1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp

129 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 10,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO TRÌNH MÁY CẮT KIM LOẠI (BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Biên Soạn: ThS TRẦN MINH LỘC Thành phố Hồ Chí Minh 2011 Lời nói đầu Mơn học máy cắt kim loại môn chuyên ngành, nhằm đáp ứng cho sinh viên có kiến thức chuyển động học ngành khí chế tạo, từ xác định từ hình dáng chi tiết gia cơng, phương pháp tạo hình, chuyển động tạo hình, hình thành sơ đồ kết cấu động học Sau hình thành kiến thức trên, sinh viên kỹ đọc vẽ sơ đồ động cho máy điển hình, cách điều chỉnh máy gia cơng cụ thể, cấu nguyên lý máy, cách bố trí đường truyền động Ngồi kiến thức trên, mơn học cịn làm tảng cho môn học khác như: Công nghệ Chế tạo máy, Thiết kế máy cắt kim loại, Công nghệ sửa chữa máy v v… Với yếu tố người soạn cố gắng tổng hợp kiến thức thầy giáo trước để hình thành tập giảng mong tóm gọn, giới thiệu nội dung để sinh viên nhận thức dạng chuyển động gia công cơ, cấu nguyên lý máy áp dụng máy cắt kim loại Từ phát triển áp dụng vào thiết bị máy khác công nghiệp tương lai Rất mong đóng góp Thầy Sinh Viên Người biên soạn ThS Trần Minh Lộc MỤC LỤC Trang CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY CẮT KIM LOẠI 1.1 Kháii niệm máy cắt kim loại 1.2 Các dạng bề mặt gia công 1.2.1 Dạng trụ tròn xoay 1.2.2 Dạng mặt phẳng 1.2.3 Các dạng đặt biệt 1.3 Các phương pháp tạo hình 1.3.1 Phương pháp theo vết 1.3.2 Phương pháp định hình 1.3.3 Phương pháp bao hình 1.4 Chuyển động tạo hình 1.4.1 Định nghĩa chuyển động tạo hình 1.4.2 Phân loại chuyển động tạo hình 1.5 Sơ đồ kết cấu động học 1.5.1 Định nghĩa 1.5.2 Phân loại 1.6 Phân loại ký hiệu 10 1.6.1 Phân loại máy 10 1.6.2 Ký hiệu 11 Câu hỏi ôn tập 14 CHƯƠNG 2: MÁY TIỆN 15 2.1 Nguyên lý chuyển động sơ đồ kết cấu động học máy tiện 15 2.1.1 Nguyên lý chuyển động 15 2.1.2 Sơ đồ kết cấu động học máy tiện 15 2.2 Công dụng phân loại 16 2.2.1 Công dụng 15 2.2.2 Phân loại 16 2.2.3 Các phận 18 2.3 Mày tiện ren vít vạn T620 18 2.3.1 Tính kỹ thuật 18 2.3.2 Sơ đồ kết cấu động học máy tiện T620 19 2.3.3 Phương trình xích tốc độ 19 2.3.4 Tính tốn số cấp tốc độ 20 2.3.5 Các cấu truyền động hộp tốc độ máy tiện T620 21 2.3.6 Phương trình xích chạy dao 22 2.3.7 Phương trình xích cắt ren 24 2.3.8 Các cấu truyền dẫn xích cắt ren 32 2.3.9 Phương trình xích tiện trơn 32 2.3.10 Phương trình xích chạy dao nhanh 33 2.3.11 Các cấu truyền dẫn xích tiện trơn 34 2.4 Mày tiện ren vít vạn T616 36 2.4.1 Tính kỹ thuật 36 2.4.2 Phương trình xích tốc độ 36 2.4.3 Phương trình xích chạy dao 38 2.4.4 Phương trình xích tiện trơn 39 2.4.5 Cơ cấu an tồn xích tiện trơn 40 2.5 Điếu chỉnh máy tiện ren vít vạn 41 2.5.1 Điều chỉnh máy gia công mặt côn 41 2.5.2 Điều chỉnh máy gia công ren 44 Câu hỏi ôn tập 49 CHƯƠNG 3: MÁY KHOAN – MÁY DOA 50 3.1 Máy khoan 50 3.1.1 Nguyên lý chuyển động sơ đồ kết cấu động học 50 3.1.2 Công dụng phân loại 51 3.2 Máy khoan đứng 2A150 53 3.2.1 Đặc tính kỹ thuật 53 3.2.2 Sơ đồ kết cấu động học máy khoan 2A150 54 3.2.3 Phương trình xích tốc độ 54 3.2.4 Phương trình xích chạy dao 55 3.2.5 Các cấu truyền dẫn máy khoan 2A150 55 3.2.6 Kết cấu trục máy khoan 55 3.3 Máy khoan cần 2B56 55 3.3.1 Đặc tính kỹ thuật 56 3.3.2 Các phận 56 3.3.3 Hộp tốc độ 57 3.4 Máy doa 60 3.4.1 Nguyên lý chuyển động sơ đồ kết cấu động học 60 3.4.2 Công dụng phân loại 61 3.5 Máy doa ngang 2620B 61 3.5.1 Đặc tính kỹ thuật 61 3.5.2 Nguyên lý chuyển động sơ đồ kết cấu động học 63 3.5.3 Phương trình xích tốc độ 63 3.5.4 Phương trình xích chạy dao trục S1 64 3.5.5 Phương trình xích chạy dao dọc trục cắt ren lỗ 64 3.5.6 Phương trình điều chỉnh vị trí trục giá đỡ S2 64 3.5.7 Phương trình xích chạy dao hướng kính S3 64 3.5.8 Phương trình xích chạy dao dọc bàn máy S4 64 3.5.9 Phương trình xích chạy dao ngang bàn máy S5 65 3.5.4 Phương trình xích quay bàn máy S6 65 3.5.11 Các cấu truyền dẫn máy doa ngang 2620B 65 Câu hỏi ôn tập 67 CHƯƠNG 4: MÁY PHAY 68 4.1 Nguyên lý chuyển động sơ đồ kết cấu động học 68 4.1.1 Nguyên lý chuyển động 68 4.1.2 Sơ đồ kết cấu động học 68 4.2 Công dụng phân loại 69 4.2.1 Công dụng 69 4.2.2 Phân loại 70 4.3 Các phận 72 4.4 Máy phay vạn P82 73 4.4.1 Đặc tính kỹ thuật 73 4.4.2 Sơ đồ kết cấu động học 73 4.4.3 Sơ đồ động máy phay vạn P82 73 4.4.4 Phương trình xích chạy dao 74 4.4.5 Các cấu truyền dẫn 75 4.5 Đầu phân độ 76 4.5.1 Công dụng phân độ 76 4.5.2 Phân loại phân độ 76 4.6 Phương pháp phân độ 77 4.6.1 Phân độ đơn giản có đĩa chia 77 4.6.2 Phân độ vi sai có đĩa chia 80 4.6.3 Phân độ rãnh xoắn có đĩa chia 82 Câu hỏi ôn tập 83 CHƯƠNG 5: MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG 87 5.1 Các phương pháp gia công bánh 88 5.1.1 Phương pháp định hình 88 5.1.2 Phương pháp bao hình 90 5.2 Máy phay lăn 91 5.2.1 Nguyên lý gia công lăn 91 5.2.2 Gia công bánh trụ thẳng 92 5.2.3 Gia công bánh trụ xoắn 93 5.2.4 Gia cơng bánh vít 94 5.3 Máy phay lăn 5E32 95 5.3.1 Sơ đồ kết cấu động học 95 5.3.2 Sơ đồ động 96 5.3.3 Phương trình xích tốc độ 96 5.3.4 Phương trình xích bao hình 96 5.3.5 Phương trình xích chạy dao dọc trục 97 5.3.6 Phương trình xích chạy dao ngang 97 5.3.7 Phương trình xích chạy dao dọc trục 97 5.3.8 Phương trình xích chạy dao cắt rãnh xoắn 98 5.4 Máy xọc 98 5.4.1 Nguyên lý gia công xọc 98 5.4.2 Sơ đồ kết cấu động học 99 5.4.3 Sơ đồ động 100 5.4.4 Phương trình xích tốc độ 100 5.4.5 Phương trình xích bao hình 101 5.4.6 Phương trình xích chạy dao hướng kính 101 5.4.7 Phương trình xích nhường dao 101 5.4.8 Cơ cấu truyền dẫn 102 Câu hỏi ôn tập 103 CHƯƠNG 6: MÁY CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 104 6.1 Máy bào 104 6.1.1 Công dụng 104 6.1.2 Phân loại 105 6.2 Máy bào ngang 7A35 106 6.2.1 Tính kỹ thuật 106 6.2.2 Sơ đồ động 107 6.2.3 Các cấu truyền dẫn 107 6.3 Máy xọc 111 6.3.1 Công dụng 111 6.3.2 Máy xọc 74A 112 6.4 Máy chuốt 116 6.4.1 Công dụng 116 6.4.2 Phân loại 118 6.4.3 Tính kỹ thuật 119 6.4.4 Máy chuốt đứng 119 6.4.5 Máy chuốt ngang 121 Câu hỏi ôn tập 121 Tài liệu tham khảo 122 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY CẮT KIM LOẠI MỤC TIÊU - Phân biệt dạng bề mặt gia cơng - Giải thích nguyên lý tạo hình phương pháp tạo hình - Đọc ký hiệu chi tiết máy 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MÁY CẮT KIM LOẠI Máy tất công cụ hoạt động theo nguyên tắc học dùng làm thay đổi cách có ý thức hình dáng vị trí vật thể Cấu trúc, hình dáng kích thước máy khác Tuỳ theo đặc điểm sử dụng nó, phân thành hai nhóm lớn : - Máy dùng để biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác cho thích hợp với việc sử dụng gọi máy biến đổi lượng - Máy dùng để thực cơng việc gia cơng khí gọi máy công cụ Những máy công cụ dùng để biến đổi hình dáng vật thể kim loại cách lấy phần thể tích vật thể với dụng cụ chuyển động khác gọi máy cắt kim loại Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy công cụ bao gồm năm loại : - Máy cắt kim loại - Máy gia công gỗ - Máy gia công áp lực - Máy hàn - Máy đúc Vật thể cần làm biến đổi hình dạng gọi phôi hay chi tiết gia công Phần thể tích lấy vật thể gọi phoi Dụng cụ dùng để lấy phoi khỏi chi tiết gia công gọi dao cắt 1.2 CÁC DẠNG BỀ MẶT GIA CƠNG Bề mặt hình học chi tiết máy đa dạng chế tạo bề mặt nầy máy cắt kim loại có nhiều phương pháp khác Để xác định chuyển động cần thiết, tức chuyển động cấu chấp hành máy tạo bề mặt đó, người ta thường nghiên cứu dạng bề mặt gia công máy cắt kim loại dựa vào đường chuẩn đường sinh bề mặt chi tiết Đường chuẩn đường bao chi tiết cón đường sinh đường chuyển động dụng cụ cắt để tạo biên dạng chi tiết Các dạng bề mặt thường gặp bao gồm: 1.2.1 Dạng trụ tròn xoay Đường chuẩn đường troøn, đường sinh thẳng Thể mặt trụ hình thành đường sinh đường thẳng quay chung quanh đường chuẩn đường tròn Đường sinh Đường chuẩn H 1.1 Dạng bề mặt trịn xoay có đường chuẩn đường trịn , sinh đường thẳng Đường chuẩn đường tròn, đường sinh đường gãy khúc Đường sinh Đường chuẩn H 1.2 Dạng bề mặt trịn xoay có đường chuẩn đường trịn, đường sinh đường gãy khúc Đường chuẩn đường troøn,đường sinh đường cong Đường sinh Đường chuẩn H 1.3 Dạng bề mặt trịn xoay có đường chuẩn đường tròn, đường sinh đường cong 1.2.2 Dạng mặt phẳng Đường chuẩn đường thẳng, đường sinh đường thẳng Đường sinh Đường chuẩn H 1.4 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh thẳng Đường chuẩn đường thaúng,đường sinh gãy khúc Đường chuẩn Đường sinh Đường chuẩn Đường chuẩn Đường sinh Đường sinh H 1.5 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh gãy khúc Đường chuẩn đường thaúng,đường sinh cong Đường chuẩn Đường sinh Đường sinh Đường chuẩn H 1.6 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh cong 1.2.3 Các dạng đặc biệt Trình bày dạng mặt trụ, mặt nón khơng trịn xoay mặt cam Ngoài bề mặt đặc biệt cịn có dạng thân khai , arsimet, cánh turbin , máy chèo v.v… Tóm lại , từ dạng bề dạng nói trên, ta tạo chúng hai loại đường sinh sau đây: H 1.7 Dạng bề mặt đặc biệt Đường sinh chuyển động đơn giản: thẳng quay tròn máy tạo nên đường thẳng, đường tròn hay cung tròn, đường thân khai, đường xoắn ốc… Đường sinh chuyển động thẳng quay trịn, khơng trịn điều máy tạo nên đường parapơl, hyperbơl, ellip, xoắn logarit… kết cấu máy để thực chuyển động phức tạp Những đường sinh nói chuyeån động tương đường chuẩn tạo bề mặt chi tiết gia công Do đó, máy cắt kim loại muốn tạo bề mặt gia công phải truyền cho cấu chấp hành (dao phơi) chuyển động tương đối để tạo đường sinh đường chuẩn Những chuyển động cần thiết để tạo nên đường sinh đường chuẩn gọi chuyển động tạo hình máy cắt kim loại 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH 1.3.1 Phương pháp theo vết Là phương pháp hình thành bề mặt gia công tổng cộng điểm chuyển động lưỡi cắt, quỷ tích chất điểm hình thành nên bề mặt gia công 10 H 6.4 Sơ đồ động máy bào ngang 7A35 6.2.3 Các cấu truyền dẫn + Cơ cấu culit lắc Cơ cấu biến chuyển động quay chiều thành chuyển động tịnh tiến hai chiều với tốc độ khác 115 H 6.5 Cơ cấu culit lắc H 6.6 Giản đồ thời làm việc cấu cu lit lắc Khi đĩa biên (1) quay tròn ⇒ cần lắc (4) lắc lư với góc δ ⇒ bàn trượt chuyển động + Cơ cấu bánh - vítme – êcu : H 6.7 Giản đồ làm việc cấu bánh 116 Chỉ dùng cho hành trình lớn từ 1000- 1200 mm Có ưu điểm tốc ổn định, phải dùng thêm cấu đảo chiều chuyển động thẳng khí điện nên dùng + Cơ cấu dầu ép Dầu từ bơm dầu theo đường ống truyền vào cấu cơng tác.Vị trí 1-đầu bào lùi về, ứng với hành trình chạy khơng vck, vị trí 2- đầu bào tiến, thực chuyển động cắt vct Vct Vck Cơ cấu công tác Van đảo chi u B m H 6.8 Sơ đồ máy bào điều khiển hệ thống thủy lực Trên bàn trượt đầu bào có gắn vấu khống chế chiều dài hành trình.Vấu gạt tay tự động vị trí dùng đảo chiều nhanh,vị trí số V ct V ck V ct = Q Q ; V ck = S S−s Q: Lưu lượng dầu từ bơm vào cấu cơng tác S: Diện tích piston Nhược điểm: khó chế tạo, nhiệt độ có ảnh hưởng đến làm việc ổn định máy…v.v + Cơ cấu chạy dao Cơ cấu chạy dao ngang tự động: 117 H 6.9 Cơ cấu chạy dao tự động máy bào ngang Bánh Z1 (21) lắp then với trục đĩa biên (của cấu culít), bánh Z2 (22) lồng khơng trục Quá trình làm việc sau: Yêu cầu sau mổi hành trình kép đầu bào, bàn máy chạy ngang lượng S Đầu tiên đĩa biên quay qua Z1-Z2 tới chốt lệch tâm (7) quay xung quanh Z2 kéo đòn (5) làm cho (4) quay lắc - Khi đòn (5) kéo sang phải, cóc (4) vào khớp bánh cóc, truyền chuyển động quay tới trục vítme ngang di động nhờ bàn máy - Khi đòn (5) bị đẩy sang trái, mặt vát nghiên cóc trượt bánh cóc nắp chắn (1), bàn máy đứng yên Khi bàn máy (9) lên xuống kéo đòn (8) lắc (6) giữ cho hệ thống làm việc cũ H 6.10 Sơ đồ nguyên lý chiều chuyển động bàn máy Nguyên tắc làm việc giống trên, muốn điều chỉnh độ lớn lượng chạy dao cần điều chỉnh độ lệch tâm chốt (7) vít điều chỉnh + Cơ cấu chạy dao thẳng đứng Khi vấu di động tới chạm vào vấu cố định, làm quay bánh cóc truyền tới gá dao thẳng đứng qua vítme đứng 118 Vít điều chỉnh Vấu di động Vấu cố định Thân máy H 6.11 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng Dao Bộ phận điều chỉnh độ nghiêng dao Đầu chia độ Đầu gắn dao Chi tiết H 6.12 Cơ cấu đầu dao bào 6.3 MÁY XỌC 6.3.1 Công dụng : Máy xọc máy có chuyển động chuyển động thẳng đứng dao thực theo phương thẳng đứng Máy xọc dùng để gia công rãnh bên lỗ, bánh trong, then hoa v.v… Các dạng bề mặt máy xọc gia cơng T T H 6.13 Chuyển động tạo hình máy xọc 119 Các dạng mặt định hình Các dạng rãnh ngồi H 6.14 Các dạng chi tiết gia công máy xọc 6.3.2 Máy xọc 743 1.Tính kỹ thuật - Hành trình lớn bàn trượt - Đường kính bàn máy - Phạm vi điều chỉnh số hành trình kép L =300 mm Ф=610 mm 20 ÷ 80 htk/ph - Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao 0,05 ÷ mm/hkt Các phận máy xọc 743 120 Đầu trượt Dao Chi tiết Đồ gá Hộp chạy dao Tay quay ngang Tay quay dọc Đế máy H 6.15 Các phân máy xọc 121 Sơ đồ động máy xọc 743 H 6.16 Sơ đồ động máy xọc 743 122 Cơ cấu truyền dẫn: Cơ cấu culit quay hành trình công tác hành trình chạy không 01 02 H 6.17 Sơ đồ chuyển động cấu culit quay Cơ cấu culit – quay gồm đĩa biên (1) nhận truyền động từ hộp tốc độ, đĩa biên có lắp trượt (2) Khi đĩa biên quay quanh tâm O1 ⇒ tay đòn (3) quay quanh tâm O2 với vận tốc góc khơng Đầu tay đòn (3) lắp khớp động với kéo (4) để di động bàn trượt dao xọc Muốn thay đổi hành trình bàn trượt dao xọc, ta dùng vitme (5) để di động đai ốc (6) rãnh tay địn (3) 6.4 MÁY CHUỐT 6.4.1 Cơng dụng Máy chuốt sử dụng sản xuất hang loạt lớn hàng khối, Máy dùng để gia cơng xác lỗ có dạng prơphin bất kỳ, chuốt rãnh trong, bánh 123 trong, lỗ then hoa…Ngoài phát triển chuốt mặt phẳng, mặt định hình rãnh bên ngồi Chuốt có suất độ xác cao Máy chuốt máy có chuyển động chuyển động thẳng dao thực Dao chuốt có dạng kim loại có lưỡi cắt phân bố mặt toàn chu vi Hình dáng dao chuốt: Phần kéo Chuốt lỗ trụ Phần hiệu chỉnh Phần dẫn hướng Phần cắt thơ Chuốt rãnh H 6.18 Ngun lý chuyển động dao chuốt 124 - Gia Công lỗ - Gia công mặt phẳng - Gia công bánh có modul nhỏ H 6.19 Các dạng chi tiết chuốt H 7.20 Các dạng chi tiết chuốt 125 6.4.2 Phân loại : Gồm hai loại - Máy chuốt đứng - Máy chuốt ngang Hệ thống thủy lực Chi tiết Dao H 6.21 Sơ đồ máy chuốt đứng chu t 6.4.3 Tính kỹ thuật - Lực chuốt lớn : 300 ÷ 400 kN (máy trung bình), 1200 kN (cỡ máy nặng) - Chiều dài lớn hành trình dao chuốt : 350 ÷ 2000 mm Ở máy chuốt khơng có cấu chạy dao Các lưỡi dao có kích thước lớn dần thực lượng chạy dao 126 6.4.4 MÁY CHUỐT ĐỨNG + Máy chuốt đứng gia cơng mặt ngồi Chuyển động dao xác định nhờ vấu điều chỉnh lắp thân máy Nguyên lý làm việc: Chi tiết gia công bàn máy tiến đến gần dao, chu kỳ làm việc dao chuốt di động từ xuống Khi kết thúc q trình gia cơng phôi bàn máy rời khỏi dao dao di động lên phía 127 H 6.22 Máy chuốt đứng 1 – Thân máy; – Động cơ; – Ống dẫn nước; – Chân máy ; – Bệ máy; – Bàn trượt; – Bàn máy lắp phôi; – Bộ phận làm mát; – Trục chính; 10 – Bộ phận trượt Máy chuốt gia cơng mặt có cấu trúc : bàn máy có lỗ để dao chuốt qua, đầu kẹp dao bàn máy Nguyên lý làm việc : Khi bắt đầu gia cơng, dao chuốt vị trí Sau lắp phôi vào đồ gá bàn máy, cán dao đưa qua lỗ chi tiết gia công tự động kẹp chặt Dao chuốt di động xuống phía thực q trình cắt gọt 6.4.5.Máy chuốt ngang: Máy chuốt ngang làm việc với dao chuốt dài ngắn với phương pháp nén kéo Chủ yếu gia cơng mặt trong, chi tiết gia cơng phải có lỗ xun suốt để dao chuốt qua Nguyên lý làm việc máy chuốt ngang tương tự máy chuốt đứng gia công mặt Câu hỏi ôn tập Công dụng máy bào ? Viết phương trình xích tốc độ máy bào ? Các cấu thực chuyển động chuyển động chạy dao máy bào ngang ? Cơ cấu culít quay máy xọc ? Các phương pháp chuốt, ưu nhược điểm phương pháp ? 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Ngọc Cẩn, Phạm Đắp, 1983 Thiết kế máy công c ,NXB khoa hoc kỹ thuật Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn Ngọc Cẩn, 1991 Máy cắt gọt kim loại ,Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM [3] GS.TS Nguyễn Ngọc Cẩn - Thiết kế máy cắt gọt kim loại - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM -2001 [4] Hồ Viết Bình, 2001 Giáo Trình Tự Động Hóa Q Trình Sản Xuất ,Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM [5] TS.Nguyễn Tiến Lưỡng,2004 Giáo Trình Cơ Sở Cắt Gọt Kim Loại , NXB Giáo Dục [6] Dương Bình Nam, 2006 Máy cắt gọt kim loại ,Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM 129 ... tinh Máy mài phẳng Máy doa xác Máy tiện nhiều dao Máy phay ngang công son Máy mài ren Máy mài tinh Các loại máy khác Các loại máy khác Các loại máy khác Các loại máy khác Các loại máy khác Các loại. .. chuốt Máy cắt đứt Các loại máy khác Máy cưa Máy mài lỗ Máy mài tròn Máy cắt ren ống Máy khoan BTĐ trục Máy khoan đứng Máy tiện TĐ BTĐ nhiều trục Máy tiện TĐ BTĐ trục Máy khoan máy doa 1 NHÓM MÁY Máy. .. bánh côn Máy phay liên tục Máy bào giường trụ Máy cắt đứt hạt mài Máy vạn Máy xọc Máy phay đứng công son Máy bào giường trụ Máy tiện cắt đứt Máy mài Máy tổ hợp Máy gia công ren Máy phay Máy bào,

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Đường chuẩn là đường tròn,đường sinh là đường cong - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
3 Đường chuẩn là đường tròn,đường sinh là đường cong (Trang 8)
chuyển động tạo hình của máy cắt kim loại. - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
chuy ển động tạo hình của máy cắt kim loại (Trang 10)
Bao gồm xích tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp. Sơ đồ kết cấu động học của máy phay ren vít là một đặc trưng cho loại xích tạo hình này - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
ao gồm xích tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp. Sơ đồ kết cấu động học của máy phay ren vít là một đặc trưng cho loại xích tạo hình này (Trang 14)
Chuyển động quay trịn của trục chính và chuyển động thẳng của dao hình - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
huy ển động quay trịn của trục chính và chuyển động thẳng của dao hình (Trang 22)
Bằng dao định hình - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
ng dao định hình (Trang 23)
vào hộp tốc độ đến trục chính. Tĩm tắt đường truyền theo hình sau (các số ghi - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
v ào hộp tốc độ đến trục chính. Tĩm tắt đường truyền theo hình sau (các số ghi (Trang 28)
như hình - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
nh ư hình (Trang 39)
2 Các cơ cấu truyền dẫn trong xích cắt ren: - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
2 Các cơ cấu truyền dẫn trong xích cắt ren: (Trang 45)
Hình 2.17 Cơ cấu Meandr - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
Hình 2.17 Cơ cấu Meandr (Trang 45)
H. 2.24 Gia cơng cơn bằng thước chép hình - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
2.24 Gia cơng cơn bằng thước chép hình (Trang 49)
Chuyển động tạo hình: - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
huy ển động tạo hình: (Trang 66)
Máy phay chép hình. - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
y phay chép hình (Trang 77)
hình. - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
h ình (Trang 78)
H. 4.19 Sơ đồ hình thành đường xoắn ốc - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
4.19 Sơ đồ hình thành đường xoắn ốc (Trang 90)
5.1.1 Phương pháp định hình - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
5.1.1 Phương pháp định hình (Trang 96)
5.1.2 Phương pháp bao hình: Là phương pháp gia cơng bánhrăng nhắc lại sự - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
5.1.2 Phương pháp bao hình: Là phương pháp gia cơng bánhrăng nhắc lại sự (Trang 97)
MÁY PHAY LĂN RĂNG CĨ CÁC CHUYểN ĐộNG TạO HÌNH - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
MÁY PHAY LĂN RĂNG CĨ CÁC CHUYểN ĐộNG TạO HÌNH (Trang 98)
Các chuyển động tạo hình gồm: + Chuyển động quay của dao nd.  + Chuyển động quay của phơi np - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
c chuyển động tạo hình gồm: + Chuyển động quay của dao nd. + Chuyển động quay của phơi np (Trang 100)
H. 5.8.Chuyển động tạo hình gia cơng bánh vít - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
5.8. Chuyển động tạo hình gia cơng bánh vít (Trang 102)
+ Chuyển động bao hình (chuyển động phân độ) là chuyển động quay của phơi. - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
huy ển động bao hình (chuyển động phân độ) là chuyển động quay của phơi (Trang 102)
5.3.4 Phương trình xích bao hình (chuyển động quay - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
5.3.4 Phương trình xích bao hình (chuyển động quay (Trang 104)
- T3 chuyển động chính, hình thành vận tốc cắt - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
3 chuyển động chính, hình thành vận tốc cắt (Trang 106)
Các chuyển động của nguyên lý gia cơng bao hình bằng phương pháp xọc - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
c chuyển động của nguyên lý gia cơng bao hình bằng phương pháp xọc (Trang 106)
5.4.2 Sơ đồ kết cấu động học - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
5.4.2 Sơ đồ kết cấu động học (Trang 107)
H. 5.10b Nguyên lý và chuyển động xọc răng bao hình - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
5.10b Nguyên lý và chuyển động xọc răng bao hình (Trang 107)
bày trên hình 5.11. Nhờ cơ cấu bày, chuyển động vịng từ hộp tốc độ được biến - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
b ày trên hình 5.11. Nhờ cơ cấu bày, chuyển động vịng từ hộp tốc độ được biến (Trang 110)
bề mặt gia cơng cĩ hình dáng mặt phẳng ngang, đứng và nghiêng, các rãnh chữ - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
b ề mặt gia cơng cĩ hình dáng mặt phẳng ngang, đứng và nghiêng, các rãnh chữ (Trang 112)
Hình dáng của dao chuốt: - Giáo trình máy cắt kim loại Bậc trung cấp chuyên nghiệp
Hình d áng của dao chuốt: (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN