại điều học 2/Thảo luận nhóm đơi theo u cầu: GV u cầu HS đọc nôi dung Đánh dấu X theo ý kiến em GV nhận xét Bổ sung Giáo dục HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs nêu HS ghi vào bảng HS nêu Viết vào - Nêu HS nêu HS đọc Thảo luận – trình bày – bổ sung 30 31 ... tưởng sáng tạo em - Em chia sẻ với người thân,bạn bè,thầy/cô giáo ý tưởng cách thực sản phẩm sáng tạo từ số - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Em cảm thấy tự sáng tạo sản phẩm từ số? - Giáo viên... sản phẩm mà em hoàn thành theo trật tự thời gian(từ lớp đến lớp 5) ;ảnh,bài viết,tranh vẽ…(Có thể dán sản phẩm lên giấy,mỗi sản phẩm trang) + Đánh số thứ tự vào trang + Trang trí bìa trước bìa sau... nghe - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Em học gì? - Học sinh đọc bảng đánh dấu X vào cột - Giáo viên hướng dẫn phù hợp - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe - Giáo

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Học sinh đọc bảng và đánh dấu X vào cột phù hợp. - GIÁO án HĐTN lớp 5
c sinh đọc bảng và đánh dấu X vào cột phù hợp (Trang 8)
1. Quan sát hình ảnh sáng tạo từ các con số - GIÁO án HĐTN lớp 5
1. Quan sát hình ảnh sáng tạo từ các con số (Trang 9)
-Em hãy vẽ những hình ảnh mà em tưởng tượng được từ các con số(không lặp lại các  hình vẽ mẫu ở trên). - GIÁO án HĐTN lớp 5
m hãy vẽ những hình ảnh mà em tưởng tượng được từ các con số(không lặp lại các hình vẽ mẫu ở trên) (Trang 10)
2/ GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng. - GIÁO án HĐTN lớp 5
2 GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng (Trang 28)
HS ghi vào bảng. HS nêu. - GIÁO án HĐTN lớp 5
ghi vào bảng. HS nêu (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w